BẢN ĐỒ HANH CHÍNH TINH NINH THUAN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên biển đối với sự phát triển kinh tế Ninh Thuận (Trang 23 - 34)

k— | en he tt eth chim ally thnks

L— = __ — ie gh, mất gil tls cht sếp

|e mg. Sonl hh sếp sơ

| © '®s@2®keesdiêsđân ha:

Toy by tae ote de aly hee

| ° Pod ly hoe nee ee sáp sớ

ee ig gian tt

| eng tg E

TELE ¡ : S40 "In 8 ote chưng 4 ta mạn thớc

Hình 2.1. Bản đô hành chính tinh Ninh Thuận

l4

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VE TINH NINH THUẬN

2.1. Vj tri dja ly

Tinh Ninh Thuận thuộc ving Duyên hai Nam Trung Bộ. Phan đất liền Ninh Thuận nằm trong giới hạn 1 1°18`- 12°10' vĩ độ bắc vả 108°39'-109°14" kinh độ Đồng.

° Phía bắc giáp tinh Khánh Hoa.

. Phía nam giáp tinh Bình Thuận.

› Phía tây giáp tỉnh Lâm Đông.

° Phía Đông có bờ biển dai 105 km.

Diện tích tự nhiên 3.360 km’, có 7 đơn vị hành chính gồm | thành phố va 6

huyện.

Thanh pho Phan Rang Tháp Chàm là thành phố thuộc tỉnh, trung tâm chính trị, kinh tế va văn hoá của tinh, cách thành phô Hé Chi Minh 350km, cách sân bay quốc tế Cam Ranh 60 km, cách thanh phố Nha Trang 105 km va cách thành phố Da Lạt 110 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội.

2.2. Điều kiện tự nhiên

2.2.1. Địa hình

Địa hình Ninh Thuận thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam:

Phía tây là vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía bắc và phía nam có hai dãy núi chạy ra biển. Giữa tinh va ven biên la vùng đông bằng khô căn nên được mệnh danh la miễn

Viễn tây của Việt Nam.

Với 3 dang địa hình: Núi chiếm 63,2%, đổi gò ban sơn địa chiếm 15,4%. đồng bằng ven biển chiếm 22,43% diện tích tự nhiên toản tinh.

1.2.2. Khí hậu

Năm trong vùng khô hạn nhất nước ta. Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió

mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, giỏ nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình

hàng năm từ 26-27°C, lượng mưa trung bình 700-800 mm ở khu vực đồng bằng ven

biển và tăng dan đến trên 1.100 mm ở miễn núi, độ ẩm không khí từ 75-77%.

Thời tiết có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến thang 11; mùa khô tir tháng 12 đến

thang 8 nắm sau,

15

Lượng mua cao nhất vào tháng 9 (105,8mm) vả thấp nhất vào thang | (0,Imm).

2.1.3. Thủy văn

Ninh Thuận có nhiều sống, suối, nhưng lớn nhất là sông Cái. Nếu tính cả các phụ lưu là sông Mé Lam, sông Sắt, sông Ong, sông Chả, sông Lu va sông Quao thi hệ

thông sông Cái có chiều đài 246 km.

Ngoài hệ thông này, Ninh Thuận còn có một số sông khác như sông Trâu, sông Quán Thẻ, sông Bà Rau, ... với tổng chiêu dai 184 km.

Tuy nhiên nguồn nước ở Ninh Thuận phân bố không déu, tập trung chủ yếu ở khu vực phía bắc va trung tâm tỉnh. Nguồn nước ngâm chi bằng 1/3 mức bình quân cả

nước.

2.2.4. Thế nhưỡng

Tổng điện tích tự nhiên 3.360kmỶ, trong đó đất dùng vào sản xuất nông nghiệp 69 704 ha, dat lâm nghiệp 186.928 ha, đất chuyên ding 14.645 ha, đất ở 3 858 ha, còn

lại dat trống chưa sử dụng, sông suối vả núi đá 50.638 ha.

