Trong quả trình tim tải liệu, người nghiên cứu đã bat gap nhieu công trình nghiên cứu về tỉnh trạng lo äu của học sinh năm cuỗi bậchoe trung học phố thông và các công trình ay đã cho tha
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LÝ - GIÁO DỤC
maa
LE THỊ NGỌC GIAU
MUC ĐỘ BIEU HIEN LO AU TRONG HOAT ĐỘNG HỌC TAP CUA HỌC SINH
LOP 9, LOP 12 TAI MOT SO TRUONG TRUNG HOC
TREN DIA BAN QUAN 5 THÀNH PHO HO CHÍ MINH
CHUYEN NGANH: TAM LY HOCKHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TRU VIEN THAC SĨ LY MINH TIEN
1
THANH PHO HO CHÍ MINH - 2013
Trang 2LỜI CAMƠN
Để hoán thành được khỏa luận tốt nghiện cua mình, tôi đã nhận được
rat nhiều sự hướng dan, giúp đỡ của Thay Cô, các lớp học sinh gia đình, bạn
hè, Trang này tôi xin được dành riêng dé kính gui lời trì an sâu sắc đến:
¥ Quy Thay Cé đã định hưởng và gop những ý kiến quý giá giúp tôi lam
rõ tên dé tải va nội dung nghiên cửu Đỏ là các ‘Thay Có thuộc Khoa Tam ly
Giáo dục Trường Đại học Su phạm Thanh pho Hỗ Chi Minh, đặc biệt là Có
Nguyễn Thị Tử, Cô Đảo Thị Duy Duyên, Thay Chung Vinh Cao, Thay
Huynh tam Anh Chương, Co Dinh Thị Quynh Chau.
¥ Quý Thay Cô đã tạo điều kiện giúp tôi trong qua trình phát phiếu xin ý kien tại các trường: Trung học Thực hành Đại học Sư phạm Thanh phố Ho
Chi Minh, Trung học pho thông Tran Hữu Trang Trung học cơ sơ Hồng Bang, Trung học cơ sơ Mạch Kiem Hing,
¥ ác bạn học sinh khỏi lop 9 và lớp l2 thuộc các trường: Trung hoe
hye hành Dai học Sư phạm Thành pho Hỗ Chi Minh, Trung học phô thông Trần Hữu Trang, Trung học cơ sở Hong Bang, Trung học cơ sở Mach Kiếm
Hùng đã tích cực hợp tác, trả lời các phiêu hoi
*ˆ Chủ me vả những người thân thương nhất đã hét long dong viên tôi củ
vẻ vật chất lan tinh than trong suốt qua trình hoàn thành khỏa luận,
* Tap the lớp Tam lý Gido dục K35 đã động viên, ho trợ, giúp đỡ
¥ Và lời trí ân sâu sắc nhất, tôi xin kinh gửi den Thay Lý Minh Tiên
-người Thay đã hướng dẫn tận tinh va động viên tinh than tôi rất nhiều trong
suối quả trình tôi thực hiện khỏa luận.
Thành pho Hỗ Chi Minh, thẳng § nam 2013
Tác gia
Lê Thi Ngục Giàu
Trang 33 Khâch thẻ va đôi tượng nghiín cửu Zijgöxdttig8xl6128đđ 3
4, “Giâ thuyết nghiỀn:CỮU:xi6ncgâa thâi g1::19ơ19::280g4400000Gg040GSCLAl-88qkd0Gtdad 3
0ă ADRS ATEN er ara eS aia Baa amis 4
6 Giới hạn để tải, 2-22 2S 22T n2 HT ng 12212 ve 4
7 Phương phản luận vă phương phâp nghiín cứu., Š
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
|]; lịch sử nnhiền:củu vấn để ¡s:cosckecotosndtosasdoiteiteitidatdsvadsacaie T
!.I.I Nghiín cửu trín thĩ giới saa seoncuaancemmeagireis 5
1.2.2 Nghiín cưu tat Việt Nam ~- — "— 9
1.2 Cơ sử lý ludin 5 ee Pa eee eee Ị2
I.2.1 Những lý luận về vđn đẻ lo đu 2552252222222 12
1.2:1.[ Khiẩiniệ ossesossa g4t61G30101008 d000d8380ELEi0EB801308188110000804 12
PCT Dinh neha 1D:Ễ cccncnasindiinne 12
1.2.1.1.2 Rồi loạn lo au RO FT TOY eee er eer en ne greener 14
1.2.1.1.3 Hoạt động hoe tập: cu con nen snneeereo — 15
Trang 41.2,1.1.4 Phân biệt giữa RLLA va tram cảm ee eee 16
Y5 i0: STEEL cicsisoacsnaseucccnnoneanmasuemanaica —
1.2.1.2.1 Những biểu hiện về sinh lý cao 17
1:3:1:2.2 Những hiểu hiện về lầm lý c: :22:202260222 06620 GGNG Ga tuad 18
(S03 Deri AULA cainicmniiie iekninnmencemnes 20
[:3.13.1.Eiệu pháp TREE pen cescenscennereesnrosnnesne-cansnsaaensanpasemsanenenees —-' L2.,1;:1:: Liệu: pháp et HH? táesesesersetaseelldinioinlaxdieeoltrenitsrarssairiEe 1.2.1.4 Cae biện pháp phòng tránh RLLA 22
118:1-4-1E:Tác động dến thể Châu casz4t66scáccatudadktlldgGdadesE
(2 LAB Tác động đến tan ly ¿ácáácccd da nme 23
I.2.1.4.3 Tác động đến mỗi trường SÔNG 280g 1406101071109 0001: 24
123 RELA cls húcsinhlgp®9;löp Ì2 eeeeseeererei 24
1.2.2.1 Biểu hiện của RLLA trong hoạt động học tap của học sinh lớp
Slap! puanisencees WQlDSEHEHIGIASEIEIIGSDEHSLI4SEIBBRGGSIGGĐ50188800/400K 34
1.2.2.1.1 Những biểu hiện về sinh lý can ide 24
I.2.2.1.3 Những biểu hiện về tâm lý c20222x000xei 25
1.2.2.2, Anh hưởng của RLLA đến hoạt động học tập của học sinh lớn
QV ôn .,Ô 27
1.2.3 Những yeu to anh hưởng đến van dé lo âu trong học tập của học
Binh lÓP 9; LOPES báeceeeeoidoraeodtrndsiioeruei Si839290ETMNE cu 533GEEviwEEiLktciehgsïs S3 E defb4a Si 28
$23 | BRA WUffồurioainbnuoiiiobdeioiadiidtitlasiaiigiilsHiesaib giay 28
PSE wie diac 31
TEA: MME 2; Hope en are a eerste cree TEC CANO CUS 32
1.2.3.4, Bản thân học sinh scssccvsrscvsrscrsrocree — 32
Chương 2: MÔ THỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Thanh phan mau nghiên cứu S 5 s22 ke 35
11 TOMES Cae Caer ONT: GENE IEE nneneeenesennsesneessseosseeonsmaesterseuraiSEI
Trang 5cv 11 TH HBHHCHsesveeskkeroseentpestlrnesesdodeGixstotrietexea3eitetbogleödicdeiaantsussseassree TẾY
23 TÀTn:EfY:CHHTUMG:Ô0/c:iiiiutciaiioiL0ã00400A.(06250G884/0GkAgg8 38
33: Thu thân và xù lý số lỆNGt:2002220112á2 8604 000ÄL 14000000 duaá dã x42 38
2a (CÁGHHGINGSGHỆNGáG006A610060A6đdehulgieododtuadia., 383.3.2, Cách nhập số liệu -522222222222222 E222 38
3.3.3 Xử lý số liỆU i2 2202c00S20SSEerrssaresr., dD
Chương 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1, Biểu hiện lo âu trong hoạt động học tập của học sinh lớp 9, lớp 12 trên
tia Bản Chiên TEEN Na nse nga sooeiiztoiiiittit33s2x23tzdsat392044013CH9pB0420BBE548EKi 43
3.1.1 Mức độ biểu hiện lo au chung va tách riêng vẻ mat sinh lý, tam lý 43
3.1.2 Khao sát các biêu hiện lo âu qua từng ý trong thang do ve sinh lý, 451.3 Khao sát các biêu hiện lo âu qua từng ý trong thang do vẻ tâm ly 47
‘aid
3.1.4 Khảo sát mức phân loại biểu hiện lo âu vẻ mat sinh lý va tam lý 50
3.2 Đi chiều mức dé lo âu của học sinh trong hoạt động học tập theo các
biển: giới Hnh: bác hục: Cường; Học TH as crasvcensrievensneocssceseeniasaransecnsaasuenreecers 52
3.2.1 Đải chiều mức độ lo âu của học sinh trong hoạt động hoe tập theo
biến giới tỉnh hi eR GI oS a 52
3.2.2 Poi chiều mức độ lo au của học sinh trong hoạt động hoc tập theo
biểu bậc hạc, ~«a64800%6400:0030806i8061400a0uilia Rang, 533.2.3 Poi chiều mức độ lo âu của học sinh trong hoạt động học tận theo
iu 11 8 6 ố.ố.ố.ố Ả 54 3.2.4, Boi chiều mức độ lo âu của học sinh trong hoạt động hoc tap theo
biến học lực spies La alta i He aies ERR SMa aia3.3 Các nhém yeu tổ anh hưởng đến mức độ biểu hiện lo âu trong hoạt
động học tap của học sinh lop 9, lớp 12 trên địa ban Quan 5, TPHCM 58
3.3.1 Mức độ anh hưởng của 4 yeu tổ tính trên toản mầẫu 98
Trang 63.3.2 Mức độ anh hương cua 4 yếu tô theo giới tinh cece eee 62
3.3.3 Mức độ anh hướng của 4 yếu tô theo bậc học 63
3.3.4 Mức độ ảnh hưởng của 4 yeu tổ theo trường học @Š
3.3.5 Mức độ anh hưởng cua 4 yeu tỏ theo kết quả học tập 67
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4] sân TT ẽ 70
4.1.1, Mức độ biéu hiện lo du trong hoạt động học tap của học sinh lớp 9,
lớp 12 trên địa bản Quận 5, TPHCM KiEk-Rštz bRoš MRS 70
4.1.2 Các yếu tô ảnh hưởng den mức độ biểu hiện lo âu trong hoạt động
học tập của học sinh lớp 9, lớp 12 trên địa bản Quận 5, TPHCM ?I
43, KIÊN HN - coeeesesesudosaAlfdoludxladsodeoVdDEads00646-a 72
Ñ SỈ: UR eeeseneesesesttaessnoeooegsoestehglgteP0965183140/009Y0M9SDSDR,OEEPIDLSEEUEEOQPBEEOEM 72
433; Bản than hột SA s:occadobiiaadtooditidisdiiiaooadglivxbadtateosag 74
đŒ.- NHhỘ Ta cckiidadaoittdtdtcaakiaid xiti610V6i88I021Q02x2t008 Bene 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: CÁC PHIẾU NGHIÊN CUU THỰC TRANG
Phụ lục 2: CÁC BANG SO LIEU VE MỨC BỘ BIEU HIỆN LO AU
Trang 7DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Viết đầy đủ Viết tắt
Thành phố Hỗ Chí Minh TPHCM
Rỗi loạn lo âu _ RLLA
Trung học pho thông THPT
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG
Ký hiệu | Tên bảng | Trang
