3.2.1. Ảnh hưởng của tài nguyên biển đến phát triển Nông Nghiệp
3.2.2.1. Ngành đánh bắt và khai thác hải sản
Nim ở trung tắm nước trồi, nguồn lợi hai sản phong phú, có nhiều bãi ca đáy, cá nôi ôn định và nhiều bãi rạn san hô lả nơi cư trú sinh sản của các loài hải sản quý
hiểm có thé khoanh nuôi, bảo tôn.
Ngư trưởng nước sâu (đường đẳng sâu 50m nằm sát bờ) nằm trên đường di cư của các loài hải sản có nguồn gốc đại đương (cá ngừ, thu) nên thuận lợi cho việc khai
thác quanh năm.
Có cửa biển sâu lam nơi trú đậu tàu thuyen lớn công suất 1000CV trở lên vả một số cửa biển thuận lợi cho việc hình thành các trung tâm nghẻ cá như Ca Na, Đông
Hải, Khánh Hội.
Mùa vụ khai thác hải sản có 2 mùa vụ: là mùa cá nam và mùa cá bắc.
Vụ cá bắc bắt đầu từ tháng 11-4 năm sau, nhưng trong thời gian thang 11, 12
chịu ảnh hưởng của giỏ đông bắc thổi mạnh, séng lớn biển động nên các tau thuyền ít hoạt động sản xuất, chủ yếu đánh gần bờ. Từ tháng 2-4 tàu thuyền mới chính thức khai thắc cụ cá bắc. Loại cá khai thác chủ yếu là cá ngữ, cá thu, tric, sd ng, cá cơm.
Sản lượng khai thác chiếm 25-30% tông sản lượng khai thác, xong sản phâm
đánh bắt trong vụ này có giá trị kinh tế cao tạo nguôn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu ,
Vụ cá nam bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 sản lượng cá cơm, cá nục, một số cá
ngữ và mực cùng có sản lượng cao.
Sản lượng vụ cá Nam chiêm 70-75% sản lượng khai thác cả năm.
Ninh thuận có 11 xã ven biển thuộc 3 huyện trong đó 8 xã có nghé khai thác hải sản. Nghẻ khai thác hải sản có từ lâu đời trước đây công cụ đảnh bắt thô sơ như lưới
đăng, day, vỏ, câu tay,...
Phạm vi đánh bắt chủ yếu gan bờ, sản lượng khai thác thấp.
51
Sau khi thành lập tinh 1992 Ninh Thuan xác định ngành thủy san là ngành mui
nhọn.
Được chủ trọng đầu tư phát triển như những chương trình vay vốn, hay những chương trình day mạnh dau tư phát triển nang lực tau cá như chương trình đóng tàu
đảnh bắt xa bờ, chương trình dau tư chiều sâu chuyển dịch cơ cau tau nghẻ,.. để đủ
điều kiện vươn khơi khai thác.
Sản lượng khai thác năm 2000 đạt 29.000 tin chủ yếu là cá nổi so với năm 1992 tăng 2,29 lan tăng bình quân 10,9% /năm. Đến 2008 sản lượng 48.000 tắn tăng 67% so
với năm 2000, năm 2009 đạt 50.725tắn. Sản lượng khai thác hang năm tăng trung bình
3-4%,
Sản lượng khai thác chủ yếu tập trung cao nhất ở huyện Ninh Phước chiếm hơn
55% tổng sản lượng toàn tỉnh.
Băng 3.7. Sản lượng khai thác theo huyện
(Đơn vị: tắn)
Tp Phan Rang-TC
mẽ mm
$2
Tong san lượng khai thác chiếm 80% sản lượng thủy sản toàn tinh, cao nhất 1a năm 2000 sản lượng khai thác hải sản chiếm 93,78% va có xu hướng giảm do nuôi
trẻng ngây cảng có xu hướng tăng.
Năm 2007 tông sản lượng khai thác đạt 48000 tấn chiếm 78,69% nudi trồng
chiếm 2l ,3 1%.
Sản lượng hải sản khai thác thì sản lượng cá chiếm sàn lượng chiếm chủ yêu
trung bình chiếm khoảng 90% sản lượng còn lại là một sé hải sản khác, các loại có giá
trị như tôm, mực
Sản lượng cả khai thác được tăng trung binh 3-5% .
Năm 20008 sản lượng cả khai thác 43.271 tấn chiếm 90,14% tổng sản lượng khai thác Bang 3.8. Tổng sản lượng khai thác hải sản và sản lượng cá (năm 2000- 2009)
(Đơn vị: tắn)
| Tông sản lượng hai sản Sản lượng ca
"mm 2 mm — |
mm — 8T THƠ, —
— — —=.
mơ —— mm — Ƒ sm — mm] — %ã — | THng —
2008 49 500 44.715
iguon Tông cục thông kê tinh Ninh Thuận)
53
Hình 3.29. Biểu đồ thé hiện sản lượng cá khai thúc qua các năm
Cơ cau nghệ khai thác hải sản bao gồm: lưới kéo (đơn va đôi), VRC, Rê NYLON, Pha xúc. Manh đèn, Rê cước, Câu. va một số nghé khác
Hình thức tô chức sản xuất: hoạt động chủ yếu được xem là nghé cá trong nhân
dân, nghề cá thẻ chiếm 99,8% số tau, chiếm 99,7% công suất và 97% sản lượng khai
thác, chiếm 99,33% số lao động là đánh ca. Chiém lực lượng lao động hàng chục ngắn người lao động. đặc biệt la lao động pho thông chủ yếu là nam giới.
Thường người chu tàu vừa la thuyền trưởng dựa trên kính nghiệm của minh vả thuế người làm hay không trực tiếp chỉ huy mà thuê người đi và chia nhau khẩu phản.
Số lượng tau cá ngày càng tăng cao và được trang bị các thiết bị khai thác hiện đại, số lượng tàu công suất lớn tăng va tăng cường đáp ứng hướng khai thác xa bờ
So với năm 1995 ca tỉnh chi có có 9 chiếc máy tầm ngư, 3 máy định vị đến cudi 2000 nhóm tau có công suất 45CV trở lên đều trang bị 100% máy tằm ngư, 40% gắn
máy định ví vệ tinh, 96% tau cá có trang bị máy thông tin liên lạc, 100% thuyền nghẻ VRC. giả đôi. rẻ can đã trang bị máy thu lưới bang tdi thủy lực và áp dụng phương
pháp bảo quan nang cao chat lượng khai thác.
$4
Cơ cau tàu cá chuyển dich theo hướng tích cực, so với nim1992 nhóm tau cá dưới 20 CV chỉ tang 40 chiếc, nhỏm 20-40 CV tăng 119 chiếc, nhóm 45-89 CV tăng
261 chiếc , đặc biệt nhóm công suất lớn tử 90 CV trở lên tăng 169 chiếc chiếm 57,2%
tổng công suất .
Năm 2010 ngư dân trong tỉnh mạnh dạn dau tư đóng mới, cai hoán tau thuyền công suất lớn (phân lớn 150CV/ chiếc trở lên) với 138 chiếc/23.261CV, đưa năng lực tau cá lên 2.648 chiếc /189.182CV, bình quan 71,4CV/ chiếc.
Giá trị khai thác hải sản mang lại năm 2009: 351.115 ti đồng, ước tính năm 2010 tăng 4,7% là 368,436 tỉ đồng.
Hoạt động khai thác không tập trung theo mùa vụ mà rải đều trong năm nên tinh hình tiêu thụ va giá các loại hai sản én định ở mức cao, hầu hết các thuyền nghề tham gia khai thác đều đạt hiệu quả.
Tuy nhiên phần lớn chiều dài bờ nằm ở vùng xa bờ, nhiều bãi ngang, ít đầm
vịnh hơn các tỉnh lân cận, giao thông, điện nước, ..- tuy đã được quan tâm dau tư xây
dựng nhưng chưa thật thuận lợi.
Lực lượng tau nhỏ thuyền nhỏ còn nhiều nên mật độ khai thác ven bờ cao, trình
độ dân trí thấp, một số vùng đời sống còn nghèo và thưa thớt nên hạn chế đến khả
năng hình thanh được nhiều trung tâm nghề cá.
Sản lượng khai thác gần bở năng suất thấp và do khai thác không hợp lý do đó sản lượng cá gắn bờ giảm mạnh.
3.2.2.2. Ngành nuôi trong
Ninh thuận có điều kiện thuận lợi đẻ nuôi trồng thủy sản, có 3 vùng nước mặn,
lợ, nước ngọt
* Vang nước ly
Toàn tỉnh có khoảng 3.000-4.000 ha diện tích nước mặt nước lợ, mặn gồm các đầm, vịnh thuận lợi cho việc đưa vào nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là tôm sủ, nhuyễn thể) với quy mô tập trung như: Đầm Nai, Sơn Hải, Phú Tho,... và có thể chia thành
những vùng nudi rõ rét như sau:
© Vùng nuôi chuyên gồm có: Đằm Nại điện tích 1200 ha, vùng Sơn Hải 300 ha,
vùng Phi Thọl50 ha, vùng Thái An, Nhơn Hải 400-500 ha.
55
o Vùng nuôi kết hợp: Do lợi thé của một vùng có khả năng dé vừa sản xuất muối.
vừa nuôi trồng thủy sản (Tôm sú, nhuyễn thể) như Đầm Vua 1000 ha, Đằm Cả Ná 350 ha và vùng Phương Cựu có khả năng phát triển 500 ha,.
s Ving nước mặn ven biển
Nhiệt độ tương đếi ôn định từ 28-30°C, độ mặn ôn định từ 32-35% môi trường biển sạch nên có nhiễu thuận lợi để phát triển nuôi các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, nhất là nuôi tôm Him, sản xuất tôm giống.
¢ Các đầm vịnh ven biển
Đầm Vinh Hy có diện tích 100ha, độ sâu én định 1-5m có thể nuôi hải sản bằng lông, bè như: tôm Him, cá mú, nuôi rong, nhuyễn thé...
Đầm Son Hải | Sha và các loại rạn san hô ở Mỹ Hòa, Thái An hay những vịnh, vũng có thé nudi theo mùa, chủ yếu lả nuối tôm him, sản xuất tôm giống.
Nuôi trồng thủy hai sản ở Ninh Thuận thực sự là thé mạnh của ngảnh thủy sản và không ngừng phát triển tốc độ cao, trở thành sản xuất hàng hóa quan trọng của địa phương vả chiếm tỉ trọng ngày cảng có xu hướng gia tăng trong tổng sản lượng thủy sản toàn tinh: năm 2000 chiếm 6,22% đến năm 2007 chiếm 21,31% .
Đầm Nại diện tích 7200 ha, đáy bằng phẳng, vùng triều rộng thuận lợi cho nuôi tôm. nhuyễn thể, trong rong sụn,...
Nuôi tôm thương phẩm và sản xuất tôm giống là 2 nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tổng điện tích nuôi trồng thủy sản (nước ngọt) năm 2000 đạt 810 ha đến 2006
đạt 2.163 ha. Tuy nhiên do dịch bệnh và công tác bảo vệ nguồn nước còn hạn chế do dé diện tích nuôi trông thủy hải sản giảm đến năm 2008 là 1.571 ha đến 2010 ước tính
dat 1.538 ha..
Sản lượng thu được cũng tăng và giảm theo điện tích cũng giảm theo diện tích
năm 2006 đạt 8.685 tan đến năm 2007 dat 12.754 tan (tang 48%) đến năm 2008 do diện tích giảm do đó ma sản lượng giảm đạt 11.442 tắn, năm 2009 đạt 8.895 tan.
a. Nuôi thủy sản thương phẩm:
Bao gồm các đối tượng Tôm (Su, Chân Trắng, Him), éc Hương, cá, cua, ghe, trồng rong Sụn.
56
Trước day nuôi tôm Su thương phẩm là ngành chiếm ti trọng cao đến nim 2006
Hình 3.30. (a) biêu đề thê hiện diện tích, (b) thé hiện sản lượng thủy sản Ninh
Thuận qua các năm Nuôi tôm Sú:
Chủ yếu tập trung khu vực đầm Nai ( huyện Ninh Hải) và An Hai( Ninh Phước)
với tông diện tích năm 2000 là 680 ha chiếm đến 84% điện tích nuôi tôm toan tỉnh.
đến năm 2006 đạt 960 ha, và có giảm xuống năm 2008 chi còn 160 ha.
$7
Cùng với việc giảm dan qui mô diện tích nuôi, sản lượng tôm nuôi hang năm
giảm di.
Năm 2006 tổng sản lượng tôm Su toản tinh 2 200 tấn đến năm 2008 sản lượng này giảm di chỉ còn 400 tân.
Năng suất tôm nuôi nhìn chung ôn định 9 tháng (từ 2,3-2,6 tấn /ha/ vy), tuy nhiên do trong giai đoạn (2006-2009) thị trường tiêu thụ không On định, giá bán thấp.
chi phi nuôi tăng cao, nên hiệu quả nuôi không cao giá tôm thương phẩm giảm dan từ 100.000 đồng/kg đến 700.000 đồng /kg. Lãi xuất thu được trung binh 60-120 triệu đồng/ ha
Số cơ sở hoạt động nuôi tôm Sú năm 2006 đạt 450 cơ sở sản xuất / 997 trại, năm 2008-2009 là 366 cơ sở sản xuất/750 trại.
Nuôi tôm Chân Trắng:
Tém Chan Tring được chính thức đưa vảo nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận vào năm 2006. Từ đó đến nay đổi tượng nay da thích nghị vả chứng tỏ nhiều ưu thể
hơn so với tôm Su.
Diện tích nudi không ngừng tăng lên năm 2006 là 240 ha đến 2008 tăng lên 620ha ( tăng 158%) đến 2009 ước đạt 700ha.
Năng suất cũng tăng trung bình từ 5,62 tan/ ha/ vụ (nam 2006) lên 8,7 tan/
ha/vu( năm 2008) va ước đạt khoảng 15 tan /ha/vụ (2009), cá biệt có một số hộ thu
hoạch đạt năng xuất từ 25-30 tắn/ha/vụ .
Lợi nhuận nuồi tôm Chân Trắng đạt từ 80-200 triệu déng/ ha/vụ. Nhờ có những ưu điểm, thuận lợi vả hiệu quả kinh tế cao nên hau hết các diện tích bị hoang hóa trước đây đã được khôi phục sản xuất, đồng thời có hơn 100 ha được đầu tư xây dựng mới để nuôi tôm Chân Tring .
Số trại nuôi không ngừng tăng nhanh | cơ sở sản xuất / 5 trại đến 2008 là 36 cơ sở / 230 trại tăng 3,6 / 4,6 lần.
Nhìn chung từ khi có chủ trương chuyên đổi sang nuôi tôm Chân Trang hau hết các hộ nuôi trong tỉnh đều có lãi nhiều hộ vươn lên lam giảu, cỏ hộ dân thu lãi vải triệu đồng đến 1 tỉ đồng /năm.
Ngoài ra, nghề nuôi tôm được khôi phục và phát triển góp phân không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập cho một số ngành nghe có liên quan.
58
Nuôi tôm Ham
Nghẻ nuôi tôm Him thương phẩm ở tinh Ninh Thuận tap trung chủ yếu ở khu
vực Vĩnh Hy và Đông Hải.
Từ năm 2006-2007 nghé nuôi tôm Him phát triển mang lại hiệu qua cao nhưng từ năm 2008 đén nay tình hinh địch bệnh thường xảy, đặc biệt tir khi xuất hiện bệnh “
tôm sữa” trên tôm Hùm đã gây thiệt hại lớn cho người nuôi.
Trong thời gian qua quy mô lồng bẻ thả nổi hang năm vấn dao động ở mức 80- 500 lồng/ năm với mật độ thả nuôi trung bình 70-100 con/ lồng, sản lượng hàng năm dao động trên đưới 20 tan/ha,
Nuôi ốc Hương
Nuôi ốc hương với hai hình thức nuôi ao và nuôi đăng lồng. Nuôi ao tập trung chủ yếu tại thôn Tân An và thị tran Khánh Hải.
Diện tích ao nuôi hiện có khoảng 20 ha. Mùa vụ thả nuôi trong năm theo 02 vụ
nuôi: vụ audi | bat đầu từ tháng 3 đến tháng 8; vụ nuôi 2 từ thang 9, 10 đến tháng 2
năm sau.
Mật độ tha nuôi phổ biến từ 50-70 con/m’, thời gian nuôi từ 4 - 4,5 tháng, năng suất đạt từ 1,5-3 tắn/ha/vụ.
Lợi nhuận trung bình dao động từ 5-7 triệu đồng/vạn giống.
Nuôi lỗng tập trung chủ yếu khu vực Mỹ Tân (Ninh Hải).
Mật độ thả nuôi ban đầu từ 500-1000 con/m’, sau thời gian 1,0-1,5 tháng dc
được san thưa với mật độ 400 - 600 con/mỶ, Thời gian nuôi lồng từ 3 - 4 tháng, năng suất đạt từ 25 - 40 kg/m’ lông.
Nghẻ nuôi ốc hương nhìn chung có nhiều thuận lợi, điều kiện ôn định của môi trường, giá ốc thương phẩm cao, trong vụ nuôi chính ít xảy ra dịch bệnh, mô hình tổ chức sản xuất theo hình thức tổ cộng đồng phát huy hiệu quả về mặt kinh tế vả môi
trường.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số khó khăn như: con giống không đáp ứng kịp thời theo mùa vụ thả nuôi, kích cỡ giống thả nhỏ, người nuôi không có cơ hội lựa chọn con giống vả đo lợi nhuận mang lại từ ốc hương tương đối cao nên việc phát triển qui mô lồng nuôi vượt quá khả năng môi trường đã gây nên địch bệnh và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
so
Nuôi cá biến
Nghẻ nuôi ca biển tai Ninh Thuận (2006-2009) ít phát triển. Diện tích thả nuôi hang năm tăng không đáng kẻ so với tiềm năng mặt nước hiện có. Nguyên nhân chính lả do thị trưởng tiêu thụ khó khăn, giá bản thấp, chi phí sản xuất cao nên người nuôi
không mạnh dạn đầu tư sản xuất. Đổi tượng thả nuỏi chủ yếu cá Mú, cá Hồng, cả
Chém. Cách nudi theo hình thức đánh tia tha bù, hiệu qua đạt được không cao.
Nuôi cua, ghẹ
Nghẻ nuôi cua, ghẹ tại Ninh Thuận chủ yếu tập trung khu vực dim Nai. Con
giống thả nuôi chủ yêu từ nguồn khai thác tự nhiên trong tỉnh. Con giống hang nam khai thác được không nhiều nên hạn chế qui mô điện tích thả nuôi. Hiện nay một số hộ đang thir nghiệm nuôi con gidng sản xuất nhân tạo, nêu kết quả nuôi tốt quy mô điện
tịch nuôi sẽ ting lên trong các năm tới.
Trồng rong sụn:
Nghẻ trồng rong sụn tập trung chủ yếu ở 03 khu vực chính: khu vực thuộc thôn
Sơn Hải (Phước Dinh, huyện Ninh Phước); khu vực Ca Ná (Phước Diễm, huyện Ninh
Phước); khu vực dim Nai (Ninh Hải). Tổng diện tích trồng dao động 450-700 ha, trong đó năm cao nhất 2006 là 750 ha. Nghẻ trồng rong sụn đã góp phản khai thác có hiệu quả các loại hình thủy vực và mặt nước ven biển, góp phân cải thiện môi trường, tạo không gian sống vả nơi cư trú của nhiều loải tôm, cá nhỏ ven bờ, giải quyết việc lam, tăng thêm thu nhập vả từng bước góp phan cai thiện đời sống, chuyên đổi cơ cau nghẻ nghiệp ở các vùng nông thôn ven biển.
Bảng 3.10. Kết quả nuôi trồng thủy sản thương phẩm giai đoạn 2006-2010.
780 825 910
spose | 1
Sreainse |
+Nuôi tôm
chân tring
179
co
>5
+i
|e
+ Nuôi long 337
+ Nuôi ao NeN
- Nuôi cá nước
l3s
i eee lee le lee [ea a8.685 | 12.754,3
œon NT II IHHMHEHRDHENEEN
4.700 .000=
(Nguồn Chỉ cục nuôi trong thủy sản Tinh Ninh Thuận) b. Sản xuất giống thủy sản.
Đối tượng chủ yeu là nuôi tôm gidng, và các loại hai sản khác .
61
Tôm giống
Là lợi thế của tinh Ninh Thuận. hiện nay, đã quy hoạch và dau tư cho 3 khu vực chính sản xuất tôm giống: khu vực Binh Sơn (Phan Rang), Khánh Hội (Ninh Hải), An
Hai (Ninh Phước).
Chất lượng giống được đánh giá có chất lượng cao nhất cả nước liên tục trong
nhiều năm.
Sản lượng tôm giếng sản xuất cung cấp chủ yếu cho các tinh Nam Bộ chiếm
80% còn lại cung cấp cho nghé nuôi tôm của tỉnh
Tốc độ tăng trưởng trung bình hằng năm giai đoạn năm 1992-2000 là 50,3%
Toàn tinh năm 2008 có 366 cơ sở sản xuất /750 trại đến 2010 ước đạt 471 trai/
417 cơ sở. Sản lượng giống không ngừng tăng cao năm 2006 đạt 5.108 ti con gidng, đến năm 2009 đạt 8,016 tỉ con trong đó tôm su vẫn chiếm ưu thé, chiếm 80% sản
lượng.
Từ năm 2006 đến nay, số lượng trại sản xuất tôm giống ngày càng giảm dẫn, nguyên nhân là do nghé nuôi tôm Su thương phẩm suy giảm kéo theo sự suy giảm của nghề sản xuất tôm Su giếng.
Trong thời gian tới xu thể sẽ chuyển dan một số cơ sở sản xuất giỗng tôm Si
sang sản xuất giéng tôm Chân trắng, sản xuất sẽ tập trung di vao chất lượng, năng suất cao nên các trại sản xuất với qui mô nhỏ lẻ sẽ giảm đi dang kẻ, thay vào đó là các cơ sở sản xuất tập trung với quy mô lớn. Đặc biệt sau khi dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang vùng sản xuất và kiêm định giống tập trung Ninh Phước đi vào hoạt động đã thu
hút được nhiều doanh nghiệp trong và ngoải nước tham gia đâu tư. Sản lượng giống thủy sản của tính giai đoạn 2006-2010 phát triển khá, tăng 42% so với kế hoạch, giả trị sản xuất đạt 341 tỷ đồng, đạt 113% so với kế hoạch được giao. Với xu hướng phát triển nay trong những năm tiếp theo nghé sản xuất gidng tại địa phương tiếp tục phát
triên.
Giống thủy sản khác