Theo đánh giá điều tra bo sung, phân loại bản 46 tinh năm 2000 và theo phương pháp phân loại định hướng (wrb) do sở nông nghiệp vả phát triển nông thôn tiến

hành.

Tinh có 9 nhóm đất với 75 loại đất:

Nhóm đất cát: điện tích 10401,30 ha chiếm 3,10% điện tích cả tinh phân bế chủ yếu ở xã phường ven biển Ninh Hải, TP Phan Rang -TC.

⁄ Đất mặn: diện tích $532.80 ha chiếm 1.65% phân bó ở huyện Ninh Hải, mặn nhiều ở Cả Ná, mặn ít và trung bình ở Hộ Hải.

v Đắt phù sa: diện tích 8340,62 ha chiếm 2,48% phân bổ ven sông cái.

⁄ Đất gley: diện tích 75,60 ha chiém 2,30% phản bố Ninh Phước.

Nhóm đất mới biến đổi: diện tích 9048,83 ha chiếm 2,70% chú yếu ở

Ninh Phước, 4267.70 ha Ninh Son, 4390.80 ha Ninh Hải.

¥ Đắt xám vùng bán khô hạn: diện tích 232015 ha, chiếm 69% diện tích

toàn vùng chủ yếu ơ Ninh Sơn, Bác ái (140,6ha ), Ninh Phước (51,1 nghìn ha) . Nhóm đất xám: diện tích 28423,40 ha chiếm 8.50% phân bố Ninh Sơn,

Bác Ái, Ninh Phước.

⁄_. Đất đỏ: diện tích 1840 ha chiếm 0,55 ha Ninh Son, Ninh Phước.

16

“ Đất xói mòn tro sỏi đá: diện tích 17274,40 ha chiếm 5.10%.

2..5. Sinh vật

La vùng khỏ hạn nhất cả nước do đỏ cảnh quan điển hình xavan, cây bụi, rừng

nhiệt đởi.

Diện tích rừng hiện cỏ 157.310 ha (có 10.900 ha rừng trong) chiếm 46.82% diện

tích tự nhiên toàn tỉnh,

Theo kết quả điều tra cơ bản rừng đầu nguồn thống kê ghi nhận khoảng 1.185 loài thực vật bậc cao có mặt trên can.Téng động vật thực vật rừng đầu nguồn Ninh Thuận cỏ 229 loài thuộc 79 họ, 27 bộ, 4 lớp đồng vật xương sống trên cạn.

Tuy nhiên mật độ động vật rừng không cao đa số các loài ở cắp mật độ nhiều vá trung bình đều là các loại nhỏ, nhiều loài nằm trong nhóm động vật quý hiếm được

ghi nhận vào sách quý hiểm có nguy cơ tuyệt chủng.

Hiện nay trên địa bản toàn tỉnh xác định 3 khu rừng đặc hữu cân được bao tôn

vả xây dựng la: rừng nguyên sinh đẻo Ngoạn Mục ( Ninh Sơn), khu bao tôn Phước Bình ( Bắc Ai), vườn quốc gia Núi Chúa ( Ninh Hải).

2.1.6. Khoáng sản

Khoảng sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc. Titan tại khu vực ven biển

với trữ lượng nhiều triệu tấn.

Khoáng sản phi kim loại có thạch anh tỉnh thẻ, đá granite, cát thuỷ tỉnh, sét

gdm...

Nguyễn liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lượng khoảng

850 triệu mỶ, cát kết nổi với trữ lượng khoảng 1,5 triệu mỉ; đá vôi san hô tập trung

vùng ven biển trừ lượng khoảng 2,5 triệu tan CaO; sét phụ gia, đá xây dựng.

2.2.7. Đặc điểm vùng biến Ninh Thuận 2.2.7.1. Địa hình bờ biển

Đường bờ biển cong, tính khúc khuyu giảm nhiều so với vùng biển của các tinh phía bac, bờ bien hình thành những dun cát, con cat lớn, các vịnh rộng nhưng thém

nông vả chịu tác động của sóng.

