1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên biển đối với sự phát triển kinh tế Ninh Thuận

114 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của tài nguyên biển đối với sự phát triển kinh tế Ninh Thuận
Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Mai
Người hướng dẫn ThS. Tạ Thị Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 30,99 MB

Nội dung

giảng day của thay cd, Em xin gởi lời cam ơn chân thành nhất đến: - Thạc si Tạ Thị Ngọc Bich giảng viễn khoa Địa lí trường Đại Học Su Phạm Thanh Pho Hỗ Chi Minh - Thay cô Trang khoa Địa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PRUGNG DALHOC SU PHAM THYNH PHO HO CHÍ XIINH

KHOA DIA LÍ

SAN PERK RRR AAD

Người thực hiện: Sv Nguyễn Thị Hoang Mai

Người hướng dẫn khoa học: Ths lạ Thị Ngoc Bich

_———

TP Hỗ Chi Minh, năm 2011

Trang 2

LOL CẢM ON

Khéa luận nay hoản thành là một thành công tot đẹp, là kết quả của 5 nam

đèn sách, nhờ sự hướng giảng day của thay (cd),

Em xin gởi lời cam ơn chân thành nhất đến:

- Thạc si Tạ Thị Ngọc Bich giảng viễn khoa Địa lí trường Đại Học Su Phạm

Thanh Pho Hỗ Chi Minh

- Thay cô Trang khoa Địa li va thay có trường ĐHSP thánh pho Ho Chi

Minh,

- Sự giúp đỡ vẻ tải liệu, thông tin của các sở ban ngành tinh Ninh Thuan:

Sử Tai nguyên va Mỗi trường tinh Ninh Thuận

Sở Nông nghiệp va Phát triển Nông Thôn tinh Ninh Thuận

Sử Công thương tỉnh Ninh Thuận

Sử Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch tinh Ninh Thuận Chi cục nudi trang thủy sản tinh Ninh Thuan

Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn đến gia đỉnh, bạn bè đã giúp đỡ động viên, tạođiều kiện cho con, em, bạn hoàn thành khỏa luận nay,

Xin chân thành cảm ơn!

TP HCM, ngày 10 thang 05 nam 2011

Trang 3

DANH MỤC TU VIET TAT

NXB: Nhà xuất bản

TP: Thành Phố

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

DNTN: Doanh nghiện tư nhãn

DNSXTM& DV: Doanh nghiệp sản xuất thương mại va dịch vụ

VRC: Thuyền nghề vay, rễ, cao

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Quan hệ các yếu tô tác động của nước trồi lên nguồn lợi hải sản tại

vùng biển Ninh Thuận: Re ee ee Rae TTT itt eaictcon MD Bảng 2.2 Cơ cau giá trị GDP theo khu vực Kimh tẾ «<<<es<<ccescreee 23

Bang 3.1 Danh mục các loài có giá trị kinh tế vùng biến Ninh Thuận 24

Bảng 3.2 Số lượng loài và các nhóm động vat phủ du biển Ninh Thuan 36

Bảng 3.3 So sánh trung trung bình sinh vật day theo các dang chất đáy 37

Bang 3.4 Sa sánh trung bình của sinh vat đáy theo độ sắu 3

Bảng 3.5 Tỉ lệ sinh vật lượng sinh vat đáy tại vùng bien nghiên cứu 38

Bảng 3.6 Tong hợp các vùng rat triển vọng A và các vùng có triển vọng B khoáng sản kim loại và trữ lượng dự háo àcceeensesianineiarnsrnnsanssannane 43 Bảng 3.7 Sản lượng khai thác theo huyện - -o 5o«5{<x++sceesseessrre SL Bang 3.8 Sản lượng khai thắc hải sản (năm 2000- 2ÍM9), ăceeece 52 Bang 3.9 Diện tích nuôi trồng thủy sản va sản lượng qua các năm Số Bảng 3.10 Kết quả nuôi trong thủy sản thương phẩm giai đoạn 2006-2010 59

Bang 3.11 Sản lượng sản xuất giống thủy sản giai đoạn 2006-2010 62

Bảng 3.12 Sản lượng chế biến thuỷ sản toàn tinh theo sản phẩm 65

Bảng 3.13 Giá trị xuất khẩu hàng thuỷ sản a ea os 66 Bảng 3.14 Diện tích sản xuất muỗi tinh Ninh Thuận qua các năm 2004-2010 67

Bảng 3.15 Kết quả phân tích muỗi của đồng muỗi Tri Hải làm điển hình đáp ứng yêu cầu cho sản xuất công nghiệp -xxsverrrriskeerrkerrisserrrree 69 Bảng 3.16 Sản lượng mudi chế biến của các doanh nghiệp tỉnh Ninh Thuận 7

Bảng 3.17 Thống kê số khách đến Ninh Thuận - ccc«eccreccrerree 15 Bảng 3.18 Số lượng có sở lưu trủ tinh Ninh Thuận qua cdc näm 76

Bảng 3.19 Thong kê doanh thu du lịch theo gid thực tẾ -.-< TH,

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ANH Hình 2.1 Ban do hành chính tinh Ninh Thuận ¬ ,ôÔỎ 13

Hình 3.1.Rong mo Hinh 3.2.ROMg sụn c.cceeeeeeiiee z8

Hình 3:3.Hinbyln tŨo: o0 co c0 000A giàu ee renee ata đi0x:bbikQuuiAjg 28

Hình 3.4 Nghêu Hinh 3.&: Oe TH VÀ neu-aiaonaaiiisdga.a„ouEf

Hình 3.22 Những món dn chế biến từ rong biGM cccsccssecscssssesssssseesseoreecsenneessene dd

Hình 3.23 Biển Cả Ná sina mame E0006 Serre eae tie nee eee 45

Hình 3.24 Bãi biến Ninh Chữ teii40040634021/040167006908g0628106gisgtxsasoslfl

Hii㧠435, Si g vi VĨNR ĐT eeeinieeeeeeeeeiosrdeeaesanesdaonorgrioneoau 47

Hình 3.26 Vịnh Vĩnh Hy " ,ÔỎ 1 4T

Hình 3 27 Một góc vườn quốc gia Núi Chúa cerecce Schiele

Hình 3.28 Ngọn hai đăng ở Mũi Dinh Sa a aaa ae agg 48Hình 3.29 Biểu đã thé hiện sản lượng ca khai thác qua cắc năm 53

Hình 3.30 (a) biểu đỗ thể hiện điện tích, (b) thé hiện sản lượng thủy sản Ninh

Thuận qua các nắm mm ¬ "”1 1 6 56

Hình 3.31 Nuôi rong dam Sơn hải - #4

6 Hình 3.32 Oc hương nuôi SCBA aaa xottttiicaitigdiauBlHình 3.33 Trại tôm giống Minh Phú Hình 3.34 Tôm giỗống 63Hình 3.35 Nuôi tôm him long Vinh Huy Hinh 3.36 Ao nudi tôm sủ ñ3

Hình 3.37 : Biểu đã thể hiện diện tích hữu hiệu sản xuất muối 68Hình 3.38 Lượt đồ quy hoạch ven biển Ninh Thuận —.- 74

Hinh 3.39 Mật gác khách san Long Thuận ni es 79

Hình 3.40 Khách sạn Sai gon Ninh Chữ về đêm ane cece 80

Trang 6

HHNNN:MG ĐẤU tckicctuiuiiccockcstticcliabtGilagLiadikcliextotatiiGiaiwWdboxisa aah

1 LY DO CHON ĐÈ TẢI saan aS RTE RRC

2, MỤC DICH VA NHIỆM VU cccccsssssecssssssessssccsssseecessssseesssessnssssessnssnnvesssessnneasecensin 2

Zh NHIÊN | VN cuc vais dvesvnasascavessstsestdsitsinessisensecbuvesteaiacertusses So ren TOUEcifXECdntl Wap Tin 2

AOE ICH SỬ NGHIÊN COU BE TAL isstisissicncissaciisistcrisncrenrionccctimecennane 3

5, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VA PHƯƠNG PHAP NGHIIÊN CỨU Š

S.1, Phưưữ ng phần Tae msec sarzcsnsrnasseseconveentonnnesannaspessnsnssnnssonsneenseepssanapmecennssentsnens 5

