1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Định hướng quản lý môi trường các hệ địa sinh thái thủy vực Đồng Tháp Mười

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Quản Lý Môi Trường Các Hệ Địa Sinh Thái Thủy Vực Đồng Tháp Mười
Tác giả Trần Thị Bớch Huyền
Người hướng dẫn Thạc sĩ Trần Văn Thành
Trường học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 25,53 MB

Nội dung

Dé tai: Dinh hưởng quản lý mỗi trường 0 các hệ địa sinh thái thy vực Đẳng Tháp MườiLỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình phát triển của khoa học môi trường, có rất nhiều quanđiểm vé quản lý môi tr

Trang 1

BY GIAU DUC VA ĐAO TẠOTrường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Địa lý

wha

KHOA LUAN TOT NGHIEP

raza: ĐỊNH HƯỚNG QUAN LY

MỖI TRUONG CAC HE DIA

SINH THÁI THUY WUC DONG

Trang 2

TP.HỒ CHÍ MINH

Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Văn Thành

NHI cac << 210226 2%22CC 24662457 67 74552673G486665555952895092202 9555255 83558S25 55c -l4g2ễxee

Đánh giá kết quả: - -.- 5 Sen egeHEerkrslrkersrsere

1 (a( ccaaaoa co

PTTTTTITIII TLE l1 Ll3L?.» ` PA 114.6040901 l2 lL3v.c cv cccAA LcLA LVV.} Ccc49944499090909099994909Ó4

Ÿ.c “5ˆ“‡“‡“.;}‡“}ỹ‡Hn x11 111.1111991 EERE TỪ T]ÏTJì7ỸÄ“4đ C.lL SETTER TL TL Lc c c.⁄v⁄Cl7ịccc‹35“<“ˆ“ˆ°Z°ZzZ®+?ìŸ71ssƠớsƠYnA 99999.

` .` _._ , SEES EE ER ETERS EE EEEE EEE EEEEE EES ER EES

Tritico

AARON EOE EE Ree RRR EERE EERE EERE ARERR Re 0 EEE EEE EE EERE EE EEEEEEEE SEES EEE EEEEE EEE EE EEEEEEEEEEEEEEEEE EES ESSE ESSE ESSE EEEESEE EEE ERE EES

POPPER Ree HERE E RE EEE ESE EERE EE EE EEEEEE EEE EEE FETE c‹ Ï)ỷÏỷ FEES ER EE EEE EEESESE FEES EEEEEEEEEEEEESEERESEEEOEEEE EOE EE nh tt.

PrrTi iit (dd Goaoaaai-Oa (-cnniaa.

T7 tt

Khoá luận được bảo vệ ngày 19 tháng Š năm 2005

Tai hội dng chấm khoá luận tốt nghiệp khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm thành

phố Hồ Chí Minh,

Trang 3

Dé tài: Định hướng quản if môi trường ở các kệ địa sinh thái vực Đồ.

MỤC LỤC

or P ¡ NI ers PR aR ONT no so Trang |

TH | ee Trang 2

NI NT NT gáy 001006666G50060001/2033GGGMGNGXGRGSGGi0itrG Trang 3

EON CERT NN ea R RS RRS Trang 4

PHAN THU NHAT: TONG QUAN

CHUONG I: LÝ DO, MỤC TIÊU, NHIEM VU, NOI DUNG, PHAM VI

NGHIÊN CỨU VA LICH SU NGHIÊN CỨU

K: LỆ k2 áo 2066106G06ÁGiáS0(864ã02264ã2214(01k2áảx2 Trang 6

FD; Mae ChB ea ead aa Vũ «i62 6001224665006 66:s Trang 7

1.3 NOI an Trang 7

1.4 Phạm vi mighalOsn CO oissssessscessscccossessssnoessneesiesiecsscciscccssnsaisessases Trang 8

1.5 Lich sử nghiên cứu để tii ooe.cosissseosse Trang 8

1.51 Hướng nghiên cứu quản lý địa sinh thái thế giới Trang 8

1.5.2 Hướng nghiên cứu quản lý địa sinh thái ở VN Trang 9

1.5.3 Điểm qua các công trình nghiên cứu ĐTM Trang 9

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp luận nghiên cứu -.-‹«<<<<<+ Trang 11

2:}.1: Quan điểm đệ thể: 202226222215006100226666V00 0006 Trang 11]

112.80 jon: 1 || | Trang 12

2.1.3 Quan điểm sinh thái và phát triển bén vững Trang l5

Trang 4

2.2, Phương pháp nghiên cứu cào Trang l6

2.2.1 Phương pháp phân vùng địa sinh thái Trang l6

2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin - Trang l6

4652 E tin g hes CHIA iscsi ceca iene tin Trang 16

#22.066 ta: H8 N16 0scc622G 2x0 Trang 17

PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: ĐẶC DIEM MOI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VUNG DTM

3.1 Vị trí địa lý-điện tích-lãnh thổ . 55s<ssecsexsee Trang 19

3.2 Lịch sử phát triển tự nhiên -.- 5-c<cccccevecsrrsre Trang 19

3.3; điển địa Nút 2240002662 06226262g d6 Trang 20

L6 uc CIi g câ ngà ốc Trang 21

SN Hi NỔ VN i a ee Trang 21

3)ĐQc điểm thổ như Ö si ccavecvecesesassvvcecsvsccvevoorvinvovosseeseescoes vieess Trang 22

kh Tội “có.HLó Ú., | ẤN NI EN0207101000/070299109 0 0006100000 0000 0y 100 Trang 23

Sleek tình khái tiếc vùng ĐTNM cococeooeooeoo.eoocee —eee-SễŸễ Ỷ Trang 24

CHƯƠNG 4: HIỆN TRANG CÁC HỆ SINH THAI THUY VUC DTM

4.1.1 Khu vực giám sắt -. -Q Ăn gi Trang 27

4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích - Trang 28

413 Et GUA gi MSẤ S222 220 7ccZŸZnee=aek Trang 31

4.1.4 Đánh giá kết quả giám sát chất lượng nước ĐTM Trang 31

4.1.5 Kết luận 1S 2911111112113 10511110 Trang 37

Trang 5

Dé tài: Định hưởng quản tý môi trường ở các hệ địa sinh thái thùy vực Đồng Tháp Mười

4.2 Hiện trạng sinh wQt ;¿22 - C22222 0402262 Trang 42

4,2.1 Kết quả nghiên cứu 4A Trang 43

Ôn By, | MT Trang 43

4.2.1.2 Động vật không xương sống dưới nước Trang 45

EUs JY hs A CÁ t2 6616(0062ađ%a61x59a10&00G66sexigäd Trang 45

4.2.1.4 Các loài CHIM.,., cccceceerrsreresereensenneesensnensensenssense renee Trang 46

CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG QUAN LY MOI TRƯỜNG THEO QUAN

ĐIỂM BIA SINH THÁI

5.1 Phân vùng hệ thống địa sinh thái thuỷ vực ĐTM Trang 49

@Canh sinh thái thểm có đất xám Sa Rài-Mộc Hoá Trang 49

Cảnh sinh thái đồng lụt kín đất phèn Tràm

Chim-Ấp Bắc-Tân Thạnh - 22-2 SCEVA44722772EEC222222EiZcr Trang 49

Cảnh sinh thái đồng bồi ven sông Tiền đất phù sa mới Hdng Ngự-Mỹ Tho 2- 2222: 222211210 Trang 50

@Cảnh sinh thái ven sông đất phù sa Vàm Cỏ Trang 50

* Mô tả các cảnh sinh thái thủy vực ĐTM -‹ Trang 50

5.1.1 Cảnh sinh thái thểm có đất xám Sa Rài-Mộc Hoá Trang 505.1.2 Cảnh sinh thái đồng lụt kin đất phèn Tràm Chim-

áp Bếp Tên TÀI HÃ 36010642626 2o12/00G662AAd4 Trang 51

5.1.3 Cảnh sinh thái đồng bổi ven sông Tiền đất

phù sa mới Hông Ngự-Mỹ Tho Ăn Trang53

5.1.4 Cảnh sinh thái ven sông đất phù sa Vàm Cỏ Trang 54

5.2 Định hướng quản lý môi trường hệ thống địa sinh thái Trang 57

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG-BIEU-HINH ANH

Bản 46 3.1: Vị trí địa lý-diện tích-lãnh thổ Đồng Tháp Mười

Bang 4.1.2.1 Các chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích

Bảng 4.1.2.2 Danh sách các vị trí trạm giám sát chất lượng nước

Bảng 4.1.4.1 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất

ô nhiễm trong nước mặt (TCVN5942-I995)