Bờ có dang bờ Riac nguyên sinh đang bị mai mòn. Các mũi đá gốc (thành phần

da Granit phức hệ Déo Cả) thường nhô ra biển tạo thành các vịnh hé như vịnh Phan

Rang, vịnh Ca Na, dong thời tạo nên những dam, vũng ăn sâu vao đất liên như Dam

17

Ca Na, Dam Nai, Dam Sơn Hải, Dam Vinh Hy va dọc bở biển cỏ các sông, suối đỗ ra các vũng, dam tạo nên những nơi đậu thuyén ghe tự nhiên khá thuận lợi.

Địa hình đáy biển chia làm 2 bậc: bậc thêm trong va bậc thém ngoải

- Bậc thém trong: Từ bở ra đến độ sâu 50m địa hinh uốn cong nhiều nếp, bẻ mặt tương đối bằng phăng.

. Bậc thêm ngoài: Từ độ sâu 50m đến mép sườn lục địa được đặc trưng bởi bé mặt không đồng nhất, phan trong 14i lõm lượn sóng, phan ngoài bằng

phẳng

2.2.7.2. Đặc điểm hải văn

a. Chế độ thủy văn theo mia

e Mia xuân

Tang nước mặt có nhiệt độ 30,25°C chia cắt vùng biến thành 2 khu vực: vùng sát bờ nhiệt độ dưới 30,25°C, vùng khơi lớn hơn 30,25°C. Nông độ muối trên toàn

vùng 33.75%o.

s® Mùahè

Tầng mat có nhiệt độ toàn vùng 28-29 °C, nồng độ muối hơi nhạt 32,5-33%o hướng tử bờ ra khơi. Riêng phía Bắc hinh thành khu vực có nhiệt độ thấp 26°C, ndng độ muỗi lên đến 34%0

* Mua thu

Tang mặt nhiệt độ trên khoảng 27°C, nồng độ muối tang dan từ bờ 33-33,75%o

se Mùa đông

Tang mặt có nhiệt độ 26°C tăng dan từ bờ ra khơi, độ muối 33,75%o phân chia vùng bien thanh 2 khu vực: vùng sat bờ có độ muối 33,5%0 -33,75%o vả vùng ngoải

khơi không quá 33,5%o.

b. Sóng

Theo thông kê và phân tích cho thấy độ cao sóng cực đại la 8m vẻ mùa gió hướng đông bắc và Sm về gió hướng tây nam. Vẻ cấp độ ôn định nhất là sóng đông bắc cap 3 (tương đương với độ cao 2-4m) va sóng tây nam cấp 2 (tương img với độ

cao l-1.9m).

18

Sóng đông bắc ôn định 6 thang (từ thang 11-4 năm sau), sóng tây nam phat triển ôn định 4 tháng (từ tháng 6-9) chênh lệch giữa 2 mùa là tháng 5 và tháng 10, hai thang nay sóng đổi hưởng truyền, thưởng có sóng nhỏ vả lặn sóng.

Vẻ thực tiễn sản xuất nếu tính đến sóng tây nam lả loại sóng nhỏ và không gây nguy hiểm bắt ngờ thi trong một nam có 6 tháng thuận lợi cho hoạt động sản xuất trên biển, đó là thời ky từ tháng 5- 10, Các tháng còn lại ít thuận lợi hơn, khả năng tạo sóng nguy hiểm nhiều hơn.

c. Thủy triều

Vũng biển Ninh Thuận có chế độ nhật triều không đều. Các dao động triều cực dai là tháng 6, 7 va thang 11, 12. Số ngày nhật triều không chế khoảng 18-20 ngày

trong | tháng. Kỷ nước cường dao động 1.2- 2,3m, kỳ nước kém khoảng 0,5m.

Triều kiệt vào tháng 3-4 và tháng 8-9. Sóng nhật triểu chuyển động tịnh tiến băng qua vùng biển theo hướng từ đông bắc xuống tây nam.

d. Dòng triều

Viện Hải dương học Nha Trang nghiên cứu tại trạm Phan Rang dòng triểu

lên xuống theo hương bắc-nam, dọc đường bở tốc độ triéu cực đại có thé đạt 40 ems.

Dòng triểu ở tang day ngược pha dòng triéu tang mặt, tốc độ dòng triều trung bình 20-

30 cm/s

Đáng chủ ý lả vùng biển Ninh Thuận - Bình Thuận là vùng có chế độ triều

phức tạp.

Từ phía bắc tinh Ninh Thuận đến mũi Kê Ga (Tuy Phong) thủy triéu mang tỉnh

nhật triêu không đều. Vi vậy khi thiết kế công trình can khai thác va nạo vét các luông lạch vùng cửa sỏng phải thực hiện việc đo trực tiếp có hệ thống và dai ngày vẻ chế độ triều trong vùng vịnh và các cửa sông.

f. Dòng chảy và hoàn lưu nước biển

Căn cứ theo các tài liệu của các nhà hải dương học nước ngoài và viện Hải

dương học Nha Trang về vùng biển Trung bộ đến Phan Thiết xác định quanh nằm tồn tại một đòng chảy đọc bở với các tính chất cơ bản dòng đông bắc trong mùa gió đông bắc, dòng tây nam trong mùa gió tây nam, ảnh hưởng của đường bờ biển va gió mùa lên hệ thống dong chảy ven bở va thém lục địa là đòng chảy có xu thé phù hợp với

hướng gid do đường bờ vả đường dang sâu.

19

Ninh Thuận có hệ thong dòng chảy phương nằm ngang trên vùng biến thay đôi theo mùa, dọc theo đường bờ và đường đẳng sâu ở khu vực gan bờ (độ sâu <80m). Tai các khu vực có độ sâu 80-140m tổn tại một dòng chảy thường kỷ từ bắc xuống nam.

Cường độ dòng chảy cực đại tại thềm lục địa miễn Trung từ tháng 12-3 đạt 0,7 -1,1

hải lý / giờ, thang 6-9 từ 0,5-1 hải lý/ giờ va đạt 1-2 hải ly/ giờ vào tháng 10-11, tháng 4-5 ở mức 0,2-0,5 hải lý ¿giờ.

Trong các vùng vịnh chế độ dong chảy trong các khu vực ven bờ đặc biệt là các khu vực đầm pha khác hin với chế độ dòng chảy thêm lục địa do đặc điểm địa hình

khác nhau.

f. Hiện tượng nước trồi

La kết quả của hiện tượng bù trừ theo chiều thing đứng thườnng thé hiện qua

thành phan dòng trực giao với đường mép bờ trên, phản lớn vùng biển Ninh Thuận hiện tượng này là pho biến, bù trừ dương vào mùa gió đông bắc vả bù trừ âm vảo mùa

gio tây nam.

La thành phan chuyển động thẳng đứng của nước biển mang tốc độ âm (tương

ứng với hệ trục tọa độ có trục z hướng từ trên xuống).

Tay thuộc vao diéu kiện từng nơi mà hiện tượng nước trôi thuộc loại nảy có cường độ kích thước không gian, thời gian va tổng năng lượng tiêm tàng khác nhau.

Một số yếu tô cơ bản di thưởng của vùng biển để xác định khu vực cỏ nước tréi gdm: nhiệt độ, độ mudi, ôxy hòa tan, các loại muối dinh dưỡng.

Ninh Thuận có hiện tượng nước trdi vào gió mùa tây nam mang lại hiệu quả khai thác nguôn lợi hải sản cao.

Khu vực sat bờ có chiều rộng 50 km và chiều dai từ mũi Đại Lãnh đến dao Phú

Qủy là khu vực có cường độ trồi mạnh nhất (>5 103cm/s) tại phía nam mũi Dinh tốc độ lớn nhất va đây cũng là nơi chứa tâm nước trôi; Ninh Thuận nằm trong vùng nước trồi

mạnh nhất đó.

20

Bang 2.1. Quan hệ các yếu tô tác động của nước trồi lên nguồn lợi hai sản tại vùng bien Ninh Thuận

Bài cá đấy! | Bãi cả đấy 2

tâm tâm

Sinh vật lượng 4-16 4-16

thực vật phiêu du

Sinh vật khỏi 26-100 động vật phù du

mm | | |

|

21

2.3. Kinh tế xã hội

1.3.1. Xã hội

2.3.1.1. Lịch sử hình thành

Ngày 20 thang 5 năm 1901, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thánh lập

tinh Phan Rang. tinh lị cùng là Phan Rang.

Nam 1913, tinh Phan Rang bị xóa bỏ, phan phía bắc nhập vao tỉnh Khánh Hòa, còn phan phía nam gọi là địa lý hành chính, thuộc tinh Binh Thuận.

Ngảy 5 tháng 7 năm 1922, tỉnh Phan Rang, còn gọi là tỉnh Ninh Thuận, được tải

lập. Tình gồm phủ Ninh Thuận vả huyện An Phước (nơi người Chăm cư trú), do một

Công sứ Pháp cai trị. Dưới Công sứ còn có một Quản đạo.

Năm 1958, tỉnh Ninh Thuận gồm có 3 quận (24 xa): Thanh Hải (quận li Khánh

Hải), An Phước (quận lj Hậu Phước), Bửu Son (quận Ij An Sơn).

Ngày 6 tháng 4 năm 1960, thành lập quận Du Long, do tách một phan dat quận Bửu Son va một phan dat của quận Cam Lâm, tinh Khanh Hòa. Quận lị đặt tại Karom,

xã Cam Ly.

Trước ngày 16 thang 4 năm 1975, tinh Ninh Thuận gồm có 5 quận: Thanh Hải,

An Phước, Bửu Sơn, Du Long và Sông Pha.

Sau 30 tháng 4 năm 1975, Ninh Thuận được sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên

Đức, Lâm Đồng thành tinh Thuận Lâm.

Tháng 2 năm 1976, thực hiện chủ trương giải thé khu, hợp nhất tinh ở miền Nam Việt Nam, ba tinh Ninh Thuận, Binh Thuận và Bình Tuy hợp nhất thành tỉnh

Thuận Hải. Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận cũ có một thị xã (Phan Rang) và 3 huyện (Ninh Sơn, Ninh Hải, An Phước).

Từ 1977 đến 1981, địa bản tỉnh Ninh Thuận từ một thị xã và ba huyện hợp nhất thành hai huyện là huyện An Sơn với thị tran huyện ly Tháp Cham và huyện Ninh Hải (mới) với thị tran huyện ly Phan Rang.

Từ 1981 lại quay lại các đơn vị hành chính cũ là | thị xã và 3 huyện.

Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Theo nghị quyết của Quốc hội khóa VIII, ky hop

thứ 10, tinh Thuận Hai được chia tách thành hai tinh Binh Thuận và Ninh Thuận.

22

Ngày | tháng 4 năm 1992, tinh Ninh Thuận chính thức đi vào hoạt động. Khi

đỏ. tinh Ninh Thuận có điện tích 3.530,4 km*, dân số 406.732 người vả gồm có | thị

xã (Phan Rang) va 3 huyện (Ninh Sơn, Ninh Hai, Ninh Phước).

Ngảy 6 tháng |] năm 2000, huyện Bác Ai được thảnh lập.

Ngày | tháng 10 năm 2005, huyện Thuận Bắc được thành lập.

Ngày 10 tháng 6 năm 2009, huyện Thuận Nam được thành lập.

2.3.1.2. Dân cư- xã hội — lao động - việc làm

Dân số trung bình năm 2008 cỏ 582,7 ngàn người, tốc độ gia tăng dân số 1,01

% năm.

Mật độ dân số trung bình 168 người/ km’, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng ven biến chủ yếu: Thanh phố Phan Rang 2048 người/kmỶ, Ninh

Phước, Ninh Hải và thưa thớt ở Bác Ái.

Gém 27 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 78%, din tộc Chăm chiếm 11.3%, dan tộc Ra- glai chiếm 9,43%, dân tộc Hoa chiếm 0,49%, còn lại các dân tộc

khác.

Ngoài ra Ninh Thuận còn là tinh có dân tộc Chăm tập trung sinh sống cao nhất

nước với 67.500 người.

Dân số trong độ tuổi lao động có 350 nghìn người, chiếm khoảng 60,7%: ước

tinh năm 2010 có 380 nghìn người.

Tí lệ thất nghiệp tương đối cao 4,23% (2008), tuy nhiên mỗi nằm tạo việc làm

mới cho hơn 14 nghìn (2008-2009).

Ty lệ lao động qua dao tạo thấp đạt khoảng 18% và ước tính 25-30% năm 2010.

2.3.1.3. Giáo dục và đào tạo

Giáo dục phỏ thông va nội trú đã hình thảnh ở tắt cá các huyện thành phố. Hệ thông các trưởng đảo tạo gồm Trường Cao đăng sư phạm Ninh Thuận, Trường Chính trị, Trung tâm đại học 2- Đại học Thủy Lợi, Trường trung cấp dạy nghé và các trung tâm ky thuật tổng hợp hướng nghiệp và day nghé các huyện, thành pho có nhiệm vụ

nâng cao trình độ chuyên môn vả tay nghề cho người lao động 2.3.1.4. Y tế

Hệ thống y tế tuyến tinh có bệnh viện đa khoa với 800 giường, bệnh viện khu vực với các trang thiết bị tương đối hiện đại, các trung tâm y tế chuyên khoa. Tất cả

23

các huyện, xã va phường đều cỏ các trung tâm y tế va trạm xá. Hiện nay tinh đang xây

dựng mới bệnh viện đa khoa quy mô 500 giường theo hướng hiện đại hóa các trang

thiết bị dap img như cầu khám và chữa bệnh cho nhản dan.

2.3.2. Kinh tế

Ninh Thuận la một tinh có cơ cau ngành nông - lâm - thủy sản chiếm trên 50%

GDP của toản tỉnh và giảm đều (năm 1995: 56.14% đến năm 2002 còn 50% trong cơ cầu GDP).

Do xuất phát điểm thấp, nền kinh tế thuần nông, cơ sở công nghiệp cỏ quy mô

nhỏ, cơ sở hạ tang còn nhiều bat cập, đời sống nhân dan còn gặp nhiều khó khăn hằng

năm Trung ương phải hô trợ gần 80% ngân sách cho chỉ thường xuyên. (theo báo cáo

sở tải chính năm 2009).

Thu nhập GDP toản tỉnh 10646,4 ti USD (2008), tốc độ tăng trưởng GDP trung

bình 7,3%. Thu nhập bình quân đâu người đạt 10 triệu đồng /nãm/người.

Chuyền dich cơ cau kinh tế theo hướng tích cực: giảm ti trọng khu vực I vả tăng khu vực II, II, tuy nhiên sự chuyển dich còn chậm: công nghiệp tăng trung bình (2005-2008) 1,8 lin, cao nhất là 2001-2002: 3,5%; năm 2007-2008: 2,7 lần, dịch vụ tăng chậm trung bình 0,4 %/nam cao nhất (2004-2005) 1% đến 1,8%.

Trong cơ cầu ngành công nghiệp công nghiệp chế biển chiếm tỷ trọng cao nhất:

vả có xu hướng tăng lên 16,5% (2006) đến 16,23% (2007) tăng 0,17% đến 2008 tăng

lên 0, ] 9%.

Cơ cấu thành phan theo kinh tế :

® - Kinh tế nha nước có xu hướng giảm chiếm <20%

se Kinh tế ngoải nhà nước chiếm >75%

© Kinh tế cỏ vốn dau tư nước ngoải khiếm tốn :1% năm Bảng 2.2. Cơ cấu giá trị GDP theo khu vực kinh tế

(Nguon Sở thông kê Ninh Thuận)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Ảnh hưởng của tài nguyên biển đối với sự phát triển kinh tế Ninh Thuận (Trang 23 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)