: Ket qua thong kẻ mức độ biew hiện lo au trong hoạt động |
Hang 3.6 Các số thông ké và kiểm nghiệm T so sảnh theo bậc học 53 |
Bang 3.7 Ket qua so sanh các diem trung hình theo trường học 54
Í
Bang 1 R | Kết qua so sảnh các điểm trung bình theo kết qua học tập | 56
So sánh điểm trung bình cua 4 yeu to anh hương den mức |
Ban 3.4
độ biéu hiện lo au trong học tap |
“Các biểu hiện cua những yeu to anh hương với mức da
tap của 4 yeu to thee giới tinh
"So sánh điểm trung bình anh hương đến lo âu trong hoe |
Bang 3.12 | eg Ẫ | 63
tập cua 4 yếu to thee bac học
So sanh diem trung bình ảnh hưởng đến lo âu trong học
Trang 9DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ
| Ký hiệu “Tên bang ‘Trang
mm So sánh ty lệ %4 các mức độ biểu hiện lo âu giữa sinh ly |
Biểu do 3.1 52
va tam ly
| — + " + # _———-—— _— & —
ị Biêu do 3,2 | Điểm trung bình của 4 yeu to anh hương trên toàn miu 59
Biểu do 3.3 | Điểm trung bình của 4 yếu tô ảnh hưởng thea bạc hoc 65,
Trang 10MO DAU
1 Lý do chon để tai
Hoe sinh lớp 12 phải đứng trước hai ky thi quan trọng trong cuộc đời là
ký thi tốt nghiệp va kỷ thi đầu vào đại học, vi the kha năng học sinh ở thờiđiểm nảy rơi vao tinh trạng lo âu là rất lớn Bên cạnh đỏ, hiện tại Sở Giáo
Dục và Đảo tạo Thanh pho Hỗ Chi Minh đã ra quyết định học hai buổi trong
ngay nhằm tạo điều kiện cho học sinh học thêm những mũn tự chọn, tăng
cường kỹ nang song và giảm những bai tập vẻ nhà qua nặng cho học sinh.Nhưng trên thực te nhiều trường trung học phố thông lại sử dụng giờ học
buổi hai dé dạy tang tiết cho học sinh nhằm hướng đến ket qua cua hai ky thiquan trọng cua lớp 12, chỉnh điều nay lại cảng tạo nhiều áp lực hơn đổi với
học sinh năm cuối Trong quả trình tim tải liệu, người nghiên cứu đã bat gap
nhieu công trình nghiên cứu về tỉnh trạng lo äu của học sinh năm cuỗi bậchoe trung học phố thông và các công trình ay đã cho thay những kết qua
khany định cu thé, Tuy nhiên, van dé tìm hiểu cùng luc mức độ biểu hiện lo
âu của học sinh lớp 9, lớp 12 thi chưa cỏ de tài nghiên cửu nào dé cập đến
Bat dau từ năm 2006, Bộ Giáo Dục vả Dao Tao ra quyết định bỏ kỷ thi
tot nghiệp cua bậc học trung học cơ sở nhằm giảm bet căng thang thi cử chohọc sinh nhưng phụ huynh luon muon con mình thị chạy vào trưởng điểm,
còn nha trường thi muốn chạy theo thành tích, muốn có nhiều học sinh xét
tuyên vào trường trung học phô thông chuyên nên van tạo áp lực nặng nẻ lên
tinh than của học sinh lớp 9
Vay từ những áp lực rất lớn như đã nêu trên trong hoạt động học tập,
học sinh lớp 9 va lớp 12 sẽ có những hiểu hiện lo âu như thể nào? Giữa học
sinh lớp 9 va lớp 12, các mức độ biểu hiện lo âu có hay không va nêu cỏ thi
Trang 11chênh lệch nhau đến đâu? Có những yeu tô nao sẽ ảnh hương mạnh mé đến
những biếu hiện đó ở các em?
Từ những câu hoi nêu trên, người nghiên cứu quyết định chọn thực
hiển dé tải “Tim hiểu mức độ hiểu hiện lo âu trong hoạt động học tap của học
sink fap 9, lớn 12”,
2 Mục dich nghiên cứu
Dé tải hưởng đến xác định mức độ biểu hiện lo au trong hoạt động học
tập của học sinh lớp 9, lớp 12 tại mot số trường trung học trén địa bản Quận 5
TPHCM Cụ thé như sau:
= Khao sat mức độ biéu hiện lo âu trong hoạt động học tập của học
sinh lớp 9, lớp 12 tại một số trường trung học trên địa ban Quận 5 TPHCM.
Đổi chiều để tim hiểu sự khác biệt vẻ mức độ hiểu hiện lo autrong hoạt động học tập của học sinh lớp 9, lớp 12 tại một số trường trunghọc trên địa bản Quận 5 TPHCM theo các biến so: bac học (THPT - THCS),
phai tinh (nam - nữ), trường học, kết quả học tập (trong học ky gân nhậu).
- Tim hiểu một số yêu tô anh hưởng đến biểu hiện lo âu trong hoạt
động học tap của học sinh lớp 9, lớp 12 va để xuất một so kiến nghi nham
giảm mức độ biêu hiện lo âu cũng như giúp học sinh có thẻ chủ động tránh
tinh trang lo au trong khả nang của minh dựa trên kết qua điều tra, đánh gia.
Trang 123 khách the và doi tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lop 9, lớp 13 thuộc bon trường trung
học tại Quận Š, TPHCM.
3.2 Đổi tượng nghiên cứu: Mức độ biêu hiện lo âu và các yeu tô anh hướng
đến hoạt động học tap của học sinh lớp 9, lớp L2 tại một so truong trung
học trên địa ban Quan § TP.HCM.
4 Giá thuyết nghiên cửu
- Học sinh lớp 9, lớp 12 tại một so trường trung học trên địa ban Quận 5
TPHCM có biểu hiện lo âu trong hoạt động học tap với nhiều mức độ khác nhau nhưng mức độ biểu hiện lo du trung bình sẽ chiếm uu thẻ.
- Mức dé biểu hiện lo du trong hoạt động học tập của học sinh lớp 9, lớp
12 tại một số trưởng trung học trên địa bản Quan 5 TPHCM sẽ tang tr lệ
thuan voi từng bắc học
Khong có sự cách biết vẻ mức độ biểu hiện lo du trong hoạt động học
tập cua học sinh lớn 9, lớp 12 giữa các trường trung học cùng bậc học với
nhu.
- Mức dé biếu hiện lo âu trong hoạt động học tap cua học sinh lớp 9, lớn
[2 tại một số trưởng trung học trên địa bản Quan 5 TPHCM có phy thuộc vào
phải tinh, ket qua học tap
- Học sinh lop 9, lop 12 tại một số trưởng trung học trên địa bản Quan Š
TPHICM sẽ chịu tắc động của các nhom veu anh hương đến biếu hiện lo âu
tron hoạt động học tap với nhiều mức đỏ khác nhau nhưng mức do anh
hương cua yeu tô nhà trường sẻ chiếm uu thẻ
- Có sự khác biệt vẻ mức độ anh hướng cua các yeu tô đến biểu hiện lo
äu trong hoạt động học tận của học sinh lớp 9, lop 12 giữa các trưởng trung học với nhau,
Trang 13Các nhỏm yêu tổ ảnh hướng den mức độ lo du trong hoạt động học tậpcua học sinh lớn 9, lớp 12 có sự phụ thuộc vảo các bien phải tinh, bậc học vakét quả học tập
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích hệ thông hỏa cơ sở lý luận về lo âu, roi loạn lo âu,
Thu thập, thong kê, phan tích số liệu nghiên cửu để rút ra những kết
luận nghiên cửu ve mức độ biểu hiện lo au trong hoạt động học tập của học
sinh lớp 9, lớp 12 tại một so trường trung học trên địa ban Quan 5 TPHCM,
Phân tích mức độ biểu hiện lo du trong hoạt động học tập của học sinhlớp 9, lớp 12 tại một số trưởng trung học trên địa bản Quận § TPHCM theocác biên số (bac học, phải tính, trường học, kết quả học tập)
Đi chiều kết qua nghiên cứu với giá thuyết dé ra, rút ra kết luận,
- Tim hiểu một số yếu t6 ảnh hương đến những biểu hiện lo du trong
hoạt động học tập cua học sinh lớp 9, lớp 12 tại một số trường trung học trên
địa bản Quận 5S TPHCM va de xuất một số kiến nghị nhằm giam mức độ biểu
hiện lo du cũng như giúp học sinh có thê chủ động tránh tinh trạng lo au trong
kha năng cua minh dựa trên kết qua điều tra, đảnh giả.
6 Giới hạn để tai
6.! Khách thé nghiên cứu: Chỉ tiễn hành nghiên cứu trên 400 học sinh lớn
9, lớp 12 tai 4 trường trung hoc trên địa ban Quận 5 TPHCM Trong do:
- 200 học sinh lớp 9 (THCS Hong Bảng, THCS Mạch Kiểm Hùng)
- 200 học sinh lớp 12 (Trung học Thực hành ĐHSP TPHCM, THPT
Tran Hữu Trang)
6.2 Đải tượng nghiên cứu: Chi tìm hiểu về mức độ biểu hiện lo âu trong hoạt động học tập của học sinh lớp 9, lớp 12 tại một số trường trung học trên
địa bản Quận 5 TPHCM, xác định mức độ ảnh hưởng của các yêu tô và doi
chiều sự khác biệt vẻ mức độ biếu hiện lo âu trong hoạt động học tập của học
Trang 1470 Quan điểm ly luận:
Dựa vào khái niệm lo au, các biếu hiện lo au, rỗi loạn lo âu, phân biệt giữa lo âu binh thường va lo âu bệnh lý, các yêu to anh hướng va phương
pháp hỗ trợ, trị liệu dé xây dựng nên cơ sở lý luận cua đẻ tải nghiên cứu
7.1.3 Quan điểm thực tiền.
Nhiều quan điểm được đưa ra trên internet, qua các bảo đải, các đề tải
nghiên cứu ban ve van dé lo âu nơi học sinh Tuy nhiên trong để tải nghiên
cứu nảy, người nghiên cửu sẽ tiên hành nghiên cửu cụ thẻ với từng học sinh lớp 9, lớp 12 tham pia vào các mẫu trưởng trung học đã được lựa chọn ngau
nhiên trên địa bản Quận Š TPHCM.
Abs ¿ thông: Juan diem ep can h
Đặc điểm lứa tuổi của học sinh lớp 9, lớp 12 là giai đoạn tuổi vị thànhniên va dau tuổi thanh niên nên sẽ có rất nhiều biển động về mặt sinh lý cũng
như tam ly Do vậy "lo âu” đã trở thành một hiện tượng ton tại hiện nhiên
trong những biến động đó Nếu lo âu trong một mức độ cho phép thi day
chỉnh là dong lực cho học sinh trong quả trình học tap, nhưng neu mức độ lo
âu qua cao sẽ ảnh hưởng đến sự phat triển toản diện của các em Chính vi thể
người nghiên cứu đã quyết định thực hiện đề tải nay dé tìm hiểu cũng như đểxuất một số kiến nghị giúp giảm bớt mức độ lo du cho học sinh lớp 9, lop 12
7.2 Phương pháp nghiên cứu
7.21 Phương phán nghiên cứu ly luan
Nghiên cửu va tìm hiểu tải liệu, phan tích, tong hợp và xây dựng hệ
thong ly luận vẻ một số van đẻ cho đẻ tài nghiền cửu,
Trang 15722 Phương nhàn nghiên cựu thực tien
—
7331 Phương pháp điều tra thực tiễn (bang bang hoi}
+ Bước |: Xây dung bang điều tra mức độ biểu hiện lo au trong hoạt
động học tập nhủ hợp với học sinh lớp 9, lớp 12 tại Việt Nam.
+ Bước 2: Khao sat trên mẫu nhỏ dé thử nghiệm thang do, tính hệ số
tin cay và sửa chữa cau hỏi.
+ Bước 3; Khao sát chính thức trên toàn mẫu nghiên cửu
7.2.2.2 Phương phản xin ÿ kiến chuyên gia
Người nghiên cứu tiên hành xin ý kiến chuyên gia nhằm lay ý kien vẻ
một số nguyên nhân gây ra biếu hiện lo âu trong hoạt động học tập cua họcsinh lớp 9, lớp 12 va dé xuất một số kiến nghị nhằm giảm mức độ hiểu hiện
lo âu trong hoạt động học tập cũng như giúp học sinh có the chu động tranh
tinh trang lo au trong khả năng của minh dựa trên kết qua điều tra danh giá.
7.2.23 Phương pháp phòng van
Người nghiên cứu sẽ tien hành phóng, van một số học sinh nhằm lay ý
kiện vẻ những biểu hiện lo du cũng như những nguyên nhân có thé ảnhhương đến mức độ biểu hiện lo du trong hoạt động học tập cua học sinh lớp
9, lop 12 tại mội SỐ trường trung học trên dia ban Quận 5 TPHCM.
Các thông tin thu thập từ phiêu điều tra được xu lý va phân tích trên
máy vi tính với phan mềm xử lý thông kê SPSS 16.0 Các số thông kê được
sử dụng chỉnh là điểm trung bình (mean) va tỉ lệ % (percent) để mé tả mức độ
lo du Một số kiêm nghiệm thông dụng như t - test, ANOVA, Chi — Square
dùng đẻ doi chiều giữa các thành phan mẫu
Trang 16NỌI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Lịch sử nghiên cứu vẫn đề
1.1.1 Nghiên cửu trên thể giới
Những nghiên cứu vẻ lo âu trên thé giới đã được tiễn hảnh từ rất sớm
Tuy nhiên đến thể kỉ 19 thi chúng mới trở nên có hệ thông và bat dau đi sâu
hơn vào ban chat van dé, Các nghiên cửu phan lớn tập trung ở các mang:nghiên cứu thông kẻ dịch tế học qua đó cho thay tỉ lệ mae bệnh cũng như cácyeu to gây ra lo âu; nghiên cửu xác định nguyên nhân gây ra lo âu; nghiên cửu
thực nghiệm các mé hinh trị liệu tâm lý Đổi tượng được nghiên cửu rất đa
dang trong dé dai tượng lả trẻ em chiếm số lượng tương dỗi lớn [38, tr.128]
Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu khảo sát vẻ hiện tượng lo âu trong
dan so chung cũng như trên trẻ em nói riêng, Theo một nghiên cứu của Rieger
và cộng sự (1990) có khoảng 15% dan số nói chung, trong cuộc đời đã từng
trải nghiệm các triệu chứng mang đủ đặc trưng của RLLA và 2.3% - 8.1% có
RLLA hiện hữu Tỉ lệ nay ở trẻ em cũng không hé nhỏ, lửa tuổi này lả lửa tudi
có nhiều biên động vẻ tâm lý, chịu ảnh hưởng lớn của gia đỉnh, nha trưởng và
xã hội, cho nên dễ dang có những tôn thương ve tâm lý, Theo thông kẻ của các
nước trên thé giới giữa thập ki qua, tỉ lệ RLLA ở trẻ em là 5.7% - 17.7% Ti lệ
nay cho thay số lượng người gặp phải tinh trạng nay chiếm một phan khôngnhỏ trong dan so va ai cũng có kha năng gap phải, nhất là đổi tượng trẻ em thi
cảng phải đặc biệt lưu tâm, Số trẻ em có RLLA chiếm tỉ lệ cao nhưng số lượng
được điều trị lại chưa cao, những triệu chứng của cản bệnh nay co thẻ ảnh
hướng lâu dai đến cuộc sông của các em sau nay [ L4, tr 489 - 490].
Dữ liệu từ nghiên cửu thông kế dịch tế học của Anderson (1994) cũngđưa ra nhận định RLLA lả một trong những dạng thường gặp nhất trong các
bệnh vẻ tắm than của trẻ em với tỉ lệ mắc bệnh là 2.5% - 9% trong dan số
Trang 17chung, 20% - 30% ở trẻ em [38, tr 128].
Trong mot bao cao của Ollendick (1998) khi nghiên cứu 648 trẻ em được
lựa chọn ngẫu nhiên trong độ tuổi 12 - 17, thi có 16% cho biết ít nhất đã một
lắn từng trải qua một cơn kịch phát hoàng sợ, la một dạng RLLA ảnh huong
rat lớn den sức khỏe thé chất va tinh than của các em [38, tr.104 - 105]
Những nghiên cứu về nguyên nhân RLLA dưới goc độ tâm bệnh học kha
phong phú Nghiên cứu của Gregory (1959) tìm hiểu vẻ sức khỏe tâm thân của
142 bệnh nhãn mac chứng RLLA và gia đình ho cho thay có sự liên quan của yeu tô di truyền đến việc hình thành RLLA ở một ea nhân, tức là khi co một ca
nhân trong gia đình mắc một chứng roi nhiều về tâm than hay có hành vi lệch
lạc sẽ gay anh hưởng cho những người con lại Trong một nghiên cứu khác,
Gellhom (1943) cho thay có sự khác biệt trong điện não do cua một người bình
thưởng va người bj rồi loạn am ảnh - cường che, một dang của RLLA Như
vậy có the thay yeu tổ vẻ mat sinh học cũng là một trong số các nguyên nhân gây ra RLLA, Một so những nghiên cứu khác tìm hiểu về các trường hợp trẻ
em mo côi cha mẹ từ nhỏ va thay rang da số những trường hợp này đều mắc những chứng rồi loạn tâm than, trong đó có RLLA Gregory (1959) thay rang
tí lệ bệnh nhân có roi loạn tâm than ở những trẻ khoảng độ tuổi 10 mat cha cóphan cao hơn tỉ lệ nay ở trong dân số chung Norton (1952) phi chép lại những
trường hợp mat mát người thân ở họ hàng bên nội của những đứa trẻ, một lượng lớn trong so nảy déu mac một dang rồi loạn tam thân Hollingshead va
Redlich (1898) thi cho thay ở những tang lớp kinh tế xã hội khác nhau thi sự
xuất hiện của các dạng RLLA cũng rất khác nhau [37].
Nhu vậy, các nghiên cứu cho thay yeu tô sinh học, tam lý, văn hỏa xã hội
có thé được xem lả nguyên nhân của RLLA.
Nghiên cửu thực nghiệm các mỗ hình trị liệu RLLA cho trẻ em, trong dé
liệu pháp nhận thức hanh vi được dé cập nhiều nhất trong thời gian gan đây
Trang 18Những nghiên cửu dang quan tam như nghiền cứu cua Phillip Kendall thuộc
trường Đại học Temple Mỹ (1994), chương trình trị liệu với tén gọi “Coping cat workbook”; các tác gia Wignall và Rapee 1998 (Đại học Queensland) cùng xây dựng một chương trinh can thiệp lo âu sớm với ten gọi “FRIENDS” Tac
gia Wignall va Rapee 1998 (Đại học Queensland) cùng đã ứng dụng hai
chương trinh điều trị lo âu nói trên va đã có những kết quả được thừa nhận [ l4,tr.490].
Những nghiên cứu vẻ RLLA trên thể giới đã phân tích rất chỉ tiết vềRLLA, đi từ những con số thông ké đến nguyên nhân va liệu pháp chữa trị cụ
thẻ dé giúp giảm bớt tinh trạng này, RLLA ở trẻ em cũng đã được nghiên cứu
va phan tích kha nhiều, tuy nhiên các trẻ em đó phát triển trong một mỗi
trường xã hội khác với nước ta, nên còn can phải có những nghiên cứu them vẻ
RLLA riêng cho trẻ em Việt Nam dé có những đánh giá khách quan va phương phap trị liệu phủ hợp đổi với các em.
I.1.2 Nghiên cứu tai Vier Nam
Hiện nay van đẻ RLILA của trẻ em ở nước ta đã bat đầu được quan tamđến và số lượng các nghiên cứu vẻ van de nay dang bat đầu trở nên pho bien
hơn Số lượng các em có van dé vẻ sức khỏe tâm than ngảy cảng tăng va
RLLA chiếm một tí lệ không nhỏ trong số dé Các nghiên cửu ở Việt Namcũng đi vào các mang như các nghiên cứu trên thẻ giới, tuy chưa day đủ và sâu
sat bang.
Một so nghiên cứu khảo sat thông kế số lượng trẻ em mac các chứng, roi
loạn tâm than noi chung, RLLA noi riéng va đánh gia các yeu to nguy cơ dan
đến tinh trạng RLLA ở trẻ em đã được thực hiện trong những năm gan day OViệt Nam, theo một nghiên cứu gan đây nhất, ở học sinh cap 2 của một trườngnội thành Ha Nội thay có 17.5% - 19.22% học sinh đã trải qua các biểu hiện
của RLLA | 14 tr.490].
Trang 19Dé tài “háo sát tình trạng lo du - tram cam và HỘI số yeu tô liên quanđến trẻ vị thanh niên lang thang kiểm song trên thành phố” do bac sĩ PhanTiến Sĩ va Nguyễn Thanh Công của Bệnh viện Tam than Trung ương 2 thực
hiện, sử dụng thang đánh giá lo âu Zung (SAS) đã sang lọc và đánh gia ti lệ
RLLA ở trẻ em lang thang kiểm song trên thành pho cùng với bang hỏi được
thiết kế riêng dé tìm hiểu các yeu tô tâm lý - xã hội có liên quan den tinh trang
lo au - tram cảm của trẻ, từ đó nhận xét thay có một số yêu tổ tâm ly xã hộinhư khỏ khăn vẻ kinh tẻ, gia đình không hạnh phúc làm cho các em rơi vào
tinh trạng RLLA [ L4, tr.287].
Nghiên cửu của Nguyễn Thi Hang Phương với de tải “Thực trạng và
nenven nhân edy ra RLLA ở học sink trương THPT chuyên Quang Bình" với
công cụ nghiên cứu chính là hai công cụ đánh gia RLLA là thang danh gia lo
âu - tram cảm - stress DASS và thang đánh gia lo âu Zung cho thay tí lệ họcsinh mắc RLLA cao 130/600 chiếm ti lệ 21.6% va nguyên nhân chính dan đến
tỉnh trạng này chủ yeu lién quan đến học tập và do ban than các em |31]
Tác giả Nguyễn Hang Phương với de tai nghiên cứu “Tình hình lo âu của
một xo học sinh lớp 12 tại các trưởng THPT Ha Nói" đã cung cấp số liệu là 7.12% học sinh nam và 5.45% học sinh nữ có biểu hiện lo âu [20].
Khao sát của 1.6 Minh Thuận trên 252 sinh viên cho thay tỉ lệ lo âu rất
nặng, của sinh viên nữ la 7% và 4% của sinh vien nam (chung la | 1%) Ngoài
ra, khảo sát thực trạng stress - tram cam - lo au trên 1078 học sinh THPT của
Lé Anh Tuan va cộng sự cũng đã xác định 73.9% học sinh bj lo âu va nam giới
bị rỗi loạn lo du thắp hơn nữ giới là 0.92 lan [28, tr.!4]
Với mẫu khảo sát là 317 học sinh THPT trong dé tải nghiển cứu “Tint hiểu biểu hiện rồi loạn lo âu của học sinh THPT ở TPHCM, tac giả Bui Thị
Hạnh Dung đã khang định tuy mức độ rồi loạn không cao nhưng hau het tat cả
học sinh đều có những biéu hiện của roi loạn lo âu [4, tr.5]
Trang 20Một nghiền cửu của TS Nguyễn Công Khanh củng nhóm sinh viên khoa
Tâm ly, trường Đại học Xã hội và Nhân van Ha Nội cho thay có ít nhất 17.4%
~ 18.81% học sinh co roi nhiều lo âu [12]
Nước ta cũng đã có những đẻ tải đã nghiên cứu thực nghiệm các mé hìnhchăm sóc sức khỏe tâm than nói chung, trị liệu tâm ly RLLA nói riêng cho trẻ
em ở các độ tuôi RLLA 1a loại rồi loạn cảm xúc thường đi keém với các railoạn tam than khác, chỉnh vi thể nó anh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tâm
thản của các em thuộc lửa tuổi vị thành niên Nghiên cửu của các tac giả
Nguyễn Thị Hong Thủy, Tran Thanh Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoang Minh
thực nghiệm vẻ mỗ hinh trị liệu nhận thức cho trẻ em với tên gọi “Bước dau
ap dung mo hình trị liệu nhận thức hạnh vi (CBT) cha tre em có rai loạn lo du (RLLA)* Sau khi danh gia tinh trang RLLA ở trẻ bang thang danh giá RLLA
Zung va thang đánh gia trạng thải biểu hiện lo au trẻ em STAIC của
Spieberger, trẻ em và cha me cùng tham gia vào quả trình trị liệu, kết qua củaquả trình trị hiệu cũng được do bang hai công cụ do trên De tải đã ap dụng mo
hinh trị liệu nhận thức hanh vi lấy từ mé hình trị liệu của nước ngoài và được
điều chính lại cho phủ hợp với trẻ em Việt Nam Nghiên cứu đã bước đầu thu
dược dau hiệu cai thiện tốt sức khỏe tâm lý của các em | 14, tr.489]
Các nghiên cưu ở Việt Nam đã trải rong ra các mặt từ khảo sát tinh trạngcho đến ap dụng các mô hình trị liệu cho RLLA, Tuy nhiên số lượng các
nghiên cứu nảy vẫn còn khá ít so với nên tảng nghiên cứu của các nước trên
thẻ giới va vẫn chưa du để trị liệu một cách chuyên nghiệp, hiệu qua cho các
_ trưởng hop RI.LA von rat nhức tạp.
Công cụ dùng dé sang lọc va chân đoán trong van đề nghiên cứu, trị liệuRLLA ở nước ta phan lớn sử dụng những trắc nghiệm RLLA trên thẻ giới đã
được định chuan như thang danh giá lo âu Zung (SAS), thang danh giá tram
cam Beck, thang đánh gia lo au - tram cam - stress DASS Vi thé rat can có
Trang 21những trắc nghiệm đánh giá RLLA pho hợp hơn với trẻ em Việt Nam đề nang
cao độ chỉnh xác của việc sảng lọc va chan đoán RLLA với trẻ em trong nước,
Những từ ngữ được sử dung pho bien dé chi trạng thái tam lý khi gặp
khé khan trong cuộc song thường là “lo lang”, “lo au”, “lo hãi” Lo âu là một
trạng thai tâm lý gan với một số xúc cảm ma hau hết moi người đều trai qua
vao một luc nao đỏ trong cuộc đời.
Từ điển tiếng Việt định nghĩa vẻ lo âu như sau “Lo du là lo một cách
thưởng xuyên và sảu sắc ” [34, tr.1410]
Trong Tir điển tâm lý học do Nguyễn Văn Lùy va Lê Quang Sơn dong
tác pia, lo âu được định nghĩa như sau: "Lo du là xự trai nghiêm những cam
xúc khó chịu liên quan đến những gi không an toàn hoặc tiên cảm giác VẺ sự
neuy hiểm sẽ xay ra” Hai tac gia cũng phan biệt giữa sợ hai va lo âu: “Khác
với sợ hãi, là phan ứng với những sự nguy hiểm cụ thé, thực tế, lo du là trai
nghiệm vẻ sự đe doa không xác định, lan toa, thiểu khách quan” (15, tr.245 và
_ tr246].
Dưới góc độ khoa học, Hippocrates có thé được coi là người dau tiên décập tới sự lo âu với ý nghĩa là một căn bệnh Trong tác pham “Aphorisms” ông
đã tưởng thuật lại sự sợ hãi của một đứa trẻ như một can bệnh với những triệu
chứng vẻ sinh lý như nôn mira va tâm ly như sợ bóng toi [38, tr.2] Và cho đến
Trang 22nay thi thuật ngữ “lo au” đã được sử dụng rong rãi va được nghiên cứu cỏ hệ
thong hơn Thuật ngữ thông dụng trên thẻ giới hiện nay dé chi sự lo âu, lo lang
là “anxiety” và nếu lo âu ở dạng bệnh ly người ta sử dụng tir “anxiety
disarder”.
Antonio C Fonseca va Sean Perrin định nghĩa ve lo âu như là một sự
phan img về mat cảm xúc xuất phat từ việc cảm giác mơ hỗ một mỗi nguy
hiểm có thực hoặc tưởng tượng nảo đó đối với bản thân [38, tr.127]
Riêng bác sĩ Nguyễn Khắc Viện dùng từ "lo hãi” thay the cho lo âu Dưới góc
độ tâm lý học, bác sĩ định nghĩa “lo hãi” như sau : “Đón chờ và suy: nghĩ vẻ một dieu
gì có thé đến mà không chắc có thé đối phỏ được là lo, Nếu là một sự việc cụ thể timegay neuy hiểm thì là lo so Trong nhiều trưởng hop, đặc biết khi tâm lý bị rồi loạn,
mor triệu chứng thường gặp là môi lo, nhưng cụ thể không that rõ là lo về cải gi, sợ về
củi gỉ, do là hai” Bên cạnh đó, bác sĩ còn nếu ra triệu chứng thực thé của lo hãinhư sau: “Modi lo hãi đi đối với các triệu chứng thực thẻ : dau ngực, cảm giác nuốtkhang vào, khó the, có khủ toát mo hỏi, chân tay run Có thể nói day là triệu chứngthường gặp nhất trong tâm bệnh Wh kết hep với những triệu chứng khác có nhữngtrường hop lo hãi là triệu chứng độc nhat, kéo dai, dé là chứng bệnh gọi là nelvrose
d angoisse, tam dich là nhiều chứng lo hai” [32, tr.190 và tr 191] Như vậy bác sĩ đãxem xét lo du là một trạng thai tâm lý bị roi loạn va kèm theo những biêu hiện ve matcảm xúc, nhận thức va cả về mat sinh lý ở cơ thê
Qua tat cả những quan điểm trên, có thẻ nhận thay lo âu là một phản ứng bìnhthường vẻ mặt cảm xúc trước một tinh huong nguy hiểm bat ki va vì vậy nó không kéo dai Tuy nhiên nếu lo âu trở nên kéo dai và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc
song của cá nhân thi do đã trở thành lo âu bệnh lý hay còn được gọi là RLLA
Trang 23Peter Stratton va Nicky Hayes thi cho răng RLLA là một thuật ngữ pho
biến dùng dé chi tinh trang roi loan về tâm than với những dau hiệu đặc trưng
la cơn lo au kéo dai, lặp lại một cách thường xuyên kéo theo những biểu hiệnsuy nhược về cơ thé, bao gồm ca những cơn kịch phát lo âu tram trọng (hoàng
loan) và chứng am anh sợ [38, tr 1].
Theo Hiệp hội Tâm than Mỹ, RLLA là một dang roi loạn cảm xúc với
các thé chính như sau RLLA lan toa, RLLA am ảnh sợ, RL hoảng sợ (có kèm
hoặc không kem cơn kịch phát hoàng loạn), RL sang chân sau chắn thương,
RL ám ảnh cường chẻ Đặc điểm chung là những lo lắng quá mức, võ lý về
một sự vat, tinh huỗng nao đó [35].
Trên phương diện tam bệnh học, RLLA được xep vào dạng “Các rồiloạn bénh tâm căn có liên quan dén stress và rỗi loạn dạng cơ thế" (F40 —
F48) theo phân loại bệnh quốc tế ICD - 10 tức là một loại rỗi loạn tâm than
nhẹ, đặc điểm chỉnh là lo du biểu hiện trực tiếp hay bị bien doi qua các co chếphòng vệ, qua quá trình giải quyết các xung đột Bệnh tâm căn là những bệnh
thường biểu hiện với một số triệu chứng như am ảnh, cưỡng chẻ, am ảnh sợ,
roi loạn phân ly Đặc điểm chính của dang rồi loạn tâm căn nói chung vả
RLLA nói riêng là còn nhận thức tỉnh chất bệnh ly của rồi loạn; không mat
_ cảm giác về thực tế, người bị rỗi loạn tâm căn vẫn có quan hệ và giao tiếp bình
thường với người khác; không bị lẫn giữa thực té bên ngoai và thực tế nội tâm,
không bị lẫn giữa huyễn tưởng va thực tế Những người bệnh tâm căn bi đaubuôn về tâm than rõ rệt [24, tr 131].
Trang 2415 Theo TS Vũ Dũng thi RLLA là “sw sợ hãi quả mức không có neuvén
nhidn hay do chu quan của người bệnh và không thể giải thích được do một bệnh tam than hay do hệnh cơ thể RLLA là rồi loạn mà người hệnh không thể
kiểm soát được, hiện hiện bên vững va mang tink lan tòa thậm chỉ có thể xay
ra thười dang kịch nhát, ` [6, tr.6§9|.
Qua tat cả những quan điểm trên, có thé nhận thay RLLA được tiếp cận
trên hai nhương điện chỉnh, đỏ là tam ly học va tam bệnh hoc.
Trên phuong diện tam ly học, RLLA là một trạng thai bị roi loạn ve mặtcam xúc, bao gom cam giác lo lắng, sợ hãi một moi nguy hiểm mơ hỗ nào đó
vả nó lam can trở việc thực hiện các chức năng bình thường hang ngay.
Trên phương diện tam bệnh học, RLLA là một dang roi loạn tắm lý, kéo
dai và gay nguy hại cho cuộc song thường nhật của con người.
Tom lại dé tải nay tiếp cận thuật ngữ RLLA như sau: “RLLA là một dụng roi loan cam xúc xay ra khi cá nhân lo lang một cách qua mức mà không có nenven HÌhÓH rd rang, ton tai trong khoang thời giản kéo dai anh hương đến
cude sang sinh hoạt bình thường hàng ngày của cả nhún da”,
L3 13 — Hanat dong hoc tap:
Hoạt dong hee tap là một loại hình hoạt động co bản, đặc biệt của con
người qua đỏ giúp con người lĩnh hội được vẫn kính nghiệm xã hội lịch sử đã
được các the hệ trước dic kết vả truyền lại Khi bản vẻ van dé học lap cũng co
nhiều quan điểm khác nhau tùy thuộc vào cách tiếp cận của người nghiên cứu.
Theo tác gia 1.B.Interxon thi “Hoạt động học tap là hout động đặc biệt_ cia con người nham mục dich năm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xao và các hình
thức nhất định của hành vi" [8, tr.132].
N.V.Cudimina coi học tap là “hoạt đồng nhận thức cư ban của người học
được thực hiện dưới sự hưởng dẫn của người day Trong quả trình này việc
nam nội dụng thông tin mà thiểu thì không thé tiền hành được hoạt động nghệ
Trang 2516 nghiện trang tương fai” [18]
Bên cạnh đỏ, Ð.B,Encônin cũng khang định “Hoạt động học trước hết là
hoạt động mà nhờ nó điển ra sự thay đổi trong ban thân học sinh Đỏ là hoạt
dong nham tự bien đôi mà san pham của nỏ là những biên đổi điền ra trong
chỉnh ban than chủ thé trong quả trình thực hiện nó ”
Tại Việt Nam, các tác giả Lê Văn Hồng và Lẻ Ngọc Lan thi cho rằng
"Hoạt động học tập là hoạt động đặc thù của con người được điều khiến bởi
mục dich tự giác và lĩanh hội những trí thức, kỹ xau mới những phương thức
hành vi va những dang hoạt dong nhát dink" (11, tr 106]
Như vậy, từng nha nghiên cứu có từng quan điểm khác nhau vẻ hoạt động
học tập nhưng dù tiễn cận hoat động học tập ở góc độ nao thi các nha nghiên
cứu deu dong nhất tại một điểm đó là hoạt động học tập là dạng hoạt động đặcthủ cua con người, là hoạt động co mục dich tự giác, có y thức vẻ mat đông cơ
và điển ra trong quả trình nhận thức của con người Vi vậy, trong đẻ tải này,
người nghiên cửu tiếp cận khải niệm hoạt động học tập như sau "/loợt dang
học tap la hoạt dong có chủ dịch nhằm lĩnh hội van kinh Hghiệm xã hội lịch xứ
cua con Người giúp ngư hoe phat triển và hoạn thiện nhan cach Của minh”.
l.3.1L1.4 Phản biết giữa RLLA và tram cam
Tram cảm cũng là một dạng roi loạn tam lý có the gap phải ở những ca
nhân bị RLLA Giữa hai dạng rỗi loan này có những điểm chung va riêng can
phân biệt để có cách điều trị phủ hợp
Tram cảm va lo au xuất phát từ việc gặp phải quả nhiều những anh_ hưởng tiêu cực hoặc kéo dai tinh trang cảng thắng ve cảm xúc (như that
nghiệp, thất bại trong hén nhân ).
Những biểu hiện của lo âu thiên về những yếu tổ bên trong cơ thé, théhiện nhiều hơn ve mat sinh học hay căng thăng cơ thẻ trong khi đỏ tram cảm là
Trang 26loại roi loạn khi sắc thẻ hiện ra bên ngoài của một cá nhân như mat khoải cảm
hoặc những tinh cảm tích cực.
12.12 — Biêu hiện RLLA
Những biểu hiện của roi loạn nảy rất đa dạng và phức tạp bao gồm cabieu hiện vẻ sinh lý lan tam lý
313.1 Những biểu hiện về sinh lý
Khi gặp phải những van dé gây lo sợ hoặc chỉ cần nghĩ về nó, nhịp tim
của người bị RLI.A có thẻ tăng lên, đập nhanh hơn bình thường long ngực
như căng ra, có thẻ kéo theo là cam giác đau, tức ngực, nhịp the bị rồi loạn
(thơ gap, thở ngẵn khó thở, có cảm giác ngột ngạt ).
Cam giác nay gây nhieu khỏ khăn cho việc sinh hoạt bình thường, nhiều
người lam tưởng triệu chứng nảy thành biểu hiện cua các bệnh vẻ tim mach.
Cùng với huyết áp và nhịp tim tang cao, cơ thé có thể xuất ra nhiều mo hồi,
nhiệt độ cơ thể có the lang cao hoặc ha tháp đột ngột gay hiện tượng choáng ngắt hoặc giong như vậy.
Sự la âu, sợ hãi cao độ, thường xuyên gây ra những van de vẻ tiêu hóanhư roi loạn đường ruột, an không tiêu, buồn nôn, co that da day, Người bệnh
gặp khỏ khăn vẻ dn uống như có cảm giác vướng họng, khé nuốt, khô miệng hoặc tăng tiết nước bọt, khâu vị do đó giảm sút làm cho người bệnh trở nên
biếng ăn, suy giảm trong lượng cơ the dan den hệ miền dịch suy yeu, dễ mac
các bệnh thông thường hơn Người bị RLLA đi tiểu nhiều lan trong ngảy hoặc tiêu tiện rất khó khăn, các triệu chứng như tiểu chảy hoặc táo bón cũng xuất
hiện nhiều hơn làm cơ thê cảng trở nên suy nhược
Than kinh của người bị RLLA trở nên cực kỳ nhạy cảm, họ luôn cảm
thay dau oc căng cửng, bat cử tác động nhỏ nào đều làm họ cảm thay khỏ chịu
Chỉnh vi vậy ma họ dé trở nên tức giận cau gat, luôn cảnh giác với tat cả mọi
thử xung quanh Chan tay trở nên chậm chap và bún nun, run ray, thường hay
Trang 27nhức mỏi như người lớn tuổi Các cơ bap trở nên căng cứng, đau nhức ở dau,
cô, lưng
Giấc ngủ của người bị RLLA cũng bị rồi loạn Họ khé đi vao giấc ngủ
hơn, ngủ rất it, có thé nằm tran trọc hang giờ van không thể ngủ được; hoặc
ngủ nhiều hơn mức binh thường Họ dé gặp ác mộng, khó có thể ngủ ngon, va
di đã ngủ rất nhiều thi khả năng phục hỏi sau một giấc ngủ không nhiều, họ
vẫn cảm thay rất mệt mỏi di đi ngủ ding giờ
13122 Những biểu hiện vẻ tâm lý
+ Cảm xúc
Triệu chứng uu the là cảm giác lo lắng quá mức, sợ hãi một đổi tượng
hay một hoàn cánh đặc hiệt nao do, cũng có khi lo au không xác định đổi tượng hay tỉnh huỗng nao cụ thẻ Một số lo sợ khi đổi điện với một nhóm
người, ăn udng trước mặt người khác, nói chuyện trước công chúng, nói với
người lạ, dùng hệ thong vệ sinh công cộng, Số khác rất sợ mat tự chú, sợminh bị điên, sợ chet, Những nổi sợ tuy rất vỏ lý nhưng họ không co cách nao
điều khién được.
Sự sợ hãi va lo lắng thường xuyên lam cho cá nhân cảm thấy mệt mỗi
sinh ra những cảm xúc tiểu cực khác như để nổi giận, hay edu gat khó chịu, để
bị kich động hoặc cảm thay hoang mang, tuyệt vọng, Bat cứ một tác động nhỏ
tử người xung quanh cũng lam cho ho trở nên khỏ chịu, bực bội Vi dụ như
một em học sinh có RLLA, chi bị ba mẹ nhắc nhở không được xem phim quakhuya cũng có thé làm cho em đó rất bực mình Những cảm xúc âm tinh nều_ tích tụ lâu dan, người RLLA sẽ không còn hứng thú với thé giới xung quanh
Cá nhân thường ở trong trạng thái thân kinh căng thắng vì họ luôn sợđiều xấu sẽ xảy đến, hoặc sợ sẽ gặp phải doi tượng ma họ cho là nguy hiểm.Khi nghĩ đến moi nguy hiểm có thực hay tưởng tượng, người bệnh có cảm giácrat khó chịu, họ làm mọi cách dé cảm giác này mat đi nhưng điều này không
Trang 28giúp ich được gi Dicu đó cũng làm người bệnh khó sở, dau đớn khi không có
cách nao loại bỏ những ý nghĩ vô lý trong dau Họ luôn cam thay bon chon, bat
an du có nguyên nhân cụ thé hay không vi họ có cảm giác mỗi đe dọa ở khắp
mọi nơi va có the xuất hiện bat cứ lúc nao,
Tinh trạng này kéo dai sẽ ảnh hưởng nghiém trọng đến cuộc song bình
thường của cá nhân, họ sẽ không thể ăn uống, sinh hoạt, lam việc một cách
bình thường va nhất là không có trạng thai tinh than khỏe mạnh, tích cực.
+ Nhận thức
Tri giác của người bị RLLA mat đi tính chính xác, có khả năng xem xét
moi sự việc xung quanh theo sự lo au của minh Khi nhìn bạn be tụ tap nói
chuyện với nhau thi người bị RLLA sẽ lo lang, nghĩ rang bạn bẻ đang noi xâu
minh.
Hiệu qua công việc của người bị RLLA khong cao do kha nắng tap trung
cua họ giảm đi rất nhiều Ho không thẻ chủ ý trong một thời gian dai vào bat
cứ việc gi, va việc có pany tập trung di rất nhỏ cũng làm cho họ cảm thay cực
ky mệt moi, kiệt sức Suy nghĩ của ho trở nên kém linh hoạt, chap cham,
thường không xu lý tot thông tin được tiếp nhận
Tri nhớ ở người bị RLLA cũng giảm sút tuy không nhiều nhưng gây ra
sự căng thăng cho người bệnh, ho cam thầy khó khăn trong việc nhớ chính xác
thông tin, nỗ lực ghi nhớ một điều gi dé có thé tốn rất nhiều thời gian nhưnghiệu quả không cao Công việc, sinh hoạt hang ngày bị anh hướng do họ
thường nhớ trước quên sau, lẫn lộn moi việc, di chỉ la những công việc don
giản, lat vat.
Đôi lúc ho co những ý nghĩ rat vô lý, ngớ ngắn trong dau như nghĩ rằngminh sẽ chet hay phát điện, nghĩ rang tat cả mọi người đều ghét minh, tat cả
mọi thir đều cực ký do ban, cảm giác như mọi vật xung quanh giỏng như trong
giấc mơ, Những suy nghĩ nay xuất hiện khiển cho họ cư xử kỳ lạ, ảnh hưởng
Trang 29đến cuộc sống binh thường của chính họ.
+ Hanh vi
Người bị RLLA ở mức độ nặng tranh né tiếp xúc với những doi tượng
pay ra sự sợ hãi Họ tránh đi đến những nơi đông người, it hoặc không tham
gia các hoạt động xã hội nêu họ sợ tiếp xúc người lạ, không đi đến nhữngkhông gian kin, không tiếp xúc với động vật néu họ sợ động vật Hanh vi
trảnh né đổi tượng gây ra sợ hãi làm ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngảy,
người bệnh dan hạn chế sự giao tiếp và hoạt động xã hội bình thường, dẫn đến
giảm chất lượng công việc.
Biểu hiện RLLA về hành vi còn thể hiện rất da dang, có khi cau kinh, có
khi như sắp khóc, có khi ấp dng không noi nên lời, chân tay căng cứng, bat
động, Người bị RLLA luôn có sự bản chén bat an dẫn đến đứng ngôi không,
yén, không bao gid có thé ngồi yên một nơi lâu, chân tay hay cứ động.
Người hị RLLA có những y nghĩ am anh deo bam buộc họ phải thực hiện
hành vi nhất định đề xóa đi ý nghĩ do, và thường thi họ sẽ lặp đi lặp lại hànhnay nhiều lan vi cảm giác an tâm thường không ton tại lâu
2.43 Diéu tri RLLA
RLLA gây ra những ảnh hưởng nghiém trọng đến đời sống cá nhân, nêu
không điều trị, RLLA nặng có thể gây ra đau đớn và buôn rau, doi hỏi phải
được điều trị đặc hiệu Bệnh nhẫn can được các nha chuyên mon như các bac
sĩ đa khoa, các nha tâm than học thăm kham va cho chi định điều trị
Rất nhiều phương pháp được phát triển để chữa trị cho người mắc phải
- RLLA Các phương pháp có thê được chia thành liệu pháp tâm lý và liệu pháp
hóa được Liệu pháp hóa được sử dụng trong điều trị RLLA chi la một biện
pháp giảm nhẹ các triệu chứng bệnh lý về mặt sinh học của người bệnh chứ
không chữa khỏi hoàn toản các rỗi nhiều Liệu pháp tâm lý vẫn đồng một vai
Trang 30trò quan trọng trong việc giup người bệnh xứ lý được những van đẻ trong cuộc
song va trở lại trạng thai tâm ly bình thường, khỏe mạnh.
L3131 — Liêu phap tam ty:
Các liệu pháp điều trị bang tam lý gọi chung là liệu pháp tam lý Liệu
phản nay liên quan tới sự tương tác giữa nha tam ly với bệnh nhân thông qua
lời nói nhằm thay doi nhận thức, tinh cảm va quan trong la thay đổi những img
xử lệch lạc đã hình thanh ở bệnh nhân, giúp chủ thể trở lại trạng thai bình
thường Có rất nhiều liệu pháp tâm lý được sử dụng nhưng những liệu pháp sử
dụng chỉnh yêu và có hiệu quả trong trị liệu tâm lý ngày nay thì gồm các liệu
pháp sau: liệu pháp phản tâm liệu pháp nhãn van hiện sinh, liệu phap nhận
thức - hành vi Hiện nay, liệu pháp nhận thức - hành vi được sử dụng kha phobiển ơ các nước phương Tây trong dieu trị RLLA, liệu phap nay xem những
roi nhiều tam lý là do những tác nhân hiện có (điều kiện mỗi trưởng, nhận thức
cả nhân, những mẫu ứng xử tập nhiém) dang can trở, làm thay đổi những chức
nang hình thường cua cả nhãn do Vi the, trọng tâm chỉnh cua liệu pháp nay lànhận diện những nhân to dang duy trì hành vi bệnh, va tìm cách loại bỏ chúng
Bén cạnh những liệu pháp trên, liệu pháp gia dinh, liệu pháp thư giản
cũng được sử dụng phối hợp dé hỗ trợ cho quả trình điều trị RLL.A.
Trang 31|.
}L3133 — Liêu phản hoa dược:
La việc su dụng các loại thuốc trong điều trị các chứng bệnh về tam than.
Ba nhém thuốc chính được sur dụng trong liệu pháp nay là nhóm dược phẩm
ức chế tam than (điển hình là thuốc chlorpromazine), thuốc chong tram cảm (các thuốc thuộc nhóm ba vòng vả chat ức che men MAO! muỗi Lithium),
thuốc trị lo au (ba nhóm thuốc điển hình barbiturates, propanediols va
benzodiazepines; hay nhỏm thuốc ức chế hap thu serotonin co chọn lọc
-SSRI).
Việc lựa chon loại thuốc nào còn phụ thuộc vào nhiều yeu tô khác như làbệnh nhân có bệnh lý khác két hợp hay không, điều kiện tải chỉnh Bên cạnh
đỏ tất cả các loại thuốc đều có tác dụng phụ riêng, chi nén sử dụng thuốc dưới
sự hướng dan cua bác sĩ tâm lý, nha chuyển môn về lĩnh vực tâm thản
Ngày nay, RLLA được điều trị pho biến bang cách ket hợp giữa liệu pháp tam ly nhận thức - hanh vi, các liệu pháp ho trợ (thư giãn, liệu pháp gia đình )
cùng với sử dụng thuốc hop ly Phương pháp điều trị nay cho thay hiệu qua
khỏi phục tốt vả giảm tôi thiểu nguy cơ tai phát các triệu chứng
1.2.1.4 Các hiện nhún phòng tránh RLLA
Mọi loại bệnh, không chi riêng RLLA đều có nguyên nhân va cơ chế phatsinh cơ ban là giéng nhau, Đỏ là sự rồi loạn sức chẳng đỡ của toan cơ thé do
sự suy giảm hệ miễn dịch, đó cũng là những roi nhiều, mat can bằng vẻ trao
đổi chất, vẻ các qua trình sinh hỏa trong cơ thé do stress vé tâm - sinh lý.Chính những roi loạn hay sự mắt cân băng nay ma cơ the không còn khả năng
bảo vệ dé những tác nhân có hại xăm nhập gay bệnh Do do cách phòng tránh
cơ bản nhất là loại bỏ toi da các nguyên nhân phát sinh và duy tri bệnh, luôngiữ cho hệ thông tự bảo về của cơ thê trạng thải tốt nhất,
L241, Tác động đến thé chat
jit cho cơ the luôn ở trang thái tốt nhất bang lỗi sống điều độ, có lợi cho
Trang 32sức khỏe, Duy trì một ché độ ăn uống đây đủ chat dinh dưỡng, cụ thé như mộtngày có thé chia thành nhiều bữa ăn nhỏ giúp cơ thé hap thu chất tot hơn, ăn
sáng dé cung cấp dinh đưỡng cho một ngày làm việc nặng nhọc Ngủ đủ giác,
sâu, đúng giờ sẽ giúp cơ thé tải tạo năng lượng cân thiết, điều đó giúp cơ thêtinh táo, lam việc hiệu qua, dé dang xử lý van dé và ít bị căng thang tam lýhơn Lựa chọn môn thẻ thao phủ hợp dé tăng sức dé kháng cho cơ thé, giúp cơthé hoạt động tot hơn Vận động nhẹ nhàng, vừa sức dé giúp cơ thể chuyên hoá
vả thải trừ các chất độc trong cơ thể, làm cho cơ thể nhanh nhạy, ức chế các
kích thích tâm lý tiêu cực Vận động mỗi ngay it nhất 30 phút và duy tri từ 3
-4 lan trong mỗi tuần sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn.
1.3.1.42 Tae động đến tam lý
Tang cường các quan hệ bạn bẻ, tạo nhịp tiếp xúc với bạn bẻ than cận
Được tam sự la một hình thức giải toa stress tịch cực, nzan ngửa lo au
xuất hiện, Giao tiễn với những người vui vẻ, lạc quan cũng giúp cá nhân có những suy nghĩ và cảm xúc tích cực, dong thời tranh được những xúc cảm âm
tinh có thê gay ra lo au.
Lên kẻ hoạch cho công việc một cách cụ thẻ và phù hợp với khả năng
của ban thân Một thời gian biéu hợp ly sẽ giúp cá nhân chủ động thời gian
hoàn thành công việc, tránh khỏi những căng thăng không can thiết, không
phải làm việc qua sức va có du thời gian dé nghi ngơi.
Xem những bộ phim hải, truyện cười, tranh ảnh vui cũng giúp giải toa
những lo lắng, căng thang sau một ngày vat va Xem cùng với gia đình va bạn
bẻ cảng tăng thêm những cảm xúc tích cực Ngoài ra đi chơi, đi du lịch, đã
ngoại cùng những người than yêu cũng la một cách hiệu qua vừa giúp xóa dicăng thăng vừa lam cho mỗi quan hệ với mọi người thêm than thiết
Mỗi ngảy lam một việc có ich cũng có the giup tao ra nhimg cam xuc
tích cực Chi can một hành động đơn giản như giúp đỡ người giả qua đường
Trang 33cũng đủ dé chúng ta cam thay vui vẻ, yêu đời hơn Tam trang tốt dé xua di sự
mệt mỏi căng thăng của cuộc sông bộn bẻ, tắt bật
I.231.4.3 Tae động đến mỗi trường song
Con người phải học cách thích nghỉ với môi trường mình sinh sông bang
cách tìm hiệu những nét văn hóa đặc trưng dé có kha năng giao tiếp, xử sự một
cách phủ hợp Điều nay can kiên tri va nhờ mọi người hỗ trợ sẽ giúp ca nhân
dẻ hỏa nhập hơn.
Có thé tham gia các lớp học ve ki nang song, nghệ thuật giao tiếp, các
cau lạc bộ xã hội, tham gia từ thiện, dé mở rộng các mỗi quan hệ của minh,
học hỏi được nhiều kinh nghiệm song, tìm thay nhiều niễm vui hơn trong cuộc
sông, như thé tinh than sẽ khỏe mạnh hơn, khả nang dé khang va chong lại lo
au cing manh mé hon.
Quan trong là sau tat cả những phương pháp phòng tranh trên, mỗi người
can nhát hiện sớm những van dé của sức khỏe (đặc biệt là sức khỏe tam than)
chủ động tìm gặp các nhà chuyên môn Bằng cách luyện tận tăng cường sự
nhạy cam bên trong của cơ thé, nhờ đỏ sớm phát hiện những dầu hiệu bất
thường vả tích cực điều chỉnh kịp thời Mỗi người nên xem các triệu chứng bắt
thường vẻ tâm lý — than kinh ở mức không tự kiểm soát được, như là những
dau hiệu của bệnh tam ly can phải điều trị sớm Việc phat hiện sớm những rainhiễu, điều trị sớm sẽ cỏ hiệu quả hơn Tranh thai độ tiêu cực (giấu diem, sợ
mọi người gọi là tâm thản), nên chủ động tìm gặp các nhà tâm lý trị liệu, các
bác sĩ tâm than đề có những lời khuyên và có những hướng điều trị hợp lý
1.2.2 RLLA của học sinh lớn 9, lớn 12
l2.2+ Biểu hiện RLLA trong hoạt động học tập của học sinh lớp 9,
lớn [2
I.2.2.1.1 Những biểu hiện vẻ sinh lý
Học sinh có RLLA cũng gặp các van đẻ về cơ thé như: sự căng thang vận
Trang 34động biểu hiện bang trạng thải bị run, but rit và dau dau Sự tang than kinh tự
trị thường biểu hiện bằng thở dốc, vã mở hỏi, hỗi hộp va các triệu chứng da
day, đường ruột Một số ăn không ngon hoặc ăn qua nhieu, day bung, khó tiêu
„Một số khác trở nên biếng ăn do an không ngon, dẫn đến giảm trọng lượng
cơ thê Một số khác thẻm ăn liên tục, thường xuyên ăn những món giảu chất
đạm và không tốt cho sức khỏe,
Tỉnh trạng mắt ngủ hay ngủ nhiều qua mức, roi loạn giac ngủ xuất hiện
thường xuyên khi các em bị RLLA Các em gặp khó khăn với giấc ngủ của
minh Các em thức hang giờ và không thẻ ngủ được, một so khác thi thức dậy
liên tục trong đếm và gặp khó khăn dé trở về với pide ngủ Néu ngủ được thi giác ngủ cũng không sâu Cũng có những em can một lượng thời gian rất lớn
cho việc ngủ, Bat kế chúng đi ngủ sớm như thẻ nao, đảnh thức chúng vào buổi
sảng la cả một van dé Những em khi bị RLLA có thé cỏ chu kỷ xoay ngược lại nghĩa la các em đó có the ngủ ban ngày và ban đêm thức Chu ki này rất
kho thay đôi một khi nó ôn định, Bên cạnh đó, chúng cũng thường gặp ac
mộng, sau khi ngủ day cũng không cảm thay khỏe hơn
I.33.12 Những hiểu hiện ve tắm lý
+ Mat nhắn thức
Khả năng tập trung va chú ý của các em cũng giảm sút rất nhiều, chingkho có khả nang chủ ý lâu dai vào bat cử thir gi Suy nghĩ của các em trở nên
chậm chap va do đó các hoạt động học tập ở trường bị khung lại, giảm hiệu
quả, thành tích học tập cũng giảm sút Điều nay lại làm cho các em cảm thay
-_ khỏ chịu vả tự trách bản than nhieu hon, gay ra một trạng thai tinh than tiêu
cực, và chúng cử lặp đi lặp lại như vậy nêu không được chữa trị Các em gặp
nhiều khỏ khăn trong việc ra quyết định, ngay cả những quyết định nhỏ nhặt
cũng can sự giúp đỡ của người khác.
Trang 35Ở những em có RLLA vẻ việc học trong các ky kiểm tra sẽ có biêu hiệnquên mat nội dung bai đã học khi bắt dau lam bài kiếm tra, Các em lo lắng ve
việc phải đạt kết quả tốt nên có sự mắt tập trung, khiển các em dé bị quên
những gi minh đã học hoặc mặc nhiều sai lam không đáng co trong quá trìnhlàm bài thi, dan đến kết quả học tập giảm sút nhiêu
+ Mặt cảm xúc
Một học sinh bị RLLA thường không chịu đựng that bại và có thẻ phản
ứng trước những khiêu khích nhỏ bang thai độ rat tức giận, tinh than luôn ở trong trạng thái căng thăng, để bị kích động Cảm giác cô đơn dé xuất hiện khi
bị RLLA, các em thường phản nàn là cuộc song bat công với minh và không
có al yêu minh cả.
Học sinh có RLLA thường trở nên nhạy cam với những lời bình phẩm từ
người khác, và tỏ ra suy nghĩ nhiều trước những sự việc nhỏ nhặt di việc do
chang đâu vao đâu Thất bại trong một việc gi, dù nhỏ đến dau, cũng trở thành
tai hoa la mot chứng cử cho thay các em luỗn thay sự thắt hại trong mọi nỗ lực
của mình Các em luôn cảm thấy mình mắc nhiều sai lam va thiểu sót, như một
điểm kém cũng có the lam các em dan vặt ghế gớm.
Cac em trảnh tiếp xúc và quan hệ với người lạ đến mức gây trở ngại cho
hoạt động của minh; chậm lam quen và gây thiện cảm khi tham gia các mỗi
quan hệ xã hội Các em có thai độ bối rồi khi nha có khách, giọng nói rut rẻ,
noi thảm, dime nép sau cha mẹ để không bị dé y, e then, đỏ mặt va hay bị căng
_ thang Khi buộc phải tham gia hoạt động nhom, các em lo lắng, có những biểu
hiện ức chế trong các hoạt động học tap và vui chơi Có lúc khó khăn trong
quả trình học tập do tinh rut rẻ và ức che.
Một số em do sợ hai khi phải chia ly với người thân nên không chịu đi
học kéo dai, chỉ muôn & nha với người có quan hệ gan bỏ, niu bam cha mẹ,
Trang 36khỏ hòa nhập môi trường mới, lớp mới Hoàn cảnh lam cho các em liên tưởng
đến sự chia ly, có the là tham gia các hoạt động giải tri, giao lưu xã hội một
minh, xa nha, xa người than như đi cam trại, chuyên trường,
1.2.2.2 Anh hưởng cua RLLA đến hoạt động hoc tap của hoc sinh lớp
8 lớn [2
RLLA anh hưởng rất lớn đến hoạt động học tập của các em, RLLA gây ra
sự căng thăng tâm lý ở các em dẫn đến mắt tập trung trong quả trình học tập,
tri nhớ suy giam, kha nang phân tích, khái quát và suy luận giảm độ chính xác.
Trong nghiên cứu xuất bản năm 1979 “Anxiery Research in Educational Psychology - Nghiên cứu vẻ lo âu trong giáo dục”, Tobias giải thích nỗi lo âu
đã anh hương đến việc học tập của học sinh qua ba điểm : Thứ nhất, khi học
sinh có nỗi lo au cao độ, họ thường phan tan tư tưởng dù dang theo dõi cham chủ van dé Cụ thể, các em bị búa vay bởi các ý nghĩ về kha năng tiếp thu của
minh, tiếp den là sự lo lắng vì không hoan thành tốt, bị bạn bẻ, giáo viên chi
trích và hing tung không biết làm the nao Chính vì không tập trung vào baihọc các em không thẻ theo kịp lời giảng của giáo viên Nó lả một vòng luần
quan ma các em không thoát ra được Thử hai, với tải liệu học tap không rõ rang, thô cứng cũng tạo khé khăn trong qua trình tri giác của học sinh, điêu
nảy cảng tăng thêm lo lang cho các em vé kha nang học tập của minh Thêm
vào do, việc ban rộn với những lo au khiển lúc nao các em cũng hỏi hộp, ling
ting trong sắp đặt kế hoạch, không thẻ phát triển động lực thúc đây học tập
Anh hưởng thử ba của nỗi lo âu là nó làm hạn chế kha nang khái quát bai học
_ của các em Đây là những học sinh có khả nang không quả kém nhưng vi lo au
hỏi hộp, họ đã không thẻ diễn tả những điều họ muốn diễn tả Quả trình nhận
thức của các em bị ảnh hưởng va co the dan đến ket qua học tập kém, điều nay
lại cảng tăng lo âu cho các em va nặng hon la tram cam hay những roi loạn
tâm thân kết hợp khác [20]
Trang 371.2.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến vẫn dé lo âu trong học tập của học sinh
lớp 9, lớp 12
Lads Nha trưởng
Qua trình học tập của học sinh ở trường chịu tac động của nhiều thành
tổ như mục tiêu gido duc, nội dung chương trình, phương pháp giảng day của giao viên, hình thức tổ chức hoạt động học tập, hình thức kiếm tra đánh giá va
cả biện pháp giao dục ma giáo viên tiền hành để mang lại kết quả học tập cao
nhất Tat cả những thành tổ nay không được tô chức hợp lý và khoa học sẽ
dan đến áp lực rat lớn cho học sinh trong qua trình học tập
Nội dung chương trình qua nặng, kiến thức qua nhiều, quả sâu, mang tinh han lãm ma thiểu tinh pho thông, căn bản sẽ lam cho học sinh bị qua tai về
trí tuệ, buộc học sinh phải dành hét thời gian va sức lực vào việc giải quyết các
nhiệm vụ đẻ ra Thời gian vui chơi, giải trí, làm những việc mình yêu thích bị hạn chế thay vào dé là những buổi học thêm ở trưởng hoặc ở trung tâm đề có thể hiểu bai, giải quyết hết khôi lượng bài vớ của sách giáo khoa Thời gian
dành cho hoạt động tự học, tự kham pha các mon ma minh yếu thích khong có
do dé lam giảm năng lực sang tạo của học sinh Trong nghiên cứu “Tim hiểu
sự đán ứng khô khan trong tâm ly trong hoạt động học tap của hoe sinh lớp !2
tại mot số trưởng THPT TPHCM”, tac giả Tran Thi Ngọc Dung đã khang định
“Các em học tập trong cường độ khá cao, với công việc được giao luôn gap
đổi so với khả nang thực hiện, các em mat đi khoảng thời gian can thiết để
phục hỏi cơ thé sau một ngày học, sự mệt mỏi vẻ thé chat ảnh hướng nhiều den
quả trình nhận thức, cảm xúc, ÿ chi của các em” [5],
Nội dung chương trình nhiêu va khó dan học sinh đến việc chan học, sợ
học vi không hiểu bài hoặc dan đến hiện tượng quay cóp, nhac bai nhau, anhhưởng đến qua trình rèn luyện nhân cách của người học
Mục tiêu giáo dục của chúng ta là phát triển toan điện nhân cách người
Trang 38học nhưng nha trường hiện nay dang chú trọng bồi dưỡng văn hóa nhiều hon,học sinh ngay nay có nhiều thai gian dé học chữ chứ chưa có thời gian boi
dưỡng về von sông, kỹ năng sống Đặc biệt các em không được rén luyện các
pham chat nhân cách can thiết như kỹ năng vượt khó, ứng phó với những xung
đột trong cuộc song đặc biệt là những khó khăn trong học tap Vi vậy khi gặp
những trở ngại khỏ khăn các em cảm thay bi quan, dé xuất hiện những hanh vitiêu cực nẻu không nhận được sự quan tâm chia sẻ từ những người xung
quanh.
Phương pháp day học cũng là một nhân tỏ ảnh hưởng không nhỏ đến kết
quả học tập va trạng thai tâm ly bên trong của học sinh trong quả trình tiếp thu bai Thực tế nêu khối lượng kiến thức quả nhiều và khó nhưng giáo viên biết
cách tỏ chức dạy học một cách hợp lý, giảm bớt tinh lý thuyết, tăng thời gian
luyện tập thực hành, phat huy tinh tích cực chu động sang tạo cua học sinh,
giúp học sinh giảm bớt căng thăng bởi tinh han lam của kiến thức ma con gay
hứng thủ ở người học từ đỏ hoc sinh sẽ cam thay tiết học trôi qua nhẹ nhang va học có hiệu quả hơn Ngược lại, với khỏi kiến thức qua nhiều và khó, cách day học nhỏi nhét, buộc học sinh học thuộc nhiều hoặc ra khỏi lượng bai tập vẻ
nha qua nhiều so với kha nang va thời gian hiện co của học sinh sẽ làm hoc
sinh luôn có cảm giác căng thang, lo sợ không giải quyết hết nhiệm vụ học tập
giao viên dé ra, cùng với phương pháp “đọc — chép” làm học sinh nhằm chan
không thích học,
Bên cạnh đó biện pháp ma giáo viên sử dụng nham tang hiéu qua hoc tap
của học sinh cũng gay áp lực cho học sinh, Một hiện tượng pho biến trong các
trường học hiện nay là căn bệnh thành tích, chất lượng giao dục được danh giả
đồng nhất với kết qua thi, lay kết qua thi làm thước do cho chất lượng mỗi
trường, mỗi địa phương, mỗi học sinh đẻ được khen thưởng Đẻ đạt những
điều nảy giáo viên sử dụng các biện pháp đôn đốc, tăng cường kiểm tra, la
Trang 39mang, trách phạt, không it trường hiện nay buộc học sinh không thuộc bai
phải ở lại khảo bai sau giờ học Với ky luật nghiêm khắc của giáo viên làm các
em lo lắng, sợ hãi, xau hỗ, dẫn dén hiện tượng lo âu là điều khó tránh khỏi
Áp lực học tập của học sinh cũng có thé xuất phat từ hình thức tô chức
học tập của nha trường, với hình thức 2 budi/ ngay hiện nay va các hình thứckhác như ban trú, nội trủ, ngoài ra con nhiều trường hiện nay bat học sinhphai học ba ca dé kịp mùa thi dan đến tâm trạng căng thang lo âu ở học sinh
Hình thức tô chức kiểm tra danh giá kết quả học tập của học sinh cũng
là một yếu to cần nhắc đến Theo giáo sư Hoang Tuy: “Chung ta có qua nhiều
kỳ thi cho một đời người Từ thi tốt nghiệp tiêu học cho đến THCS, THPT roithi đại học, sự ton kém va ap lực của các ky thi là điều để hiểu Do dé học sinh
lúc nao cũng lo đối điện, chạy đua với các kỷ kiểm tra, thì cuối kỳ cuối năm,
cuối cap, chuyên cap, đại học” Bên cạnh đó hình thức kiểm tra danh gia trong
các trường hiện nay nặng vẻ lý thuyết buộc học sinh phải ghi nhớ học thuộc
nhiều Mỗi học kỳ của học sinh trung bình có đến 13 -13 môn có lượng bai tập
và bai học thuộc long giáo viên đưa ve nha trong một thời gian ngắn để hoc
sinh on thi đã làm vượt quả khả nang cua các em.
Tat cả những vẫn dé nay đều được dé cập trong một cuộc khảo sát nhỏ
trên 205 cán bộ giao viên của nhom tác gia Viện nghiên cứu Giao dục họctrường ĐHSP TPHCM (2004), khảo sat bước dau đã đưa ra một số kết quả như
sau: có 43.9% đánh giá lượng kiến thức trong sách giáo khoa qua nhiều học
sinh không thẻ tiếp thu het trong ở những tiết học chính khóa, 23.9% nhận xétlượng bai tập qua nhiều học sinh không đủ thời gian dé lam
Ngoài ra, khảo sat trên con đưa ra kết qua là 8.64% trong số 485 phụ
huynh được khảo sát xác định cho con em học thêm Điều nay chứng tỏ yêu to
gia đỉnh cũng tạo áp lực lớn cho các em trong hoạt động học tap.
Trang 401.2.3.2 Gia dinh
Trong gia đình con cai luôn là niém tự hảo của cha mẹ, dong họ Dan
tộc Việt Nam từ xưa đến nay vốn có truyền thong hiểu học, cha me nao cũng
mong con mình học giỏi Đặc biệt trong xã hội ngay nay do nhận thức được
vai tro cua tri thức, cha me nao cũng mong muốn con cai minh thành đạt, có tri
thức, vị thé trong xã hội Họ luôn kỳ vọng vào con cai, niém vui lớn nhất của
họ là con cai được vào đại học, học hành thành danh Từ do, đại học là mục
tiêu duy nhất, tốt nhất cho con cai Họ danh hết sự quan tam, dau tư thời gian,tiên bạc vào việc học của con ngay từ khi con bat dau bước chân vào trường
mẫu giáo Họ xác định cho con minh học trường nào học môn gi cho đến khi
vao đại học Việc chon cho con trường học tốt nhất, mén học thời thượng
nhất từ đỏ họ lên lịch sẵn sang ép con học du không biết con có sở thích
hoặc nang lực thực sự vẻ món học đỏ hay không Nhiều phụ huynh đưa ra các
tiêu chi buộc con cái phải đạt được đồng thời dùng các biện pháp như don roi,
la mang, trách phạt, de bắt con học ma không tim hiệu năng lực thực sự của
con dé định hưởng cho con học tốt hơn,
Bên cạnh đỏ quan niệm của cha mẹ ve cách nuôi day con cũng là một
nhân tỏ ảnh hưởng không nhỏ đến sự lo âu trong học tap của học sinh Trong
xã hội hiện đại, đặc biệt là trong các thành pho lon, tac động, xấu của mỗi
trường xã hội vào con người 14 rat lớn đặc biệt là học sinh độ tudi vị thành
niên cũng như dau thanh niên, nhân cách đang hình thành dễ lôi cuon vào mỗitrường xau Do đó quan niệm vẻ cách quan lý con tốt nhất của các bậc cha mẹ
la cho con đi học bang các hình thức như bán trú, nội tra, học thêm ở trường,
trung tâm, học kém, Con cái sẽ không bị ảnh hưởng xau từ thê giới bên ngoai
ma còn được lĩnh hội thêm nhiều kiến thức chuân bị cho các kỳ thi va họ cũngthuận tiện hơn trong việc danh thời gian cho công việc ma van thay an tam vecon Vị the, học sinh ngày nay chi biết mỗi việc hoc, ngoài ra các em không