GIÁ TRI GIỚI HẠN _
B: Nước không thể dùng cho cấp nước nhưng có thể đùng cho các mục đích
khác.
Chất lượng nước vùng nghiên cứu được đánh gía theo các tiểu vùng như
sau:
*Tiểu ving Vĩnh Hưng:
Tiểu vùng Vĩnh Hưng thuộc tỉnh Long An, được bao kín bằng hệ thống đê
bao lửng với thành phan chủ yếu là dân cư. Chất lượng nước mặt trong tiểu vùng này tuy còn tương đối tốt nhưng đã có một số biểu hiện ô nhiễm do
sinh hoạt:
Trang 32
Đi tài: Định hưởng quán ly môi trường J các hệ địa sinh thái thily vực Đồng Tháp Mười
+ Độ pH và độ dẫn đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho nước mặt loại B
(TCVN 5942-1995). Giá trị pH trong khoảng 6,09 - 6,91. Độ dẫn trung bình
77,9 mS/m (tương ứng độ muối khoảng 0,4 g/1).
+Các giá trị dinh dưỡng không cao.
+Tổng Nitơ và phốt pho tương ứng là 2,9 mg N/ và 0.19 mg P/I. Tuy
nhiên hàm lượng NH," cao vào các tháng cuối cho thấy sự phân hủy các chất
hữu cơ lâu ngày trong tiểu vùng bị bao kín.
+Giá trị amoni cao nhất quan trắc được trong tiểu vùng là 1,5 mg/l cao
hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5492-1995 là 1 mg/l cho nước mặt loại B).
+Bên cạnh đó, các giá trị vi sinh khá cao cho thấy dấu hiệu ô nhiễm
chất thải sinh hoạt. Giá trị Coliform lớn nhất quan trắc được là 9300
con/100ml cao hơn tiêu chuẩn nước lọai A (5000 con/100ml) nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn lọai B (10000 con/100m]).
*Tiểu vùng Tân Hưng:
Chất lượng nước mặt trong tiểu vùng Tân Hưng tương đối tốt:
+ Độ pH và độ dẫn đạt tiêu chuẩn Việt Nam cho nước mặt loại A (TCVN 5942-1995). Giá trị pH trong khoảng 6,38 - 6,83. Độ dẫn trung bình 12,0 mS/m. Sự đồng đều của các giá trị pH và E.Coli phản ánh tính chất đổng đều của chất lượng nước mặt trong tiểu vùng.
+Các giá trị dinh dưỡng không cao.
+Tổng Nitơ và Phốt pho tương ứng là 0,95 mg NíI và 0,11 mg PA.
Hàm lượng TSS khá cao trung bình khỏang 50 mg/l, cao hơn tiêu chuẩn
nước loại A.
+ Bên cạnh đó, các giá trị vi sinh nhìn chung đạt tiêu chuẩn nước loại A.
Riêng điểm Hưng Thạnh có giá trị Coliform vào tháng 12 khá cao, tới 46.000 con/100ml, cao hơn cả tiêu chuẩn nước loại B.
Trang 33
Dé tài: Định hướng quản tý moi truiing O các hệ dia sinh thái thủ y vực Ding Tháp Mười
*Tiểu vùng Tân Thạnh:
Tiểu vùng Tân Thạnh nằm trong vùng phèn của tỉnh Long An. Chất lượng nước mặt trong vùng cũng thể hiện tính chất chua phèn. Giá trị pH dưới 4,5 xuất hiện từ thang 11 tại các điểm lấy mẫu ở Hậu Thạnh Đông
(L36) và Nhơn Hòa Lập (L40):
Biểu đổ 4.1.4.2. Giá trị pH ở một số khu vực thuộc tiểu vùng Tân Thạnh
(Nguồn: Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam-2003)
Các giá trị nhôm và sắt cũng khá cao. Hàm lượng nhôm từ 8,2 - 12,4
mg/l; sắt từ 4,6 - 5,6 mg/l (cao hơn tiêu chuẩn nước mặt loại B). Sự phân hủy chất hữu cơ trong vùng phèn thể hiện khá rõ. Tại các điểm có giá trị pH thấp, hàm lượng tổng nitơ khá cao (trên 5,5 mg N/), đi kèm theo hàm lượng amoni
cao (trên 2 mg/l). Hàm lượng COD trung bình là 4,5 mg/L.
Nhìn chung chất lượng nước trong tiểu vùng khá xấu, không phù hợp cho sinh hoạt của dân cư. Cơ cấu cây trồng trong tiểu vùng cũng thể hiện sự linh hoạt thích ứng với điểu kiện môi trường. Mô hình sản xuất phổ biến trong
vùng là mô hình lúa — tràm — khóm.
Trang 34
Dé tài: Dinh hiding quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thily vite Ding Tháp Mười
*Tiểu vùng Kiến Bình:
Tiểu vùng này thuộc ô bao chống lũ cho thị trấn Kiến Bình. Chất lượng nước mặt trong tiểu vùng có một số biểu hiện ô nhiễm nhẹ do sinh hoạt. Hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước quan trắc được đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, các giá trị vi sinh chỉ thị cho ô nhiễm sinh họat như Coli
hay E.Coli lại khá cao, trung bình giá trị Coli trên 5000 con/100ml. Cá biệt
có điểm lấy mẫu ở Đông Bắc thị trấn Kiến Bình giá trị Coli đo được lên đến
110 x 10° con/100ml (cao hơn TCVN 5942 -1995 cho nước loại B đến 11 lần)
vào tháng 12; giá tri E.Coli là 90 con/100ml. Các giá trị phân tích vi sinh cho
thấy nguy cơ lây lan bệnh đường nước trong cộng đồng dân cư trong đê bao là
đáng quan ngại.
*Tiểu vùng Sa Rài:
Đây là một vùng dân cư được chống lũ triệt để của tỉnh Déng Tháp.
Mức độ ô nhiễm do sinh hoạt trong tiểu vùng này khá cao. Hàm lượng các chất dinh dưỡng như tổng nitơ, tổng Phốt pho cao. Bên cạnh đó, lượng nitrit
cao trung bình đến 0,27 mg/1 (TCVN cho nước loại B là 0,05 mg/1) có tác hại
rất lớn đời sống thủy sinh vật cũng như dân cư trong vùng. Ngoài ra các biểu
hiện của vùng nước ứ đọng lâu ngày như hàm lượng amoni, COD cao cũng
khá rõ.
Trang 35
Dé tài: Dinh hin, nly môi trường 0 các hệ địa sinh thái thủy vực Déng Tháp Mười
Bảng 4.1.4.3. Hàm lượng các chất đỉnh dưỡng và hữu cơ tại tiểu vùng Sa Rài-Đồng Tháp
(Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2003 — đơn vị mg/l)
BỊ [roe] | |
DI | BấcSaRài | 000 | 064 | 268 | 027 | 074 | 9.08 _
| D2 | TâySaRài | 050 | 1.24 | 230 | 057 | 046 | 674 |
| D3 | NamSaRài | 026 | 0.88 | 263 | 042 | 061 | 8.87 | D4 | ĐôngSaRài | 058 | 085 | 246 | 051 | 056 | 8.47 | [ DS | ChợSsRài | 000 | 000 | 283 | 040 | 08 | 9.82 |
| | Temgbnh | 027 | 072 | 258 | 043 | 065 | 860_
Các biểu hiện ô nhiễm do sinh họat trong vùng rất đáng quan tâm.
Trong khi chỉ tiêu tổng Coliform không quá cao, trung bình khoảng 6000
con/100ml (TCVN là 5000), thì giá trị E.Coli lại ở mức báo động, trên 1000 con/100ml. E.Coli là một trong những vi sinh vật chỉ thị cho bệnh đường ruột,
sự hiện diện của nó cho thấy nguy cơ lây lan bệnh đường ruột trong vùng. Vì
thế một trong những yêu cầu cho vùng dân cư trong đê bao như tiểu vùng Sa
Rài là xây dựng những mô hình xử lý chất thải sinh họat hợp lý.
*Tiểu vùng An Phong:
Là khu trồng lúa và trái cây, chất lượng nước trong tiểu vùng An Phong còn khá tốt và ổn định trong các tháng cuối mùa lũ. Tuy các giá trị vi sinh
thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (Coli đưới 5000 con/100ml), nhưng sự có mặt của E.Coli lại đáng kể. Vấn để đặt ra cho tiểu vùng An Phong cũng giống như tiểu vùng Sa Rài, đó là nguy cơ lây lan bệnh đường ruột sau mùa lũ, khi hầu hết các diện tích dân cư trong vùng bị bao kín, nước tiêu thoát kém.
*Tiểu vùng Thanh Bình:
Chất lượng nước trong vùng còn khá tốt. Độ pH trung bình khoảng 6,35;
độ dẫn điện khoảng 12 - 18 mS/m, đạt tiêu chuẩn nước mặt loại A. Hàm
Trang 36
Dé tài: Định hưởng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vile Ding Tháp Mười
lượng COD thấp, các chất dinh dưỡng cũng khá thấp, tổng nitơ dưới 1,4 mg/.
Hàm lượng phốt phát xấp xỉ 0,1 mg/l cho thấy khả năng nước bị phú dưỡng
cao trong vùng. Ô nhiễm do sinh họat trong vùng không đáng kể, các giá trị
vi sinh đều rất thấp.
ANZECC/ARMCANZ (2000)
*Tiểu vùng Tháp Mười:
So với tiểu vùng Thanh Bình, mức độ ô nhiễm các chất dinh dưỡng trong tiểu vùng Tháp Mười có cao hơn. Hàm lượng tổng nitơ từ 1,9 - 3,8 mg NA;
hàm lượng tổng phốt pho khỏang 0,63 - 0,74 mg P/I. Hàm lượng COD cũng cao với giá trị cao nhất đo được là 13,6 mg/l.
Đây là một vùng chuyên sản xuất lúa của tỉnh Đồng Tháp nên các 6 nhiễm dinh dưỡng nêu trên có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất nông
nghiệp. Một số giá trị amoni cao trên 0,1 xuất hiện ở Mỹ Thọ và Thanh Mỹ đều vào tháng 12, có thé được giải thích là có nguồn gốc từ các sản phẩm
phân hủy của phân bón. Chính vì vậy, hàm lượng các vi sinh vật trong vùng
không cao (thấp hơn tiêu chuẩn cho nước mặt loại A) trong khi ô nhiễm hữu
cơ là đáng kể.
4.1.5. Kết luận:
Các kết quả giám sát chất lượng nước mùa lũ năm 2003 trong vùng đê bao cho thấy hầu hết nguồn nước mặt tại các vị trí thuộc vùng nghiên cứu có giá trị pH biến thiên trong khoảng 6.09 — 6.91, đạt tiêu chuẩn nước mặt loại
Trang 37
ĐÁ tài: Định hưởng quản lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười
A, là nguồn nước có thể sử dụng cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua xử lý
theo quy định)
Các chất chính hoà tan gồm có: Na, K, Ca, Mg, Fe, AI, SO,, Cl, HCOs.
Hàm lượng các ion này thay đổi theo mùa, mùa cạn thường cao hơn mùa lũ, do ảnh hưởng phn lớn từ độ dẫn điện. Tuy nhiên do giám sát của đợt đo chỉ
tiến hành vào mùa mưa nên chưa có sự so sánh rõ ràng, nhưng nhìn chung
hàm lượng đều nằm dưới ngưỡng cho phép. Ở các vị trí có giá trị pH thấp
(nhiễm phèn) thì hàm lượng sắt, nhôm tương đối cao và vượt trị số cho phép.
Chế độ thủy triểu đã làm cho ranh giới nhiễm mặn lấn sâu vào Đồng Tháp
Mười, nhất là vào mùa khô, do vậy mà có nơi nước vừa bị chua phèn lại vừa
bị mặn, không thuận lợi cho đời sống các sinh vật ở nước.
Các thành phần dinh dưỡng của nước trong đê bao có xu thế cao hơn so
với các vùng ngoài đê bao. Giá trị phốt phát nằm trong khoảng 0,01 đến 0,1
mg/l; hàm lượng tổng nitrat và nitrit trong khoảng 0,1 — 5,7 mg/l. Hàm lượng
chất hữu cơ trong các vùng đê bao cũng cao hơn so với các vùng ngoài đê
bao.
Ô nhiễm nguồn nước do sinh hoạt trong các khu vực đê là vấn để cẩn được quan tâm. Tuy các giá trị vi sinh quan trắc được trong hầu hết các vùng được bao đê không quá cao nhưng sự hiện diện đáng kể của vi sinh vật chỉ thị
E. Coli là một dấu hiệu cho thấy khả năng ô nhiễm do chất thải sinh họat
cao. Do tiêu thóat kém, nước trong các khu vực đê bao bị ứ đọng lâu ngày tạo
thành môi trường thuận cho các vi sinh vật phát triển, làm gia tăng nguy cơ
lây lan bệnh đường nước .
Các kết quả phân tích kim loại nặng trong năm 2003 cho thấy hàm lượng các kim lọai nặng Đồng (Cu) biến thiên từ 0,002 đến 0,011 mg/l. Chì (Pb)
Trang 38
Dé tài: Định hain n lý môi trường ở các hệ địa sinh thái thủy vực Đông Tháp Mười
biến thiên trong khoảng 0,002 đến 0.006 mg/l, thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép của chúng trong nước bé mặt là 0.05mg/ cho Chì; 0,1 g/l cho
Đồng và Cadmi là 0,01 mg/l (TCVN 5492-1995). Đây là những tiêu chuẩn cho nước bể mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt. Hàm lượng Hg hầu hết
là không phát hiện và nhỏ hơn giới hạn phát hiện (0.002 mg/1).
Hơn nữa, chất lượng nước còn phụ thuộc vào độ lớn của thuỷ vực. Mùa mưa, Đồng Tháp Mười như một hổ nước cực lớn, chất lượng nước mùa này vừa tốt, vừa ổn định. Vào mùa khô, tính chất đó chỉ còn giữ được ở sông Tiển
và các thuỷ vực kế cận với sông. Ở các thuỷ vực nhỏ, tính ổn định của môi
trường nước rất thấp. Tuy nhiên, sự thừa nước vào mùa mưa đã gây úng lụt,
xói mòn và rửa trôi độ màu mỡ của đất, vận chuyển phèn và các muối độc từ
vùng hoang sang vùng đang được khai thác. Những nơi ngập sâu, xác sinh vật
phân huỷ gây nước thối, làm hàm lượng ôxy bằng 0. Còn sự thiếu nước mùa khô là cho môi trường nghiêng về quá trình ôxy hoá, các tác dụng xấu của quá trình sinh phèn, mặn được thể hiện, cân bằng sinh thái bị phá vd, mất
tính ổn định
Trang 39
Dé tài: Định hưởng quản lý môi trường J các hệ địa sinh thái thily vực Đồng Tháp Mười
Biểu 46 4.1.5.1. Giá trị tổng Nitro
(Nguôn: Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam-2003)
Biến để gia trị thag Nitre
ma.$9 1H l 85 89 1 0 73 19 1217 29 30 BE BS 3) 3 VỊ
Tol-N (mg/l)-~
Trạm
—O—ThingX —@—Thbegd! ⁄ TìngXH
Biểu đổ 4.1.5.2. Giá trị DO
(Nguén: Phân viện quy hoạch thuy lợi miền Nam-2003)
Biểu để giá trị DO |
148
se ||
be |
—4 08
ơ—>
%4) tạ
a
oi"
a
I tệ
094
> 9 II OD 18 BF 1% 3| 3} YS 3T 39 ZF 13 3S 37 39
Trạm
—o— Thing â —#—ẽ hing (/ Thasg hl
Trang 40
Đá tài: Định hưng quản ly môi trường Ở các hệ dia sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười
Biểu đô 4.1.5.3. Giá trị COD
(Nguôn: Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam-2003)
Biểu để giv trị COD
ib oe Ib 0 li!
12 68
=0"
ms ie
a
— +00
= (t0
©wo le
6.08
1 3 3 7 O l1) |1 07 89 | 33 )9 32 39 30 )) 3° 37 39
| —®—=Tlin‡ X
Trạm | me Thing XI
* Thing XÍi
Biểu đỗ 4.1.5.4. Giá trị pH
(Nguồn: Phân viện quy hoạch thuỷ lợi miền Nam-2003)
B lểu để gin’ trị pl |
1949 100
4.0
580 |
ot
Đẹp
200
tee
obo
$ 7 9 II l3 18 17-19 3| 33 3% 27 39 3| 33 35 1
Trạm
—e—Thisg X —#—†ki4‡ X Ì Thisg Xil
Trang 41
Dé tài: Dinh hướng quản lý môi trường d các hệ dia sinh thái thủy vực Đẳng Tháp Mười
4.2. HIỆN TRẠNG SINH VAT Ở CÁC HỆ SINH THÁI THUY VUC