5.1.1 Quan điểm hệ thing cessecssecosessnneeseessressseessssessassonsessnnesssensssnesseseessse’

5.1.2 Quan điểm ting hợp

5.1.3 Quan điểm sinh thải khbticsG4iI2GKLdGsietioclaidds-E

5.1.4, Quan điểm lịch sử viỄn cảnh e«eeesssisseesseeesisssseB

5.2 Phương pháp nghiên cửu - c- eoesSeieieeeineensrisssiisenseonse 6

5.1.1 Phương pháp thong kê- phân tict - scsssssssssssssssssseessecessessssesssssssass „6

5.1.1 Phương pháp bản đồ -biểu đỗ +s++2ccrrrrtszvzeerorrxareer 6

5.2.3 Phương phap thực địa Sar Sener ery ears eon eer mr 6

PHAN NOI DUNG cise cicada ae ease nee 7

CHUONGL CƠ SỬ LY LUẬN CHUNG <1 S11 11rierexke x

1.1 Khái niệm tài nguyen ccoscccvsssscsessooeecccoesssnseesseeessssssessnecessessssnneesreesnennseesnees 8

1.2 Tai nguyén BIẾN G50 es ee cee a eine Th er ABT RMA RHEE OE eo ee Tro 9

1.2.1 Tài nguyên biển nước ta štlidtitiii¿ddaiodiiGbidaillftipiiiaidbpasel 9

1:22 Vai trò của BIẾN và các S2 0202 T000 g0 0464000060112 nẤ4 guaszsaeolf

1.3 Khai niệm kinh tế Biển 4à9g2000100550000080100146001310001370/00080000/600040110206E 111.4 Phân loại kinh tế Biém , 0.:0sc00-ss:-sossssesssesoneessessssssnsssnssaneeneeenneeanees "— llCHƯƠNG 2 TONG QUAN VE TINH NINH THUẬN d

Trang 7

9:1 VAN HỆ bán aagaainaiobdiiialdBiGitiEosuostzeag canvases 14

1.3 Điều kiện tự nhiên "— ,ôÔỎ —- 14

1.1.1 Địa hinh — ÔỎ ma akimarkr¿ [|

13:2: Bai HẬN 2641106066/00G02201ã001000 061206018 ca0102G00A2A06E 14

3:1:3%'Thủy Viinisiiciciscccsicn iC UUS Sci i ab 15

1á: | | ee xijtGi400080300tAGil0883/6000080ả10 dikttti0kkuiEBAAG000026G028Ec1ek 15

1.1.5 Cảnh quan f6iiiiBixiiiiàiESEEESE13811400803.035m810123101131m:6.t0x306i4118m se 16

2.2.6 Khuảng săn mm" ÔÖÔỎÔỎ —- sanssesssrssssnstrsssssrrrssrrsssoe LỘ

2.2.7 Đặc điểm vùng biển Ninh Thuận -ceccccccceeecrrrxxke l6

2.2.7.1 Địa hình bờ biễn eas eee ubi0GSdkzzaoouS6

37-11, Đặc điểm hãi VĂN G12 00002016000 000iá0 0x0 006240046X6246eG6G0602020:6 17

hk, HỆ ane:

Ee et (| | a ớNớớ"ố 21

2.3.1.1 Lich sử hình thành "- 3600002

1.3.1.2 Dân cư- xã hội -lao động — việc làm -ceoseeseeee 22

2.3.1.3 Giáo dục và đào tạo asia iat iid eailiticale

i, OO | Sener tadtdài2kkGtiatSki8iiGSBi060k6kk3i-S4G:PEHEER-Esoie tt

2.3.2 Kinh tế mem 5 23

CHƯƠNG 3 ANH HUONG CUA TAI NGUYEN BIEN DEN PHAT TRIEN

KINH TE CUA TINH NINH THUẬN, Skeesiriitrrrrrrrrkee 14

3.1 HIỆN TRANG TÀI NGUYÊN BIỂN 22cS<<cceciissrrx.eeere 24

3.1.1 Tài nguyên sinh VOC ‹ cscecieeree-eS-ir=crsrrererrirriikeiddrikeiii 14

3.I.1.1Thực vật = , kh2043405180140451 5"m ,Ỏ 31

3.1.1.3 Động vật ma ÔÔÔÔÔÒ .36

3.1.1 Khoáng sản biến Sopa y0 1i120 Bạn li GAldHiEnGbvcatiei 413.1.3.Tài nguyên du lịch biỂn 5xsskcsscrissrrrvuree icici 443.1.4, Tiêm nãmg giao thông vận tải - Se3,2, Anh hưởng của tài nguyên biển đến sự phat triển kinh tế -xã hội Ninh

Thuận ‹- ‹ «. ~e-=eees< mm „50

3.1.1 Ảnh hưởng của tài nguyên biển đến phat triển Nông Nghiệp 50

3.2.2.1 Ngành đánh bắt và khai thắc hải sản xe260224060020, 4P

Trang 8

3.2.2 Ảnh hưởng của tải nguyên Biển đến sản xuất công nghiệp 63

3.2.2.1 Công nghiệp chế biến hải sản cscceecrrixskvrecrre „.&4

3.2.2.2 Công nghiệp khai thác muỗi nea tay Lên cece ara Ob

3.2.3 Anh hướng của tài nguyên bién đến giao thông vận tai TÍ

3.2.4 Ảnh hưởng của tài nguyên biển đến ngành du lịch -14

3.2.5 Tác động của kinh tế biển đến tài nguyên môi trường biển 81

PHAN KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, 55ssssececreseeesrssseecerrrsssssoeo ĐS

TÀI LIÊU THAM MHẨU 4C dkioiaa Tên oe 92

PHÙ UÊ eee omen eee em oe een reece meee emer |

Trang 9

LỜI NÓI DAU

Ninh Thuận thuộc vùng duyén hai Nam Trung Bộ, cỏ vị tri quan trọng nam ứngã ba nói liên vùng kinh te Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Tay Nguyễn

Phía Bắc giáp Khanh Hòa, phia Nam giáp Binh Thuan, phía Tây giáp biến Đông tạo

điều kiện thuận lợi để quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế với các tỉnh trong khu vực, cả

nước vả bắt nhịp cùng với tỉnh hình chung của đất nước

La tinh được biết đến với nên văn hòa Chăm rực rỡ với tháp Pkolong- Gai rai,

PoRoMe: Quê hương của những giản nho chin do va hương vị cay nóng của hanh toi,

của cải nẵng như rang va gid như phan trên quê hương mien đất năng.

Tuy nhién Ninh Thuận con được đánh gia là một trong bon tinh nghéo nhất ca

nước với tông thu ngân sách 350 ty dong

Thu nhập bình quân trên đầu người bằng 50% cả nước, cơ sử hạ tang còn yếu

kém đang lả thách thức lớn doi với các nha quản lý va hoạch định chính sách phát

triển.

Trong xu the chung của cả nước thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hỏa, phat

huy thể mạnh của timg vùng của quốc gia Theo nghị quyết hội nghị lan thử 4 banchap hành Trung ương Đảng khóa X vả chiến lược biển Việt Nam đã đề ra nhiệm vụđến năm 2020 phan dau để nước ta trở thành quốc gia mạnh vẻ biển, làm giàu từ biển,

Tinh Ninh Thuận cũng như các tinh ven biển miễn Trung co tiém năng vả lợithé vẻ biên với đường bở biển dai 105 km, 1800 km” diện tích vùng nội thủy va 24.480km” vùng đặc quyền kinh tế, 5/7 huyện va thành pho giáp biến,

Ninh Thuận la một trong bắn ngư trường lớn của đất nước Với nhiều bai tắm,

dam, pha dep va rộng mang lại cho tinh một lợi thé vỗ củng quan trọng day tiêm năng

phát triển kinh tế bien để vực day nên kinh tế tinh Ninh Thuận

Vi vậy việc nghiên cứu tải nguyên biến, tiem năng về biến là hết sức quan trongtrong công cuộc xảy dựng nén kinh tế tinh Ninh Thuận tạo bước chuyển biển mới

trung tiền trình phải triển kinh tế, xác định the mạnh của tỉnh: phát triển ngành kinh te

mũi nhọn - kinh tế biển bao gồm: ngành thủy sản, du lịch biển va công nghiệp hóa

Trang 10

chất sau mudi để vực day nên kinh tế chậm phát triển va bat kịp với xu thể phát triển

chung của cả nửơc.

Việc đánh gia vai trò và ảnh hưởng của tải nguyễn biển đến phát triển kinh te

tinh Ninh Thuận lả hết sức quan trong can được nhìn nhận kỹ lưỡng và khoa học Việckhai thác, sử dụng nguồn lợi nảy can hưởng toi mục tiêu bên vững, đảm bảo cho việc

quy hoạch phát triển hợp ly va thành công.