Biểu 46 4.1.4.2 Giá trị pH ở một số khu vực thuộc tiểu vùng Tân Thanh

Bảng 4.1.4.3 Hàm lượng các chất dinh dưỡng và hữu cơ tại tiểu vùng Sa

Rai-Déng Tháp

Bảng 4.1.4.4 Khả năng phú đưỡng hóa

Biểu 46 4.1.5.1 Giá trị tổng Nitro

Hình B: Đời sống người dân mùa lũ

Hình C: Sinh hoạt của người dân trong mùa lũ

Hình D: Đàn chim trong Vườn quốc gia Tràm Chim

Hình E: Loài sếu đầu đỏ đang có nguy cơ tuyệt chủng

Hình F: Loài cò trắng sinh sống tại khu vực Đồng Tháp Mười

Trang 8

Dé tai: Dinh hưởng quản lý mỗi trường 0 các hệ địa sinh thái thy vực Đẳng Tháp Mười

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình phát triển của khoa học môi trường, có rất nhiều quanđiểm vé quản lý môi trường được đưa ra để nghiên cứu, nhằm có được những

giải pháp hợp lý nhất trong việc sử dụng tự nhiên mà vẫn đáp ứng được sự phát

triển nền kinh tế Một trong những quan điểm hiện nay còn khá mới mẻ đó là

quan điểm địa sinh thái Thuật ngữ “địa sinh thái” được dùng để gọi các hệ

thống tự nhiên nhằm nói lên sự đóng góp lớn lao của ngành địa lý học và sinh

thái học trong việc xây dựng quan điểm và phương pháp nghiên cứu chúng.

Trong quan điểm địa sinh thái, mối quan hệ tương tác giữa các hợp phần và bộphận của địa hệ xác định nên cấu trúc của chúng (cấu trúc ngang, cấu trúcđứng và cấu trúc động lực) Giữa các đơn vị của địa hệ có sự liên kết với nhau

tạo nên một hệ thống thông qua sự trao đổi của các dòng vật chất, năng lượng

và thông tin.

Trên cơ sở những quan điểm và phương pháp nghiên cứu địa sinh thái có

được, em đã đem áp dụng vào việc nghiên cứu vấn để quản lý môi trường ởvùng Đồng Tháp Mười, một khu vực của đồng bằng sông Cửu Long với lịch sử

tự nhiên còn rất trẻ và có rất nhiều tiểm năng với mong muốn có được cái nhìn

mới vé môi trường của vùng để có được những giải pháp hợp lý nhất đối với sự phát triển bén vững đối với vùng.

Do còn rất hạn chế về trình độ, kinh nghiệm, nguồn tài liệu và thời gian

nghiên cứu nên chắc chan để tài này còn có rất nhiều thiếu sót Vì thế em rấtmong được sự đóng góp, sửa chữa và bổ sung của quý thay cô và các bạn

Tp HCM, ngày 10 tháng 5 năm 2005

SVTH

Trần Thị Bích Huyền

Trang |

Trang 9

Dé tài: Định hitiny quán tý môi trường 0 các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

, 3

TOM TAT

Bài khoá luận này chủ yếu nói về nội dung của quan điểm quản lý địa sinhthái được áp dụng vào khu vực cụ thể, đó là vùng Đồng Tháp Mười Đây là quanđiểm khá mới mẻ khi có sự kết hợp của khoa học địa lý và sinh thái Việc quản

lý môi trường theo quan điểm này sẽ tập trung vào việc tìm ra những mối quan

hệ giữa các hợp phan của tự nhiên, mà quan trọng nhất là nước và sinh vật, từ đónhận ra được những sự thay đổi của từng hợp phần và bộ phận có liên quan mậtthiết với nhau Qua đó, chúng ta có thể có được những cách biện pháp xử lý

mang tính tự nhiên hợp lý nhất, đảm bảo được cả yêu cầu về phát triển kinh tế

và bảo vệ môi trường.

Ở phần thứ nhất của khoá luận sẽ là phẩn tổng quan, bao gồm 2 chương.

Chương thứ nhất sẽ nêu lên lý do, mục tiêu nhiệm vụ, nội dung, phạm vi nghiêncứu và lược sử nghiên cứu để tài Chương thứ hai sẽ tập trung tìm hiểu và giảithích những vấn để liên quan đến phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

theo quan điểm địa sinh thái.

Trong phần thứ hai của khoá luận là phẩn kết quả nghiên cứu sẽ gồm 3chương Trong chương thứ ba của bài khoá luận là phần tìm hiểu sơ bộ về đặc

điểm môi trường tự nhiên của vùng cần nghiên cứu: vùng Đồng Tháp Mười Sau

đó, trong chương thứ tư, sẽ nêu lên hiện trạng môi trường của khu vực Đồng

Tháp Mười, mà chủ yếu là môi trường nước và sinh vật của vùng Để quản lý

môi trường theo quan điểm địa sinh thái, cin có sự phân vùng theo quan điểm

địa sinh thái một cách hợp lý, từ đó có thể đưa ra những định hướng quản lý môi

trường cho từng vùng phù hợp Đây chính là nội dung chính của chương năm trong bài khoá luận này.

Trang 2

Trang 10

Dé tài: Dinh hing quản lý môi trường J các hệ địa sinh thải thủy vực Đồng Tháp Mười

SUMMARY

This gruaduation essay will talk about the view of eco-geosystem which

was applied in Dong Thap Muoi This new view is combined by geography and

ecology This view controls environment by finding out the ralationship between

parts of nature, especially hydrosphere and organism Thence we can realize the modifying of each part From there we will find the best natural method to

control the environment which can ensure the economic development and

conservation,

The first part of this gruaduation essay is the overview It contents 2

chapters The first chapter is the reason for choosing this topic, the function, the content, the range and the history of this topic In the second chapter, we will

study and explain the problems which ralate to methodology and work method of

eco-geosystem view.

The second part of this graduation essay is the result of researching which

contents 3 chapters The next chapter is the premilinary studying about the characteristics of Dong Thap Muoi natural environment Then, the fourth

chapter will display the state of the environment in Dong Thap Muoi, especially the state of water and organism The final chapter is the zoning according to the

eco-geosystem view From this point, we can find out the suitable way to control

environment for every area.

Trang 3

Trang 11

Dé tài: Định hưởng quan lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thầy vực Đông Tháp Mười

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập tại khoa Địa lý trường Đại học Sư Phạmthành phố Hồ Chí Minh, em đã học hỏi được rất nhiều vấn để có liên quan đếnkhoa học và đời sống thực tiễn Qua đó, em có thể xác định được những vấn

để rất đáng quan tâm hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta là gì Và đối với em, môi trường là vấn đề rất nóng bỏng hiện nay Nó không chỉ đang ảnh

hưởng mà còn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động của con người trong

hiện tại và tương lai Vấn để này em đã được học rất nhiều trong những năm

học tại trường qua nhiều môn học khác nhau Chính vì thế em quyết định chọn

môi trường để làm để tài cho luận văn tốt nghiệp Nhưng việc chọn lựa khuvực cu thể để nghiên cứu còn gặp rất nhiều khó khăn, và dưới sự hướng dẫncủa thấy Trần Văn Thành mà em đã có thể chọn được cho mình một khu vực

cho bài luận văn này.

Nhờ những kiến thức các thay cô đã tận tình chỉ day trong suốt quá trình

học tập em mới có thể hoàn thành được để tài khoá luận tốt nghiệp này Em

rất cám ơn quý thay cô trong khoa Và em cũng xin đặc biệt cám ơn thầy Trần

Văn Thành đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc chọn lựa dé tài, định hướng thực

hiện cũng như tìm kiếm tài liệu, hướng dẫn và sửa chữa nội dung khoá luận cho em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện để tài này Em xin chân thành

cám ơn thây.

Trang 4

Trang 12

Dé tài: Định hướng quản lý môi trường È các hệ dia sinh thát thầy vực Đẳng Tháp Mười

PHẦN THỨ NHẤT:

TONG QUAN

Trang 5

Trang 13

Dé tài: Định hướng quản lý môi trường J các hệ địa sinh thái thủy vực Đông Tháp Mười

CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ

TÀI-MỤC TIÊU-NỘI DUNG- GIỚI

HAN-LICH SU NGHIEN CUU DE TAI

1.1 LY DO CHON DE TAI:

Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vấn để can được quan tâm hangđâu là sự phát triển bén vững, nhằm đảm bảo cho việc sử dụng toàn bộ các

điểu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả nhất nhưng

đồng thời lại không làm ảnh hưởng đến môi trường vốn có của tự nhiên DEđáp ứng cho nhu cầu thiết thực này, việc nghiên cứu tổng hợp mỗi vùng lãnhthổ là việc làm hết sức quan trọng Do đó, học thuyết Địa sinh thái đã ra đời,trên cơ sở tiếp cận khoa học địa lý và khoa học sinh thái học Trong đó, nhiệm

vụ chủ yếu của học thuyết này là nghiên cứu địa tổng thể tự nhiên của một khuvực theo quan điểm Địa sinh thái, nhằm tìm ra mối quan hệ thống nhất biện

chứng giữa hữu cơ và vô cơ trong mỗi hệ địa sinh thái Qua đó, có thể xác định

được những biện pháp phù hợp nhất cho từng khu vực trong việc giải quyết các

vấn để vé môi trường phát sinh trong quá trình phát triển kinh tế

Quá trình học chuyên ngành Địa lý đã giúp em tiếp cận được quan điểm Địa sinh thái còn khá mới mẻ và cũng rất hấp dẫn này Nhận thấy rằng quanđiểm này rất thích hợp trong quá trình khai thác những vùng đất giàu tiểmnăng và còn rất trẻ như vùng thuỷ vực Đồng Tháp Mười, em đã bước đầu vận

dụng quan điểm này để nghiên cứu khu vực Đồng Tháp Mười với mong muốn

tăng thêm sự hiểu biết của mình cũng như đóng góp một chút gi đó cho sự phattriển còn đẩy tiểm năng của khu vực này Chính vì thế, em đã chọn để tài:

Trang 6

Trang 14

Dé tài: Định hưởng quản lý môi trường ở các hệ dia sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

"Hiện trạng và biện pháp quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thuỷ vực

Đồng Tháp Mười” để làm khoá luận tốt nghiệp.

1.2 MỤC TIÊU-NHIỆM VỤ:

Việc nghiên cứu hiện trạng hệ địa sinh thái thuỷ vực Đồng Tháp Mười có

thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn quá trình phát triển kinh tế xã hội đã tác động

đến môi trường nơi đây như thế nào

Từ đó, ta có thể đưa ra một số biện pháp giải quyết và quản lý các vấn dé

môi trường nơi đây theo quan điểm Địa sinh thái nhằm tạo ra sự phát triển bền

vững cho khu vực, khai thác hết tiểm năng phong phú của vùng mà không ảnh

hưởng đến môi trường tự nhiên của nó.

1.3 NỘI DUNG:

Những nội dung cần giải quyết khi thực hiện để tài:

+Tìm hiểu vé phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu theo quan

điểm Địa sinh thái

+Tìm hiểu về hiện trạng môi trường của hệ sinh thái thuỷ vực Đồng Tháp

Mười, chủ yếu là hiện trạng môi trường nước và sinh vật trong vùng

+Trong bài khoá luận này còn có sự phân vùng hệ thống địa sinh thái thuỷ

vực Đồng Tháp Mười để thấy rằng việc quản lý môi trường trong vùng không thể chỉ có một biện pháp chung mà còn cẩn có sự kết hợp nhiều biện pháp

khác nhau thì vấn để môi trường mới có thể giải quyết vấn để một cách triệt

để được

+Xem xét các biện pháp quản lý môi trường theo quan điểm Địa sinh thái

có thể áp dụng vào khu vực này nhằm đảm bảo sự phát triển bén vững của

vùng.

Trang 7

Trang 15

Đề tài: Định hướng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đồng Tháp Mười

1.4 GIỚI HẠN:

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của các vùng, vấn để môi trường

được rất nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều học thuyết khác nhau, nhưng trong bài khoá luận này, em chỉ để cập đến học thuyết còn khá mới, đó là học thuyết Địa sinh thái, và việc quan tâm đến hiện trạng môi

trường cũng như việc đưa ra hướng quản lý môi trường của khu vực thuỷ vực

Đồng Tháp Mười cũng sẽ tuân theo học thuyết này Tuy nhiên, do còn hạn chế

về thời gian cũng như trình độ nên em chỉ có thể đưa ra những cách giải quyết

tổng quan cho cả khu vực Đồng Tháp Mười rộng lớn, chủ yếu là đối với môitrường nước và sinh vật mà chưa thể đi sâu vào giải quyết vấn để môi trườngcho từng vùng cụ thể cũng như kế hoạch giải quyết cho các vùng và các thành

phan khác của tự nhiên trong vùng Việc phân vùng địa sinh thái được thựchiện trong vùng được nêu lên ở bài khoá luận này cũng chỉ là phẩn tham khảonghiên cứu với mong muốn sẽ được quan tâm nghiên cứu một cách chi tiết hơn.

1.5 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ:

1.5.1 Hướng nghiên cứu quản lý Địa sinh thái trên thế giới:

-Năm 1972, học thuyết địa sinh thái được Gerasimov đưa ra trong cuốn

“Geography and Ecology”, xem xét cả tính hệ thống, tinh cấu trúc và tínhsinh thái của hệ sinh thái trong quản lý môi trường toàn cầu Theo ông, việcquản lý môi trường toàn cầu cần thực hiện theo 3 giai đoạn: quản lý sinh thái-

sinh vật; quản lý địa sinh thái và quản lý nhân sinh-nhân quyển Quan điểm

này nhấn mạnh đến tính sinh thái, bao gồm giới hạn chịu đựng, sự cân bằng

(thông qua chuỗi thức ăn), khả năng tự làm sạch của hệ sinh thái Quan điểm

này đã giúp cho địa lý học có thêm những thông số về chỉ tiêu tác hại đến hệsinh thái, đến sức khoẻ cộng đồng từ đó có thể tham gia vào quản lý môi

trường tạo nên cái nhìn tổng thể hơn về môi trường

Trang 8

Trang 16

ĐỂ tài: Định hudn ở các hệ dia sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

1.5.2 Hướng nghiên cứu quản lý Địa sinh thái tại Việt Nam:

-Vì đây là một quan điểm còn rất mới mẻ nên còn rất hạn chế về số người

tham gia nghiên cứu cũng như về các để tài nghiên cứu Trong số đó có cuốn

"Địa sinh thái cảnh quan” (Trần Văn Thành-Giáo trình lưu hành nội bộ-Khoa

Địa lí, trường ĐHSP TP.HCM-2003) đã để cập đến quan điểm này và đã đưa

ra những khái niệm, những quan điểm có liên quan đến học thuyết địa sinh

thái, từ đó cho ta có được cái nhìn tổng quan và những kiến thức cơ bản nhất

về quan điểm địa sinh thái Ngoài ra giáo trình này cũng đã đưa ra một số

cách phân vùng theo quan điểm địa sinh thái ở một số khu vực như thành phố

Hé Chí Minh, Déng Tháp Mười Từ đó, ta có thể hiểu rõ hơn vé quan điểm địa sinh thái và vai trò của nó trong việc phân vùng để quản lý.

-Ngoài ra còn có một số khoá luận khác cũng đã dựa trên quan điểm địa

sinh thái để phân vùng và định hướng quản lý vùng như khoá luận tốt nghiệp

của sinh viên Phạm Ngọc San với để tài “Nghiên cứu phân vùng địa sinh thái

ở đồng bằng sông Cửu Long” được thực hiện vào năm 2002 Bài khoá luận

này đã đưa ra cách phân vùng déng bằng sông Cửu Long theo quan điểm địa

sinh thái, giúp ta hiểu rõ hơn mối quan hệ của các hợp phan và bộ phận trong

vùng đồng bằng sông Cửu Long

1.5.3 Một số công trình nghiên cứu vùng Đồng Tháp Mười từ trước đến

nay:

-Trong để tài nghiên cứu khoa học năm 1993, tác giả Trần Văn Thành đãnghiên cứu về dé tài “Phân vùng địa sinh thái đất ngập nước vàng Đồng Tháp

Mười", đã đưa ra cách phân vùng Đồng Tháp Mười theo quan điểm địa sinh

thái, làm cơ sở cho việc định hướng quản lý môi trường theo quan điểm này

-Để tài “Didu tra nghiên cứu tài nguyên thuỷ sinh vật Đẳng Tháp Mười”

được Trung tâm sinh học thực nghiệm-Phân viện khoa học Việt Nam tại

Trang 9

Trang 17

ĐI tài: Định hun nly môi trườnh 0 các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

thành phố Hồ Chi Minh thực hiện năm 1986 đã đưa ra những thông số và

cách đánh giá tài nguyên sinh vật trong vùng Đồng Tháp Mười, qua đó cho thấy hiện trạng sinh vật trong vùng cũng như những mối quan hệ qua lại giữa

các điểu kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài sinh vật

của vùng.

