1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của các lượng kẽm Sunfat đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu cây Bạc Hà Á (Mentha arvensis L.) trồng trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Các Lượng Kẽm Sunfat Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Và Hàm Lượng Tinh Dầu Cây Bạc Hà Á (Mentha Arvensis L.) Trồng Trên Đất Xám Bạc Màu Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thúy Liễu, ThS. Phan Hải Văn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 20,94 MB

Nội dung

Kết quả đạt được: lượng kẽm sunfat khác nhau đều có tác động đến các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất của cây bạc hà so với nghiệm thức đối chứng.. 3.1 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 2s 3É 2s 3k dc s

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA CÁC LƯỢNG KEM SUNFAT DEN SINH TRUONG, NĂNG SUÁT VA HAM LƯỢNG TINH DAU CÂY BAC HA A (Mentha arvensis L.)

TRONG TREN DAT XAM BAC MAU

Trang 2

ANH HUONG CUA CÁC LƯỢNG KEM SUNFAT DEN SINH TRUONG, NANG SUAT VA HAM LƯỢNG TINH DAU CAY BAC HA A (Mentha arvensis L.)

TRONG TREN DAT XAM BAC MAU

THANH PHO HO CHi MINH

Tac gia

LE THI KIM THOA

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học

ThS NGUYÊN THỊ THÚY LIÊU

ThS PHAN HAI VĂN

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 08/2023

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, con xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ và chị đã nuôi dưỡng vàtạo điều kiện dé con được đến trường học tập, hoàn thiện chương trình đại học của mình

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô Nguyễn Thị Thúy Liễu và cô Phan Hải Văn

-giảng viên khoa Nông học đã tận tình chỉ dạy, quan tâm hướng dẫn và hỗ trợ cho tôi

xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố

Hồ Chí Minh và Ban chủ nhiệm khoa Nông học, cô Nguyễn Thị Huyền Trang cùng quýThâầy/Cô Khoa Nông học đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện dé tôi hoàn thành chươngtrình học và thực hiện khóa luận.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đào Thế Dân và những người bạn

thuộc hai lớp DH19NHB, DH19NHA đã nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm thực tế, giúp đỡ

và động viên trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Xin trân trọng và chân thành cam on.

Tp Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Kim Thoa

il

Trang 4

Thí nghiệm một yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedCompleted Block Design — RCBD) gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại, trong đó NTI:

0 mg ZnSOu/L HaO (đối chứng), NT2: 200 mg ZnSOu/L HaO, NT3: 400 mg ZnSOu/LH:O, NT4: 600 mg ZnSO/L H20 và NTS: 800 mg ZnSO¿/L H20 với lượng dung dịch

400 L/ha Thí nghiệm có sử dụng lượng phân bón nền: 7,5 tan phân bò hoai + 100 kg N

+ 70 kg P205 + 100 kg KaO.

Kết quả đạt được: lượng kẽm sunfat khác nhau đều có tác động đến các chỉ tiêu

sinh trưởng, năng suất của cây bạc hà so với nghiệm thức đối chứng Trong đó, lượngphân kẽm sunfat 600 mg ZnSO¿/L H20 cho kết quả khác biệt có ý nghĩa trong thống kê

so với các nghiệm thức còn lại Cụ thể, ở nghiệm thức cây bạc hà được phun 600 mg

ZnSO¿/L H20 cho chiều cao cây (45,8 cm), số lá (27,1 lá), khối lượng cây tươi (116,8g/cay), năng suất lí thuyết tươi (11,7 tan/ha) cao nhất so với các nghiệm thức khác Đồng

thời, ở lượng phân 600 va 800 mg ZnSO/L H20 cho thấy hàm lượng chlorophyll a cao

(tương ứng 14,9 mg/g và 14,4 mg/g), năng suất tươi thực thu cao (6,8 tan/ha), năng suấttinh dầu thực thu cao (61,5 L/ha và 63,85 L/ha) Tuy nhiên, ở nghiệm thức 800 mg cho

tỷ suất lợi nhuận bón phân cao nhất (1,03 lần) Về hàm lượng tinh dầu ở các nghiệmthức phun kẽm sunfat đều cho kết quả cao hơn so với đối chứng

1H

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

con ” ố.ốốốố ốc CC CC CC 1 l5Ỡi CAI f0Tlissxetssosbsgs2igltkgU2Si6601230090)5010805:6E58601:8901RgP:3018G00:30d0tG128003910u61SE23:0 2309080003200 3s0udi ul

a iii

"/0/00/ ` ivDanh sách chữ viết tat 0 0.cccccccccecsecssessessessessessssessessessessssessetsessetensseesessessesseseneseesees Vil[Danh sách các Dan t vsscsssssssosseves Ba bdncdnn 60115463 5608015055EXSESSSSISSKSSSSSSSNSSESSSSGES.3885.8149388385888 vill TJanh;sioh:áo HÌTiHbasssssessssssas.613602x000012p06893/4020180x8x20i13bLSr2ugUlS0001G5EE080000gi0pd10g0 9 uồMg/g0ag1.90g00 1X6089:1100 Ẽ |Đặt vấn đỀ - + 22223121211 212112112121121121112112111121121111121111012110121121011121201221 1e 1INU CU re ee ee ee es ch sac 2XƯỂN BỘ TxxnngsongsrepsvsrestdicDtoiGSng90GU5001090000160.G000009000030001300001483508110130/S80000702100/8008101000000608/01 2

Ki aN, a ae a 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2-2: 5225222S22S22E2SE£SE£2E22E2E2ZEZEzEzzeze, 31.1 Giới thiệu sơ lược về cây bạc hà 2-2 5S+2S22E2EE£EEE2E 2121712121211 212 ye 31.1.1 Phan loai thre vat oC 1 “a5 31.1.2 Đặc điểm sinh thái của cây bac Wa e.cccccccccecccssessessessessessessessessessessessessessessessesees 3

1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây bạc hà - 2 2¿25222z+2zz22zze: 41.1.4 Yêu cầu điều kiện WIS OAL CAN corse orcsn cx noreemesamenirasunsusepuc aseswsiteswoeaaeoan aucun ncencnmunres meas 5

IS in án 6 Dede THƠ Ÿ He ss6654013565643%16146618656E818ESSASS04SE14850E6146303559680093215338536338.30133936363.0846i.855H630136gã 6I3 Kỹ Ruli ae 6eR) it0 ca a 5054002864 -EiSE25720đ-3id038720/22imtZ0D8/đXG0i010l02i92imAGC2ASEEiiniuEgBEgdEEoESU-SEPDEEE 6

1.2.4 Thu 6 71.2.5 Một số loài sâu bệnh hại trên cây bạc hà - 2-2-2 5S2E+EE+EE+2E+2E22EtEEczEzxred 81.3 Tinh đầu bac ha cece ecccccccessesesessessesscsesseesesessesesseseessssessessssesesssssessessesesaessanseeeseeess 81.3.1 Đặc tinh và thành phần hóa học c.cccscsscsssesseseesessesesseesesessessesessessesessesseeseseees 81.3.2 Phương pháp chiết tinh dầu bac a cece eccseecsessseesseesseecssecseessesssessseecseesseeeees 9