Vị thể chúng ta biết rằng biển chứa đựng trong nó một tiểm năng cung ứng cho

con người là rất lớn nhưng đừng dé “biển bạc” phải tra nên ö nhiễm, cạn kiệt.

Công tác bảo vệ và khai thác hợp ly la võ cùng quan trọng.

Đây là dé tải nghiên cửu dau tiên do trình độ va thời gian co hạn nên khỏa luận khỏng tránh khỏi những thiếu sót, kinh mong nhận được sự nhận xét va đánh giá, đónggúp của quý Thay (cô) để khóa luận được hoàn thiện hơn

Xin chan thành cảm on!

Trang 11

PHÁN MỞ ĐẦU

Trang 12

1 LY DO CHON DE TAI

Ninh Thuận nam ở ngã 3 của tuyến du lich Da Lạt, Nha Trang, thành phố Ho

Chỉ Minh Sở hữu 105 km đường bờ biển dai với biển xanh, cat trang va những cảnh

đồng muỗi trang ménh mông.

Trong những năm vừa qua nẻn kinh tế có những chuyển biển tích cực va pháttriển đặc biệt tổ chức thành công festival Ninh Thuận 2007 đã thu hút được nhiều dự

an đầu tư va nhận được sự quan tam sâu sắc của Trung ương

Tuy nhiên đời sống dân cư còn chưa được sung túc lãm, vẫn la tỉnh nghèo của

cả nước Vì vậy việc tìm hiểu nguồn tải nguyên của tinh lả van đẻ can thiết, đặc biệt latải nguyên biển có vai trỏ hết sức quan trọng có tam nhìn chiến lược trong tuơng lai

Xuất phat từ tinh yêu biển, yêu con sóng vỗ bở và những kỉ niệm thời niên thiểuYêu vả vui sao những buổi chiều nhìn ngư dân kéo lưới, những mẻ lưới day ap cá, tôm

và cũng buôn cho những mẻ lưới nhẹ hìu it tam, cả, ngư dan buồn vui theo mé luới.

Biển thu hút các khu du lịch mọc lên, những con thuyền lớn cập bở roi rời bến

Tôi mong răng khi tìm hiểu về tải nguyên thiên nhiên biển ảnh hưởng đến kinh

tế Ninh Thuận không những mang lại những kiến thức, niềm tin vẻ tương lai phat triển của tinh nha ma còn thỏa mãn được tinh yêu biển của téi- của người dan Ninh Thuan.

Và mong rằng muon mang một chút hiểu biết, nghiên cứu của minh đẻ giới thiệu đến

moi người dé mọi người biết đến Ninh Thuận nhiều hơn va có niềm tin về một NinhThuận phát triển đi lên.

2, MỤC DICH VÀ NHIỆM VỤ

2.1 Mục dich

Qua việc tim hiểu nguồn tải nguyễn biến Ninh Thuận giủn chúng ta biết tong

quan về những nguồn lợi đặc trưng, thé manh của tỉnh, từ đó đánh giá ảnh hưởng củatải nguyễn đến sự phát triển kinh tế va ngược lại danh giả những tac động tiêu cực củaquả trình khai thắc tải nguyên dé phát triển kinh tế Nang cao ÿ thức bảo vệ mỗitrường, nguồn lợi hiển, dé xuất một số ý kiến cho địa phương dé phát huy tiêm năngsẵn co một cách lầu dải, bên vững.

2.2 Nhiệm vu

Để dat được mục dich trên can hoàn thành những nhiễm vụ sau:

*s* Thu thập tải liệu từ sách báo, nghe bao cáo của các cơ quan ban ngành.

Trang 13

4 Dé ra một số giải pháp nhằm đảm bao sự đa dang phong phú tải nguyễn

biên chống 6 nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn lợi Đồng thời phát huy lợi thé phát huy hiệu quả kinh té.

3 GIỚI HAN DE TÀI

Do lin dau lam quen với nghiên cửu khoa học, ban thân còn nhiều hạn về kinhnghiệm, kiến thức vả thời gian có hạn nên khỏa luận chi giới hạn tim hiểu dựa trênnhững chiến lược phát của tinh Ninh thuận dé tìm hiểu hiện trạng tải nguyên biển vàảnh hướng của tải nguyên biển đến phát triển kinh tế Ninh Thuận

4 LICH SỬ NGHIÊN CỨU DE TÀI

Việc nghiên cứu Biển Đông đã được tiến hành từ rat lâu, thu hút sự quan tim

của nhiều nước trong đó có Việt Nam Bởi vì, nước ta có đường bờ biến dai, vùng lãnhhải và khu vực đặc quyền kinh tế rộng lớn trong Biển Đông

Ngay từ xa xưa, nhân dân ta đã nghiên cứu về Biển Đông và bước dau đã đạtđược những kết quả khá quan về thuỷ triéu và được áp dụng vao thực tiễn sản xuất hayvận dung trong một so chiến lược đánh giặc ngoại xâm.

Các kết qua này được ghi chép trong: Du địa chi (của Nguyễn Trai - 1435), Pho

biên tạp lục của Lê Quy Đôn (1776), Phương Dinh Dư Địa Chi (Nguyễn Siéu).

Vao năm 1927, viện Hải Dương học đầu tiền của Việt Nam được thành lập ở

Nha Trang bởi hai nhà sinh vật học nỗi tiếng nước ngoài: A Krempf, M Dawydoff va

Chevey,

O miền Bắc, sau nam 1954, trạm nghiên cứu biển vả viện Hải sản được thanhlap Sau nam 1975, viện Khi tượng thuỷ văn cùng được thánh lập ở một số vùng biến

nước ta, Một số điểm quan trắc vẻ nhiệt độ va độ mudi cũng được xây dựng

Các công trình trên đã dem lại những kết quả nghiên cứu khả quan cho vùng biển nước

ta.

Kết quả nghiên cứu Biến Đông ngày cảng nhiều vớt những thành tựu dang kẻ: "Nguồn lợi sinh vật Biến Đông"-Vũ Trung Tạng (1979); Biên Việt Nam - Vũ Phi

Trang 14

Hoàng: “Dia Lý Tự Nhiên Biển Đông"- Nguyễn Văn Au hay các tác phẩm của NguyễnNgọc Thúy như: " Thuỷ Triểu Vinh Bắc Bộ" (1976) ; "Thuỷ Triểu Vùng Biến ViệtNam” (1984); "Thiên nhiên vùng biến nước ta” (1978); "Tài nguyên Bien Đông Việt

Nam” Phùng Ngọc Dinh.

Đầu thé kỷ XXI với chiến lược về biển của nước ta yêu câu nghiên cứu vẻ Biển Đông và vùng biển nước ta ngảy cảng được chủ trong với nhiều công trình nghiên cứu

cấp quốc gia bén cạnh việc nghiên cứu của các ban ngành trong nước.

Gin đây Viện khoa học công nghệ cho ra đời phiền bản 2 của Bộ chuyên

khảo"Biển Đông” gồm 4 tập (2009) -GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh (tông chủ biên)

Mặc dù lịch sử nghiên cứu Biển Đồng được tiến hành từ rất sớm nhưng hau hết các cỏng trình nghiên cứu ở những phạm vi rộng va mang tính khái quát Nếu cụ thé

va chi tiết hơn thì cũng chi ở một phan, một bộ phận như: nghiên cứu một loải sinh vật, một loại khoảng sản hay một dạng địa hình Chưa có tải liệu nảo nghiên cứu cụ

thé, hoàn chỉnh day đủ vả chuyên sâu vùng biển một vùng hay một tỉnh

Tài liệu nghiên cứu về Ninh Thuận còn rất it, chủ yếu lả những tải liệu mangtinh chất khải quát hay đánh giá về tiém năng của một số loại tải nguyên biển đối với

sự phát triển kinh tế của tỉnh như: Bao cáo dé tải " Nghiên cứu tổng hợp các điều kiện

tự nhiên và khoáng sản ven bờ (0-50m) phục vụ phát triển kinh tế đới duyên hái tỉnh

Ninh Thuận -Ts Dao Mạnh Tiền (chủ biên), và một số bao cáo đánh giá vẻ nguồn lợi

sinh vật biển của tỉnh do các ban ngành lưu hảnh nội bộ

La tinh nghéo vả được danh gia có tiểm nẵng vả thé mạnh lớn về nguồn lợi biển

đo đó xác định ngảnh kinh tế biển là ngành cỏ vai trò hết sức quan trọng đang được

chú trọng phát triển

Tuy nhiên những tài liệu nghiên cứu đánh giá vẻ tải nguyễn biển còn sơ lược

chưa có công trình nghiên cứu vẻ biển lớn vả ký cảng

Van để nghiên cứu tiem năng va hiện trạng cũng như nghiên cứu ảnh hưởng của

tải nguyên và đặc biệt tải nguyên biển rất quan trọng cho chính sách hoạch định kinh

tế, nó giúp đưa ra những biện pháp khai thác, sử dụng va bảo vệ nguồn tải nguyên và tài nguyên biển nói riêng nhằm phát triển kinh tế dựa trên nhừng nẻn tảng ben ving,

tạo thé mạnh riêng cho tính vả địa phương.

Trang 15

& PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIIÊN CỨU

5.1 Phương pháp luận

5.1.1 Quan điểm hệ thống

Vùng biển tinh Ninh Thuận la một bộ phận của Biển Đông vi thé nghiên tim

hiểu và nghiên cửu vùng biển nảy không thé tách rời với việc tìm hiểu đặc điểm của Biển Đông do nó mang những nét chung của cả hệ thông sinh thải biển và đặc điểm tự nhiên cũng như nguồn lợi hay sự biển đôi của nó về nội dung không thé tach rời với

vùng biển chứa nỏ Do đó nghiên cứu vùng biển Ninh Thuận phải đặt trong việc

nghiên cứu không thé tách rời với hệ thống biển Đông.Từ đó thấy được vị trí của vùng biển nảy trong Biển Đỏng đồng thời khai thác được tiém năng và nguồn lợi của chúng

trong việc tiến hành khai thác va bảo vệ môi trường biẻn

5.1.2 Quan điểm tổng hợp

Là quan điểm không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu tài liệu và

thông tin về bat kỳ một đối tượng nao Tải nguyên biển là một tài nguyên thiên nhiên

trong tổng thé các loại tài nguyên của Tinh Ninh thuận, vi vậy đẻ đánh gid vả khai thác

hợp lý tải nguyên này cần đặt nó trong một tổng thé các điều kiện tự nhiên dé khai thác hiệu quả và hợp lý Đông thời tổng hợp những điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn

của các điều kiện kinh tế xã hội trên cơ sở phát huy thế mạnh của biển mang lại cũngnhư tông hợp cả điều kiện kinh tế xã hội đẻ đưa ra định hướng phat triển day mạnh

khai thác lợi thể vả có kế hoạch hạn chế khó khăn gặp phải.

5.1.3 Quan điểm sinh thái

Hệ sinh thái la một hệ thống động lực động cỏ mối quan hệ khan khít va tác

động qua lại bởi các thành phan tự nhiên vi thé sự biến đổi của bat kỳ thành phan nàocũng kéo theo sự thay đổi của các thanh phân khác Vi thể nghiên cứu về bien ta can

phải nghiên cửu sự tác động tích cực hay tiểu cực của con người tác động đến tải

nguyên biển đồng thời đưa ra chiến lược khai thác kinh tế biển một cách bén ving

nhằm bảo vệ môi trường biển, bảo vệ Trái Dat cũng chính là bảo vệ cuộc sống con người

5.1.4 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Bat kỳ một sự vật hiện tượng nao cũng phat triển theo trình tự hinh thanh phát triển va mat di Quá khứ 1a tiền dé của hiện tại vả hiện tại là điều kiện cua tương lai Vi

Trang 16

thé khi nghiên cứu ta phải có cái nhìn sâu sắc va khoa học dé đánh giá tiêm năng khaithác chúng đồng thời có biện pháp khắc phục sự phát triển theo chiều hướng xau,

đông thời dy báo được tương lai hay giải thích được nguyên nhân cỏ được hiện trang

của sự vật như hiện nay.

Từ đỏ đưa ra chiến lược khai thác hợp lý mang lại hiệu quả cao đồng thời hạn

chế những hanh động bắt hợp lý làm thoái hóa, anh hưởng xấu đến môi trường.

5.2, Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp thông kê- phân tích

Đây là phương pháp quan trọng dé đánh giá nguồn lợi ma biển mang lại cũng

như sự ảnh hưởng của tải nguyễn biển đến sự phát triển kinh té các ngành nhằm đem

lại những con số cụ thẻ thể hiện tằm ảnh hướng của tải nguyên đối với sự phát triển

kinh tế biển nói riêng va kinh tế toan tinh nói chung.

5.2.2 Phương pháp bản đồ -biểu đồ

Là phương pháp không thé thiểu của việc nghiên cứu giúp ta xác định được sự vật hiện tượng ở đâu? Như thé nào ? Tại sao? Từ đó đánh giá vị trí và tắm quan trọng của sự vật đến xung quanh và kinh tế vùng chứa nó Đỏng thời thếng kế số liệu được thể hiện lên biểu đồ làm cụ thé hiện trạng và tình hình phát triển của đối tượng đang

muốn nói đến

§.2.3 Phương pháp thực địa

Đây là phương pháp pháp truyền thống và hết sức quan trọng trong ngảnh địa

ly “Trim nghe không bằng một thay” việc nghiên cứu bằng cách quan sat, tiếp cận

thực tế sẽ giúp ta nhìn nhận đối tượng một cách chính xác va làm cơ sở dẫn chứng cho

vẫn dé xác đáng vả cụ thé, có cái nhìn toàn diện.

Trang 17

PHAN NOI DUNG

Trang 18

CHƯƠNG!

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

1.1 Khái niệm tài nguyên

Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người Mỗi loại tải nguyên mang một

giá trị lịch sử xã hội nhất định Điều này thé hiện qua sự thay đổi theo quả trình phát triển, sự gia tăng số lượng và loại hình Theo Phó Tiến sĩ Hoàng Hưng, tài nguyên

được định nghĩa như sau: “Tai nguyen là tất cả mọi dạng vật chất hữu dụng phục vụcho sự tồn tại va phát triển của cuộc sống con người vả thé giới động vật"

[Theo” con người va môi trường " - NXB trẻ 2000].

Xã hội loài người cảng phát triển thì các loại hình cũng như số lượng tải nguyên

được con người khai thác và sử dụng ngày cảng gia tăng Hiện nay, hầu hết các dạng tài nguyên có trên Trái Dat đều được con người khai thác va sử dung.

Có nhiều cách phân loại tải nguyên dựa trên các quan điểm khác nhau

s* Theo quan hệ với con người, tài nguyên được phân thành 2 loại: tài nguyén

thiên nhiên và tải nguyên xã hội.

Tài nguyên thiên nhiên: có 3 loại

+ Tài nguyên có thể phục hỏi được (ví dụ: dat, sinh vật, nước ngọt ): là các loại tai

nguyên thiên nhiên sau một chu trình sử dụng, khai thác có thẻ tự tái tạo lại trong một

thời gian nhất định Các loại tài nguyên nảy có thé tự duy tri hoặc bỏ sung một cách

liên tục khí được quản lí một cách hợp lí Tuy nhiên nếu sử dụng không hợp lí tài nguyên có thể dẫn tới suy thoái không thẻ tái tạo lại phục hồi được như: đất bị bạc

mau, hoang hoá, động - thực vật bị tuyệt chủng.

+ Tài nguyên không phục hoi được (vi đụ: tải nguyên khoáng sản hay nguồn gien di

truyền) Tải nguyên không phục hỏi được gồm những loại tài nguyên thiên nhiên có

quá trình hình thành quá dai, điểu kiện hình thành khó lặp lại Các loại tải nguyên này

khi bị khai thác quá mức sẽ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt và phải trải qua hảng triệu hay

hang ti năm ở nhừng điều kiện thuận lợi mới có thê hình thành được

+ Tài nguyên võ tan: là các loại tài nguyên thiên nhiên tn tại trên bẻ mặt Trái Dat với

một lượng rat lớn không bao giờ cạn như: không khí, nước, ánh sang Mặt Trời Nhung

Trang 19

khi có một lí do nào đó khiến tinh chất của chúng bị thay di (như 6 nhiễm) có thé gâynguy cơ suy giảm vẻ lượng hay giá trị sử dụng mất đi thi tinh võ tận cũng không còn

Tài nguyên xã hội

Là một dạng tải nguyên đặc biệt của Trái Dat được thé hiện bằng sức lao động

chân tay vả tri óc, khả năng tỏ chức và chế độ xã hội tập quán tin ngưỡng của các

cộng đồng người.

s* Theo phương thức va khả năng tái tạo, tai nguyên được phân thành hai loại:

+ Tải nguyên tải tạo

+ Tải nguyên không tải tạo

s* Theo ban chat tự nhiên, tải nguyên được phân thanh các loại:

Tài nguyên dat, tài nguyễn nước, tài nguyên rừng, tải nguyén bién, tài nguyênkhoáng san, tài nguyên năng lượng, tải nguyên khoa học cảnh quan, di sản kiến trúc -

văn hoá, trị thức khoa học va thông tin.