-Trong điều tra cơ bản năm 2003 của Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miễn

Nam “Diéu tra khảo sát diễn biến chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm môitrường một số vùng trọng điểm được bảo vệ chống lũ Đông Tháp-Long An” đã

đưa ra những đánh giá khá hoàn chỉnh về chất lượng nước của một số vùng

thuộc Đồng Tháp Mười trong mùa lũ Từ đó có thể có những nhận định vé

môi trường nước của vùng để có được định hướng quản lý và bảo vệ đúng

đắn nhất.

Trang 10

Trang 18

Đề tài: Định hưửng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thải thủy vực Đẳng Tháp Mười

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

2.1.1 Quan điểm hệ thống:

Quan điểm này được rất nhiều ngành khoa học tiếp cận Vì vấn để quan

hệ hợp phần va các bộ phận trong một tổng thể cũng như vấn để phát sinh

phát triển của đối tượng nghiên cứu luôn là những vấn để cơ bản đặt ra cho

người nghiên cứu khoa học:

+Các hệ thống tuy rất đa dạng nhưng vẫn có chung một số tính chất cơ

bản.

+Các hệ thống bao gồm nhiều hợp phần cấu tạo và bộ phận cấu tạo

+Giữa các hợp phần với nhau và giữa các bộ phận với nhau đều có mối

quan hệ qua lại mật thiết và thông qua các hệ thống tương tác này mà hệ

thống mới có tính thống nhất

+ Giữa hệ thống và môi trường bên ngoài cũng có sự thống nhất

Vì vậy, khi nghiên cứu một hệ thống, phải chú ý đến cả hệ thống bêntrong và bên ngoài của nó, phải nghiên cứu cấu trúc đứng, cấu trúc ngang và

sự hoạt động của hệ thống (cấu trúc động lực) Một vùng lãnh thổ nào đó

chứa đựng bên trong nhiều hệ thống con và bản thân nó là một hệ thống con

của một hệ thống rộng lớn hơn Một vùng lãnh thổ còn là một hệ thống hở,

luôn có sự trao đổi với bên ngoài về tự nhiên cũng như về kinh tế xã hội.

Hoạt động, trạng thái của nó tuỳ thuộc vào sự trao đổi này.

Trang 1Ì

Trang 19

Dé tài: Định hudng quản lỷ môi trun O các hệ dia sinh thái thủy vực Đóng Tháp Mười

2.1.2 Quan điểm hệ thống địa sinh thái:

Hệ địa sinh thái là sự cụ thể hoá quan điểm hệ thống nói chung vào việc

nghiên cứu môi trường tự nhiên “Hiện nay người ta xem sinh thái học không

còn là môn học về môi trường sống của sinh vật mà còn là một môn học màmục tiêu là sự nghiên cứu hoạt động của các hệ thống tự nhiên nhằm sử dụngcác hệ thống đó trong các hoạt động kinh tế thông qua việc quy hoạch lạnhthổ, tức là việc điều tiết, sắp xếp, sử dụng đất đai cho hợp với những quy luật

phát triển của các hệ thống tự nhiên, nhưng thoả mãn đước các yêu cầu kinh

tế” (GS Vincent Laleyrie).

Viện sĩ Gerasimov ding thuật ngữ “Hệ địa sinh thái” để chi các hệ thống

sinh thái của môi trường Nói tóm lại, dùng thuật ngữ “Địa sinh thai” để gọi

các hệ thống tự nhiên là muốn nói lên sự đóng góp lớn lao của hai ngành Địa

lý học và Sinh thái học trong việc xây dựng những quan điểm và phương

pháp nghiên cứu chung Sau này, khi nghiên cứu các hệ thống phức tạp hơn

có sự tham gia tích cực của con người khi con người có được khoa học kỹ

thuật phát triển cao, thì nó trở thành hệ thống tự nhiên xã hội, đối tượng

chính của hoạt động là đánh giá quy hoạch, mà thuật ngữ hay ding là “hệ

thống địa kỹ thuật” để chỉ các cảnh quan công nghiệp, nông nghiệp, đô thị

Theo định nghĩa, hệ địa sinh thái là một hệ thống động lực hở, tự điều

chỉnh, có ranh giới xác định và có sự thống nhất biện chứng giữa các hợpphan cấu tạo Khái niệm hệ địa sinh thái là khái niệm chung, dùng cho tất cả

các đơn vị từ nhỏ đến lớn và có những đặc tính khác nhau Khi xét đến từng

cấp phân vị cụ thể có tên gọi riêng theo thang phân vị (xứ, đới, miền, khu,

vùng, cảnh, dạng, diện) và có tên gọi riêng theo đơn vị phân loại (hệ địa sinh

thái đồng lụt, hệ địa sinh thái thém cổ, hệ địa sinh thái đồng cỏ, hệ địa sinh

thái cửa sông, hệ địa sinh thái ao hồ, hệ địa sinh thái rừng )

Trang 12

Trang 20

Dé tài: Định hưởng quản ly môi trường J các hệ địa xinh thái thủy vực Đồng Tháp Mười

thường gọi là chuỗi diễn thế Sự thay đổi và sự cân bằng có tính thống nhất

biện chứng Hệ địa sinh thái thay đổi qua nhiều trạng thái cân bằng Nói cách

khác, khi xét trong một khoảng thời gian nào đó, ta thấy hệ địa sinh thái là ổn

định bển vững, nhưng trong thời gian khác, nó lại có sự biến động, thay đổi.

Đó là sự biến động theo kiểu xoáy trôn ốc với chu trình không bao giờ khépkính hẳn

Hệ địa sinh thái là một hệ thống tự diéu chỉnh Sự tự diéu chỉnh là khả

năng chống đỡ của nó đối với những tác động làm thay đổi sự cân bằng cần thiết cho sự ổn định của hệ thống Những xung động ban đầu có thể xảy ra từ

bên trong hệ địa sinh thái, từ một sự biến động của một hợp phần cấu trúc

nào đó Tuy nhiên, khả năng tự diéu chỉnh thường được sử dụng để chống đỡ

với các tác động từ bên ngoài Khả năng tự diéu chỉnh này được hình thành

trong quá trình thích nghỉ và tiến hoá lâu dài Do đó, hệ thống càng đa dạng,

càng gồm nhiều hợp phan và bộ phận cấu trúc thi khả năng tự điều chỉnh của

nó càng lớn Đối với các hệ thống nhân tạo như hệ thống nông nghiệp, vừatrẻ, vừa thuần loại, có khả năng chống đỡ rất yếu đối với các tác động bất lợi

từ bên ngoài Cơ chế tự điểu chỉnh được thực hiện nhờ các mối liên hệ ngược.Mối liên hệ đó có thể được thực hiện trực tiếp hoặc theo chuỗi Mối liên hệ

ngược gọi là âm khi nó làm giảm dan tác động từ bên ngoài và nó chính là cơ

chế tự diéu chỉnh Khi mối liên hệ ngược làm tăng dẫn tác động từ bên ngoài

thì nó được gọi là ngược dương Mối liên hệ ngược dương phá vỡ sự cân

bằng, dẫn đến sự tiêu diét hệ địa sinh thái Muốn sản xuất được nhiều của cải

vật chất mà vẫn bảo vệ được môi trường thì con người phải nắm cho được cơ chế tự điều chỉnh của tự nhiên, điều chỉnh được tự nhiên đáp ứng được mọi

nhu cầu, đồng thời lại phân huỷ được các cặn bã do sản xuất thải ra.

Trang 14

Trang 21

Đá tai: Định hiting qudn ly môi trường J các hệ địa sinh thải thủy vực Đồng Thán Mười

2.1.3 Quan điểm sinh thái và phát triển bén vững:

Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững là quan điểm về sự phát triển,

trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin trong các chu trình công nghệ ở

trạng thái cân bằng động và phát triển bởi các cấu trúc chức năng và hoạtđộng theo các chu trình với cơ chế sinh học và kinh tế của nó Nói cách khác,

sự điều khiển phát triển của hệ theo các quy luật sinh học và quy luật kinh tế

Đây là quan điểm triết học về sự vận động của vật chất Cơ sở của sự phát

triển bén vững là sự giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên vàmôi trường, đảm bảo sử dụng lâu dài các tài nguyên không tái tạo bằng cách

tái chế, tránh lãng phí; bảo tổn tính đa dạng đi truyền của các loài động thực

vật hoang đại, nuôi trồng và duy trì các đơn vị địa sinh thái thiết yếu, đảmbảo cho cuộc sống cộng đồng; bảo vệ các đơn vị địa sinh thái nhạy cảm với

tác động của con người, phục hồi lại môi trường bị suy thoái và giữ cân bằngcác đơn vị địa sinh thái Vì vậy, khi nghiên cứu hệ địa sinh thái, nhất thiết

phải vận dụng quan điểm sinh thái và phát triển bén vững.

2.1.4 Quan điểm ứng dụng:

Các hệ địa sinh thái được phân hoá không chỉ chịu tác động của các quy

luật phân hoá khách quan của tự nhiên mà còn chịu ảnh hưởng của quy luật nhân tác Vai trò của con người tác động vào các hệ địa sinh thái thông qua

hoạt động khai khẩn đất hoang, đào kênh, đánh bất cá tôm Vì vậy, khi

nghiên cứu mỗi hệ địa sinh thái, chúng ta phải thể hiện được các đặc trưngsinh thái, các tiểm năng sinh thái, hiện trạng sử dụng của con người, từ đó để

Trang 22

Dé tài: Định hưng quản lý môi trường J các hệ địa xinh thái thủy vite Đẳng Tháp Mười

liên kết với nhau tạo nên một hệ thống thông qua sự trao đổi các dòng vật

chất, năng lượng và thông tinh Hướng sinh thái trong nghiên cứu cảnh quan

đã và đang giải quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường,

động lực hiện tại và xu thế phát triển, tác động qua lại giữa con người và môi

trường, xác lập mô hình địa sinh thái nhằm sử dụng hợp lý, bảo vệ và quy

hoạch quản lý môi trường theo từng đơn vị địa sinh thái.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.2.1 Phương pháp phân vùng địa sinh thái:

Phương pháp này dựa trên những tài liệu, bản 46 phân vùng địa sinh thái

đã có về Đồng Tháp Mười để thấy được cấu trúc của vùng, qua đó có thể có

được cấu trúc hệ thống của vùng, từ đó thấy được mối quan hệ thống nhất của hệ thống và môi trường cũng như thấy được tác động qua lại của chúng

có ảnh hưởng đến việc quản lý môi trường để đưa ra những cách quản lý môi

trường đúng đấn nhất

2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin:

Sau khi thu thập tài liệu, số liệu, bản đổ có liên quan đến tự nhiên, phânvùng và môi trường của Đồng Tháp Mười sẽ tiến hành xử lý, phân tích chúng

để thấy được ảnh hưởng qua lại giữa các điểu kiện tự nhiên và môi trường

2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực địa:

Phương pháp này vô cùng quan trọng khi tiến hành nghiên cứu một vùng,

một khu vực nào đó, nhằm nấm được tình hình cụ thể của vùng và khu vực

đó, qua đó có thể có được những kinh nghiệm thực tiễn và cái nhìn đúng đấn

hơn về để tài nghiên cứu Tuy nhiên do thời gian không cho phép nên phương

pháp này chưa được ứng dụng trong để tài nghiên cứu này Đây là một thiếu

sót rất lớn, vì thế em mong rằng để tài này sẽ tiếp tục được nghiên cứu và

Trang l6

Trang 23

Dé tài: Định hưng n lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đồng Tháp Mười

tìm hiểu sâu và kỹ càng hơn bằng phương pháp nghiên cứu thực địa để nó

hoàn chỉnh và tốt hơn

2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HANH THỤC HIỆN ĐỀ TÀI:

-Soan thảo để cương sơ lược và thông qua giáo viên hướng dẫn.

-Tiến hành sưu tầm tài liệu, số liệu có liên quan để lập để cương chi tiết

thông qua giáo viên hướng dẫn.

-Xử lý tài liệu và viết nháp Giáo viên hướng dẫn sửa chữa bổ sung bài

nhấp.

-Viét khoá luận thật hoàn chỉnh

Trang 17

Trang 24

Dé tài: Định hưng quản lý môi trườn/ ở các hệ địa sinh thái thủy uực Đông Tháp Musi

PHAN THU HAI:

KET QUA

NGHIEN CUU

TTT 0 ——— ———.

Trang 18

Trang 25

Dé tài: Định hưng quắn lý môi trường Ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG

TỰ NHIÊN VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI

3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DIỆN TÍCH, LÃNH THỔ:

Đồng Tháp Mười nằm về phía Tây Nam của thành phố Hồ Chí Minh, gồm

một phan địa phận của các tỉnh Long An, Tién Giang và Đồng Tháp Giới hạn

phía Tây là đường nối giữa Bến Lức, Tân An, Mỹ Tho.

Toa độ địa lý: 10°35°B-11°B và 105°20’D-106°D

Giới hạn phía Tây Nam là tả ngạn sông Tién Giới hạn phía Bắc là vùngđất chuyển tiếp giữa phù sa cổ và phù sa mới của Long An và thành phố Hd

Chí Minh.

Đồng Tháp Mười là một vùng trũng rộng lớn dai khoảng 130km, rộng

60-70km, chiếm diện tích khoảng 8.000km”, nghĩa là khoảng 1/5 diện tích vùng

đồng bằng sông Cửu Long.

3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN:

Cùng với châu thổ sông Cửu Long, Đồng Tháp Mười có lịch sử phát triển

rất trẻ Cách đây khoảng 1500 năm, Đồng Tháp Mười cùng với đồng bằng

châu thổ sông Cửu Long là một vùng biển sâu khoảng 4m Sau đó, do khoói

lượng phù sa khổng 16 của sông Cửu Long bồi đấp rất nhanh mà châu thổ đạt

độ cao trung bình là khoảng 2m, nhưng ở vùng đông bắc châu thổ thì độ cao

này thấp hơn do sức bồi đấp của hai sông Vàm Cỏ khá yếu Chính vì thế, khu

vực này chủ yếu là đất mặn, đất phèn và đất lầy.

Theo các nhà nghiên cứu thì sông Vàm Cỏ hiện nay có thể chỉ là những chỉ

lưu cũ của sông Cửu Long Các rạch chảy trong vùng trũng trong khu vực cũng

Trang 26

ĐỂ tài: Định hướng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

Hiện nay đây là một khu vực khá quan trọng của vùng đồng bằng sông Cửu

Long, là một vùng trũng được nguồn nước chủ yếu là từ các sông Tiển và sông

Vàm Cỏ.

Nhìn chung với lich sử phát triển còn khá trẻ, vùng là một khu vực đầy tiểmnăng cho sự phát triển kinh tế với nhiều ngành rất đáng được quan tâm Bên

cạnh đó cần có những chính sách, biện pháp thích hợp nhằm bảo tổn được tình

trạng môi trường nguyên thủy của khu vực.

3.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH:

Khi đi từ biên giới Việt-Campuchia xuống, chúng ta sẽ gặp dai đất chuyểntiếp giữa phù sa cổ và phù sa mới Nơi đây có những gò đất cao cấu tạo bằngcát và sét nặng nam rải rác giữa những bãi lầy thấp Có thể coi các gò như là

những phần đất cao nhất của chính bậc thểm phù sa cổ, bậc thểm này lại thấp

hơn chừng 1-2m Gần ngã sáu, nơi có 3 con sông gặp nhau là một gò đất caođến 6m Như vậy, bể mặt của bậc thểm phù sa cổ đã bị chia cất mạnh mẽ Cácsông suối đã đào lòng của chúng khá sâu, thí dụ sông Vàm Cỏ Tây ở gần Mộc

Hóa có thung lũng sâu từ 10-15m Chính ở dọc theo các sông, có kiểu cảnh

quan thung lũng phù sa và tiếp theo đó là cảnh quan vùng trũng của khu vực

Đồng Tháp.

Những dải đất dọc theo sông Tién và Mỹ Tho-Chợ Lớn tuy thấp nhưngkhông quá lầy lội, vẫn có những làng mạc tập trung trên các sống đất cao vàdọc theo bờ kênh được đánh dấu bằng các lim cây ô môi.

Cánh đồng Đồng Tháp là một bổn tring có độ cao thay đổi từ 0,5-3m nhưng

trông gần như phẳng hoàn toàn Phù sa mới của bổn trũng phủ lên phù sa cũngày một dày, đoạn gần Mỹ Tho dày đến vài mét.

Trang 20

Trang 27

ĐỀ tài: Định huting quán lý môi Irường ở các hệ địa sinh thái thủy VựC Đẳng Tháp Mười

3.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:

Vùng Đồng Tháp Mười thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với một mùamưa từ cuối tháng 4 đến tháng l1 và một mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4năm sau Vào mùa mưa, hầu hết khu vực đều bị ngập nước nhưng lại rất khô

cạn vào mùa khô Lượng mưa hàng năm của vùng là từ 1.200-2.400mm, trong

đó 90% lượng mưa này là do mùa mưa mang lại Nhiệt độ trung bình của vùng

là từ 25-28°C Độ bốc hơi mỗi năm là khoảng 1.500-2.000mm.

Mùa lũ bắt đầu vào khoảng đầu tháng 7 cho đến hết tháng 1 Đỉnh lũ là vào

gần cuối tháng 9 và tháng 10

3.5 ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN:

Đồng Tháp Mười nhận nước từ hai khu vực chính:

+Nguồn thứ nhất từ sông Mêkông, chủ yếu qua sông Tiển, theo haihướng: hướng từ Tây sang Đông theo các kênh quan trọng như Hồng Ngự-Long

An, Đồng Tiến, Nguyễn Văn Tiếp và từ Nam lên Bắc theo nhiều kênh rạch

nhỏ Đây là nguồn cung cấp nước có chất lượng tốt cả cho nông nghiệp và cho

đời sống sinh vật ở nước.

+Nguồn thứ hai là nước mưa nội đổng, nước thuộc loại rất mềm Những

thuỷ vực chỉ nhận nước từ nguồn này oặc chủ yếu từ nguồn này sẽ thuộc loại

thuỷ vực nước mềm

Nước từ cả hai nguồn sau khi vào nội đồng sẽ mang dấu ấn rõ rệt của đặc

điểm thổ nhưỡng phức tạp của Đồng Tháp Mười Do đó, các đặc điểm lý học

và hoá học của nước trong các loại thuỷ vực ở Đồng Tháp Mười rất đa dạng.

Trong bồn trũng chỉ có một dòng chảy nd là sông Cái Cót, sông này đổ vào

sông Long Khốt lớn hơn Các sông cùng với các kênh rạch quanh năm vận

chuyển một dong nước đục ngau và chảy rất chậm như một dòng bùn gần như

luôn bị ứ tắc Tuy nhiên lượng bùn mà các sông vận chuyển không phải lúc

Trang 21

Trang 28

Để tài: Định hưởng quản lý môi trường J các hệ dia xinh thái thủy vực Đông Tháp Mười

nào cũng đều như nhau và trong thời gian gần đây thì lượng bùn được vậnchuyển tương đối nhiều hơn

Vào mùa lũ, phẩn lớn diện tích khu vực đều bị ngập nước với độ sâu

khoảng 2m, còn vào mùa đỉnh lũ thì một số khu vực có thể bị ngập dưới độ sâu

khoảng 3,38m Mùa mưa, nước từ sông Vàm Cỏ và sông Tiển tràn qua bờ làmvùng trũng ngập sâu đến 2-3m, biến cả khu vực này thành một hổ lớn mênhmông Có thể chia ra 3 khu vực có mức ngập lũ khác nhau: vùng rìa lũ ngập

sớm và rút sớm, vùng phía tây đường Mộc Hoá-Cai Lậy bị ngập khá lâu còn

vùng phía đông là nơi lũ ngập lâu nhất

Ngoài hệ thống sông ngòi khá phát triển, trong vùng còn có rất nhiều hệ

thống kênh rạch lớn nhỏ khác nhau như kênh Nguyễn Văn Tiến, kênh Bắc

Đông, kênh Lagmago, rạch Sở Hạ, rạch Sở Thượng, trong đó có rất nhiều kênh

do con người đào với mục đích cung cấp nước tưới cho mùa khô và hạn chế

mức độ nhiễm mặn và phèn của vùng, nhầm phục vy cho hoạt động sản xuất

nông nghiệp và sinh hoạt.

Những con mung dẫn nước được đào xuyên qua vùng đẩm lẩy và các cánh

rừng đã từng bị phá huỷ bởi các chất hoá học và bom napan trong chiến tranh.

Tuy nhiên, các hoạt động dẫn nước vẫn được tiếp tục sau chiến tranh nhằm

mục đích cải tạo lại vùng đất này để phục vụ cho mục đích nông nghiệp Hệ

thống kênh rạch khá hoàn chỉnh được xây dựng, và một số vùng đã được biến

đổi trở thành những cánh đồng lúa nước và phục vụ cho các hoạt động nông

nghiệp khác.

3.6 ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG:

Do đặc điểm lịch sử phát triển tự nhiên của vùng mà thổ nhưỡng trong vùng

chủ yếu là đất mặn, đất phèn và đất lầy Ở dải đất chuyển tiếp giữa phù sa cổ

và phù sa mới là những gò đất cao được cấu tạo bằng cát và sét nặng, có sự

Trang 22

Trang 29

ĐÁ tài: Định huting quản lý mỗi trường J các hệ dia sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

sắp xếp đều đặn với nhau theo chiểu ngang lẫn chiểu thẳng đứng: cát thường

nằm phủ lên trên còn sét thì xuất hiện từ 0,3-0.4m trở xuống Vùng đất phíatây đường Mộc Hoá-Cai Lậy chịu ảnh hưởng sâu sắc của cả chế độ nước sônglẫn phù sa nên ít phèn Khu vực phía đông là nơi bị phèn nặng nhất

Mặc cho những đầu tư khá tốn kém về nhân lực và cả tài chính, năng suấtlúa trong vùng vẫn còn rất thấp do đất bị nhiễm mặn Khi hệ thống dẫn nước

phát triển, acid sulfat trong đất dâng lên bể mặt, và độ pH ở một số vùng hạ

thấp xuống chỉ còn khoảng 2.8 Những nỗ lực cải tạo những vùng đất tring bị

nhiễm mặn nặng hiện nay đã không còn được thực hiện nữa mà những vùng

đất này được trả lại những điều kiện tự nhiên ban đầu của nó

3.7 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT:

Thảm thực vật đồng cỏ và dam lầy chủ yếu là những loài như cỏ năng, cỏ

lác, cỏ bàng, tram, 6 môi Trong thời kỳ chiến tranh, một diện tích rừng khá

lớn đã bị phá huỷ bởi bom đạn và những chất hoá học sử dụng trong chiến

tranh Hiện nay, rừng tram rất phát triển, là nơi trú ngụ cho nhiều loài sinh vật

dưới nước và cũng là nguồn tài nguyên quan trọng đối với người dân cũng như

nhằm tận dụng tốt hơn điểu kiện đất phèn của vùng Các loài cỏ rất phát triển

trong mùa khô, đặc biệt là trên những cánh đồng lúa, tạo ra những vùng dim

lây rất đặc trưng cho vùng.

Đồng Tháp Mười là một trong những vùng quan trọng nhất của châu thổ

sông Cửu Long đối với người dân sinh sống nơi đây và cả với những loài chim

nước, và đây cũng là khu vực vô cùng quan trọng đối với những loài sếuphương đông đang có nguy cơ bị tuyệt chủng như loài sếu đầu đỏ Loài sếu là

loài chim khá phổ biến trong vùng cách đây khoảng 30-40 năm, nhưng trongsuốt những năm chiến tranh, chúng gần như biến mất hoàn toàn và cũng chỉmới xuất hiện trở lại trong thời gian gần đây như là một kẻ di trú trong mùa

Trang 23

Trang 30

Dé tài: Định hư*ng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

khô Những đàn sếu khoảng 10-20 con được các nhà sinh học Việt Nam quan

sát và nghiên cứu rất sớm, từ đầu năm 1985 Từ đó, số lượng của chúng tăng

lên đáng kể và mỗi năm, chúng lại ở lại ngày càng lâu hơn Dự đoán cókhoảng 400-500 con sếu có mặt vào tháng | năm 1988 và hơn 1.000 con được

ghi chép lại vào tháng 4 năm 1988 Hiện nay, một số loài sếu đã sống ở đây gần như suốt năm, trừ tháng 9 và 10, khi cả khu vực này bị ngập sâu trongnước Sự tập trung đông đúc nhất của các loài chim nước xảy ra trong suốt

những tháng mùa đông, khi mực nước hạ thấp xuống Sự tập trung của

20.000-30.000 con vịt với những loài khác đã được nghiên cứu vào tháng 12 năm 1987.