Trang 6

1.4 Vai trị của kẽm và lưu huỳnh đối với cây trồng 2¿222522222z+2z+2zz22z£2 105c (Zin) ẽậ11ỤỪẠ 10

LAS Drm bufnh ca nnakk on nĩ Lan GHghtG2ggQ gH1gug0 413100 -G01G.L3500880866i40081000/G1608217/3 8050.4050 11

1.5 Phân kẽm sunfat (ZnSOx.7H2©) - 2c 222 2211211221221 1211 2111211111111 2011111 g1 grrey 11

1.6 Ảnh hưởng của kẽm va lưu huỳnh đến sinh trưởng, năng suất cây lấy tinh dau va

1.6.1 Một số nghiên cứu trên thé giới - 2-2222 222222E22E22EE2E12EE22E222222E2222.crxe 11J.§.3 Miơtsbnghiểu cầu frorng Reeser enccarrancrsasenenanamentarnemnceancmunentcaersenosmsans 13Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2 - 152.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - 2 2 22 ©2222E+2E2EE2EE2EEEEEEEEEEErrrrrrrres 152.2 Điều kiện thí nghiệm - 2 2 SS+S22E92E9212E2122121221221211212121121112112111 21221 xe 15

11 8P ef ee 152.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm 2-2 2S+2E+EE+EE+EE+2E+2E2E22E2222222222Xe2 152.3 (820620 01 17

eS lu | KP ỚNÝỹỚỚÿợỚỚÿ/ƠẢ (22.3.2 Phan 60 0 ‹.-4‹-ÀA 18D3 Thun lậu vẽ Ï hư TỐT nao ggnstdlkdG010d010508L88000040020000940800080401G90400308500.300001g 10g 19

2A Phone phap Thí HghlÐHácsesessscsneissstos6satstnoit8t4150388146343393E1201017595630.2I8BEA53044584001368358 20

2.4.1 Bồ trí thí mghiGm ec cccccccccccceceessessessessessessessesstesessessessessessessesseseessesseseessneseeees 202.4.2 Quy m6 thi mghi6m 0 21

Zo Caeehl Liểu wa pling PHÁN (66 đồi reser scrsermussssnmecresamnmamereasannemmnn 2i

2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển - 2-22 ©2222s22222E+2zz2zzzzxz 222.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng 2-2222 52222222E22E22EE22E22212212221221211221 23.222 cze 322.5.3 Tình hình sâu bệnh hạI cece 2222222182225 1812281822818 E 2221155112211 1 1221112 zxe 232.5.4 Các chỉ tiêu về sinh lý sinh hĩa 2-22 2 5222222SE2SE2EE22E22E2221222222122222222e 242.5.5 Chỉ tiêu câu thành năng suất và hàm lượng tinh dau - 25

OA TH rari HH Caevaeararoeaaroiroogorottrrodrtticotoyggoingpaegairstbseauasaaa 3526: QUY tRÌHH CARN NAG serssnneaniinioeinhinetraoSSESODLBSIENGBESRERS-BIH2EUESGHHSHSSBSREHBSDSABTH2TB.0I0/748003H4300008 25

2.7 Phuong phap xtr Ly 01 Ố Ả oaChương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-22-222222222222222E22E2Excrxrrrre 28

Trang 7

3.1 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây bạc

0 — 28

3.2 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây bạc hà 28

3.2.1 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến chiều cao của cây bạc hà 28

3.2.2 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến đường kính thân của cây bạc hà 30

3.2.3 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến số lá trên thân chính của cây bạc hà 30

3.2.4 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến chiều dài, chiều rộng và chỉ số diệp lục tố ca bầy Dae HÃ s:ssgssetsiesi2x14010112600138034gE552155S433kgiGESSNSE/SgEANGIGMEBSSESLGSSSGIQ01G.SĐU3@:SQSSi20G3S0,G80ygSS4 32 3.2.5 Anh hưởng của lượng kẽm sunfat đến số cành cấp 1 của cây bạc hà 33

3.3 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến tình hình sâu bệnh hại trên cây bạc ha 34 3.4 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa của cây bạc

3.5.1 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến khối lượng cây tươi, năng suất tươi lý thuyết

và năng suất tươi thực thu của cây bạc hà 2-22222+2E22EE22E22EE22E2222221 22222 36 3.5.2 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến hàm lượng tinh dầu và năng suất tinh dầu thucthiieua 6U Dae la sung nesonndotitieroniSgSSEGSSIDHSICESENHSSISSSEASENSHSHNSESHHMSEISINGIO-GRSSNG.48S450338080588 38

3.6 Lượng toán hiệu quả kinh tẾ - 2-©22©2222S22E22EE22E22EE22E22E1221222122122122212212222e 39 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, - 2-22-2222 2222212222121 crrrerrrree 40 TÀI LIEU THAM KHẢO - - 52-52 SS2522322122112121121121121211211212121 2121 xe 42

BE TETE nueengeeeseresorroicoeeoipieripurt0rg090995060 00700 2094/0IT9WG70000100/000k9g 45

VI

Trang 8

Tỷ suất lợi nhuận bón phânTrách nhiệm hữu hạn

Thành phố

Vii

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2023 15

Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa của khu đất thí nghiệm 22 22222222zz2zz2zzzz+2 15 Bang 2.3 Hàm lượng kẽm và lưu huỳnh trong đất tại khu thi nghiệm 16

Bang 2.4 Kiểm trắng chiều cao cây (em) va số lá (lá) trước thí nghiệm 17

Bảng 2.5 Các loại phân bón dùng trong thí nghiệm - - ++-£+s£+=c+=c+er+s 18 Bang 2.6 Kết qua phân tích mẫu phân bò ủ hoai -2- 22 22222++22+z2++z25+z£2 19 Bảng 2.7 Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm 19

Bang 3.1 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến chiều cao (em) cây bạc hà 28

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của kẽm sunfat đến đường kính thân (mm) của cây bạc hà 30

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kẽm sunfat đến số lá (1á) trên thân chính của cây bạc hà 31

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của kẽm sunfat đến chiều dài (cm), chiều rộng (cm) và chỉ số diệp lục tố (SPAD) của CAY bac la oo

Bang 3.5 Anh hưởng của lượng kẽm sunfat đến số cành cấp 1 (cành) của cây bạc ha 33 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến tình hình sâu bệnh hại trên cây bạc hà Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến chlorophyll a (mg/g), chlorophyll b (mg/g), carotenoid (mg/g) và protein (ug/g) của cây bạc hà - 5755 <+<<<<x<s2 35 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng kẽm sunfat đến khối lượng cây tươi (g/cây), năng suất tươi lý thuyết (tan/ha) và năng suất tươi thực thu của cây bạc hà 37

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của lưỡng kẽm sunfat đến hàm lượng tinh dau và năng suất tinh dầu lí thuyết của cây bạc hà 2-22 222222212212211221221121122112112111211211211211 212 cye 38 Bảng 3.10 Lượng toán hiệu quả kinh tẾ 2-©22©52222222222zzzzszssrsezrerscererxe- 30

Bang PL2.1 Chi phí có định (đồng/ha/vụ) sản xuất cây bạc ha 49

Bảng PL2.2 Chi phí kẽm sunfat (đồng/ha/vụ) theo từng nghiệm thức 50

Bảng PL2.3 Tổng thu (đồng/ha/vụ) của cây bạc ha theo từng nghiệm thức 50

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1 Bac hã ra nụ - 2< - 2.22222311226224 00821121200 120020116201 6800802266 5 Hinh 1.2 Bac ha áv 8 2

Hình 1.3 Chưng cất tỉnh Pai ccncsnaccssaesnssnnsnenneonarennsnasesasasscesscsnensnnsenacenanasnsenensanansuneinns 9Hình 2.1 Cây con đủ điều kiện xuất vườn 2-2 s22222E22E22E22E22122322322222222Xe2 18Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-2 2 +SS+SE£2E2EE£EE2EE22E2212122122122122122222Xe2 20Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm cece ee eeeeeeceececeeceeeeeeeeeeseeeeenees 21Hình 2.4 Do chiều cao cây -2-©22- 22222 2222212212212112212211211221 21121121211 cEcre 22Hình 2.5 Do đường kính THÂn:cxxessretosrrstbsiorlgiiSUSIQERSENESGGGEGRIGGRGKSGEENERSE.GE.GE4383081 22Hình 2.6 Do chiều rộng lá - 2-2 S+SS£SE9EE9EE£EE92192121212121121211212112112121 21 xe 23Hình 2.7 Đo chiều đãi Ì4 LH 00010212.0.0600230g.000908/0/070061.0 23Hinh 08.89000810 8n Ẽ 23Hinh 3.1 Cay A3000, 0 34 Hình 3.2 Sâu bướm gây hại bạc hằ -:22655<522502521526222220631210008861808.314388a08, 3u 40.2151Hình 3.3 Cây bị héo rũ do bệnh thối đen (Phoma strasseri Moes2) 34

Co eS ops | eae 45

Hình PL1.2 Chuẩn bị đất và lên luống 2-2-2 S2S+EE+EE£EE£EE£2E2EE22E2E2222Ee xe 45Hình PL1.3 Trải bạt và bón phân lót - - cee 2+2 *S+*£+*£+E£+E£zEezErrerrrrrrrerrrrrre 45 Hình PL1.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm lúc ra cây + 5+2 £++x>+e+zerxeeezers 45 Hình PL1.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm 20 NŠSÏT 5 252222 2+22£+22£sseszseeree 46 Hình PL1.6 Toàn cảnh khu thí nghiệm 35 NSÏT - 5-5 5-2S+£++c+sceveeereerrerre 46 Hình PL1.7 Toàn cảnh khu thí nghiệm 50 NSTT - 7-5 22c c+ccssrrsrrrrrrrrrrrres 46Hình PL1.8 Cây bạc hà tại thời điểm thu hoạch 5: 2252 2S2S22E£2E2E22zzEzzxce, 47Hình PL1.9 Kết quả phân tích hàm lượng Zn và S trong đất - 47Hình PL1.10 Kết qua phân tích đặc tinh lý hóa đất khu thí nghiệm 47Hình PL1.11 Kết quả phân tích mẫu phân chuồng ủ hoai 2- 525525522552 48Hình PL1.12 Đồ thị đường chuẩn của phân tích ham lượng protein - 48

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt van đề

Cây bạc hà Á (Mentha arvensis L.) hay còn gọi là bạc hà Nhật, được trồng ở

nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Ban, Nga, Braxin, An Độ,

Việt Nam Trong y học cé truyền, bạc hà được biết đến như một loại thuốc chữa rồi loantiêu hóa, trị sốt, cũm, cảm lạnh, chảy máu cam, các bệnh về mũi họng (Akram và ctv,2011).

Ngày nay, nhu cầu sử dụng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc từthảo dược thiên nhiên ngày càng tăng Trong đó, bạc hà được coi là nguồn dược liệuquý, dùng làm nguyên liệu sản xuất tinh dầu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu, tiềm năngcho nghiên cứu các hoạt chất có hoạt tính sinh học nhằm phát triển các sản phẩm chămsóc, bảo vệ sức khỏe (Trần Bảo Trâm và ctv, 2021)

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chính giúp cho cây trồng sinh trưởng vàphát triển tốt Bên cạnh cần cung cap đủ những loại phân chứa dam, lân, kali thì kẽm vàlưu huỳnh cũng là các nguyên tố trung vi lượng cần thiết cho cây trồng Thiếu kẽm làmgiảm sự phát triển của cây và ức chế quá trình quang hợp ở nhiều loại cây (Ayad và ctv,2010) Thiếu lưu huỳnh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển khả năng kháng bệnh,năng suất và chất lượng dinh dưỡng của cây trồng (Kopriva và ctv, 2019) Theo Akhtar

và ctv (2009) đã cho rằng việc sử dụng kẽm clorua với nồng độ 3 ppm trên cây bạc hà

Âu cho hiệu quả cao nhất về sinh trưởng sinh dưỡng cũng như hàm lượng tinh dau caonhất so với đối chứng Walia và Kumar (2021) đã báo cáo rằng việc bón phân N và Slàm thay đổi sinh khối, năng suất và sản lượng tinh dầu cây vạn thọ Mặc dù, kém vàlưu huỳnh đóng vai trò nhất định đến năng suất và chất lượng cây trồng nhưng hiện nayvẫn chưa có nhiều nghiên cứu về phân bón chứa kẽm và lưu huỳnh trên cây bạc hà ở

Việt Nam cũng như tại Thành phố Hồ Chí Minh

Xuất phát từ thực tế trên đề tài “Anh hưởng của các lượng kẽm sunfat đến sinh

trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu cây bạc hà A (Mentha arvensis L.) trồng trênđất xám bạc màu Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được lượng kẽm sunfat thích hợp cho cây bạc ha 4 trồng trên nền đấtxám tại Tp Hồ Chí Minh sinh trưởng tốt, đạt năng suất và hàm lượng tinh dầu cao, manglại hiệu quả kinh tế

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng đúng quy phạm

Các chỉ tiêu theo dõi đầy đủ phù hợp với nội dung nghiên cứu

Cây con đồng đều, không bị sâu bệnh hại, đạt tiêu chuẩn xuất vườn

Giới hạn đề tài

Đề tài chỉ được thực hiện trong vụ Xuân Hè từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 5năm 2023 tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ ChíMinh.

Thí nghiệm chỉ sử dụng giống bạc hà DL97 nuôi cấy mô được cung cấp bởi KhoaKhoa học Sinh học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

Chi phân tích hàm lượng tinh dầu khi thu hoạch, hàm lượng protein, chlorophyll

a, chlorophyll b, carotenoid ở thời điểm 60 NST

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Giới thiệu sơ lược về cây bạc ha

1.1.1 Phân loại thực vật học

Bac hà (Mentha L.) thuộc họ hoa môi Lamiaceae Trong tự nhiên, gồm 2 giốngbạc hà phô biến là bạc hà Âu (Mentha piperits Huds.) có hàm lượng menthola 45 - 70%

va bạc hà Nhật (Mentha arvensis L.) là 70 - 92% (Tôpalốp và ctv, 1966)

Cay bac ha A còn được gọi là bạc hà nam, bạc hà Nhat, hung bac ha có tên khoahọc là Mentha arvensis L thuộc giới Plantae, ngành Magnoliophyta, lớp Magnoliopsida, phân lớp Lamiidae, bộ Lamiales, họ Lamiaceace, chi Mentha, loài M arvensis (Pham Hoàng Hộ, 2003).

Theo Tôpalốp và ctv (1966), bạc hà Á có thân cây to và ngắn hơn so với bạc hà

Âu Lá hình trứng, nhọn đầu to, không lông, xẻ răng cưa, màu xanh sáng Hoa tự chùmtập trung ở nách lá (vùng thân mang hoa) Tràng hoa phía trong có lông, đài hoa ngắn(2 mm) đầu xẻ răng cưa nhọn Cây mọc hoang ở nhiều nơi, được trồng nhiều ở Nhật,Trung Quốc

1.1.2 Dac điểm sinh thái của cây bạc hà

Theo Chu Thị Thơm và ctv (2006), cây bạc hà có những đặc điểm hình thái:Rễ: cau tạo từ thân ngầm dưới đất, phân bố dưới lớp đất 30 - 40 cm và phân nhánhnhư rễ phụ Thân ngầm không chứa tinh dầu, khi bộ phận khí sinh tan lui, thân ngầmvẫn sông qua mùa đông Mùa xuân, thân ngầm sẽ tiếp tục phát triển thành bộ rễ mới vàcho cây bạc hà mới Khi cây và rễ mới đã được hình thành xong, thân ngầm héo rũ vàchết Thân ngầm là đối tượng nhân giống và giữ cho tỷ lệ sống của cây tốt nhất

Thân: Gồm thân chính và các cành cấp 1, cành cấp 2 Tạo thành bộ khung táncây Giữa thân chính và tán tạo thành hình chop nón Tan cảng lớn, sản lượng cảng cao.

Thân cây bạc hà là thân thảo, có tiết điện vuông, rỗng ruột khi già, sinh sản bằng phân

3

Trang 14

nhánh ở gốc thân ngay trên hay đưới mặt đất Trên thân có đốt, mỗi đốt mọc 2 mầm đốixứng nhau và các rễ bất định Thân chính có chứa tinh dầu nhưng hàm lượng thấp.

Lá: là cơ quan dinh dưỡng quan trọng nhất làm nhiệm vụ quang hợp, hô hấp,thoát hơi nước và mang tinh dau Đây là nguyên liệu chính dé chưng cất tinh dầu Láchiếm 40 - 50% khối lượng khí sinh, tùy chủng loại tinh dầu biến đổi từ 2 - 6% Lá đơn,mọc đối chéo hình chữ thập, cuống lá ngắn, hình trứng màu xanh thẫm hoặc đỏ tía, xẻrăng cưa không đều, dài từ 4 - 8 cm, rộng từ 2 - 4 em Hai phía mặt lá là các túi tinh dầu,mặt trên số lượng tinh dầu lớn hơn mặt dưới của lá

Hoa: cụm hoa bông hình chóp, có cuống ngắn, 5 cánh hoa tạo thành hình chuông,

mặt ngoài hoa có lông bao phủ Hoa bạc ha ở Việt Nam va một số nước khác không kếthạt.

1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây bạc ha

Theo Tôpalốp và ctv (1966), cây bạc hà có bốn thời kỳ sinh trưởng phát triển Sựbắt đầu, tiến triển của các thời kỳ này có quan hệ mật thiết với điều kiện trồng trọt

Thời ky nảy mam: Thời kỳ bộ rễ phát triển Độ 4m đất trong thời kỳ này ảnhhưởng rất lớn đến tỷ lệ mọc của cây Thiếu độ âm nhiều, mầm không thể đâm thủng mặtđất để mọc lên và làm cho bộ rễ không phát triển được

Thời kỳ phân cành: cây phát triển nhanh về chiều cao, sau đó mầm nách lá phát

triển thành các cành mới, từ gốc tới ngọn khiến cây có dáng hình tháp Đây là thời kỳcây sinh trưởng mạnh nhất, khối lượng chất xanh và cả chất khô tăng nhanh Ở giai đoạnnày, nếu cây không được cung cấp đủ nước, dinh dưỡng, nhiệt độ và ánh sáng sẽ ảnhhưởng lớn đến sự phát triển từ đó ảnh hưởng đến sản phẩm của cây

Thời kỳ làm nụ hoa: lá mới ra chậm rồi dừng hắn, ở các đỉnh sinh trưởng xuấthiện mầm của hoa tự bông Thân và lá vẫn tiếp tục tăng về kích thước, trọng lượng và

tỷ lệ tinh dầu cũng tăng lên Thời kỳ này kéo dài trong vòng 10 - 15 ngày

Thời kỳ nở hoa: hoa nở ở các cành chính trước, tiếp theo là theo thứ tự mà chúngsinh ra, hoa nở từ dưới lên trên Nhiệt độ cao trong thời kỳ này làm tăng tỷ lệ và chất

lượng tinh dầu Ngược lại, độ ầm cao, trời gió làm giảm tỷ lệ và chất lượng tinh dầu.

Han han ở thời kỳ này, làm giảm tỷ lệ va chat lượng tinh dau vì làm rụng lá bạc hà Thời

4

Trang 15

kỳ này, cây bạc hà đạt đến khối lượng chất xanh và hàm lượng tinh dầu cao nhất Khihoa nở được 50% thi cây ngừng sinh trưởng, ty lệ và chất lượng tinh dầu đều đạt cao

1.1.4.2 Nhiệt độ

Theo Chu Thị Thơm và ctv (2006), bạc hà sinh trưởng thích hợp ở nhiệt độ 18

-27°C Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của cây Nhiệt độ cao khiến thờigian sinh trưởng của cây rút ngắn; nhiệt độ trung bình ngày và đêm càng cao hoa nởcàng nhanh Ngược lại, nhiệt độ trung bình ngày đêm thấp và ngày ngắn cây sẽ không

ra hoa Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dau trong cây bạc hà

Trang 16

1.1.4.3 Âm độ

Bạc hà không yêu cầu nghiêm ngặt về âm độ, nhưng do bộ phận khí sinh tươngđối lớn, bộ rễ lại phát triển nông, sức hút và giữ nước kém do đó rất cần nước trong giaiđoạn đầu Âm độ thích hợp đề cây phát triển là 80% (độ âm tương đối) Quá âm sẽ làmtăng năng suất chất xanh, tỷ lệ tinh dầu giảm (Tôpalốp và ctv, 1966)

1.1.4.4 Ánh sáng

Theo Tôpalốp và ctv (1966), bạc hà thuộc cây ngày dai, ưa sáng Cây cần thờigian chiếu sáng từ 12 giờ trở lên dé phát triển bình thường Ngày dài thời gian chiếusáng từ 14 - 16 giờ, cây bạc hà chuyên nhanh qua giai đoạn sinh trưởng sinh thực và hoa

1.2.2 Kỹ thuật trồng

Theo Nguyễn Thị Thanh Bình (2004), kỹ thuật trồng gồm có: trồng bằng thânngầm, trồng bằng thân bò trên mặt đất, trồng bằng cành và trồng bằng cây con

Đối với trồng bằng thân ngầm: trồng vào mùa đông và mùa xuân, trước khi trồng

chọn những đoạn thân ngầm tốt, cắt đoạn từ 7 - 10 cm, cách 23 - 33 cm thì đánh một

rãnh, nếu trồng theo héc thì cách 23 - 27 cm đào một lỗ sâu 7 em, 2 - 3 hom/lỗ

Trồng bằng thân, cành: thường được trồng vào tháng 6, 7 Tiến hành cắt những

đoạn thân, cành bánh tẻ để trồng Mỗi đoạn thân dài 10 em và được đặt sâu xuống 2/3,

khoảng cách trồng 5 - 7 cm, che phủ dé giữ 4m sau khi trồng Sau 2 - 3 tuần thì cây mọcmam, khi cây cao 10 - 13 em thì có thé nhồ trồng chỗ khác

1.2.3 Cham sóc

Theo Nguyễn Thị Thanh Bình và ctv (2004) quá trình chăm sóc gồm:

6

Trang 17

Làm cỏ, vun xới: đối với cây trồng bằng thân ngầm và bằng hạt khi cây cao 7

-10 cm, hoặc những đoạn thân cành cần tiễn hành làm cỏ và phá vàng (nếu có) Xới đấtlần 2 khi cây cao 17 - 20 cm, và lần 3 khi cây dat 27 - 33 cm Sau khi thu hoạch lần thứnhất, cần vun xới kết hop nhé những cây có nhiều cành đâm rễ xuống đất Ngoài ra trênnhững ruộng bạc hà trồng dé hai năm thường có nhiều cây con mọc lên, lúc làm cỏ vavun xi lần thứ nhất cần phải nhé bỏ đi, đảm bảo khoảng cách các cây có cự ly thíchhợp, không nên đề quá dày, dẫn đến thiếu ánh sáng, ảnh hưởng đến sinh trưởng của câybạc hà.

Bón phân: bộ phận thu hoạch của cây bạc hà là thân và lá cho nên bón phân chủ

yếu là dùng đạm và kali Bon lót chủ yếu dung phân chuồng, phân rác, bùn ao Bon thúcthì dung sunfat đạm, phân chuồng ủ hoai Ngoài việc bón lót lúc làm đất ra thì sau khicây mọc cần phải bón thúc nhiều lần, để đảm bảo tăng thu hoạch

Tưới nước và tháo nước: bạc hà ưa đất âm vừa phải, nếu gặp thời tiết ít mưa haysau khi bón thúc đều cần phải tưới nước Nhưng nếu trời mưa quá nhiều, không tháonước kip thì gây bat lợi cho sinh trưởng của cây bạc hà Đặc biệt chú ý, khi tưới phuntránh tưới quá mạnh làm thất thoát giá thể Sau lần thu hoạch thứ nhất, nếu đất quá khôcần kết hợp bón phân và tưới nước, cây sẽ đâm chồi rất mạnh và cho thu hoạch lần hai

- 14 giờ (Tôpalốp và ctv, 1966)

Trang 18

1.2.5 Một số loài sâu bệnh hại trên cây bạc hà

Sâu bệnh hại là một trong những nguyên nhân gây thiệt hại về năng suất và chấtlượng của cây bạc hà Một số sâu bệnh hại thường gặp trên bạc hà:

Sâu xám (Agrotis ispsilon), stu bướm bac hà (Pyrausta aurata)

Bệnh thối den: (Phoma strasseri Moez) thường gây bệnh cả năm Triệu chứng:cây bệnh bat đầu héo dan, rễ khí mọc ra từ thân, các lá nhỏ bắt đầu đen dần sau đó khôhéo toàn bộ.

Bệnh cháy lá: (A/ternaria spp.) thường gây bệnh trong mùa hè Triệu chứng: xuấthiện các đốm màu sam ở mặt trên của lá với các vùng đồng tâm được bao quanh bởi mộtviên màu vàng nhạt sau đó dân đên rụng lá.

Bệnh gi sắt: (Puccina mentha Pers) bệnh thuong xuất hiện vao cuối thu va đầumùa hè Triệu chứng: xuất hiện những đốm vàng trên lá, gây rụng lá và làm giảm sảnlượng 50% Nguồn bệnh từ hom giống (thân ngầm, thời gian ủ bệnh 10 - 18 ngày) (ĐàoThị Hồng Tươi, 2018)

Bệnh quăn lá bạc hà: bệnh này gây ra do virut Triệu chứng: lá quăn queo biến

dang, làm năng suất giảm, tuy vậy không ảnh hưởng đến chất lượng của tinh dầu

Tinh dau bạc hà là hỗn hợp phức tạp của nhiều hợp chất hóa học khác nhau.Thành phần quan trọng và có giá trị nhất là mentola, ngoài ra còn chứa hàng loạt chất

có thành phần phụ như xeton menton (6 - 8%), andehit axetic và andehit izovalerianic(0,04 - 0,05%), axit axetic, mentofuran Trong một số trường hợp tinh dầu chứa cảdimetila sunfua được hình thành trong quá trình chưng cat làm cho tinh dau có mùi khó

Trang 19

Tùy theo cách chiết và bảo quan, tinh dầu bạc hà có mau sắc từ vàng đến xanhvàng (tinh dầu thô) hoặc không màu đến vàng nhạt (tinh dau tinh chế) Tinh dau mangmùi đặc trưng, vị mát lạnh Có khối lượng riêng ở 20°C dao động 0,8 - 0,9 và có hàmlượng metola toàn phan ít nhất 45%

1.3.2 Phương pháp chiết tinh dầu bạc hà

Theo Nguyễn Khang và Phạm Văn Khién (2001), hiện nay có 2 phương phápchiết xuất tinh dau chủ yếu là phương pháp chưng cất hơi nước và phương pháp chiếtxuất bằng CO2¿ lỏng siêu hạn

Phương pháp chưng cat hơi nước: dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán, lôi cuốntheo hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu khi gặp nhiệt độ cao Ở nhiệt

độ cao, nước bay hơi cuốn theo tinh dau, gặp nhiệt độ thấp ở ống sinh hàn, hơi nước vàtinh dầu ngưng tu, hai phần này không tan vào nhau, dé dang tách ra và thu được tinhdầu Trong thí nghiệm sử dụng phương pháp chung cat hơi nước dé chiết xuất tinh dau

bạc hà.

Dụng cụ: Bộ chưng cat tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước, ống pipet

dé hút tinh dau, lọ đựng tinh dau

sức

BH, 4

Trang 20

Quy trình:

Bước 1: Cho 100 g mẫu bạc hà cắt nhỏ với 500 mL nước cất vào một bình cầu dung

tích 1.000 mL.

Bước 2: Dun ở nhiệt độ 100°C trong 3 giờ.

Bước 3: Dé nguội rồi dùng ống pipet hút tinh dau cho vao lọ

Phương pháp chiết xuất bằng CO; lỏng siêu hạn: Gồm 3 thiết bị là bình chứa COa,máy bơm khí và bề chứa nguyên liệu

Quy trình:

Bước 1: Cho nguyên liệu cần chưng cất vào bề chứa;

Bước 2: Xa khí COa vào bề chứa đến khi dat áp suất 70 kg/cm’;

Bước 3: Sử dụng máy bơm dé bớm khí vào bé chứa;

Bước 4: Tổng áp suất cần thiết là 110 kg/cm’;

Bước 5: Giữ nguyên (ngâm) trong thời gian từ 15 - 20 phút;

Bước 6: Thu tinh dầu ở đầu ra sản phẩm;

Thời gian ngâm và số lần lặp lại tùy thuộc vào người sử dụng Sau khi chiết xuất

có thé thu hồi khí COa ở bình chứa (Nguyễn Khang và Phạm Văn Khién, 2001)

1.4 Vai trò của kẽm và lưu huỳnh đối với cây trồng

hoặc hơn tuy không biểu hiện ra bên ngoài

Theo Đường Hồng Dat (2010), kẽm là nguyên tố vi lượng thúc day quá trình hìnhthành các hoocmon trong cây Kém làm tăng tính chịu nóng, chịu hạn va chống chịu sâu

10

Trang 21

bệnh hại cây trồng Đồng thời, kẽm có vai trò thúc day sử dụng đạm và lân trong cây, là

thành phần quan trọng của một số enzyme Đặc biệt là enzyme cacbonhydraza xúc tác

quá trình phân ly H2CO3 thành CO; và H›O Ngoài ra, kẽm còn tham gia quá trình tổnghợp axit nucleic, protein và điệp lục Cây thiếu kẽm thì năng suất có thể giảm đến 50%

dù không biểu hiện ra bên ngoài

1.4.2 Lưu huỳnh (S)

Theo TSI (2022) trình bày, lưu huỳnh có vai trò hình thành chất diệp lục, giúpcây quang hợp qua đó tạo ra tỉnh bột, đường, dầu, chất béo, vitamin và các hợp chấtkhác trong cây Bên cạnh đó, lưu huỳnh là thành phan của ba axit amin (cysteine, cystine

và methionine), là những thành phần cấu tạo nên protein Khoảng 90% thực vật sử dụnglưu huỳnh dé tổng hợp các axit amin này Bồ sung đầy đủ lưu huỳnh cho cây là rất quantrọng trong việc tong hợp dau trong cây, kích hoạt các enzyme, hỗ trợ các phản ứng sinhhóa trong cây; lam tăng năng suất cây trồng và cải thiện chất lượng sản phẩm, cải thiện

tỷ lệ protein và dau trong hạt, chất lượng ngũ cốc, chất lượng thuốc lá, giá trị dinh đưỡngcủa thức ăn thô xanh và nhiều loại cây trồng khác Lưu huỳnh còn liên quan đến cáchoạt động của quá trình trao đổi chất đặc biệt trong thực vật (tạo mùi hương và vi đặctrưng ở các loại cây trồng) và là cấu trúc của nguyên sinh chất Thiếu lưu huỳnh câychuyền sang màu vàng ta, gân lá biến thành màu vàng, các chồi cây sinh trưởng kém

1.5 Phần kém sunfat (ZnSO4.7H20)

Phân kẽm sunfat (ZnSO4.7H20) là phân dạng tinh thể màu trắng, hòa tan đượctrong nước, chứa khoảng 22,8% Zn Có thé sử dung dé xử lí hạt giống với nồng độ 0,1%,hay phun qua lá với nồng độ 0,02 - 0,05% hoặc dùng đề bón vào đất (3 - 5 kg/ha) ở cácchat đất có hàm lượng kẽm dễ tiêu dưới 1 mg/kg đất (Đường Hồng Dat, 2010)

1.6 Ảnh hưởng của kẽm và lưu huỳnh đến sinh trưởng, năng suất cây lấy tỉnh dầu

va cay bạc hà

1.6.1 Một số nghiên cứu trên thế giới

Theo nghiên cứu của Walia và Kumar (2021) cho rằng sự tăng trưởng, sinh khối,hàm lượng và thành phan tinh dầu của cây vạn thọ bi ảnh hưởng bởi việc bón phân N và

S Ở 120 kg N/ha và 60 kg S/ha cho thấy sinh khối cao hơn (tương ứng là 183,89 và

11

Trang 22

178,90 q/ha) và năng suất tinh dầu (tương ứng là 102,09 và 88,60 kg/ha) so với đốichứng Mật độ khí khong giảm đáng kề khi tăng nồng độ N và S, tuy nhiên, mật độ tuyếndầu tăng đáng ké với S ở mức 40 và 60 kg/ha Thành phần chính của tinh dầu (Z-b-ocimene) tăng đáng kê với 120 kg N/ha (42,59%) và 60 kg S/ha (42,35%), tương ứng.Người ta kết luận rằng 120 kg N/ha và 40 kg S/ha có thể được đề xuất cho cây vạn thọ.

Mohammadi và ctv (2018) kết luận bón phân Fe, Zn cải thiện đáng kể sắc tố

quang hợp, hàm lượng dinh dưỡng khoáng, hàm lượng tinh dầu, năng suất chất khô củabạc hà Âu, khuyến nghị sử dụng 2,5 g Zn/L cộng với 0,5 g Fe/L dé đạt được năng suấtchất khô và tinh dầu cao nhất

Hanif và ctv (2017) đã cho rằng với 0,09 mg Zn/L cho sinh trưởng sinh dưỡngtối đa (trọng lượng cây 0,24 kg và 0,31 m chiều cao cây) trong khi 0,15 mg Zn/L cho

kêt quả cao nhât về năng suat tinh dau cây hing qué so với đôi chứng.

Theo nghiên cứu của Hegazy va ctv (2016), phun kẽm với nồng độ 200 ppm chokết quả tốt nhất về chiều cao cây, số cành, khối lượng tươi thảo mộc, hàm lượng tỉnhdầu và flavonoid tông số ở giai đoạn sinh dưỡng so với đối chứng ở 3 cây thuốc thuộc

họ Lamiaceae Ngoài ra, lần cắt thứ hai cho giá trị tốt nhất từ các đặc tính này ở tất cả

các cây được nghiên cứu so với lần cắt đâu tiên.

Zheljazkov va ctv (2011) trình bày rằng, ở Verona, năng suất khối lượng khô cây

sa tăng lên khi áp dụng 80 kg N/ha so với 0 kg N/ha và với 160 kg N/ha so với các

phương pháp xử lý 0 và 40 kg N/ha, hàm lượng tinh dau cao nhất ở lần thu hoạch 3 vớimức phân 40 - 80 kg N Mỗi tỷ lệ bón lưu huỳnh ở lần thu hoạch 2 đều cho năng suấtsinh khối cao nhất, với lượng 60 kg S/ha lần thu hoạch 3 và 90 kg S/ha ở lần thu hoạch

2 cho năng suất tinh dau cao nhất Tại Poplarville, bón N ở mức 160 kg/ha làm tăng sảnlượng trọng lượng khô so với N ở mức 0 hoặc 40 kg/ha, bat ké tỷ lệ phân S được sử

dụng.

Theo nghiên cứu của Ajay va ctv (2010), cây bạc ha Á được bón với sự kết hợpNPK (150: 60: 40) + S (20 kg/ha) + Zn (5,62 kg/ha) cho hàm lượng tinh dầu đạt tối đa446.9 L/ha ở 3 lần thu hoạch

12

Trang 23

Yousef và ctv (2010), đã thực hiện thí nghiệm bón phân vi lượng (sắt và kẽm)qua lá với các thời điểm bón khác nhau cho thấy năng suất hoa cúc la mã, tỷ lệ tinh dầu

và sản lượng tinh dầu tăng so với đối chứng (không xử lý) Năng suất hoa cao nhất(1963,0 kg/ha), tỷ lệ tinh dầu (1,062%) va sản lượng tinh dầu (20,835 kg/ha) thu đượckhi xử lý phun Fe + Zn.

Theo Nahed và Balbaa (2007), cho rang việc phun qua lá cây xôn xanh (Salvia

farinacea) với lượng kẽm 100 ppm đã tăng cường chiều dài cuống, chiều dai cụm hoa

chính, số lượng cụm hoa cũng như trọng lượng tươi và khô của cụm hoa trên | cây

Misra và ctv (1991) cho rằng liều lượng kẽm 50 - 280 mg ZnSO¿/L có ảnh hưởng

đến quá trình sinh trưởng của cây bạc hà A, với liều lượng 280 mg ZnSO,/L cho năngsuất đạt tới 28 tan/ha

1.6.2 Một số nghiên cứu trong nước

Theo Nguyễn Thị Hồng Honda (2021) bón phân hữu cơ cho cây sả ở liều lượng

10 tan/ha/nam có tác động tích cực đến sinh trưởng và các yếu tô cau thành năng suất.Việc kết hợp bón kẽm (0 - 9 kg/ha/năm) với bón phân hữu cơ (10 - 20 tắn/ha/năm) chưathay tác động rõ rệt đến sinh trưởng cũng như năng suất sả và hàm lượng tinh dau

Sự kết hợp 40 kg N/ha dạng SA với phun Zn với nồng độ 400 mg ZnSO¿/L cho

chiều cao cây dat (53,5 cm), số lá cao nhất (37,3 lá/ cây) Tuy nhiên ở nghiệm thức 40

kg N/ ha dang Ca(NO3)2 cùng với 250 mg ZnSO¿/L cho năng suất lý thuyết tươi caonhất (31,5 tan/ha), năng suất tươi thực tế cao nhất (19,2 tan/ha) và năng suất tinh daudat cao nhất (139,5 L/ha) trên cây bạc ha A tại Bình Thuận (Dang Minh Duy, 2019)

Đỗ Công Điền (2017), đã tiễn hành thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng phânhữu cơ vi sinh và phân kẽm đến năng suất cây sả Java Kết quả cho thấy ở mức phânkẽm 0 - 90 ppm Zn/ha có ảnh hưởng như nhau đến các chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu

tố cầu thành năng suất Tổng năng suất tinh dầu sa thu được dao động từ 65,58% - 71,54kg/ha/2 đợt thu hoạch.

Tóm lại, qua nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của kẽm và lưu huỳnh của nhiềutác giả trên thế giới và trong nước cho thay việc bón phân chứa kẽm và lưu huỳnh cóbiến động nhiều ở những điều kiện sinh thái và kỹ thuật canh tác khác nhau Tuy nhiên,

13

Trang 24

có ít kết quả nghiên cứu về phân bón chứa kẽm và lưu huỳnh cho cây bạc hà ở Việt Namnói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Vi vậy, dé tài “Ảnh hưởng của cáclượng kẽm sunfat đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh dầu cây bạc hà A(Mentha arvensis L.) trồng trên đất xám bạc mau Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết dé

được thực hiện.

14

Trang 25

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện ngoài đồng từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 tại Trạithực nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2023

Tháng Tong sô giờ năng Nhiệt độ ; Tổng lượng mưa Âmđộ

(Đài Khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2023)

Qua Bảng 2.1, cho thấy trong thời gian tiến hành thí nghiệm, nhiệt độ trung bìnhtháng ở Thành phố Hồ Chi Minh dao động trong khoảng 28,2 - 30,4°C, tổng lượng mưadao động 0 - 124,4 mm/thang, âm độ không khí trong khoảng 71 - 78% và tổng số giờnang trong khoảng 182,6 - 246,4 giờ/tháng

Dựa vào Bảng 2.1, nhiệt độ ở đây thích hợp cho sự sinh trưởng của cây bạc hà.Tuy nhiên tháng 3 có tổng số giờ nang cao (246,4 giờ/tháng), âm độ không khí thấp(73%) và lượng mưa trung bình của tháng rất thấp (0 mm/tháng), không đảm bảo nướccung cấp cho cây trao đổi chat và thoát hơi nước Do đó, cần theo dõi và bổ sung nướckịp thời dé tạo điều kiện thuận lợi cho cây phát triển

2.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm

Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá dat của Bộ Nông nghiệp My (USDA, 1960),

15

Trang 26

Slavich và Petterson (1993), Rayment và Lyons (2011) và Bảng 2.2, Bảng 2.3 cho thấy:Đất ở khu thí nghiệm thuộc đất cát pha thịt, đất chua Hàm lượng chất hữu cơ trung bình,đạm tổng số trong dat thấp, lân dé tiêu ở mức cao Hàm lượng kẽm là 49,85 mg/kg và

lưu huỳnh 0,048%.

Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa của khu đất thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quảThành phân cơ giới

N tổng số % 0,08

P2Os dễ tiêu mg/100 g 21,50

(Bộ môn Nông hóa Thé nhưỡng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, 2023)

Cây bạc hà thích nghi tốt trên đất xốp và giàu mùn, cây cần lượng lớn các chấtdinh dưỡng dễ tiêu (Tôpalốp và ctv, 1966) Nhìn chung, sa cau đất ở đây phù hợp vớiviệc trồng cây bạc hà Tuy nhiên, dé đạt hiệu quả trong việc sử dụng đất, cần xử lí vôi

dé nâng cao pH đất và bón phân vô cơ cải thiện các đặc tính lý hóa của đất, kết hợp bổsung phân hữu cơ để tăng hoạt động của vi sinh vật trong đất, tăng hàm lượng mùn trongdat Đồng thời bô sung phân chứa kẽm và lưu huỳnh dé nâng cao hiệu quả sử dụng phânbón đối với cây trồng

Bảng 2.3 Hàm lượng kẽm và lưu huỳnh trong đất tại khu thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả

Lưu huỳnh (S) % 0,048

Kém (Zn) mg/kg 49,85

(Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh hoc & Môi trường, Trường Dai hoc Nông Lâm Tp HCM, 2023)

16

Trang 27

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Cây giống bạc hà

Giống bạc ha A (Mentha arvensis L.) được sử dụng trong thí nghiệm là giống

DL97 có lá màu xanh trắng, thân hình vuông, mọc đứng, hương thơm đậm Thời gian

từ khi trồng đến thu hoạch khoảng 60 ngày Nguồn giống là cây nuôi cấy mô của KhoaKhoa học Sinh học, Trường Dai học Nông Lam Tp Hồ Chi Minh

Giai đoạn vườn ươm: Tiến hành ươm cây con ra túi đựng giá thê được chuẩn bịsẵn đặt trong nhà lưới cho đến khi cây con có đủ 3 - 4 cặp lá thật, chiều cao cây khoảng

9 - 10 cm, thường xuyên theo dõi sâu bệnh và tưới nước cho cây Cây con đạt tiêu chuẩn,không sâu bệnh được đem trồng ngoài ruộng

Bang 2.4 Kiểm trắng chiều cao cây (cm) và số lá (lá) trước thí nghiệm

Nghiệm thức Chiều cao cây Số lá

Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự đi kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức

a= 0,05; ”: khác biệt không có ÿ nghĩa.

Qua Bảng 2.4 cho thấy kết quả kiểm trắng cây con trước khi tiến hành trồng rađồng khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê, điều này cho thấy rằng chăm sóc câycon có sự đồng đều trong giai đoạn vườn ươm, đảm bảo được tính khách quan trong thínghiệm Cây con có chiều cao dao động trong khoảng 9,1 - 9,3 cm và số lá dao độngtrong khoảng 7,5 - 7,6 lá.

17

Trang 28

Saya yng)

Hình 2.1 Cây con đủ điều kiện xuất vườn2.3.2 Phân bón

Bảng 2.5 Các loại phân bón dùng trong thí nghiệm

Loại phân Tên thương mại Thành phần Nguồn gốc

Công ty phân bón và hóa chất

Đạm Ure Phú Mỹ 46,3% N :

dâu khí

Super lân Lâm Công ty CP Supe Phốt phát và

Lân ú 16% P20s : J

Thao hóa chat Lam Thao

; ; Công ty phân bón và hóa chatKali Kali clorua 61% K20 :

dâu khíKẽm 98% ZnSO4.7H20 Công ty phân bón hóa chất

Kém Sunfat Sunfat (23% Zn, 11% S) Việt Mỹ

Công ty TNHH đầu tư phát

Vôi Vôi nông nghiệp 75% CaCOa

triên Quoc Tê Sơn HàPhân chuồng được sử dụng trong thí nghiệm là phân bò được mua tại Cửa hàngVật Tư Nông Nghiệp Thủ Đức Phân bò được xử lí với chế phẩm Trichoderma trong

vòng 30 ngày Kết quả phân tích được thể hiện trong Bảng 2.6

18

Trang 29

Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu phân bò ủ hoai

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả

Bảng 2.7 Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm

Tên thương mại Hoạt chất Đặc trị Nguôn gôc

Metalaxyl M 40g/L Mancozeb 640g/L

Bénh do virus, vi khuan: héo rũ, héo xanh, bénh kham

Các loại sâu bọ: sâu

tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu ăn lá

Bệnh do nam: mốcsuong, sương mai,vàng lá, thối rễ, thánthư, đốm lá va quả

Công ty TNHH Nông Sinh

Công ty Cổ phầnViệt Thăng Group

Công ty Cé PhầnKhử Trùng Việt Nam (VFC)

19

Trang 30

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yêu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),

với 5 nghiệm thức và 3 lần lặp lại

Trong đó, 5 nghiệm thức thí nghiệm tương ứng với 5 mức ZnSO4

Cách phun: Bắt đầu phun phân kẽm sunfat ở 15 NST, định kỳ 15 ngày/lần, phun

20

Trang 31

3 lần theo từng nghiệm thức Phun đều trên lá, thân và xung quanh gốc cây Lượng dungdịch phun 400 L/ha/lan phun.

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng số ô cơ sở: 5 NT x 3 LLL = 15 ô cơ sở

Diện tích mỗi 6 cơ sở: 3 mx 2 m = 6 m?

Mật độ trồng: 100.000 cây/ha

Khoảng cách trồng (hàng cách hàng x cây cách cây): 0,2 m x 0,5 m Tổng số cây

trong ô cơ sở là 60 cây.

Tổng điện tích thực hiện thí nghiệm (không tính diện tích giữa các ô và lần lặp

lại): 15 ô cơ sở x 6 m* = 90 mổ.

Khoảng cách giữa các ô: 0,5 m.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 1 m

Tổng diện tích khu thí nghiệm: 169 m°

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Trên mỗi 6 thí nghiệm, đánh dấu có định 10 cây ngẫu nhiên (trừ hàng biên), theodõi từ 20 NST và định kì 15 ngày/lần

21

Trang 32

2.5.1 Chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng và phát triển

Ngày thu hoạch (NST): thời điểm khi có > 50% số cây có hoa đầu tiên nở/ô cơSỞ.

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

Đường kính thân chính (mm): dùng thước kẹp đo đường kính thân chính, vị trí

cách mặt dat 5 cm Số liệu được ghi nhận tại thời điểm 20, 35, 50 và 60 NST (Hình 2.5)

Chiều cao cây (cm): dùng thước thắng do thân chính từ gốc đến chóp lá cao nhấtcủa đỉnh ngọn Số liệu được ghi nhận tại thời điểm 20, 35, 50 và 60 NST (Hình 2.4)

Hình 2.4 Do chiều cao cây Hình 2.5 Do đường kính thân

Số cành cấp 1 (cành): đếm toàn bộ số cành cấp 1 trên cây Số liệu được ghi nhậntại thời điểm 20, 35, 50, 60 NST

Số lá trên thân chính (14): đếm toàn bộ số lá trên thân chính (chỉ những lá đã hiện

rõ cuéng lá và phiến lá) Số liệu được ghi nhận tại thời điểm 20, 35, 50 và 60 NST

Chiều rộng lá (cm): đo từ vị trí hai bên mép lá rộng nhất của cặp lá thứ năm tinh

từ trên xuống ở thân chính rồi tính trunh bình Do vào thời điểm 50 NST (Hình 2.6)

Chiều dải lá (cm): đo từ cuống lá đến chóp cặp lá thật thứ năm tính từ trên xuống

ở thân chính rồi tính trung bình Do vào thời điểm 50 NST (Hình 2.7)

22

Trang 33

Chỉ số điệp lục tố: đo tại thời điểm 50 NST, đo chỉ số diệp lục tố ở vị trí giữa lácủa cặp lá thứ năm trên thân chính bằng máy đo diệp lục tố Konica Minolta SPAD - 502Plus, sau đó tính giá trị trung bình (Hình 2.8).

2.5.3 Tình hình sầu bệnh hại

Ghi nhận tỷ lệ sâu bệnh hại định kỳ 15 ngày/lần

Sâu bướm bac hà (Pyrausta aurata): theo dõi và ghi nhận tổng sỐ cây bị sâu hại

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN