Giữa cơ cấu dân số xã hội và phát triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang (Trang 28 - 54)

13.22 Tác động của phat triển KT - XH đến cơ cau dân so theo giới Hanh vi lựa chọn giới tính là hành vi điều chỉnh sinh sản của các cặp vợ chồng

1.3.3. Giữa cơ cấu dân số xã hội và phát triển kinh tế - xã hội

Cơ cấu dân số xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển KT - XH bởi vi bản thân trong cơ cấu dân sé này đã xuất hiện yếu tố xã hội, tức là mang đặc điểm của phát triển KT - XH trong đó. Hay cũng có thể hiểu cơ cấu dân số xã hội chính là hệ quả của đặc điểm phát triển KT - XH. Tuy nhiên, cơ cấu dân số xã hội sẽ có những tác động sâu sắc ngược lại đối với quá trình phát triển KT - XH, góp phần

thúc đẩy hoặc cản trở đối với sự phát triển KT - XH của một quốc gia hay một địa

phương.

1.3.3.1 Giữa cơ cẩu dan số theo lao động và phát triển KT - XH

Dé đánh giá môi quan hệ giữa cơ cấu dan số theo lao động và phát triển KT -

XH, tác giả sử dụng tỉ lệ tăng việc làm và tỉ lệ tăng lực lượng lao động để đánh giá

được lực lượng lao động đã đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế hay chưa và ngược lại quá trình phát triển kinh tế đã đáp ứng được nhu cầu việc làm cho lực

29

lượng lao động tăng thêm hay chưa. Nếu ti lệ tăng việc làm cao hơn tỉ lệ tăng của lực lượng lao động thì chứng tỏ rằng lực lượng lao động vẫn chưa đáp ứng đủ nhu

cau về lao động cho nên kinh tế. Còn nếu tỉ lệ tăng việc lam thắp hơn tỉ lệ tăng của

lực lượng lao động thì chứng tỏ rằng phát triển kinh tế vẫn chưa đáp ửng đủ nhu cầu việc lam cho lực lượng lao động tăng thêm, dẫn tới tỉ lệ thất nghiệp có nguy cơ gia

tăng.

Ngoài ra, đặc điểm cơ cau dân số theo lao động cũng sẽ cỏ những tác động

nhất định đối với sự phát triển KT - XH. Từng nhóm trong cơ cấu nguồn lao động cỏ những đặc thủ riêng và sự biến đổi của nó qua các năm cũng là những dấu hiệu phản ánh quá trình phát triển KT - XH của một quốc gia hay một địa phương.

1.332 Giữa cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và phát triển KT -

XH

Giữa cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế và cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế có môi liên hệ rất chặt chẽ. Bản thân cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế chính là hệ qua của cơ cau kinh tế theo khu vực kinh tế. Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế. Ngược lại, quá trình chuyển địch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cũng sẽ góp phần thúc đẩy hoặc cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế. Chính vì thế, cả hai quá trình chuyển dịch này để phải diễn ra song song và thúc đẩy lẫn nhau để tạo ra sự chuyển

địch phù hợp và mang lại hiệu quá kinh tế cao nhất.

Để xác định được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đi đôi với chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế hay chưa chúng ta sử dụng chi số về mối tương

quan giữa ti trọng trong GDP và tỉ trong lao động của từng khu vực kinh tế.

Mối tương quan giữa tỉ trọng trong GDP và tỉ trọng lao động của từng khu vực

kinh tế cho ta biết được 1% của từng khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP sẽ được tạo ra bởi bao nhiêu phần trăm lao động của khu vực kinh tế đó trong cơ cấu lao động

theo khu vực kinh tế, Mối tương quan nảy được xác định bằng cách lấy tỉ trọng lao động của từng khu vực kinh tế chia cho tỉ trọng trong GDP của từng khu vực kinh tế

tương img. Xác định được mỗi tương quan giữa tỉ trọng trong GDP và ti trong lao

động của từng khu vực kinh tế trong timg năm sẽ giúp ta xác định được mỗi tương

30

quan trung bình trong cả giai đoạn. Dựa vào môi tương quan trung bình đó chúng ta

sẽ xác định được mỗi tương quan giữa tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu

vực kinh tế với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực kinh tế. Tức là nếu

khu vực | giảm ti trọng 1% thì ti trọng lao động trong khu vực | phải giảm tương

ứng là bao nhiều. Tương tự đối với khu vực II và IIL. Từ đó, ta có thé rút ra được sự chuyển dich cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế đó đã hợp lí và theo sát sự chuyển

địch cơ cấu kinh tế hay chưa.

31

CHUONG2 MOI QUAN HỆ GIỮA CƠ CÁU DAN SO VÀ PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI TINH TIỀN GIANG

2.1. Khải quát về tỉnh Tiền Giang

2.1.1. Vị trí địa lí

Tiển Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng ĐBSCL, vừa nằm trong Vùng KTTĐPN,

nằm cách TPHCM 70 km về hưởng Nam và cách thành phố Cin Thơ 90 km về

hướng Bắc, nằm trong tọa độ 105°50' - 106°45' độ kinh Đông va 10935 - 10°12”

độ vĩ Bắc.

Phía Bắc và Đông Bắc giáp Long An vả TP. Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giáp Bến Tre và Vĩnh Long, phía Đông giáp biển Đông. Tiền Giang nằm trải dọc trên bờ Bắc sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) với chiều

dai 120km.

Tiền Giang có diện tích tự nhiên là 2.481,77 km’, chiếm khoảng 6% diện tích ĐBSCL, 8,1% diện tích Vùng KTTĐPN, 0,7% diện tích cả nước; dân số năm 2009 là 1,67 triệu người (mật độ dân số 672,9 ngườ/km)), chiếm khoảng 9,8% dan số Vùng ĐBSCL, I 1,4% dan số Vùng KTTĐPN và 1,9% dân số cả nước.

Tiên Giang có 10 đơn vị hành chính cấp huyện (8 huyện, 01 thành phố, 01 thị xã) và 169 đơn vị hành chính cấp xã. Trong đó, thành phế Mỹ Tho là đô thị loại 2 - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tinh. Đồng thời, đây cũng là hợp

điểm giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục và đảo tạo, du lịch từ lâu đời của các tỉnh

trong vùng ĐBSCL.

Tién Giang có vị trí địa lí kinh tế - chính trị khá thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, quốc lộ 50, quốc lộ 60, quốc lộ 30, đường cao tốc TPHCM - Trung Lương nói vùng Đông Nam Bộ với các tỉnh vùng ĐBSCL.

Tiền Giang được xem như là cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về TPHCM và ving KTTĐPN. Mặt khác, Tiền Giang còn có 32km bờ biển và hệ thống các sông: sông

Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, sông Soài Rạp, kênh Chợ Gạo...nếi liền các tỉnh ĐBSCL

với TPHCM và là cửa ngõ thông ra biển Đông của các tỉnh ven sông Tiển và Cam-

pu-chia.

33

Với vị trí địa lí như vậy, tinh Tiền Giang có rat nhiễu lợi thé trong việc sử

dung tai nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu

thụ sản phẩm, tăng cường khả năng hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch với

các tỉnh trong vùng ĐBSCL vả các tỉnh trong vùng KTTĐPN, đặc biệt là TPHCM.

2.1.2. Điều kiện tự nhiên

Tiên Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít chua

đọc sông Tién, chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại

giống cây trồng và vật nuôi. Khí hậu Tiền Giang chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ thang 12 và mùa mưa từ tháng 5. Nhiệt độ trung bình hang năm khoảng

27°C; lượng mưa trung bình hằng năm 1,467mm. Đây là những điểu kiện hết sức

thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh phát triển, đặc biệt là sản xuất lúa gạo.

Tiền Giang còn có đường bờ biển đài 32km với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển mang lại nhiễu lợi thé trong nuôi trồng các loài thủy hải sản (nghéu, tôm, cua...) vả phát triển kinh tế biển.

Tải nguyên khoáng sản của tỉnh bao gồm các loại chính:

Than bùn: được tìm thấy tại các xã Phú Cường (Cai Lậy), Tân Hòa Tây va Hưng Thạnh (Tân Phước). Than bùn nằm ở độ sâu 0,5 — 1m với trữ lượng sơ bộ khoảng 5 triệu m? và trải rộng trên diện tích gần 500ha. Chất lượng than bùn nhìn chung không cao, lẫn nhiều tạp chat và ham lượng lưu huỳnh cao. Riêng than bùn ở Kinh Tây và Tràm Sập có hảm lượng axit humic đạt yêu cầu làm nền cho phân bón với trữ lượng 1,3 triệu m’, có thé sử dụng cho một nha máy phân bón công suit 10 000 tắn/năm.

Sét: được tìm thấy trong phù sa cổ và mới. Sét làm gốm sành đã được phát hiện trong tinh dọc theo quốc lộ 1 từ Cổ Cd đến Hà Lâm (Cái Bẻ), có thé sử dụng

làm gốm sảnh quy mô nhỏ. Sét ở Tân Lập trữ lượng khoảng 6 triệu m’ có thé làm gạch ngói nhưng việc khai thắc, sản xuất cần phải sử dụng các biện pháp cách li sự

ô nhiễm và xử lí phèn từ lớp đất bên trên.

Cát trên sông Tiển có thể khai thác làm vật liệu xây dựng. Trữ lượng dự báo khoảng 91 triệu m’, khối lượng cho phép khai thác hang năm từ 3 - 3,5 triệu m’.

Nhìn chung, tải nguyên khoáng sản của tỉnh nghèo vẻ chủng loại, ít về trữ lượng, các dự án khai thác các nguồn tài nguyên này cần nghiên cứu, tính toán kĩ về

34

hiệu quả kinh tế va vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền ving. Đặc biệt, nguồn nước ngằm can được khai thác hợp lí vả quan trắc động thai để tránh xâm nhập nước mặn các tằng chứa nước.

2.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3.1. Về kinh tế

Từ năm 1999 đến năm 2011, tổng sản phẩm trong tỉnh - GDP tăng lên liên tục

qua các năm, mức tăng bình quân hang năm GDP thời kì 2006 - 2011 cao hơn thời

ki 1999 ~ 2005 (lần lượt là 10,8%% và 8,8%) và cả 2 thời ki đều đạt chỉ tiêu Nghị quyết. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong toàn giai đoạn 1999 - 2011 đạt 9,0%. Đến năm 2011 tổng sản phẩm trong tỉnh - GDP đã đạt gấp 3 lin năm

1999.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng GDP bình quân hang năm tinh Tién Giang phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %)

— — J8 |nh Lm1999 - 2005 2006 - 2011 1999 - 2011

SP uc CC TC T7 Tm—

Kinh tê Nhả nước 11,4 11,4

Beatin la trí = nhe | 82 | 77 |. 79

Kinh têtưnhn | 14 | 243 | 191 |

tunwengo | 24 | 82 | 2538

Nguôn: [3], (4). [5]. [6)

Khu vực kinh tế trong nước có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt

9,6% (thời kì 1999 - 2005 là 8,8% và thời kì 2006 - 2011 là 10,6%). Trong đó,

thành phần kinh tế Nhà nước tuy có tốc độ tăng trưởng khá (tăng trên 1 1,43%) nhưng

chỉ chiếm có 12,8% GDP. Thành phẩn kinh tế cá thể có mức tăng trướng chưa cao.

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,9% nhưng lại chiếm hơn 65,4% GDP.

Riêng thành phan kính tế tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng cao (lần lượt là 9,1% và 25,3%) nhưng mới chỉ chiếm hơn 20,8% GDP (kinh tế tư nhản chiếm hơn 16,6% vả kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm hơn 4,2%).

35

Bảng 2.2: Tốc độ tăng GDP bình quân hang năm tinh Tiền Giang phân theo khu vực kinh tế

Nguon: [3]. [4]. (5). [6)

Trong giai đoạn 1999 - 201 1, tốc độ tăng trưởng bình quân hảng năm khu vực

Nông — Lâm — Ngư nghiệp 1a 5,3% (thời kì 1999 — 2005 là 5,1% và thời kì 2006 —

2011 là 5,5%. Trong thời gian qua, khu vực này tuy còn nhiều khó khăn nhưng luôn

có tốc độ tăng trưởng khá cao. Khu vực công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất, đạt 18,2% (thời kì 1999 - 2005 lả 16,7% và thời ki 2006

— 2011 là 19,8%, cả 2 thời kì đều đạt chỉ tiêu Nghị quyết). Mức tăng trưởng trong khu vực này là do ngành công nghiệp (chủ yếu là do ngành công nghiệp chế biến có

tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 21,6% và chiếm trên 72,1%) giữ vai trò quyết định. Khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm chưa tương

xứng với tiểm năng và có sự biến động là do trong suốt thời gian qua nền kinh tế tỉnh luôn chịu sự tác động của biến đổi khí hậu, tác động bắt lợi của giá cả các mặt hang nông sản, thủy sản làm bất lợi đên việc tiêu thụ hàng hóa và xuất khẩu, ảnh

hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, của dịch SARS và cúm A/HINI,

A/H5N!... làm cho sản xuất và dich vụ gặp nhiễu khó khăn.

Một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới kinh tế do Đảng lãnh dao là đổi mới cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phan kinh tế và cơ cấu vùng. Trong những năm qua, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuy còn chậm nhưng xu hướng chuyển dịch tương đối rõ nét, nhất là cơ cấu ngành kinh tế.

36

Ngư in: [3], [4], [5]. [6]

Cơ cau theo 3 khu vực thì khu vực Nông, lâm nghiệp va thủy sản cỏ tỉ trọng

giảm dan (lần lượt giảm từ 59,7% năm 1999 xuống 48,1% năm 2005 vả xuống

47,2% năm 2011), khu vực công nghiệp vả xây dựng tăng dan (tăng lin lượt từ 13%

năm 1999 lên 22,4% năm 2005 và lên 27,1% năm 201 1). khu vực dịch vụ có sự

biến động kha lớn (tăng từ 27,3% năm 1999 lên 29,5% năm 2005 rồi giảm xuống 25,7% năm 2011). Nhìn chung, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cục, các khu vực kinh tế có sự chuyến dịch nhưng chậm, đặc biệt là ở khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ đã làm ánh hưởng đến kết quả chuyển dịch cơ cầu kinh tế chung của tinh.

Bảng 2.4: Cơ cấu GDP tỉnh Tién Giang phân theo thành phan kinh tế

sit %)

37

hướng thị trường và hướng din các thành phản kính tế khác trong nên kinh tế của tinh. Thành phần kinh tế cá thể và tư nhân tuy chiếm tỉ trọng lớn trong GDP nhưng

không có thay đôi qua nhiều năm, vẫn giữ ở mức từ 80,6% năm 1999 lên 82% năm 2011. Tuy vậy, 2 thành phần kinh tế này đã có sự chuyên dịch từ thành phần kinh tế cú thể sang thành phan kính tế tư nhân theo hướng giảm tỉ trọng thành phần kinh tế cá thé (từ 71,6 năm 1999 xuống còn 65,4% năm 201 1) vả tăng tỉ trọng thành phần kinh tế tư nhân (từ 9,0% năm 1999 lên 16,6% năm 2011). Thành phân kinh tế tập thể còn tổn tại ở các ngành tiểu thủ công nghiệp, vận tải, thương nghiệp, nông nghiệp, tín dụng...song hoạt động còn nhiều hạn chế so với các thành phản kinh tế khác. Vi thế, tỉ trong của thành phân kinh tế tập thể chưa đáng kể và đang giảm xuống (1,7% năm 1999 xuống 0,9% năm 2011). Thành phan kinh tế có von dau tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đang tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ

tăng thì vẫn chưa cao (từ 2,0% năm 1999 lên 4,2% năm 201 1).

Tuy cơ cấu kinh tế chuyển địch đúng hướng nhưng sự phát triển của khu vực

công nghiệp - xây dựng và dịch vụ còn quá chậm đã làm cho sự chuyển địch cơ cầu

kinh tế cũng chậm theo và chưa đạt yêu cầu, chưa tạo được động lực tăng trưởng cho nền kinh tế.

Vắn đề đặt ra là tìm giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển địch cơ cấu kính tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa — hiện đại hóa, tạo động lực cả trong

khu vực công nghiệp và xây dựng và khu vực dịch vụ nhằm tạo ra những giá trị

dich vụ tăng thêm vi cả hai khu vực nay cỏ tỉ trọng trong GDP cao nên đóng gop

nhiều cho tăng trưởng kinh tế, là cơ sở đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh.

2.1.3.1. Về xã hội

Toàn tỉnh đã đầy mạnh chăm lo tốt an sinh xã hội nhằm cải thiện một bước đời sống nhân dan, tạo việc làm cho người lao động. Tién Giang là tinh đất hẹp người

đông, dân số trung bình năm 2011 là 1 682 601 người, mật độ dân số trung bình là 677 người/kmỶ, là tinh có mật độ dân số cao nhất trong vùng ĐBSCL. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh trong mười năm qua đã giảm nhanh từ 1,5% năm 1999

xuống 1,11% năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu lả do tỉ lệ sinh giám mạnh trong

mười nắm qua. Điều này đánh dấu sự phẩn đấu lớn của tỉnh trong việc triển khai

38

thực hiện có hiệu quả chương trình DS - KHHGD. Với ti lệ gia tăng dan số tự nhiên như trên, tỉnh hiện xếp hạng 7/13 tỉnh thuộc vùng ĐBSCL.

Lao động xã hội đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân tăng nhanh

hơn nhịp độ tăng của dân số (nhịp độ tăng hàng năm là 1,6% và chiếm 58,6% dân số). Đây là lực lượng sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội nhưng cũng chỉ tập trung chủ yếu trong khu vực nông, lâm nghiệp va thủy sản (chiếm hơn 62,5%). Điều nay cho thấy lực lượng lao động của tinh chưa có sự chuyển biến tích cực.

Đời sống dân cư của tỉnh đã được cải thiện, kể cả dân cư thành thị và nông

thôn. Thu nhập bình quan đầu người của các hộ tăng lên từ 3,1 triệu đồng năm 1999 lên 9 triệu đồng năm 2011. Tuy nhiên, việc phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ rệt, chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và thấp nhất đã tăng lên 5,6 lần của năm

1999 lên 6,9 lần năm 2011.

Vẻ giáo dục và đào tạo cũng đã có những chuyến biến đáng kế, mạng lưới trường lớp được duy tri va phát triển. Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên và

đang được điều chỉnh phù hợp với các điều kiện nhằm đảm bảo chất lượng, khắc

phục tinh trạng mất cân đối vẻ cơ cấu cấp học, bậc học. Đội ngũ giáo viên được

tăng cường theo hướng chuẩn hóa. Cơ sở vật chất của ngành tuy còn nhiều khó khăn những cũng đã được cùng cố và nâng cấp cho phù hợp với yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật cho tỉnh, Đến nay, toàn tỉnh có 390 trường học, tăng

3,4% so với năm 1999. Số học sinh bình quân một vạn dân là 1 675 học sinh. Có 97,6% xã, phường có trường tiểu học và 73,9% xã, phường có trường THCS. Tuy

giáo đục và đào tạo đã có nhiều thành tựu tốt rất đáng khích lệ nhưng tỉ lệ đã qua dao tạo nghé nghiệp và chuyên môn kĩ thuật còn thấp. Theo kết quả suy rộng mẫu điều tra của Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/2009, toàn tỉnh có 7,6% dân số đã qua đảo tạo trong đó 2,23% có bằng sơ cấp, 2,7% có bằng trung cắp và 2,7% có bằng

cao đẳng, đại học trở lên. Tuy tỉ lệ có tăng so với trước đây nhưng vẫn còn ở mức thấp, ảnh hưởng đến quá trình CNH, HĐH của tỉnh. Bên cạnh đó, đào tạo chưa gắn liên với yêu câu của xã hội, nên vẫn còn xáy ra tình trạng đào tạo xong không có việc làm, có nghề xã hội rất cần nhưng lại không đào tạo...

Vẻ y tế, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân đân rất được tỉnh quan tâm thực hiện. Cơ sở vật chất và đảo tạo cán bộ y tế tiếp tục được đầu tư, tăng cường phục vụ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Mối quan hệ giữa cơ cấu dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang (Trang 28 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)