1.2 Tài nguyên biển

Biển vả Đại Dương lả kho chứa nhiều loại tài nguyễn cỏ giá trị như :

+ Tai nguyên sinh vật: cá, tôm, mực ,

+ Tai nguyên khoáng sản như : titan, muối, đầu mỏ ,

+ Các nguồn nhiên liệu sạch: địa nhiệt, năng lượng thuỷ triều, sóng, gió.

+ Cảnh quan tự nhiên, các danh thang dé phát triển du lịch

+ Các điều kiện tự nhiên, vị tri địa lí dé phát triển kinh tế biển.

+Tiém năng giao thông vận tải biển

1.2.1 Tài nguyên biển nước ta

Biển Đông là một phần của Thái Bình Dương có diện tích khoảng 3.447.000km’, lớn thứ 3 trong số các bien có trên bé mặt Trải Dat, kéo dai khoảng từ vĩ độ 3°

Bắc (co Gaspa) tới vĩ độ 26° Bắc (co Dai Loan) và từ kinh độ 100° Đông (cửa sông MêNam vịnh Thái Lan) tới kinh độ 121° Đông (eo Miđôrô)

Vùng biển nước ta chiếm phần lớn trong Biển Đông với đường biển dai 3.620

km và vùng đặc quyên kinh tế gan 1 triệu km? (tức khoảng 200 hai li)

Cho đến nay, biên Việt Nam đã phát hiện được khoảng 11.000 loai sinh vật,

không kể đến 1.290 loài sinh vật sống trên các đảo Trong đó có trên 2 039 loải cả với

trữ lượng trên 3 triệu tan tập trung ở 3 bãi cá lớn.

Trang 20

Vùng bờ tập trung khoảng 6.000 loải động vật day, 653 loài rong biên: 657 loài

động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 loài tôm

biển: 43 loài chim biển; 15 loài ran biển; 14 loài có biển; 12 loại thú biển và 5 loại rùa

biển

Khả năng khai thác nguồn hải sản cũng rất lớn Trung bình 1,3 - 1.4 tấn cả/

nắm: tôm: 57-70 000 tin (năm; mực: 64-67,000 tắn/năm.

Với điện tích rộng lớn vả vị trí đặc biệt, Biển Đông đã trở thành nguồn tài

nguyên rat quan trọng với nhân dân ta dé phát triển nén kinh té biển phong phú vả đa

đạng, từ việc đánh bắt đến việc nuôi trồng, chế biến hải sản, khai thác dược liệu,

khoáng sản vả phát triển dịch vụ - du lịch.

Tổng trữ lượng cá Biển Đông ước tính khoảng 1.2 triệu tắn/năm Trong đó trữ

lượng mực khoảng 64-67.000 tan Hiện nay, sản lượng khai thác hai sản hàng năm của

nước ta đang được day mạnh nhất 1a ở vùng ven biển chủ yếu là nuôi tôm, cua, cá, rong biển Sản lượng thuỷ sản nuôi đạt trên 30 vạn tắn “năm Tiểm năng nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta còn rất lớn.

Hiện nay, sản lượng thuỷ sản ở nước ta đang giảm rõ rệt, nhiều loài có giá trị dang co nguy cơ tuyệt chủng.

Biển Đông không chi có giàu có về nguồn sinh khối ma còn cất giấu nhiều

nguon khoáng sản quí hiểm với trữ lượng không 16 như: muỗi, dau khi, vàng, bạc, sắt đồng, titan, cát thuỷ tính,

Theo dự báo Biển Đông có trữ lượng muối khoảng | 30.109 tắn.

Nguon dau mỏ và khí đốt -"loại vàng đen" có giá trị lớn Tong trữ lượng dự báokhoảng 10 ti tắn đầu qui đôi, 250 - 300 tỉ mỶ khí

Doc bờ biển còn có nhiều vũng vịnh tạo thuận lợi dé phát triển các thương càngtrong nước và quốc tế Hiện nay, dọc ba biển nước ta đã xây dựng trên 80 cảng biển

lớn nhỏ với tổng năng lực hang hoá thông qua cảng khoảng 100 triệu tấn /năm Trong

tương lai có nhiều cảng mới được đầu tư mang tằm cỡ quốc tế.

Doc bờ biến còn có 125 bãi biển lớn nhỏ với khoảng 20 bai biến đẹp, khangtrang, hệ thong đảo, hải dao phân bố ven bờ tạo tiêm năng du lịch lớn: Ha Long, Cát

Bà Huế -Đả Nẵng, Van Phong, Đại Lãnh, Phan Thiết, Nha Trang, Vũng Tau - Long

Hải, Côn Dao, Phủ Quốc.

Trang 21

Nhin chung, Biên Đông chính là nguồn hi vọng lớn của Nhân dan ta Trong

tương lai không xa Biển Đông chính là tiên dé chắc chan dé nước ta phat triển nên

kinh tế biển vững mạnh góp phan quan trong trong cỏng cuộc xây đựng kinh tế - xãhội đất nước

1.2.2 Vai trò của Biển

Biển và đại dương từ xa xưa đã có nhiều ý nghĩa to lớn trong tự nhiên như trongcuộc sống con người.

Biển là nguồn cung cấp nước chủ yéu cho quả trình tuần hoản thủy văn, góp

phan điều hòa khí hậu.

Đây là nơi cung cấp nguồn hải sản phong phú cho các nghành công nghiệp đặcbiệt là công nghiệp chế biến xuất khẩu

Biển và đại đương là cầu nổi các lục địa tức là có ý nghĩa giao thông vận tảibiên và đặc biệt phát triển du lịch vả trung tâm du lịch- một ngảnh kinh tế mũi nhọnchiến lược phát triển kinh tế địa phương

Đặc biệt ching bao lâu nữa biển va đại dương còn là nơi cư trú va sán xuất cho

con người nhất là từ khi Liên Hiệp Quốc lấy năm 1998 là năm quốc tế đại dương và

coi đại đương như lả di sản chung của nhân loại.

Biên Đông là một biên lớn có tai nguyên thiên nhiên phong phú có ý nghĩa an ninh

cân phải bảo vệ.

1.3 Khái niệm kinh tế Biến

Theo giáo sư Nguyễn Văn Hường (tạp chí hoạt động khoa học kỹ thuật số ra

1996).

Kinh tế biển là một lĩnh vực bao gồm nhiều ngành hoạt động liên quan đến biênnhư Thủy san, du lich, giao thông van tải, dau khí, nhằm khai thác toản bộ lợi ích mabiển có thé mang lại dé phát triển dat nước

1.4 Phân loại kinh tế Biển

Kinh thé biển gồm nhiều ngành: thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, khai thácdầu khí.

4% Mỗi ngành chia ra

* Ngành thủy sản trong lĩnh vực nông nghiệp

vé Du lịch, giao thông vận tải trong lĩnh vực dịch vụ

Trang 22

% Dựa vào điều kiện lịch sử người ta phân ra:

Ngành thủy sản, giao thông vận tải biến thuộc ngành kinh tế truyền

thống

Ngành du lịch biển ld ngảnh mới đang được khai thác

Trang 23

BẢN ĐỒ HANH CHÍNH TINH NINH THUAN

k— | en he tt eth chim ally thnks

L— = — ie gh, mất gil tls cht sếp

|e mg Sonl hh sếp sơ

Toy by tae ote de aly hee

| ° Pod ly hoe nee ee sáp sớ

ee ig gian tt

TELE ¡ : S40 "In 8 ote chưng 4 ta mạn thớc

Hình 2.1 Bản đô hành chính tinh Ninh Thuận

Trang 24

° Phía bắc giáp tinh Khánh Hoa.

Phía nam giáp tinh Bình Thuận.

› Phía tây giáp tỉnh Lâm Đông.

° Phía Đông có bờ biển dai 105 km.

Diện tích tự nhiên 3.360 km’, có 7 đơn vị hành chính gồm | thành phố va 6

huyện.

Thanh pho Phan Rang Tháp Chàm là thành phố thuộc tỉnh, trung tâm chính trị,

kinh tế va văn hoá của tinh, cách thành phô Hé Chi Minh 350km, cách sân bay quốc tếCam Ranh 60 km, cách thanh phố Nha Trang 105 km va cách thành phố Da Lạt 110

km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội.

2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.1 Địa hình

Địa hình Ninh Thuận thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam:

Phía tây là vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía bắc và phía nam có hai dãy núi chạy

ra biển Giữa tinh va ven biên la vùng đông bằng khô căn nên được mệnh danh la miễn

Viễn tây của Việt Nam.

Với 3 dang địa hình: Núi chiếm 63,2%, đổi gò ban sơn địa chiếm 15,4% đồng

bằng ven biển chiếm 22,43% diện tích tự nhiên toản tinh

1.2.2 Khí hậu

Năm trong vùng khô hạn nhất nước ta Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió

mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, giỏ nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình

hàng năm từ 26-27°C, lượng mưa trung bình 700-800 mm ở khu vực đồng bằng ven

biển và tăng dan đến trên 1.100 mm ở miễn núi, độ ẩm không khí từ 75-77%.

Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến thang 11; mùa khô tir tháng 12 đến

thang 8 nắm sau,

Trang 25

Lượng mua cao nhất vào tháng 9 (105,8mm) vả thấp nhất vào thang | (0,Imm)

2.1.3 Thủy văn

Ninh Thuận có nhiều sống, suối, nhưng lớn nhất là sông Cái Nếu tính cả các

phụ lưu là sông Mé Lam, sông Sắt, sông Ong, sông Chả, sông Lu va sông Quao thi hệ

thông sông Cái có chiều đài 246 km.

Ngoài hệ thông này, Ninh Thuận còn có một số sông khác như sông Trâu, sông Quán Thẻ, sông Bà Rau, với tổng chiêu dai 184 km.

Tuy nhiên nguồn nước ở Ninh Thuận phân bố không déu, tập trung chủ yếu ở

khu vực phía bắc va trung tâm tỉnh Nguồn nước ngâm chi bằng 1/3 mức bình quân cả

nước.

2.2.4 Thế nhưỡng

Tổng điện tích tự nhiên 3.360kmỶ, trong đó đất dùng vào sản xuất nông nghiệp

69 704 ha, dat lâm nghiệp 186.928 ha, đất chuyên ding 14.645 ha, đất ở 3 858 ha, cònlại dat trống chưa sử dụng, sông suối vả núi đá 50.638 ha

Theo đánh giá điều tra bo sung, phân loại bản 46 tinh năm 2000 và theo phương

pháp phân loại định hướng (wrb) do sở nông nghiệp vả phát triển nông thôn tiến

hành.

Tinh có 9 nhóm đất với 75 loại đất:

Nhóm đất cát: điện tích 10401,30 ha chiếm 3,10% điện tích cả tinh phân bế chủ yếu ở xã phường ven biển Ninh Hải, TP Phan Rang -TC.

⁄ Đất mặn: diện tích $532.80 ha chiếm 1.65% phân bó ở huyện Ninh Hải,

mặn nhiều ở Cả Ná, mặn ít và trung bình ở Hộ Hải.

v Đắt phù sa: diện tích 8340,62 ha chiếm 2,48% phân bổ ven sông cái

⁄ Đất gley: diện tích 75,60 ha chiém 2,30% phản bố Ninh Phước

Nhóm đất mới biến đổi: diện tích 9048,83 ha chiếm 2,70% chú yếu ở

Ninh Phước, 4267.70 ha Ninh Son, 4390.80 ha Ninh Hải.

¥ Đắt xám vùng bán khô hạn: diện tích 232015 ha, chiếm 69% diện tích

toàn vùng chủ yếu ơ Ninh Sơn, Bác ái (140,6ha ), Ninh Phước (51,1 nghìn ha)

Nhóm đất xám: diện tích 28423,40 ha chiếm 8.50% phân bố Ninh Sơn,

Bác Ái, Ninh Phước

⁄_ Đất đỏ: diện tích 1840 ha chiếm 0,55 ha Ninh Son, Ninh Phước.

Trang 26

Theo kết quả điều tra cơ bản rừng đầu nguồn thống kê ghi nhận khoảng 1.185

loài thực vật bậc cao có mặt trên can.Téng động vật thực vật rừng đầu nguồn Ninh Thuận cỏ 229 loài thuộc 79 họ, 27 bộ, 4 lớp đồng vật xương sống trên cạn.

Tuy nhiên mật độ động vật rừng không cao đa số các loài ở cắp mật độ nhiều

vá trung bình đều là các loại nhỏ, nhiều loài nằm trong nhóm động vật quý hiếm đượcghi nhận vào sách quý hiểm có nguy cơ tuyệt chủng.

Hiện nay trên địa bản toàn tỉnh xác định 3 khu rừng đặc hữu cân được bao tôn

vả xây dựng la: rừng nguyên sinh đẻo Ngoạn Mục ( Ninh Sơn), khu bao tôn Phước

Bình ( Bắc Ai), vườn quốc gia Núi Chúa ( Ninh Hải).

Nguyễn liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng khoảng

850 triệu mỶ, cát kết nổi với trữ lượng khoảng 1,5 triệu mỉ; đá vôi san hô tập trung

vùng ven biển trừ lượng khoảng 2,5 triệu tan CaO; sét phụ gia, đá xây dựng

2.2.7 Đặc điểm vùng biến Ninh Thuận

2.2.7.1 Địa hình bờ biển

Đường bờ biển cong, tính khúc khuyu giảm nhiều so với vùng biển của các tinhphía bac, bờ bien hình thành những dun cát, con cat lớn, các vịnh rộng nhưng thém

nông vả chịu tác động của sóng.

Bờ có dang bờ Riac nguyên sinh đang bị mai mòn Các mũi đá gốc (thành phần

da Granit phức hệ Déo Cả) thường nhô ra biển tạo thành các vịnh hé như vịnh Phan

Rang, vịnh Ca Na, dong thời tạo nên những dam, vũng ăn sâu vao đất liên như Dam

Trang 27

Ca Na, Dam Nai, Dam Sơn Hải, Dam Vinh Hy va dọc bở biển cỏ các sông, suối đỗ ra

các vũng, dam tạo nên những nơi đậu thuyén ghe tự nhiên khá thuận lợi.

Địa hình đáy biển chia làm 2 bậc: bậc thêm trong va bậc thém ngoải

- Bậc thém trong: Từ bở ra đến độ sâu 50m địa hinh uốn cong nhiều nếp,

bẻ mặt tương đối bằng phăng

Bậc thêm ngoài: Từ độ sâu 50m đến mép sườn lục địa được đặc trưng

bởi bé mặt không đồng nhất, phan trong 14i lõm lượn sóng, phan ngoài bằng

phẳng

2.2.7.2 Đặc điểm hải văn

a Chế độ thủy văn theo mia

e Mia xuân

Tang nước mặt có nhiệt độ 30,25°C chia cắt vùng biến thành 2 khu vực: vùng sát bờ nhiệt độ dưới 30,25°C, vùng khơi lớn hơn 30,25°C Nông độ muối trên toàn vùng 33.75%o.

s® Mùahè

Tầng mat có nhiệt độ toàn vùng 28-29 °C, nồng độ muối hơi nhạt 32,5-33%o

hướng tử bờ ra khơi Riêng phía Bắc hinh thành khu vực có nhiệt độ thấp 26°C, ndng

độ muỗi lên đến 34%0

* Mua thu

Tang mặt nhiệt độ trên khoảng 27°C, nồng độ muối tang dan từ bờ 33-33,75%o

se Mùa đông

Tang mặt có nhiệt độ 26°C tăng dan từ bờ ra khơi, độ muối 33,75%o phân chia

vùng bien thanh 2 khu vực: vùng sat bờ có độ muối 33,5%0 -33,75%o vả vùng ngoải

khơi không quá 33,5%o.

b Sóng

Theo thông kê và phân tích cho thấy độ cao sóng cực đại la 8m vẻ mùa gió

hướng đông bắc và Sm về gió hướng tây nam Vẻ cấp độ ôn định nhất là sóng đông

bắc cap 3 (tương đương với độ cao 2-4m) va sóng tây nam cấp 2 (tương img với độ

cao l-1.9m).

Trang 28

Sóng đông bắc ôn định 6 thang (từ thang 11-4 năm sau), sóng tây nam phat triển ôn định 4 tháng (từ tháng 6-9) chênh lệch giữa 2 mùa là tháng 5 và tháng 10, hai thang nay sóng đổi hưởng truyền, thưởng có sóng nhỏ vả lặn sóng.

Vẻ thực tiễn sản xuất nếu tính đến sóng tây nam lả loại sóng nhỏ và không gây

nguy hiểm bắt ngờ thi trong một nam có 6 tháng thuận lợi cho hoạt động sản xuất trên

biển, đó là thời ky từ tháng 5- 10, Các tháng còn lại ít thuận lợi hơn, khả năng tạo sóng

nguy hiểm nhiều hơn.

c Thủy triều

Vũng biển Ninh Thuận có chế độ nhật triều không đều Các dao động triều cựcdai là tháng 6, 7 va thang 11, 12 Số ngày nhật triều không chế khoảng 18-20 ngày

trong | tháng Kỷ nước cường dao động 1.2- 2,3m, kỳ nước kém khoảng 0,5m.

Triều kiệt vào tháng 3-4 và tháng 8-9 Sóng nhật triểu chuyển động tịnh tiếnbăng qua vùng biển theo hướng từ đông bắc xuống tây nam

d Dòng triều

Viện Hải dương học Nha Trang nghiên cứu tại trạm Phan Rang dòng triểu

lên xuống theo hương bắc-nam, dọc đường bở tốc độ triéu cực đại có thé đạt 40 ems.

Dòng triểu ở tang day ngược pha dòng triéu tang mặt, tốc độ dòng triều trung bình

20-30 cm/s

Đáng chủ ý lả vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận là vùng có chế độ triều

phức tạp.

Từ phía bắc tinh Ninh Thuận đến mũi Kê Ga (Tuy Phong) thủy triéu mang tỉnh

nhật triêu không đều Vi vậy khi thiết kế công trình can khai thác va nạo vét các luônglạch vùng cửa sỏng phải thực hiện việc đo trực tiếp có hệ thống và dai ngày vẻ chế độ

triều trong vùng vịnh và các cửa sông

f Dòng chảy và hoàn lưu nước biển

Căn cứ theo các tài liệu của các nhà hải dương học nước ngoài và viện Hải

dương học Nha Trang về vùng biển Trung bộ đến Phan Thiết xác định quanh nằm tồn

tại một đòng chảy đọc bở với các tính chất cơ bản dòng đông bắc trong mùa gió đông

bắc, dòng tây nam trong mùa gió tây nam, ảnh hưởng của đường bờ biển va gió mùalên hệ thống dong chảy ven bở va thém lục địa là đòng chảy có xu thé phù hợp với

hướng gid do đường bờ vả đường dang sâu.

Trang 29

Ninh Thuận có hệ thong dòng chảy phương nằm ngang trên vùng biến thay đôi

theo mùa, dọc theo đường bờ và đường đẳng sâu ở khu vực gan bờ (độ sâu <80m) Tai

các khu vực có độ sâu 80-140m tổn tại một dòng chảy thường kỷ từ bắc xuống nam.

Cường độ dòng chảy cực đại tại thềm lục địa miễn Trung từ tháng 12-3 đạt 0,7 -1,1

hải lý / giờ, thang 6-9 từ 0,5-1 hải lý/ giờ va đạt 1-2 hải ly/ giờ vào tháng 10-11, tháng 4-5 ở mức 0,2-0,5 hải lý ¿giờ.

Trong các vùng vịnh chế độ dong chảy trong các khu vực ven bờ đặc biệt là các

khu vực đầm pha khác hin với chế độ dòng chảy thêm lục địa do đặc điểm địa hình

khác nhau.

f Hiện tượng nước trồi

La kết quả của hiện tượng bù trừ theo chiều thing đứng thườnng thé hiện qua

thành phan dòng trực giao với đường mép bờ trên, phản lớn vùng biển Ninh Thuận

hiện tượng này là pho biến, bù trừ dương vào mùa gió đông bắc vả bù trừ âm vảo mùa

gio tây nam.

La thành phan chuyển động thẳng đứng của nước biển mang tốc độ âm (tương

ứng với hệ trục tọa độ có trục z hướng từ trên xuống).

Tay thuộc vao diéu kiện từng nơi mà hiện tượng nước trôi thuộc loại nảy có

cường độ kích thước không gian, thời gian va tổng năng lượng tiêm tàng khác nhau

Một số yếu tô cơ bản di thưởng của vùng biển để xác định khu vực cỏ nước tréi

gdm: nhiệt độ, độ mudi, ôxy hòa tan, các loại muối dinh dưỡng

Ninh Thuận có hiện tượng nước trdi vào gió mùa tây nam mang lại hiệu quả

khai thác nguôn lợi hải sản cao

Khu vực sat bờ có chiều rộng 50 km và chiều dai từ mũi Đại Lãnh đến dao Phú

Qủy là khu vực có cường độ trồi mạnh nhất (>5 103cm/s) tại phía nam mũi Dinh tốc độ

lớn nhất va đây cũng là nơi chứa tâm nước trôi; Ninh Thuận nằm trong vùng nước trồi

mạnh nhất đó.

Trang 31

2.3 Kinh tế xã hội

1.3.1 Xã hội

2.3.1.1 Lịch sử hình thành

Ngày 20 thang 5 năm 1901, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thánh lập

tinh Phan Rang tinh lị cùng là Phan Rang.

Nam 1913, tinh Phan Rang bị xóa bỏ, phan phía bắc nhập vao tỉnh Khánh Hòa,

còn phan phía nam gọi là địa lý hành chính, thuộc tinh Binh Thuận.

Ngảy 5 tháng 7 năm 1922, tỉnh Phan Rang, còn gọi là tỉnh Ninh Thuận, được tải

lập Tình gồm phủ Ninh Thuận vả huyện An Phước (nơi người Chăm cư trú), do một

Công sứ Pháp cai trị Dưới Công sứ còn có một Quản đạo.

Năm 1958, tỉnh Ninh Thuận gồm có 3 quận (24 xa): Thanh Hải (quận li Khánh

Hải), An Phước (quận lj Hậu Phước), Bửu Son (quận Ij An Sơn).

Ngày 6 tháng 4 năm 1960, thành lập quận Du Long, do tách một phan dat quận

Bửu Son va một phan dat của quận Cam Lâm, tinh Khanh Hòa Quận lị đặt tại Karom,

xã Cam Ly.

Trước ngày 16 thang 4 năm 1975, tinh Ninh Thuận gồm có 5 quận: Thanh Hải,

An Phước, Bửu Sơn, Du Long và Sông Pha.

Sau 30 tháng 4 năm 1975, Ninh Thuận được sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng thành tinh Thuận Lâm.

Tháng 2 năm 1976, thực hiện chủ trương giải thé khu, hợp nhất tinh ở miền

Nam Việt Nam, ba tinh Ninh Thuận, Binh Thuận và Bình Tuy hợp nhất thành tỉnh

Thuận Hải Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận cũ có một thị xã (Phan Rang) và 3 huyện

(Ninh Sơn, Ninh Hải, An Phước).

Từ 1977 đến 1981, địa bản tỉnh Ninh Thuận từ một thị xã và ba huyện hợp nhất

thành hai huyện là huyện An Sơn với thị tran huyện ly Tháp Cham và huyện Ninh Hải

(mới) với thị tran huyện ly Phan Rang

Từ 1981 lại quay lại các đơn vị hành chính cũ là | thị xã và 3 huyện.

Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Theo nghị quyết của Quốc hội khóa VIII, ky hop

thứ 10, tinh Thuận Hai được chia tách thành hai tinh Binh Thuận và Ninh Thuận.

Trang 32

Ngày | tháng 4 năm 1992, tinh Ninh Thuận chính thức đi vào hoạt động Khi

đỏ tinh Ninh Thuận có điện tích 3.530,4 km*, dân số 406.732 người vả gồm có | thị

xã (Phan Rang) va 3 huyện (Ninh Sơn, Ninh Hai, Ninh Phước).

Ngảy 6 tháng |] năm 2000, huyện Bác Ai được thảnh lập

Ngày | tháng 10 năm 2005, huyện Thuận Bắc được thành lập

Ngày 10 tháng 6 năm 2009, huyện Thuận Nam được thành lập.

2.3.1.2 Dân cư- xã hội — lao động - việc làm

Dân số trung bình năm 2008 cỏ 582,7 ngàn người, tốc độ gia tăng dân số 1,01

% năm.

Mật độ dân số trung bình 168 người/ km’, phân bố không đều, tập trung chủ

yếu vùng đồng bằng ven biến chủ yếu: Thanh phố Phan Rang 2048 người/kmỶ, Ninh

Phước, Ninh Hải và thưa thớt ở Bác Ái

Gém 27 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 78%, din tộc Chăm chiếm11.3%, dan tộc Ra- glai chiếm 9,43%, dân tộc Hoa chiếm 0,49%, còn lại các dân tộc

khác.

Ngoài ra Ninh Thuận còn là tinh có dân tộc Chăm tập trung sinh sống cao nhất

nước với 67.500 người.

Dân số trong độ tuổi lao động có 350 nghìn người, chiếm khoảng 60,7%: ước

tinh năm 2010 có 380 nghìn người.

Tí lệ thất nghiệp tương đối cao 4,23% (2008), tuy nhiên mỗi nằm tạo việc làm

mới cho hơn 14 nghìn (2008-2009).

Ty lệ lao động qua dao tạo thấp đạt khoảng 18% và ước tính 25-30% năm 2010.

2.3.1.3 Giáo dục và đào tạo

Giáo dục phỏ thông va nội trú đã hình thảnh ở tắt cá các huyện thành phố Hệthông các trưởng đảo tạo gồm Trường Cao đăng sư phạm Ninh Thuận, Trường Chínhtrị, Trung tâm đại học 2- Đại học Thủy Lợi, Trường trung cấp dạy nghé và các trung

tâm ky thuật tổng hợp hướng nghiệp và day nghé các huyện, thành pho có nhiệm vụ

nâng cao trình độ chuyên môn vả tay nghề cho người lao động

2.3.1.4 Y tế

Hệ thống y tế tuyến tinh có bệnh viện đa khoa với 800 giường, bệnh viện khu

vực với các trang thiết bị tương đối hiện đại, các trung tâm y tế chuyên khoa Tất cả

Trang 33

các huyện, xã va phường đều cỏ các trung tâm y tế va trạm xá Hiện nay tinh đang xây

dựng mới bệnh viện đa khoa quy mô 500 giường theo hướng hiện đại hóa các trang

thiết bị dap img như cầu khám và chữa bệnh cho nhản dan

2.3.2 Kinh tế

Ninh Thuận la một tinh có cơ cau ngành nông - lâm - thủy sản chiếm trên 50%GDP của toản tỉnh và giảm đều (năm 1995: 56.14% đến năm 2002 còn 50% trong cơ

cầu GDP)

Do xuất phát điểm thấp, nền kinh tế thuần nông, cơ sở công nghiệp cỏ quy mô

nhỏ, cơ sở hạ tang còn nhiều bat cập, đời sống nhân dan còn gặp nhiều khó khăn hằng

năm Trung ương phải hô trợ gần 80% ngân sách cho chỉ thường xuyên (theo báo cáo

sở tải chính năm 2009).

Thu nhập GDP toản tỉnh 10646,4 ti USD (2008), tốc độ tăng trưởng GDP trung

bình 7,3% Thu nhập bình quân đâu người đạt 10 triệu đồng /nãm/người.

Chuyền dich cơ cau kinh tế theo hướng tích cực: giảm ti trọng khu vực I vả tăng

khu vực II, II, tuy nhiên sự chuyển dich còn chậm: công nghiệp tăng trung bình(2005-2008) 1,8 lin, cao nhất là 2001-2002: 3,5%; năm 2007-2008: 2,7 lần, dịch vụ

tăng chậm trung bình 0,4 %/nam cao nhất (2004-2005) 1% đến 1,8%

Trong cơ cầu ngành công nghiệp công nghiệp chế biển chiếm tỷ trọng cao nhất:

vả có xu hướng tăng lên 16,5% (2006) đến 16,23% (2007) tăng 0,17% đến 2008 tăng lên 0, ] 9%.

Cơ cấu thành phan theo kinh tế :

® - Kinh tế nha nước có xu hướng giảm chiếm <20%

se Kinh tế ngoải nhà nước chiếm >75%

© Kinh tế cỏ vốn dau tư nước ngoải khiếm tốn :1% năm

Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị GDP theo khu vực kinh tế

(Nguon Sở thông kê Ninh Thuận)

Trang 34

CHƯƠNG 3

ANH HUONG CUA TÀI NGUYEN BIEN DEN PHÁT TRIEN KINH TE CUA

TINH NINH THUAN

3.1 HIEN TRANG TAI NGUYEN BIEN

3.1.1 Tài nguyên sinh vat

Với đặc điểm hải văn va diện tích lãnh hải lớn nằm trong vùng nước trỏi, có

nhiều cửa biển, nhiều vũng, vịnh, Ninh Thuận la một trong 4 ngư trường lớn của cả

nước nên sinh vật phong phú va da dang về chủng loài ,

Vùng biển là nơi hội tụ của 2 dòng hải lưu nóng và lạnh tử phía bắc xuống và

phía nam lên kéo theo nhiều loài cá và hướng hải sản di chuyển theo 2 dòng hải lưu

này cộng lại nguồn thức ăn phong phú tại đây nên đã tăng thém nguồn lợi hải sản của

vùng biển

Theo kết quả thông kế về nguồn lợi hải sản vùng biển Ninh Thuận từ 200 m

nước trở vào bờ có khoảng 100 loài hải sản kinh tế thuộc 4 nhóm động vật chủ yếu là

giấp xác, nhiễm thé, da gai va cá Ngoải ra trong số loài thực vật cỏ 10 loài thuộc

nhóm rau câu, rong mơ, rong đỏ.

Nguồn lợi hải sản ở 3 vùng sinh thái cơ bản: vùng đầm phá, vùng rạn san hô ven

bờ, vùng ven vờ có độ sâu dưới 50 m, vùng mép ngoài thềm lục địa 50m-200m

Riêng trữ lượng cá ước tinh 120.000 tắn cá hằng năm va hơn 2000 tin Tôm và

Trang 37

ôn Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Ninh Thuận)

Trang 38

Hình 3.4 Nghêu Hình 3.5 Oc Ta và

Trang 39

Hình 3.6 Mực lá Hình 3.7 Mực nang

Hình 3.8 Tôm him Hình 3.9 Tôm mũ ni

Hình 3.10 Ghe Hình 3.11.Cua vanh

Trang 40

Hình 3.14 Cá cơm than Hình 3.15 Cá ngừ hò

Ngày đăng: 12/01/2025, 02:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lê Bá Thảo (1997), "Thiền nhiên Việt Nam”- NXB Khoa học va kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền nhiên Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB Khoa học va kỹ thuật
Năm: 1997
11. Tiến sĩ Dao Mạnh Tiến (chú biên), “Bao cdo đề tài nghiên cứu tong hợp cácđiêu kiện tự nhiên khoảng sản ven bờ(0-Š0m) phục vụ phát triển doi duyên hảitỉnh Ninh Thuận," - Sở Tài nguyên và môi trường tinh Ninh Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao cdo đề tài nghiên cứu tong hợp cácđiêu kiện tự nhiên khoảng sản ven bờ(0-Š0m) phục vụ phát triển doi duyên hảitỉnh Ninh Thuận
12. Nguyễn Hữu Tuấn ( 8/1998.) “Hệ sinh thái thực vật (tiêu mục D), hệ sinh tháicơ bản ven biến Ninh Thuận- Rong biển ven bo tỉnh Ninh Thuận (tiểu mục G)"-Sở tài nguyên và môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái thực vật (tiêu mục D), hệ sinh tháicơ bản ven biến Ninh Thuận- Rong biển ven bo tỉnh Ninh Thuận (tiểu mục G)
14. Tinh ủy Ninh Thuận “ thông bảo về quy hoạch tổng thé phát triển ngành thủysản tỉnh Ninh Thuan” Sách, tạp chí
Tiêu đề: thông bảo về quy hoạch tổng thé phát triển ngành thủysản tỉnh Ninh Thuan
1, Lưu Thị Huyền Hương (2007) “ảnh hưởng của tài nguyễn biên đến sự pháttrién kinh tế tinh Bà Rịa- Vũng Tàu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của tài nguyễn biên đến sự pháttrién kinh tế tinh Bà Rịa- Vũng Tàu
3. Ngô Thị Kim Thư (2006) “ Tim hiểu đặc điểm địa hình miễn bở biển Việt Nam,hiện trạng khai thác và định hướng sử dung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tim hiểu đặc điểm địa hình miễn bở biển Việt Nam,hiện trạng khai thác và định hướng sử dung
13. Nguyễn Đình Tư “ Non nước Ninh Thuận- NXB Thanh Niên Khác
2. Hỗ Thị Thu Thay (5/2004) "Bước dau tìm hiểu nguén tài nguyên biển tinhKhánh Hòa Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN