TÓM TATĐề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến sinh trưởng vànăng suất của cây mông tơi Basella alba L.. Mục tiêu của đề tài làxác định được lượng phân Organic V
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
38 OK 28 28 OK OK 2
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG PHAN ORGANIC VT DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA CAY MONG TOI (Basella alba L.)
VU DONG XUAN 2023 TAI XA THAN CUU NGHIA,
HUYEN CHAU THANH, TINH TIEN GIANG
SINH VIÊN THUC HIEN : NGUYEN THI NGUYET THUNGANH : NONG HOC
KHOA : 2020 - 2024
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 05 năm 2024
Trang 2ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG PHAN ORGANIC VT DEN SINH TRUONG VA NANG SUAT CUA CAY MONG TOI (Basella alba L.)
VU DONG XUAN 2023 TAI XA THAN CUU NGHIA,
HUYỆN CHAU THÀNH, TINH TIEN GIANG
Tac gia
NGUYEN THI NGUYET THU
Khóa luận đệ trình dé đáp ứng yêu cầu thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Trang 3Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS Lê Trọng Hiếu giảng viên bộ mônKhoa học đất và Phân bón đã nhiệt tình chỉ dạy, luôn theo sát và tận tình hướng dẫn, cũngnhư truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình thực hiện khóa
luận.
Xin cảm ơn bạn bè DH20NHB đã luôn sát cánh bên tôi trong các năm học Đại học,
xin cảm ơn cô chú chủ vườn mông tơi đã luôn tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốtquá trình thực hiện hiện đề tải
Xin trân trọng và chân thành cam on!
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nguyệt Thu
il
Trang 4TÓM TAT
Đề tài nghiên cứu “ Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến sinh trưởng vànăng suất của cây mông tơi (Basella alba L.) vụ Đông Xuân 2023 tại xã Thân Cửu Nghĩa,huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” từ tháng 11/2023 - 03/2024 Mục tiêu của đề tài làxác định được lượng phân Organic VT thích hợp cho rau mồng tơi sinh trưởng tốt, đảm bao
năng suât và mang lại hiệu quả kinh tê.
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yêu tố (RandomizedComplete Block Design, RCBD), với 6 nghiệm thức và 3 lần lập lại: Bao gồm 1 nghiệmthức đối chứng tưới nước lã, 4 nghiệm thức tưới Organic VT với liều lượng lần lượt là
30 lit/ha/vu, 45 lit/ha/vu, 60 lit/ha/vu, 75 lit/ha/vy va 1 nghiệm thức trùn qué Bio 01 (7,5lit/ha/vu) Thí nghiệm tiến hành 2 vụ trên cùng một điện tích, địa điểm thí nghiệm Các chỉtiêu theo dõi bao gồm chiều cao cây, số lá, chiều rộng lá, chiều dai lá; ty lệ sâu ăn lá, tỷ lệbệnh đốm lá; khối lượng trung bình | cây, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu, năngsuất trên ô thí nghiệm; hiệu quả kinh tế
Kết quả cho thấy sinh trưởng và năng suất của cây mông tơi phụ thuộc vào liều
lượng Organic sử dụng:
Về chỉ tiêu sinh trưởng: Cây mồng tơi khi tưới Organic VT (60 lit/ha/vy) cho kếtquả về chiều cao cây (34,45 cm ở vụ thu hoạch 1 và 33,06 cm ở vụ thu hoạch 2), số lá(11,77 lá/cây ở vụ thu hoạch 1; 11,02 lá/cây ở vụ thu hoạch 2), chiều dài lá (14,80 em ở vụthu hoạch 1 và 13,30 em ở vụ thu hoạch 2), chiều rộng lá (12,19 cm ở vụ thu hoạch 1 va
13,74 cm ở vụ thu hoạch 2).
Về chỉ tiêu năng suất: Khi tưới Organic VI NT4 (60 lit/ha/vy) cho kết quả khối
lượng trung bình 1 cây dat 50,50 g/cây ở vụ thu hoạch 1 và 47,73 g/cây ở vụ thu hoạch 2;
năng suất lí thuyết đạt 80,80 tan/ha ở vụ thu hoạch 1 và 76,37 tan/ha ở vụ thu hoạch 2; năngsuất thực thu đạt 79,53 tan/ha ở vụ thu hoạch 1 và 74,33 tan/ha ở vụ thu hoạch 2: năng suất
Trang 5trên ô thí nghiệm cao nhất ở vu thu hoạch 1 và vụ thu hoạch 2 lần lượt là:
200,41 kg/25,2 m? và 187,32 kg/25,2 mỶ.
Về hiệu quả kinh tế: Khi tưới Organic VT NT4 (60 lit/ha/vu) cho két qua, lợi nhuận
cao nhất 31 5.620.000 VNĐ/ha/vụ thu hoạch ở vụ thu hoạch 1 và 284.420.000 VNĐ/ha/vụthu hoạch ở vụ thu hoạch 2, đạt tỉ suất lợi nhuận 1,95 và 1,76 lần
IV
Trang 6MỤC LỤC
Trang
J eos, i
090909 09)0 nơg.i›Ỉi<“ÓóÓ“42)4AẠAĂ.) iiTWAT UAT sce ee iii
ee Vv
RANHESICHCH VI TT see 6602464666 ixDANE SÁCH CAG BANG cu eeaeennsnnneeddhnoeggrtiggSg401056080113/51309/0036007805660466ã 80000 g80 XTHANH SÁCH HÌNH AINE is scesccsssscsssanscavncsanasssuncsananennsannssonnscansssnsasnanasanssasnssacousnasssonest xii
Cb DuaeaeaaraanatrrrgrtrtrgrrrrorrrtrrtrttoatrrttEntogtitortnfoVbgigiiirsttitiyetpiternsste 1Dat vấn G6 occ cccecccccscsececsecscsscecsececsesecsecsesucscseceesecsesecsusevsucecsecevsevevsucevsecevsevecsecevsasseseveeseveeeeveee 1
Yêu cầU 2- 2222221 122121211211121111211112111121111111121111111112111111121111211121111212121 22a 2
Chương 1 TONG QUAN TAL LIỆU . -2< <2 ©<5<£Ss£Es£Es££S£seexeezsezsezsecse 3Seog tế By TRÔNG | sua ngngenghtraoeuonistnodixisaxisbniontoihSirasgitiiturislcbiviosftispxgrldEptgrgflEtegrdi 31.1.1 Phân loại thực vật học, nguồn gốc và sự phân bó -22-2¿©2222+22+z2+z>zz>s+2 31,1Z Đặc điểm ho vặt Hợceseseeseesonsdidk.LEngeL8001g05.k0g0130420061636./4.0800g0k001G4.4 05012086 cg.ig7./ g0 31.1.3 Yêu cầu về điều kiện sinh thái -2- + SE+E+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEE2121EE11121211111 1E xe 4
1.1.4 Cac 0i 0á 4
1.1.4.1 Thời vụ trồng (dương lịch) cây mồng tơi - 2 2 2+S+2E+EE2222222E2E+zEzzzzzzzzz 41.1.4.2 Các giống mồng tơi -2- 2 2S2+2E92E22E12212215212121121121127121121211211211 21121 Xe 4An“ na 4
Trang 71.1.4.4 Mật độ khoảng cách 22-22222222 2222111122221111122211111222211112220222 4
LIAS Nha cầu phần bồn của cây ram mông tO ‹secccccccecscbE 160 00 G 1225 2 010851601033 1600282602 5
lên hiế (01 BI T nnsnenngensnnrosnonstnoitggTPNDHGHISDGĐERGSIEDGNIGMNIUDDSSIGSESNGHIDDIDMNISUSEIHPSIGGHHNHGSONGD.0900/3090000000088/ 5
1.1.4.7 Sâu, bệnh hại trên cây mông tơi 2-22 22222+2E2EE£EE2EE+2EE2EE22EEEEEezrxrzrrcred 5
lỗ 221212nunni né 6
1.2 Giá trị đinh dưỡng và giá trị sử dung của cây mồng tơi 22 2 52222zz22z2>+2 71.3 Vai trò của phân bón và một số nghiên cứu về phân hữu cơ và dịch trích cá 81.3.1 Vai trò của phân bón đối với cây trồng 2: 2¿ + 2+22+SE+EE2EE+EE£2E2E22E22222222222xe2 81.3.2 Vai trò phần bón hữu cơ đôi với cây trông acc cscs cancsersrrcerevencereerueiremncrinionuenonrcess §
Lace, Kho [BI MEN HN THÊM GP saansesnniaonuennoidintidhnuifnioieidi20800001009310i0:8000038004830116180G4E-9015490000i306303863g88230 8
1.32.2 Che nghiÊn:cứu:vẻ vai trò phần Drie ess ecsencssnonsennsomrasnaseenecniimermrrosurmursinncranncoins 91.3.2.3 Các nghiên cứu về rau mông tơïi -2-2222222++2E+2EEEE+2EE2EEzEE2EEvrxrzrxrrrree 101,8,3 el thiểu sĩ ii I dà saaeaesesssentrdrrnngliptiihosti4010i0E9500/10)81)0/29/000500305010400000 111.3.3.1 So lược về dich trích CA c.ccccccccscssscsessssesessesesesecsesessssesssesessceveseecsvessecsceveseseeseeess 111.3.3.2 Một số nghiên cứu về dich trích cá -2¿©-2222+22+22E22EE22E+22E222222E2222222cee 11CHUONG 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .- 145,1 Thời gĩnn wel Hiểm nghiÊn HN eeanesesdtosgoihoioidikSSBGN006108102500085044080060 01682120098 142.2 Điều kiện khí hậu thời tiẾt -5222¿-22222+222EEErEEErrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrre 142.3 Tính chất hóa lí đất trước thí nghiệm - 2 2+22+2E+2E22EE2EE2EE2E122E2222222222222 xe 15
2.4 Vat ligu thi mghigm 0177 16
33/1 Git eenpereoee r 16
Trang 82 AD PAI DOD ösgssesoirsosskstiaBsiEsESA2SNHSSSEĐSSICHSSEVRSBSRGSIUSSDHSLSREHSHESEIONSSHGENDNSSHEESGDNSHSRGIIGESIGHGR-HAESSE.SG30103/08E 17
2.4.3 Thuốc bảo vệ thực Vat ccccccccssesseseesessesessesesscseseesecscsseecseseesscetsessesessesessesesatseeseseeeees 18
2.4.4 Vật liệu khác - - ¿+ 22+ t 2+ 21221 2E212 121515115151 111111 1 11111 H111 gà 19 mai L UINTIETIII T000 HE TH HbccssidikisoaciiocoebitosrotoilcbiissdkikdieniooikoobakiGlobeodgdsbea 19
2,5,1 BỖ trí thí EIS aerccareesenencenrenesssuerresncesnvnrsnoncsan netunsnnneein snuruseveneoncensssetieauesenvetenmnect 19
2.5.2 Quy m6 thi mghidm 017 21
2.6.1 Cách lay mẫu đo đếm 2 2© 2+SE+SE+2E2E22E12E1221571221121121122121171211211211 2112 e0 233.6.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng -«.-eceseesezkkACLEELE.2erCuHLeHHUELSELL4 134-1000 0100136 232.6.3 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất - 22+ 2+22+222E2E22E22222222ezxe2 24
2.6.5 Tính toán hiệu quả kinh tế (tính trên 10.000 im?) 2-2 52252222z2222+222z£: 25
2 H0 TH „rereesasesrsrsreriosoitotooosieiS600G200900601000308600000G0N01800700/ 0/80 25Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-<©s+cs+cs+reereerserserrsersee 263.1 Ảnh hưởng của lượng phân Organic VT đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây mông tơitrồng tại Thân Cửu Nghĩa, Tiền Giang - 2 2 5S22222E22E222122122122122121211211 22 cre 263.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân Organic VT đến chiều cao cây (cm) của cây mồng tơi
3.1.2 Anh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến sé lá (lá/cây) của cây mồng tơi 283.1.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến chiều dài lá (cm) của giỗng mồng
Trang 93.2 Anh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến tỷ lệ sâu, bệnh hại trên cây mông tơitrồng tại Thân Cửu Nghĩa, Tiền Giang 2 2222222+2E+2E22E22EE22122127122122122222222 Xe 353.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến năng suất của cây mồng tơi trồng .383.4 Ảnh hưởng của liều lưởng phân Organic VT đến bội thu năng suất và hiệu suất sử
€6 — Ắ eeeeeeeeeeeeeeeneeeeeeteneeteeeneeneeees 40
3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến hiệu quả kinh tế của cây mồng tơitrồng tại Thân Cửu Nghĩa, Tiền Giang -2-©2222222E22EE22212211221221127122212212221222Xe2 40KẾT LOAN VASE NGHĨ aeaaeeeanisgettrttiriooittattgtoSCniSGuSG0190900/818000990001G1003806 44Kết luận -5- 222 S22522122122121121211121121121111111111211111121121211111212121211 21 1c 44
TC 08 Ul ee ee ee ee 44
TÀI LIEU THAM KHAO cccssssssssssssssssssssssscssessscssssucsacsucssccsessecsussacsncencsacsascsecsecssceses 45PRU TC seer cee 47
Pade Pin Hô HÌNH: g[Í[»sessseessesnnsirrtoitttindtogtoliaSSitstgSIEUSEDEGESSSEUERGSISSSIESISRRHIDBCSSHEĐPGBIBEHSGEISUSGU2ĐUEGHSR 47
Phụ lục 2 Chi phí đầu tư 2 2+222222E22E+2E22E2E1212212122121121121212112112112111211 21122 xe 52Phụ lục 3 Quy trình kỹ thuật trồng cây mông tơi 22-22 22222E22E+£E+EE22z22z2Ezxze 54Phụ lục 4 Kết qua xử lý thống kê ANOVA và trắc nghiệm phân hạng các chỉ tiéu 56
Vili
Trang 10DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
ANOVA Analysis of variance (Phân tích phương sai)
BVTV Bảo vệ thực vật
Ctv Cộng tác viên
ĐC Đối chứng
ĐHNL Đại học Nông Lâm
ETc Lượng nước tưới dựa trên bốc thoát hơi nước
FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương
thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc)LLL Lan lap lai
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
VCR Value Cost Ratio - Tỷ suất lợi nhuận phân bón
VNĐ Việt Nam đồng
Trang 11DANH SÁCH CAC BANG
Trang
Bang 1.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng của rau mồng tơi 100 g phần ăn được 7Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 03/2024 tại Tiền Giang 14Bảng 2.2 Kết quả phân tích đất sử dụng trong thí nghiệm - 2 2272z55+2 15
Bảng 2.3 Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm 55 5552 5-<£<+<£<+sc+sx+ 17
Bang 2.4 Thành phần dinh dưỡng có trong Organic VTT 2-2 2z22z+22z2zxz2zzz2 18Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân Organic VT đến chiều cao cây (cm) của cây mồng tơicác thời điểm 222 ST SE 211155155511 1515 1215121518155 151512E22EEE Hee a7Bảng 3.2 Anh hưởng của liều lượng phan Organic VT đến số lá (lá/cây) của cây mong tơi
Bang 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phan Organic VT đến chiều dài lá (cm) của giốngmin spa: x57 32Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến chiều rộng lá (cm) của giốngmồng tơi các thời điỂm - 2 2 2+2+SE+2E£2E92E22E12212112112212112112112111111111121212 12 e0 34Bang 3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến tỷ lệ dịch hại trên cây mông tơi
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến bội thu năng suất và hiệu suất
sử dung phân bón của cây mồng tơi - ¿¿cc c2 1112111122111 135 111151111 24 4IBang 3.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VT đến hiệu quả kinh tế của cây mồng
Trang 12Bang PL2.1 Chi phí đầu tư từng nghiệm thức sử dụng cho I vụ thí nghiệm trên 1 ha Bảng PL2.2 Chi phí vật tư cho 10.000 m? trồng mông tơi
Trang 13DANH SÁCH HINH ANH
Trang
Hình 2.1 Hạt giống mồng tơi - S22 222221111111111111152555 551111 xey 16Hình 2.2 Sơ đồ bó trí thí nghiệm - 2-2 2 2+S+SE+SE2EE2EE2E22E2522121121121212172221 22 ce 20Hình 2.3 Toàn cảnh khu bố trí thí nghiệm vu | tại thời điểm 21 NSTP 23Hình 2.4 Toàn cảnh khu bố trí thi nghiệm vụ 2 tại thời điểm 21 NSTP 22Hình 2.5 Phuong pháp ghi nhận chiều dài 1a 00.00.cccccccccessessesseeseessessessessessesstesteseeses 23Hình 2.6 Phương pháp ghi nhận chiền rộng lỗ -ccccssenierninsrscnnssnnienesonrtecssnentannsncrservsanntenninces 23Hình 2.7 Phương pháp ghi nhận chiều cao cây c.ccssessecsessesesseesessesseeeeessesseeseeeeeeesees 24Hình 3.1 Đốm mắt cua (Cercospora Sp.) . 22-©22©2222222222E2222E22E222E222222322222232222222e2 37
Hình 3,3 Sau khoang (Hong TT THÍ] cosesgsaaoedisididcili00d620G820380850103338g30053888A0g3333303X008E 37
Hình PLI Toàn cảnh khu bồ trí thí nghiệm vụ 2 tại thời diém7 NSG - 47Hinh PL2 Cay khi thu hoach tai thoi điểm 40 NSGooeeeeccccecececceceecesececeesesececseeesecseeeseseeseees 47
Hình PLA Phương pháp: WO ec scrccsesensssa scan nance asnnmnenaa se ainsscieaaacrwaseunmunnaaaemeuanenesions 48
Fite, PLS Thuốc ‘tei aan Erte A kdnaeueuoaoggtiotiGddiindodldbsiodit0680868048608Lk6a6isgi2.86 48Hình PL6 Thuốc trừ sâu Reasgant® 3.6 EC - + 222221111252 222222 48Elias PLY Thuốn tì bệnh EsoroSU BÙI ceeeennaeenidasaskis ness ansenmanasas an 12 3881860830gã/58x48 48Hình PL8 Kết quả phân tích mẫu dat trước khi thí nghiệm 7-2 +22 z + +5: 49Hình PL9 Kết qua phân tích thành phần dinh dưỡng trong Organic VT 50Hình PL10 Số liệu khí tượng thời tiết địa điểm bó trí thí nghiệm 51
Xil
Trang 14GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Mong tơi (Basella alba L.) là loại rau ăn lá được gieo trồng phô biến với diện tíchlớn do giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng và đặc biệt là giá trị kinh tế to lớn mà nó manglại Rau mong tơi chứa ít calo và chất béo nhưng lại đồng thời chứa một lượng lớn cácvitamin, khoáng chat, chat chống oxy hóa và chất xơ Những giá trị dinh dưỡng nỗi bật có
thé ké đến của rau là có hàm lượng vitamin A, vitamin Ba, chất saponin, sat, chat nhay, giau
vitamin C cao hon cả rau bó xôi va giàu chat sắt giúp cơ thé san sinh các tế bào hồng cầu
khỏe mạnh (Phan Vân Anh, 2023).
Hiện nay, chất lượng rau ăn lá trên thị trường đang là van dé đáng lo ngại do dễ bịtồn dư các chất độc hại từ thói quen sử dụng phân bón vô cơ, đặc biệt là phân đạm, thuốcbảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trưởng có nguồn gốc hoá học nhằm kích thích sinhtrưởng và tăng năng suất cây trồng Thói quen này cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trườngnhư suy thoái đất, tích luỹ chất độc hại trong đất, ô nhiễm nguồn nước Tuy nhiên, phânbón là một yếu tố rất quan trọng cho sự sinh trưởng và năng suất của cây trồng Việc thâmcanh liên tục trên đất nông nghiệp làm giảm đáng ké các chất dinh dưỡng trong đất nên cầnđược bé sung dé dam bảo năng suất và hiệu quả kinh tế Vì vậy, việc xác định lượng bón
tôi ưu cho các loại cây trông, trong đó có rau ăn lá, cũng rât được quan tâm.
Nhằm đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng, thì phân bón hữu cơ là nguồn
bổ sung dinh dưỡng hợp lý thay thế một phần các loại phân vô cơ dé đảm bao năng suất,hiệu quả kinh tế cho nông dân và tính an toàn của sản phẩm Phân bón hữu cơ là loại phânbón được sản xuất từ các nguyên liệu hữu cơ (phế phẩm nông nghiệp, phân chuồng) Vớivai trò mà phân vô cơ không thể thay thế được như: cải thiện tính chất của đất, cải thiệnđặc tính sinh hoc của dat, hạn chế san phẩm nông nghiệp bị nhiễm kim loại nặng Sử dụngphân bón hữu cơ làm nông nghiệp hữu cơ là xu thế và cũng là giải pháp cho sản xuất nôngnghiệp bền vững hiện nay và tương lai
Trang 15Phân hữu cơ dạng lỏng Organic VT có nguồn gốc từ những nguyên liệu giàu protein
và acid amin như cá và một số thành phần hữu cơ khác, là một sản phẩm phân bón tự nhiên,
bổ sung các acid amin cần thiết giúp tăng năng suất và chất lượng cây trồng, giúp cải thiệnchất lượng đất Đề đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn ngày nay thì việc cung cấp phânbón hợp lí, hiệu quả cho cây trồng, không tồn dư các chất ảnh hưởng tới sức khỏe con người
là điều cần thiết Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu thử nghiệm rộng rãi về sử
dụng loại phân này trên các đôi tượng rau ăn lá nói chung, cây rau mông tơi nói riêng.
Xuất phát từ những van dé trên, đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng phân Organic VTđến sinh trưởng và năng suất của cây mồng tơi (Basella alba L.) vụ Đông Xuân 2023 tại xãThân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang” đã được thực hiện
Mục tiêu
Xác định được liều lượng phân Organic VT thích hợp cho rau mông tơi tại Thân CữuNghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang sinh trưởng tốt, đảm bảo năng suất và mang lạihiệu quả kinh tế
Trang 16Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về cây mồng tơi
1.1.1 Phân loại thực vật học, nguồn gốc và sự phân bố
Tên khoa học: Basella alba L.
Họ mồng tơi: Basellaceae
Tên tiếng Anh: Red vine spinach, Creeping spinach, Climbing spinach, Indian
spinach, Asian Spinach.
Cây mông toi phân bố pho biến ở Châu Phi, quần dao Angti, Braxin va Chau A(Nhat Ban, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam) Ở Việt Nam, cây mọc
hoang và được trồng khắp nơi Thường gặp ở ven rừng, trên đất âm, trong các đất trồng trọt
từ vùng thấp tới vùng cao Cây được trồng ở phan lớn các vùng nhiệt đới dé lay lá và ngọnlàm rau ăn và quả mọng có khi được dùng dé nhuộm màu thực phẩm (Đỗ Tat Lợi, 2004)
1.1.2 Đặc điểm thực vật học
Méng tơi là một loại day leo quấn, mập và nhớt, sống hang năm hay hai năm, thânmọc cuốn, đài 1,5 - 2 m Thân lá phân nhánh, màu xanh nhạt hoặc tím nhạt Lá mọc so le,đơn, có cuống Phiến lá hình trứng, đầu nhọn, phía cuống bằng hay hơi hẹp lại, dài
3 - 12 cm, rộng 2 - 6 cm.
Hoa tự, hình bông mọc ở kẽ lá, hoa nhỏ, màu trắng hay tím đỏ nhạt Những bông ởphía trên dai và gầy hơn Qua mong, nhỏ, hình cầu hay hình trứng, dai 5 - 6 mm, màu timđen khi chín Bộ rễ mồng tơi ăn nông (Đường Hồng Dat, 2002)
Trang 171.1.3 Yêu cầu về điều kiện sinh thái
Cây mông tơi sinh trưởng tốt tại những nơi đất thấp trong vùng nhiệt đới, nhiệt độthích hợp 25 - 30°C Trong điều kiện ngày dài trên 13 giờ mồng tơi sẽ không ra hoa Mồngtơi có thé sinh trưởng ở nhiều loại đất, nhưng dat cát là thích hợp nhất (Đường Hồng Dat,
2002).
1.1.4 Các biện pháp kỹ thuật
1.1.4.1 Thời vụ trồng cây mồng tơi
Miên Bac mông tơi trông chủ yêu trong vụ xuân và thu hoạch suôt vụ hè Gieo trông
từ đầu tháng 3 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 9
Miền nam cây mong tơi có thé trồng được quanh năm, tốt nhất đầu mùa mưa
1.1.4.2 Các giống mong tơi
Theo Nguyễn Xuân Giao (2009), có 3 loại giống phổ biến trong sản xuất:
Mông toi trang: phién lá nhỏ, thân mảnh, thân va lá có màu xanh nhạt.
Mông tơi tia: phiến lá nhỏ, thân và gân lá có màu tím do
Mong tơi lá to: phiến lá to, là dày, màu xanh đậm, thân mập, năng suất cao
1.1.4.3 Làm đất
Chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha, pH từ 6,0 - 6,7 Dat cày bừa ky,
làm sạch cỏ trước khi gieo trồng, luân canh với cây trồng khác họ Làm luống: Mặt luốngrộng | - 1,2 m, rãnh luéng 0,2 - 0,3 m, cao 25 - 30 cm (Nguyén Xuan Giao, 2009)
Trang 181.1.4.5 Nhu cầu phân bón của cây rau mồng tơi
Tổng lượng phân bón cho 1 ha trồng rau mồng (Ngô Văn Kỳ, 2020) phân chuồnghoai mục: 15 - 20 tan, đạm (Urê): 120 kg, super lân: 500 kg, KCI: 100 kg
- Cách bón:
Bon lót: 100% phân chuồng hoai kết hợp 20 - 30 kg chế phẩm Trichoderma + 100%
super lân + 50% KCl + 25% urea.
+ Bon thúc: pha phân vào nước tưới Tưới vào những ngày nắng ráo dé hạn chế rửa
trôi phân.
Lần 1 (10 ngày sau gieo): Bón 40% urea, kết hợp với tỉa cây;
Lần 2 (15 - 17 ngày sau gieo): Toàn bộ lượng phân còn lại
- Sâu ăn lá (sâu khoang) (Spodopera litura)
Triệu chứng: Gây hại trong thời kỳ cây sinh trưởng, lá bị sâu ăn chất lượng giảm,
bị nặng mat thu hoạch
Trang 19Phòng trừ: Sử dụng Sherpa 25EC liều lượng 1,25 - 1,875 mL/L, Selecron 500ECliều lượng 1,875 - 2,5 mL/L.
1.1.4.7.2 Bệnh hại
- Bệnh thối gốc, thối thân (Rhizoctonia solani)
Triệu chứng: Cây sinh trưởng chậm lại và lá bị héo đột ngột Gốc, thân bị nhiễmbệnh thì bị thối mềm và có màu nâu tối lan rộng lên phía trên ngọn Những cây bị nhiễm lá
trở nên vàng ở phân gôc.
Phòng trừ: Đảm bảo đất thoát nước tốt, duy trì nhiệt độ thấp nhất có thê trong nhữnggiai đoạn nóng của mùa vụ trồng Nhồ bỏ những cây bị bệnh nặng, luân canh với cây trồngkhác (tốt nhất nên luân canh với lúa nước) Sử dụng thuốc Alietle 800WG, RidomilGold 68WP dé phun phòng trừ bệnh
Khi trồng 35 - 40 ngày có thể tiến hành thu hoạch, dùng dao sắc cắt cách gốc
5 - 10 cm Sau khi thu hoạch lần thứ nhất thì bón thúc ngay Sau đó cứ 12 - 15 ngày thuhoạch một lứa Nên thu hoạch vào buồi sáng sớm, vì mồng tơi sau khi thu hoạch xong gặpnang nóng dé bị ôi, kém phẩm chat
Trang 201.2 Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng của cây mồng tơi
Bảng 1.1 Thanh phan giá trị dinh dưỡng của rau mồng tơi 100 g phan ăn được
Thành phần dinh dưỡng Đơn vị Hàm lượng
Trang 211.3 Vai trò của phân bón và một số nghiên cứu về phân hữu cơ và dịch trích cá
1.3.1 Vai trò của phân bón đối với cây trồng
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ củacây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây Nếu bón phâncân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiệntượng mat mùa, hạn chế sâu bệnh hai, nâng cao chất lượng nông sản Nếu bón phân khônghợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém,sâu bệnh hại nhiều (Nguyễn Mạnh Hùng - Nguyễn Mạnh Chinh, 2017)
1.3.2 Vai trò phân bón hữu cơ đối với cây trồng
1.3.2.1 Các loại phân bón hữu cơ
Phân hữu cơ chủ yêu phân thành hai nhóm chính (Bùi Huy Hiền và ctv, 2011):
Nhóm phân hữu cơ truyền thống:
Phân chuông: luôn đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng: đạm, lân, kali, canxi, magie,
natri, silic, các nguyên tổ vi lượng tuy hàm lượng không cao Đó là một điều không loạiphân vô cơ nào có được Ngoài ra, phân chuồng cung cấp chat mun làm kết cau của đất tốtlên, tơi xốp hơn, bộ rễ phát triển mạnh, hạn chế quá trình bốc thoát hơi nước, chống xóimòn, chống hạn
Phân xanh: các cây hoặc lá cây tươi được ủ hoặc vùi xuống đất đề bón cho cây trồnghoặc đất Có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất đai, hạn chế xói mòn Nhưng có tác dụng chậm và
dễ phát sinh các chất độc hữu cơ với cây trồng trong quá trình phân hủy
Nhóm phân hữu cơ chế biến công nghiệp:
Phân hữu cơ sinh học: có nguồn nguyên liệu hữu cơ được xử lí và lên men theo mộtquy trình công nghiệp với sự tham gia của một hay nhiều chủng vi sinh vật
Trang 22Phân hữu cơ vi sinh: có nguồn nguyên liệu và quy trình công nghiệp như phân hữu
cơ sinh học nhưng có một hoặc nhiều chủng vi sinh vật vẫn còn sống và sẽ hoạt động khi
được bón vào đât.
Phân bón vi sinh: chứa từ một hoặc nhiêu loại vi sinh vật hữu ích gôm nhiêu nhóm:
vi sinh vật phân giải hữu cơ, vi sinh vật cô định đạm, vi sinh vật ky sinh, vi sinh vật đôi khang, vi sinh vật phân hủy cellulose.
Phan hữu co khoáng: phân bón trong thành phan chính có chất hữu co và ít nhất mộtnguyên tô dinh dưỡng đa lượng, tiêu chuẩn bắt buộc của loại phân này: hàm lượng hữu cotổng số không thấp hon 15%; ẩm độ đối với phân bón dạng bột không vượt quá 25%; hàmlượngN tổng số + P2Os hữu hiệu + KạO hữu hiệu; N tong số + P2Os hữu hiệu; N tong số +KzO hữu hiệu; PzOs hữu hiệu + KaO hữu hiệu không thấp hơn 8% (Bùi Huy Hiền và cty,
2011).
1.3.2.2 Các nghiên cứu về vai trò phân hữu cơ
Nguyễn Thi Ngọc Tài (2022), khi bón trọng lượng phân 6,0 tan/ha phân hữu cơ(phân bò ủ hoai) cho cây nha đam có số lá nhiều nhất (13,8 lá/cây), chiều dài lá cao nhất
(27.3 cm), chiều rộng lá cao nhất (4,1 cm), độ dày lá lớn nhất (1,5 cm), có số lá thu hoạch
được cao nhat(2,0 lá/cây), khối lượng trung bình lá thu hoạch trên cây (227,9 g/cây), khốilượng trung bình 1 lá (115,6 g/la), khối lượng trung bình lá lớn nhất đạt (121,6 g/la); năngsuất lý thuyết (9,5 tan/ha/lan thu hoạch), năng suất thực thu (8,2 tan/ha/lan thu hoạch) caonhất, cho lợi nhuận cao nhất đạt (190.450.000 đồng/ha/vụ) và tỷ suất lợi nhuận đạt 3,50 lần
Nông Quang Cuốn (2022), bón 500 kg phân hữu co CSV Ozeri 5 - 2 - 3 - 65 OM/ha
có ảnh hưởng tốt nhất đến cây đậu bắp Ra hoa lúc 35 NSG, bắt đầu cho thu hoạch lúc 43NSG, số ngày cho thu hoạch là 32 ngày Chiều cao cây là 123,4 cm, đạt 5,1 cành cấp 1/cay,dat 17,3 lá/thân tại thời điểm 57 NSG; cây ít nhiễm sâu bệnh hại; số quả trung bình trên câyđạt 24,7 quả/cây, khối lượng trung bình quả đạt 16,7 g/quả, khối lượng quả trên 1 cây đạt413,3 g/cây; NSLT đạt 10,3 tan/ha, đạt năng suất thực tế cao nhất là 8,2 tan/ha, năng suấtthương phẩm cao nhất là 7,8 tan/ha, tăng lần lượt 26,2% và 27,9% so voi nghiệm thức đối
Trang 23chứng, hiệu suất phan bón là 0,29 kg phân/kg quả; đạt lợi nhuận cao nhất là 46.397.500
đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 0,67, chỉ số VCR đạt 1,15.
1.3.2.3 Các nghiên cứu về rau mồng tơi
Theo Lâm Thị Tuyết Nhung (2019), trên cây mồng tơi các chỉ tiêu sinh trưởng đạtcao nhất ở NT sử dụng lượng nước tưới 100% ET kết hợp với phun phân bón lá hữu coFish Emulsion đồng thời cũng cho năng suất thực thu cao nhất14,14 (tan/ha) Lợi nhuận đạt 9.704.440 đồng/1.000 m? với ty suất lợi nhuận là 0,84 Trêncây cải thìa cho thấy các chỉ tiêu sinh trưởng về chiều cao cây, số lá, diện tích lá phát triểntốt qua từng thời điểm Tai NT sử dụng lượng nước tưới 120% Etc kết hợp với phun phânbon lá Fish Emulsion có năng suất thực thu cao nhất đạt 18,30 (tan/ha) Lợi nhuận đạt13.661.940 đồng/1.000 m với tỉ suất lợi nhuận là 1,19
Nguyễn Thị Loan (2022) nghiên cứu sử dụng dung dịch hữu cơ bón lá BatraixanhGreco 01S kích thích sinh trưởng và năng suất cây mông tơi và cải canh Không có sự saikhác đáng kể ở các chỉ tiêu sinh trưởng giữa các nồng độ phun của phân bón lá trên câymồng tơi và cải canh, nhưng nhìn chung nồng độ phun 4 - 5 mL/L/lần phun làm tăng chiềucao cây, số lá và kích thước lá ở hai loại cây này Khối lượng trung bình cây, khối lượngchất khô và năng suất thực thu của cây cải canh và cây mồng tơi tăng cao hơn khi phundung dịch bón lá ở nồng độ 3 - 5 mL/L/lần phun ở các lần thu hoạch Sử dụng dung dịchhữu cơ bón lá Batraixanh Greco 01S cho cây mồng tơi ở nồng độ phun 3 - 5 mL/L/lần với
4 lần phun, sau 3 lần thu hoạch cho năng suất thực thu đạt 15,38 - 16,7 tan/ha, cao hơn rõrệt và tăng 132,67 - 152,65% so với khi không phun Trên cây cải canh, phun 3 mL/L/lần
phun với 2 lần phun cho năng suất thực thu đạt cao nhất với 14,67 tan/ha, tang 197,57% so
với khi không phun Hiệu quả kinh tế trong sản xuất hai loại rau ăn lá dat cao nhất khi phun
3 mL/L/lần trên mong toi va cai canh, ty suất lợi nhuận cao nhất khi đạt lần lượt 1,24 va1,59.
10
Trang 241.3.3 Giới thiệu về dịch trích cá
1.3.3.1 Sơ lược về dịch trích cá
Đây là sản pham chiết xuất từ thiên nhiên và được thủy phân theo phương pháptruyền thông Phân cá giúp tăng trưởng cho cây trồng, phát triển bộ rễ, cải tạo đất, thúc đâyquang hop và quá trình trao đôi chat
Cây trồng hấp thu dịch cá qua lá và qua thân là tốt nhất do: các chất dinh dưỡng saukhi ủ cá vẫn là các chất cao phân tử nên việc hấp thu qua lá bằng con đường khí không sẽhiệu quả hơn so với hấp thụ qua rễ
1.3.3.2 Một số nghiên cứu về dịch trích cá
Theo Phạm Đình Dũng và Trần Văn Lâm (2013), khi khảo nghiệm chế phẩmphân bón lá từ dung dịch thủy phân từ phụ phâm cá tra trong nhà màng thì chế phẩm
chứa 5,0% N; 1,13% PzOs; 1,1% K2O; 252 ppm Fe; 209 ppm Zn; 206 ppm Mn;
107 ppm Cu; 110 ppm Bo với nồng độ 0,5% (5 mL/L nước) có hiệu quả cao nhất trên dưaleo trồng trong nhà màng Trong khi đó, với liều lượng 10 mL/L nước cho rau cải xanh
và rau dên trông ngoài đông cho năng suât và hiệu quả kinh tê cao nhât.
Theo Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2019), cây hoa hồng được phun dịch cá nồng độ
3% hoa đạt chất lượng cao nhất, đường kính hoa rộng (4,4 cm) và trung bình số nụ của một
cây đạt (5,6 nụ/cây), màu sắc hoa có màu đỏ sáng bóng (88,46%)
Mai Chí Bảo (2020) việc sử dụng dịch trích cá cho ớt kiếng ở nồng độ 4%
đã đem lại hiệu quả cao về số quả (47,93 quả) và chiều dai quả (2,51 cm), trong khinghiệm thức đối chứng (tưới nước 14) chi đạt 40,93 quả và có chiều dai qua là 1,97 cm.Các nghiệm thức sử dụng dịch cá đều đem lại lợi nhuận cao, trong đó nghiệm thức sửdụng dịch cá với nồng độ 4% đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất ở mức lợi nhuận15.030.000 đồng/1.000 chậu với tỉ suất lợi nhuận là 0,90 trong khi ở nghiệm thức sửdụng nước lã tỉ suất lợi nhuận chỉ đạt 0,21
Trang 25Theo Phan Như Nhật Quyên (2018), đối với rau lang trồng trên nền phân gồm
10 tấn phân bò + 80 kg N + 50 kg PzO; + 60 kg K2O/ha Các mức tưới nồng
độ dịch cá không ảnh hưởng đến chiều dài, đường kính và số lá trên thân chính cũngnhư chỉ số diệp lục tố trên lá, nhưng có ảnh hưởng đến số nhánh trên thân chính, đạt2,8 nhánh/thân chính ở nghiệm thức đối chứng (tưới nồng độ 2%)
Hồ Phước An (2019) khảo sát các mức dịch trích cá đến sinh trưởng, phát triển
và năng suất đưa lưới đã kết luận mức phun 3% cây đạt chiều cao lớn nhất 261,8 cm(25 NST), cây cho kết quả khả quan nhất với thời gian ra hoa, đậu trái sớm, thu hoạch thờiđiểm 73 NST Mức phun 1% cây ra lá nhiều nhất, trung bình 28,3 lá (25 NST) tươngứng là kích thước lá cũng đạt điện tích lớn nhất 372,31 cm (30 NST) Đường kính thân ởmức phun 4% cho kết quả cao nhất 1,33 em (30 NST) Ở mức phun 2%, cây cho trọnglượng, năng suất thực thu, năng suất thương phẩm cao nhất 56,6 tan/ha, đồng thời mứcphun này cũng cho lợi nhuận đạt 120.662.599 đồng cao nhất so với các mức nồng độ
so với liều lượng 2% và 5%
Theo Bá Anh Thế (2019), việc sử dụng dịch cá cho cây thanh long ở nồng độ 3%cho kết quả cao nhất về: Chiều dai qua (129,67 mm), chiều dai tai qua (76,3 mm), tronglượng quả (611,5 g), năng suất lý thuyết (27,61 kg/trụ) và năng suất thực tế
(25,05 kg/tru).
Haider và ctv (2019), phun dịch trích cá được thủy phân từ enzyme Alcalase với
liều lượng 6 mL/L với số lần phun là 6 lần làm tăng đáng kế chiều cao cây, số lá, hàm
12
Trang 26lượng carbohydrate, trọng lượng cây và tông chat ran hòa tan (TSS%) Năng suất xàlách khi phun hàm lượng trên đạt 17.899 tan/ha.
Tóm lại: Ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về tác động của phân hữu cơ lên các loạicây trồng khác nhau Tuy nhiên, các nghiên cứu về tác động của phân hữu cơ lên các loạirau ăn lá nói chung cũng như rau mông tơi nói riêng vẫn còn hạn chế Vì thé dé tài “Anhhưởng của liều lượng phân Organic VT đến sinh trưởng và năng suất của cây mồng tơi(Basella alba L.) vụ Đông Xuân 2023 tại xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền
Giang” đã được thực hiện.
Trang 27Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được thực hiện trong 2 vụ:
Vụ 1: Từ 10/11/2023 đến 20/12/2023
Vụ 2: Từ 26/12/2023 đến 05/02/2024
Địa điểm thực hiện: Thí nghiệm được thực hiện tại xã Than Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành,tỉnh Tiền Giang
2.2 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết từ tháng 11/2023 đến tháng 02/2024 tại Tiền Giang
Số giờ nắng Tổng lượng mưa Nhiệt độ trung Am độ trung
(Nguôn: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, 2024)
Qua Bang 2.1 cho thấy, trong thời gian thực hiện thí nghiệm, nhiệt độ trung bình dao
động từ 27,2 - 27,8°C; âm độ không khí dao động từ 69 - 84%; tong lượng mưa dao động
từ 0 - 72,7 mm/thang và tông số giờ nắng từ 190,6 - 278,8 giờ/tháng Nhìn chung, nhiệt độ
và âm độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây mồng tơi
14
Trang 282.3 Tính chất hóa lí đất trước thí nghiệm
Trước khi thực hiện thí nghiệm, tiến hành lay mẫu đất phân tích các chỉ tiêu lý, hóatính Phương pháp: lay mẫu ở 5 điểm góc chéo, mỗi góc lấy 1 kg, ở độ sâu 0 - 30 em, trộnđều 5 mẫu sau đó lấy ra 1 mẫu với trọng lượng 1 kg đem di phân tích
Bảng 2.2 Kết quả phân tích đất sử dụng trong thí nghiệm
Chỉ tiêu thử Donvi Kếtquả Phươngphápthử Đánh giá
pH (H;O) 622 TCVN 5979:2021 Trung tính
pH (KCl) 4,79 TCVN5979:2021 It chua
EC mS/cm 0,23 TCVN 6650:2000 Không man
CEG Cmol'/kg 27,75 TCVN 8568: 2010 Cao
Chat hữu co (OM) % 138 TCVN 8941:2011 Thap
Nito (N) % 0,12 TCVN 6498:1999 Trung bình
Photpho (P,0s) % 0,24 TCVN 8940:2011 Giau Kali (K,0) % 2,0 TCVN 8660:2011 Giàu
Canxi trao đôi meq/I00g 10,29 TCVN 4406:1987 Cao
Trang 29Theo kết quả phân tích Bảng 2.2, đất sử dụng trong thí nghiệm là đất sét,với pH H20: 6,22, pH KCI là 4,79 cho thấy đất ít chua; hàm lượng chất hữu cơ: 1,38%,
là loại đất có hàm lượng chất hữu cơ thấp; canxi (10,29 meq/100 g) và magie (10,65meq/100 g) trao đổi cao; hàm lượng đạm tong số trung bình (0,12%); giàu lân tong số(0,24%) và kali tổng số (2%)
Trang 302.4.2 Phân bón
Bảng 2.1 Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm
Tên thương mại Thành phần Nguồn gốc
Phân hữu cơ Chất hữu cơ: 21%, Nts: 1,5%, Công ty TNHH Nông NghiệpOrganic VT PzOsm: 1%, K2Onn: 1% Tỷ lệ C/N: Bén Vững Vinh Thiện
12, pHhao: 5, Tỷ trong: 1,1
Phan ure Phú Mỹ 46,3% N Tổng Công ty Phân bón và hóa
chất Dầu khíPhân kali 50% K20, 18% S Tổng Công ty Phân bón và hóasulphate chat Dau khi
Bio trùn qué 01
Phan lân nung
chảy Văn Điển
Đa lượng: N: 5%; P: 1%; K: 3%.
Vi lượng: B: 200 ppm; Zn: 200 ppm; Mg: 120 ppm; Ca: 120 ppm; Fe: 100 ppm.
khi thu hoạch 10 ngày.
Liều lượng khuyến cáo của phân hữu co Bio trin qué 01: pha 250 mL sản pham với
100 L nước sử dụng cho 1.000 m2/lan, phun tối thiêu 2 - 3 lần/vụ, phun vào thời kỳ
6 - 8 ngày, 13 - 15 ngày và 18 - 20 ngày su khi gieo Ngưng sử dụng trước khi thu hoạch
2 - 3 ngày.
Trang 312.4.3 Thuốc bảo vệ thực vật
Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng có trong Organic VT
Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết quả thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm
Cd mg/kg Khong phat hién (<0,2) TCVN 9291:2018
Pb mg/kg Khong phat hién (<1,0) TCVN 9290:2018
AS mg/kg Không phat hiện (<0,5) TCVN 11403:2016
Hg mg/kg Không phát hién(<0,2) TCVN 10676:2015
Escherichia coli MPN/mL 0 Ref TCVN 6846:2007
Salmonella spp /25mL Khong phat hién Ref TCVN 10780 - 1:2017
(Viện năng suất chất lượng DEMING, 2022)
- Thuốc trừ sâu Reasgant® 3.6 EC do Công ty TNHH Việt Thắng sản xuất có hoạt chấtAbamectin 36 g/L Đối tượng sử dụng: Sâu tơ, sâu khoang
18
Trang 32- Thuốc trừ sâu Virtako® 40 WG do Công ty TNHH Syngenta Việt Nam sản xuất có hoạtchất Chlorantraniliprole 200 g/kg +Thiamethoxam 200 g/kg Đối tượng sử dung: Sâu cuốn
lá, sâu khoang.
- Thuốc trừ bệnh Score 250 EC do công ty Công ty TNHH Syngenta Việt Nam sản xuất có
hoạt chất 250 g/L Difenoconazoe Đối tượng sử dụng: Nhiều loại bệnh trên nhiều loại cây
trồng khác nhau, đặc biệt là trên rau màu và cây ăn trái
2.4.4 Vật liệu khác
Dụng cụ và các thiết bị: Bình tưới có vòi hoa sen, số ghi chép, viết, thước thắng,
thước dây, ống tiêm, khung 50 x 50 cm, cân, thiết bị chụp ảnh
NT6: Bio trùn qué 01 (7,5 lit/ha/vu)
Trong đó: Nền phân: 65 kg/ha N; 95 kg/ha PzOs; 70 kg/ha K20
Bon lót: 100% PaOs + 50% KaO + 30% N.
Bon thúc: Cách bón: hoà với nước tưới.
Trang 33Lần 1 (10 NSG): Bon 40% N; lần 2 (15 - 17 NSG): Bón toàn bộ lượng còn lại.
Phương pháp tưới Organic VT: Pha các mức Organic VT theo các nghiệm thức, tưới
toàn cây Dinh kỳ 7 ngày tưới một lần, thời điểm 7 NSG bat đầu tưới Organic VT Tưới 4
lân trong suôt thí nghiệm, vào buôi sáng sớm.
Phương pháp pha Bio trùn qué 01: Pha Bio trùn qué 01 theo nghiệm thức, tưới toàncây Dinh kỳ 7 ngày tưới một lần Thời điểm 7 NSG bat đầu tưới Bio trùn qué 01 Tưới 4
lân trong suôt thí nghiệm Tưới vào buôi sáng sớm.
LLLI LLL2 LLL3 NT4 NT6 NT2
Trang 34Lượng nước pha phân Organic VT va Bio trùn qué 01 bằng với lượng nước tưới ởcác nghiệm thức đối chứng (36 L/ô nghiệm thức) Liều lượng pha dung dịch cho mỗi lần
tưới:
NTI: 36 L nước lã tưới cho một ô nghiệm thức 25,2 m7.
NT2: 36 L nước + 7,2 mL Organic VT tưới cho một ô nghiệm thức 25,2 m”.
NT3: 36 L nước + 10,8 mL Organic VT tưới cho một 6 nghiệm thức 25,2 mỶ.
NT4: 36 L nước + 14,4 mL Organic VT tưới cho một 6 nghiệm thức 25,2 mỶ.
NTS: 36 L nước + 18,0 mL Organic VT tưới cho một 6 nghiệm thức 25,2 mỶ.
NT6: 36 L nước + 1,8 mL Bio trun qué 01 tưới cho một 6 nghiệm thức 25,2 m?
2.5.2 Quy mô thí nghiệm
Số 6 thí nghiệm : 6 NT x 3 LLL= 18 ô cơ sở
Diện tích 6 thí nghiệm: 6 m x 4,2 m = 25,2 m” Hạt được gieo sa trực tiếp lên đấtbằng phương pháp gieo sạ với mật độ trồng là 1.600.000 cây/ha
Khoảng cách giữa các nghiệm thức: 0,5 m.
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,5 m
Diện tích thí nghiệm: 18 x 25,2 m? = 453,6 m2? (chưa kê lối đi và hang bảo vệ)
Diện tích đường đi: 69 m7.
Diện tích toàn khu thí nghiệm: 522,6 m°.
Thí nghiệm được tiễn hành trên 2 vụ
Trang 35Hình 2.3 Toàn cảnh khu bồ trí thí nghiệm vụ 1 tại thời điểm 21 NSTP
22
Trang 362.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
2.6.1 Cách lấy mẫu đo đếm
Chọn 5 khung (50 cm x 50 cm) trên 6 thí nghiệm theo đường ziczac, 5 cây/khung,
25 cây/ô thí nghiệm, không lấy các cây ở đầu hàng và hàng bìa, dùng cây tre để đánh dấucác cây đo chỉ tiêu Theo dõi định kỳ 7 ngày/lần, bắt đầu theo dõi từ 7 ngày sau tưới phâncho đến lúc thu hoạch
2.6.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Chiều cao cây (cm): Do từ hai lá mầm lên đỉnh lá cao nhất
Chiều dai lá (cm): Chọn lá to nhất do từ cuống lá đến chóp lá dài nhất
Chiều rộng lá (cm): Chọn lá to nhất do tại vị trí có đường kính lá lớn nhất
Hình 2.5 Phương pháp ghi nhận Hình 2.6 Phương pháp ghi nhận
chiêu dài lá chiêu rộng lá
Trang 37Hình 2.7 Phương pháp ghi nhận chiều cao cây
2.6.3 Các yếu tố cau thành năng suất và năng suất
Khối lượng trung bình cây (g/cây): Mỗi ô cơ sở thu hoạch 5 khung (25 cây), cânkhối lượng rồi tính giá trị trung bình
Năng suất lý thuyết (tan/ha) = (Khối lượng trung bình 1 cây (g) x Số cây/m?
Trang 38Hiệu suất sử dụng phân bón (%) = Bội thu năng suất (kg/25,2 m?)/Lượng phanOrganic VT (Bio trùn quế 01) khảo nghiệm đã sử dung (L) x 100.
2.6.4 Tình hình sâu, bệnh hại
Quan sát, ghi nhận tình hình các đối tượng sâu, bệnh hại chính xuất hiện ở các 6 thinghiệm trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm Bắt đầu theo dõi tại thời điểm 7 NSTP,theo dõi định kỳ 7 ngay/ lần Khi quan sát thấy có 1 đối tượng sâu hại/cây trở lên thì tính là
cây bị sâu hại:
Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu trong mỗi ô cơ sở/Tổng số cây trong mỗi ô cơ sở)
x 100.
Sâu hại theo dõi: Sâu khoang.
Tỷ lệ bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh trong mỗi 6 cơ sở/Tổng số cây trong mỗi 6 cơ
sở) x 100.
Bệnh hại theo dõi: Đốm lá (đốm mắt cua)
2.6.5 Tính toán hiệu quả kinh tế (tính trên 10.000 m2)
Tổng chi phí (VNĐ/ha/vụ thu hoạch) = Tổng chi phí gồm: phân bón (phân nén ,
trùn quế Bio 01 va organic VT), giống, thuốc BVTV, công lao động, thuê đất, nước tưới,
bình phun 8 L.
Tổng doanh thu (VNĐ/ha/vụ thu hoạch) = Năng suất thực thu (kg/ha/vụ thu hoạch)
x giá ban | kg thân lá tươi (VNĐ).
Lợi nhuận (VNĐ/ha/vụ thu hoạch) = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Ty suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuan/tong chi phi
2.7 Xử lí số liệu
Từ kết qua thu thập được trong quá trình tiến hành theo dõi các chỉ tiêu, tổng hợp và
xử lí số liệu dựa trên phần mềm Microsoft Excel và phần mềm R 4.3.2 dé tính ANOVA vàtrắc nghiệm phân hạng
Trang 39Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của lượng phân Organic VT đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây mồngtơi trồng tại Thân Cửu Nghĩa, Tiền Giang
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân Organic VT đến chiều cao cây (cm) của cây mồng
tơi
Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá sinh trưởng và năng suất cây mồngtơi Chiều cao cây phụ thuộc vào đặc tính của giống, tuy nhiên nó cũng phản ánh ảnh hưởngcủa các yếu tô tác động như điều kiện ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật chăm sóc Khicây phát triển kém, chiều cao cây sẽ bị hạn chế, số lá ít và nhỏ Tuy nhiên, khi cây quá caoxuất hiện hiện tượng vóng sẽ ảnh hưởng đến số lá, số lá ít, lá nhỏ và khoảng cách giữa các
lá lớn, sẽ ảnh hưởng đến năng suất của cây
Kết quả Bang 3.1 cho ta thấy:
Ở thời điểm 7 NSTP và 14 NSTP cây mồng tơi chưa có sự khác biệt giữa lượng phântưới do đây là thời điểm cây mồng tơi đang trong quá trình hình thành bộ rễ, dinh dưỡngcây chưa hấp thụ được nhiều Cây mồng tơi ở vu thu hoạch 1 có chiều cao trung bình dao
động từ 7,2 - 7,6 cm va dao động từ 6,3 - 6,9 cm ở vụ thu hoạch 2.
Tại thời điểm 21 NSTP:
Ở vụ thu hoạch 1, với mức phan bón Organic VT nghiệm thức 4 (60 lit/ha/vu) chochiều cao cây mồng toi cao nhất (13,0 cm), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệmthức 1 đối chứng tưới nước 14 (11,4 cm), nghiệm thức 2 (30 lit/ha/vu) (11,4 cm) và nghiệm
26
Trang 40Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân Organic VT đến chiều cao cây (cm) của cây mồng tơi
các thời diém
Chiều cao cây (cm) tại các thời điểm
7NSTP 14 NSTP 21 NSTP 28 NSTP (14 NSG) (21 NSG) (28 NSG) (35 NSG) Nghiệm thức