Một số loài cũng khá phổ biến khác bao gồm cò, diệc cũng là những vị khách

thường xuyên ở đây nhưng với số lượng ít hơn Có thể loài cò quăm cánh trắng

đang có nguy cơ tuyệt chủng và loài cò quăm lớn vẫn còn tổn tại ở vùng này

dù trong những năm gần đây chưa có sự ghi nhận nào vé sự xuất hiện của

chúng Loài điểu mướp cũng là những vị khách di trú phổ biến trong mùa

đông Những loài động vật có vú như rái cá và những loài bò sát như rấn và

rùa cũng sinh sống trong khu vực này Ngoài ra, cá là loài thống trị nơi đây với

những loài như cá chép, cá rô Các loài động vật đáy, động vật nổi và các loài

giáp xác cũng khá phong phú ở trong vùng.

3.8 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI:

Cũng giống như vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, vùng Đồng Tháp

Mười còn rất trẻ và lịch sử khai thác của nó cũng còn khá mới mẻ Đây là vùng

có tiểm năng kinh tế rất lớn nếu cải thiện được 4 yếu tố hạn chế cơ bản: ngậplụt, hạn hán, chua phèn và nhiễm mặn Vùng được xếp là ưu tiên phát triển thứ 2

ở đồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên trong chiến tranh, vùng đã bị tàn phá rất nặng nể Một diện tích rừng khá lớn đã bị phá hoại và khai quang do chất độc hoá học của đế quốc Mỹ, khiến cho cây bị trụi lá, chỉ còn trơ những gốc cây bị

Trang 24

Trang 31

Dé tài: Định hưng quản lý môi trường Ò các hệ địa sinh thải thủy vực Đẳng Tháp Mười

tước xé nham nhở, kéo theo sự thay đổi môi trường sống của nhiều sinh vật, một

số lượng lớn tôm cua và cá cũng bị tiêu diệt theo.

Trong vùng có rất nhiều kênh dẫn nước từ sông Tiển vào để hạn chế độ

nhiễm mặn, phèn như kênh Lagmago, kênh Héng Ngự, kênh Nguyễn Văn

Tiến nhằm tăng nguồn nước ngọt đối với sản xuất và sinh hoạt của người dân

trong vùng Nhân dân địa phương trước đây cũng đa khai phá một phan đất đai

thành ruộng lúa nhưng cũng chỉ mới ở ven rìa, chủ yếu là trên các dải đất cao

ven sông Khu vực phía Tây hiện đã được biến thành ruộng lúa cao sản nhờ có

kênh Hồng Ngự nối liền sông Tiển với sông Vàm Cỏ Tây Việc mở rộng diện

tích canh tác vào khu vực phía Đông chắc chắn sẽ được thực hiện mặc di còn rấtnhiều khó khăn

Những dự án hạn chế và chấm đứt nạn nhiễm phèn, mặn nặng ở vùng cũng

đã từng được thực hiện, nhưng do hiệu quả không cao, không bù đấp được chỉ

phí quá lớn cũng như không đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, nên đã được tạm

dừng Thay vào đó là những chính sách và biện pháp chọn lựa những giống loài

phù hợp với môi trường nhiễm phèn mặn để phát triển, đem lại hiệu quả kinh tế

khá cao.

Trang 25

Trang 32

Dé tài: Dinh hướn môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Déng Tháp Mười

Trang 26

Trang 33

Đà tài Định huting quản ly môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

Hiện trạng chất lượng nước được thực hiện giám sát trên một số khu vực

đê bao của vùng Đồng Tháp Mười, chủ yếu là những khu dân cư tập trung

đông đúc như:

+Khu đân cư theo cụm phát triển thành những trung tâm xã là những đầumối của mối quan hệ cộng déng vớic các bộ phận dân cư trú tập trung theo

tuyến và mọt bộ phận nhỏ dân cư phân tán trong các vùng sâu Đây là loại

hình cư trú tập trung thành điểm có ưu thế nhiều mặt như có diéu kiện xây

dựng đại bàn, có nền vượt lũ và chịu được lũ, trên đó có thể kiên cố hoá nhà

ở và các công trình dân dụng Với mô hình này, dân cư chiếm đến 18% dân

số vùng Đồng Tháp Mười

+Mô hình công trình kiểm soát lũ, hình thành cách bố trí dân cư trên

những 16 đất kết hợp vườn nhà, ruộng rẫy, ao chuồng Loại hình này cũngđang dần phổ biến hơn trong vùng

+Mô hình phổ biến hơn cả là hệ thống đê bao lửng có nhiệm vụ ngăn lũ

tháng 8 và bảo vệ mùa màng, thường bị sat lở do mưa lũ, cẩn rất nhiều công

sức và tiền của để duy tu bảo dưỡng hàng năm

Việc thực hiện lấy mẫu để giám sát chất lượng nước định kỳ được thực

hiện cụ thể như sau: trong mỗi khu vực đê bao, lấy 5 mẫu nước mặt phân tích

các chỉ tiêu hoá lý và vi sinh, trong đó có 1 mẫu ở trung tâm, 2 mẫu ở kênh

Trang 27

Trang 34

Dé tài: Định lung quản lý môi trường 0 các hệ địa sinh thái thily vực Đắng Tháp Mười

nội đồng, 2 mẫu còn lại ở khu vực kênh dẫn chính Ngoài ra trong mỗi khu

vực đê bao, lấy 1 mẫu phân tích dư lượng thuốc trừ sâu (dang clo hữu cơ và

phospho hữu cơ như DDT, diedrin, haptachlo )

Riêng với vùng đê bao khu dân cư, lấy 2 mẫu trên kênh dẫn chính là nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư và 3 mẫu tại những kênh mà ở

đó có tiếp nhận nước thải từ sinh hoạt của người dân và | mẫu thuốc trừ sâu

tại gần cửa hàng bán phân bón, thuốc trừ sâu hay khu vực khu chứa thuốc trừ

sâu.

Chế độ lấy mẫu nước: mẫu nước được lấy 1 lần vào ngày 15 của cáctháng 10, 11 và 12 năm 2003.

Phương pháp lấy mẫu: mẫu nước dùng trong phân tích lý hoá, dư lượng

thuốc trừ sâu và vi sinh được lấy bằng dụng cụ lấy mẫu chuyên dùng, vị trí

lấy mẫu tại giữa nguồn nước và cách mặt nước từ 30-50 cm

Dụng cụ chứa mẫu: đối với mẫu hoá lý, sử dụng chai nhựa được rửa sạch

bằng nước cất; đối với mẫu vi sinh, đựng trong chai thuỷ tinh vô trùng

Bảo quản mẫu: mẫu sau khi lấy được bảo quản nơi thoáng mát và vận

chuyển ngay về phòng thí nghiệm, trong quá trình vận chuyển, mẫu được bảo

quản ở 4C.

4.1.2 Chỉ tiêu và phương pháp phân tích:

Bảng 4.1.2.1 Các chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích

BOD

COD

DO

Trang 35

Dé tài: Định hướng quản lý mỗi trường 0 các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

Coliform Lên men

Ecoli

Thuốc trừ sâu

*Vị trí các trạm:

Phạm vi khảo sát trên những khu vực trọng điểm thuộc các huyện Hồng

Ngự, Tam Nông, Cao Lãnh, Thanh Bình tỉnh Đông Tháp và các huyện Cái

Bè, Cai Lậy, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Thi Thừa, tỉnh Long Án Gồm có 40 vịtrí trạm giám sát chất lượng nước định kỳ như sau:

Bảng 4.1.2.2 eile A a gga

toe can e=li== tee —

lờ Ty Vinh Haag — f Vie Hany} beng An} Din _

Trang 36

Dé tài: Định hiding quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười

(138 |TânHòa | Tin Thanh | LongAn |LúaTràm-Khóm |

139 |TânNinhh | Tan Thanh |LongAn |Lúa-Tràm-Khóm |

[L40 |NhơnHòaLập |TânThạnh | LongAn |Lúa-Tràm-Khóm |

L3! | Tây Bắc Kiến Binh

L32 Nam Kiến Bình | Kiến Bình Ong

3

34

oe

[DIS |PhúCường | Thanh Binh |ĐổngThấáp |Lda-Dincy _

[DI6 |ĐườngThét |ThápMười |ĐểngThập [Lda

DI? |MỹThọo |ThápMười |ĐổngThấp [Lda [DIS |TânHộiTrung |ThápMười | DéngThép |LA

[DI9 |ThanhMỹ |ThápMười |ĐổngThấp La

[D20 |MỹĐông —- |ThápMười |ĐểngThp [Lda

Trang 30

Trang 37

Đề tài: Định lưng quản lý môi trường 0 các hệ dia sinh thái thủy vực Ding Tháp Mười

Có thể nhận thấy chất lượng nước mùa lũ vùng ngòai đê bao trong phạm

vi vùng nghiên cứu có các đặc điểm như sau:

¢ Chất lượng nước trên dòng chính cũng như tại các điểm nguồn vào

Đồng Tháp Mười như Hồng Ngự, Cái Cái trong năm 2003 không có biếnđộng lớn Hàm lượng Photphat (PO,) trung bình biến thiên trong khoảng từ0,01 đến 0,025 mg/L va Nitrate (NO›a›) biến thiên trong khoảng từ 0,25 đến

0,35 mg/L.

e Hàm lượng chất hữu cơ trong nguồn nước sông Mekong không cao

với giá trị COD dao động trong khoảng từ 2 đến 6 mg/l Thành phẩn oxy hoàtan (DO) trong năm 2003 có xu hướng thấp hơn so với năm 2002 nhưng hầu

hết vẫn lớn hơn 6 mg/l.

Nói chung, chất lượng nước của sông Mekong chưa có dấu hiệu nhiễm

bẩn Không có sự biến động đáng kể nào đối với chất lượng nước trên sông

Mekong so với năm 2002.

4.1.4 Đánh giá kết quả giám sát chất lượng nước vùng Đồng Tháp Mười

năm 2003:

Cơ sở đánh giá dựa trên kết qủa phân tích được so sánh đánh giá với các

giới hạn cho phép trong TCVN 5942-1995:

Trang 31

Trang 38

ĐỂ tài: Định hưởng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đồng Tháp Mười

Bảng 4.1.4.1 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các

chất 6 nhiễm trong nước mặt (TCVN5942-1995)

Nguồn: Bộ KHCN & MT, 1995

_ GIÁ TRI GIỚI HẠN _

Sane GIGI HAN

pH

BOD;

COD Oxy hòa tan

A: Nước có thé dùng cho cấp nước sinh hoạt nhưng phải qua xử ly

B: Nước không thể dùng cho cấp nước nhưng có thể đùng cho các mục đích

khác.

Chất lượng nước vùng nghiên cứu được đánh gía theo các tiểu vùng như

sau:

*Tiểu ving Vĩnh Hưng:

Tiểu vùng Vĩnh Hưng thuộc tỉnh Long An, được bao kín bằng hệ thống đê

bao lửng với thành phan chủ yếu là dân cư Chất lượng nước mặt trong tiểu

vùng này tuy còn tương đối tốt nhưng đã có một số biểu hiện ô nhiễm do

sinh hoạt:

Trang 32

Trang 39

Đi tài: Định hưởng quán ly môi trường J các hệ địa sinh thái thily vực Đồng Tháp Mười

+ Độ pH và độ dẫn đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho nước mặt loại B

(TCVN 5942-1995) Giá trị pH trong khoảng 6,09 - 6,91 Độ dẫn trung bình

77,9 mS/m (tương ứng độ muối khoảng 0,4 g/1).

+Các giá trị dinh dưỡng không cao.

+Tổng Nitơ và phốt pho tương ứng là 2,9 mg N/ và 0.19 mg P/I Tuy

nhiên hàm lượng NH," cao vào các tháng cuối cho thấy sự phân hủy các chất

hữu cơ lâu ngày trong tiểu vùng bị bao kín.

+Giá trị amoni cao nhất quan trắc được trong tiểu vùng là 1,5 mg/l cao

hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5492-1995 là 1 mg/l cho nước mặt loại B)

+Bên cạnh đó, các giá trị vi sinh khá cao cho thấy dấu hiệu ô nhiễm

chất thải sinh hoạt Giá trị Coliform lớn nhất quan trắc được là 9300

con/100ml cao hơn tiêu chuẩn nước lọai A (5000 con/100ml) nhưng vẫn đạttiêu chuẩn lọai B (10000 con/100m])

*Tiểu vùng Tân Hưng:

Chất lượng nước mặt trong tiểu vùng Tân Hưng tương đối tốt:

+ Độ pH và độ dẫn đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho nước mặt loại A(TCVN 5942-1995) Giá trị pH trong khoảng 6,38 - 6,83 Độ dẫn trung bình12,0 mS/m Sự đồng đều của các giá trị pH và E.Coli phản ánh tính chất đổng

đều của chất lượng nước mặt trong tiểu vùng

+Các giá trị dinh dưỡng không cao.

+Tổng Nitơ và Phốt pho tương ứng là 0,95 mg NíI và 0,11 mg PA

Hàm lượng TSS khá cao trung bình khỏang 50 mg/l, cao hơn tiêu chuẩn

Trang 40

Dé tài: Định hướng quản tý moi truiing O các hệ dia sinh thái thủ y vực Ding Tháp Mười

*Tiểu vùng Tân Thạnh:

Tiểu vùng Tân Thạnh nằm trong vùng phèn của tỉnh Long An Chất

lượng nước mặt trong vùng cũng thể hiện tính chất chua phèn Giá trị pHdưới 4,5 xuất hiện từ thang 11 tại các điểm lấy mẫu ở Hậu Thạnh Đông

(L36) và Nhơn Hòa Lập (L40):

Biểu đổ 4.1.4.2 Giá trị pH ở một số khu vực thuộc tiểu vùng Tân Thạnh

(Nguồn: Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam-2003)

Các giá trị nhôm và sắt cũng khá cao Hàm lượng nhôm từ 8,2 - 12,4

mg/l; sắt từ 4,6 - 5,6 mg/l (cao hơn tiêu chuẩn nước mặt loại B) Sự phân hủychất hữu cơ trong vùng phèn thể hiện khá rõ Tại các điểm có giá trị pH thấp,

hàm lượng tổng nitơ khá cao (trên 5,5 mg N/), đi kèm theo hàm lượng amoni

cao (trên 2 mg/l) Hàm lượng COD trung bình là 4,5 mg/L.

Nhìn chung chất lượng nước trong tiểu vùng khá xấu, không phù hợp cho

sinh hoạt của dân cư Cơ cấu cây trồng trong tiểu vùng cũng thể hiện sự linh

hoạt thích ứng với điểu kiện môi trường Mô hình sản xuất phổ biến trong

vùng là mô hình lúa — tràm — khóm.

Trang 34

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Trung Lương(2002) “Du lich sinh thái Việt Nam”, NXB Giáo Duc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lich sinh thái Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo Duc
3. Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam (2003), Điều tra cơ bản “Điểu tra khảo sát diễn biến chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm môi trường nước một sốvùng trọng điểm được bảo vệ chống lii Đồng Tháp-Long An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểu trakhảo sát diễn biến chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm môi trường nước một sốvùng trọng điểm được bảo vệ chống lii Đồng Tháp-Long An
Tác giả: Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam
Năm: 2003
4. Phạm Ngọc San (2002), Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu phân vùng địa sinh thái ở đồng bằng sông Citu Long”, Trường ĐHSP Tp.HCM-Khoa Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân vùng địa sinhthái ở đồng bằng sông Citu Long
Tác giả: Phạm Ngọc San
Năm: 2002
6. Trần Văn Thành (2003), " Địa sinh thái cảnh quan”, Giáo trình lưu hành nội bộ.Khoa Địa lí-Trường DHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa sinh thái cảnh quan
Tác giả: Trần Văn Thành
Năm: 2003
7. Lê Bá Thảo (2003), “Dia lý tự nhiên Việt Nam”, NXB Giáo Dục§. Trung tâm sinh học thực nghiệm thuộc Phân viện khoa học Việt Nam tại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dia lý tự nhiên Việt Nam
Tác giả: Lê Bá Thảo
Nhà XB: NXB Giáo Dục§. Trung tâm sinh học thực nghiệm thuộc Phân viện khoa học Việt Nam tại
Năm: 2003
5. Trần Văn Thành (2002), “Chuyên để bảo vệ môi trường “, Lưu hành nội bộtrường ĐHSP Tp.HCM Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN