1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Kinh tế đối ngoại của Hoa Kỳ ảnh hưởng đến kinh tế thế giới

83 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Đối Ngoại Của Hoa Kỳ Ảnh Hưởng Đến Kinh Tế Thế Giới
Tác giả Phạm Văn Hai
Người hướng dẫn GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Thành phố HCM
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 29,62 MB

Nội dung

Ngày nay trước nguy cơ đó Mỹ đã tìm ra những phương pháp và giải pháp để khắc phục và thích ứng nhanh trong giai đoạn mới: là mở rộng chính sách quan hệ ngoại giao ra thị trường thếgiới,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

Trang 2

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Loi t (di Pau

Trước đây,HOA KỲ là một đất nước không có chiến tranh tàn phá Từ

đó đã thu hút được nguồn nhân lực từ nước ngoài đến đây để nghiên cứu

khoa học và phát triển kinh tế Trong hơn 20 năm phát triển nên kinh tế Mỹ

đã đạt những thành công rực rỡ, đưa Mỹ trở thành một cường quốc kinh tế

thế giới Từ đầu thế ki XX, nền kinh tế mỹ đứng đầu thế giới về qui mô và

hiệu quả, năng suất lao động Mỹ trong các ngành sản xuất thương mại đã

vượt trội so với nhiều nước trên thế giới.

Tuy nhiên trong quá trình phát triển, nên kinh tế Mỹ không phải lúcnào cũng diễn ra một cách suôn sẽ, mà cả một thời gian dài kinh tế Mỹ đạtmức tăng trưởng rất cao sự thịnh vượng ấy tưởng như không bao giờ chấm ditt Xong đến cuối những năm 1929 đầu năm 1930, nền kinh tế Mỹ vấp phải

những khủng hoảng đáng kể là cuộc khủng hoảng lớn nhất, trầm trọng

nhất đó là cuộc đại suy thoái những năm 1930 Mặc dit sau chiến tranh thếgiới thứ hai đến giữa những năm 1950, kinh tế Mỹ đạt đến đỉnh cao và giữ vịtrí quan trọng trong thế giới tư bản Tuy nhiên từ những năm 1960 đến naynên kinh tế Mỹ đang có xu thế giảm dần

Ngày nay trước nguy cơ đó Mỹ đã tìm ra những phương pháp và giải pháp để khắc phục và thích ứng nhanh trong giai đoạn mới: là mở rộng

chính sách quan hệ ngoại giao ra thị trường thếgiới, xoá bỏ một số cấm vận

một số khu vực trên thế giới, nhằm khai thác tài nguyên và nguồn nhân lực

phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế

Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ có ảnh hưởng rất lớn đến nên kinh

tế thế giới Đây là một vấn dé mà mỗi quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm chú trọng trong quá trình phát triển kinh tế Hơn nữa đây là một vấn dé

rất thú vị cho việc nghiên cứu , gidng dạy môn địa lý ,do đó em đã quyết địnhchon dé tài này để nghiên cứu

SVTH: Phạm Văn Hai Trang ï

Trang 3

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Va để hoàn thành dé tài nghiên cứu em rất biết on sự giúp đỡ và

hướng dẫn tận tình của Thầy Hoàng Xuân Ding cùng một số giảngviên

khoa Địa Lý Trường ĐHSP TPHCM

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu gặp nhiễu khó khăn, bởi có rất nhiều tài liệu, nhiêu số liệu, cũng như nhiêu ý kiến nhận định có sự mâu thuẫn từ nhiều tác giả, do trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế và cũng là lân đầu tiên vận dụng kiến thức vào nghiên cứu khoa học Do đó bài luận

không tránh khỏi nhiều thiếu xót, rất mong quí thầy cô cùng bạn bè có

những ý kiến đóng góp để lân sau hoàn thành được tất hơn

Xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

NHẬN XÉT CUA GIẢNG VIÊN PHAN BIEN

Trang 6

I Lý do chọn đề tài

Il Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu

1 Mục đích nghiên cứu

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

3 Pham vi nghiên cứu

Ill Các quan điểm đánh giá và phương pháp nghiên cứu

.1, Các quan điểm đánh giá

a) quan điểm hệ thống

b) quan điểm lịch sử viễn cảnh

e) quan điểm kinh tế

d) quan điểm nhân văn

2 Các phương pháp nghiên cứu

IV Các bước tiến hành khoá luận

V Nội dung cấu trúc khoá luận 92 bờ bờ bờ bì NN hở bì DS SS —

PHAN NỘI DUNG

CHUONG I: TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM LAM CƠ SỞ LÝ

“LUẬN CUA VIỆC NGHIÊN CỨU KINH TE DOI NGOẠI CỦA HOA KÌ

ANH HƯỚNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TOÀN CẦU.

Khái niệm về kinh tế đối ngoại

Thị trường chứng khoáng 4

+

Trang 7

fil Cán cân thương mại 5

IV Thị trừơng là gi? 5

VY Kinh tế thị trường 5

VI Kinh tế tự do 5

VH Kinh tế hướng ngoại 5

VILL Khu tự do mau dich 5

IX Tiền tệ 6

X Thị trường hối đoái 6

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ KINH TẾ

HOA KÌ

L — Giới thiệu tổng quát 8

Il - Sơ nét về hoạt động kinh tế của Hoa Kì 8

1 Hoa Kì là một cường quốc kinh tế 8

2 Những thành phần cơ ban trong nên kinh tế 10

3 Nền kinh tế hổn hợp - hệ thống của Hoa Kì 10

4 Vai trò chính phủ trong nền kinh tế 11

5 San lượng hang hoá và dịch vụ 13

6 Vấn dé đói nghèo 13

7 Sự phát triển và mở rộng thị trường 14

Ill Các giai đoạn phát triển kinh tế 15

1 Nên kinh tế sau chiến tranh 1945 ~1960 15

2 Những thay đổi kinh tế từ những năm 1960 - 1970 15

3 Nền kinh tế trong những năm 1980 — 1990 16

4 Nền kinh tế Hoa Kì trong giai đoạn hiện nay 17

CHƯƠNG II: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CUA HOA

3 Biện pháp xuất nhập khẩu 28

4 Luật quản lý xuất nhập khẩu 29

IV Địch vụ - Du lịch 29

Trang 8

CHƯƠNG IV : MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ CHÍNH

SÁCH TOÀN CẦU CỦA HOA KÌ

I - Chính sách ngoại thương

Từ bảo hộ đến tự đo thương mại

Các nguyên tắc thương mại

Thâm hụt cánn cân thương mại

Đồng đô la của Mỹ và nền kinh tế thế giớiViện trợ và phát triển

H Nền kinh tế toàn cầuveep mo CHƯƠNG V : ĐƯỜNG LỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ##@#ø88

IL Chính sách mở rộng quan hệ kinh tế với châu Mỹ La Tinh 41

II Khu vực chau A Thai Bình Dương 44

IH Khu vực Trung Đông 45

IV ‘Khu vue châu Âu 45

Ảnh hưởng dây chuyển 48

ll Anh hưởng đến kinh tế của thế giới 49

II Châu A người bạn hàng lớn nhất của Mỹ chịu ảnh hưởng nặngnề 50

CHƯƠNG VIL: TÁC ĐỘNG CUA SỰ KIỆN KHỦNG BO (11 - 9) ĐẾN TINH HÌNH THE GIỚI

1 Kinh tế Mỹ như thế nào sau cuộc khủng bố s3

II Các công ty bảo hiểm lo ngại sau thẩm hoạ nước Mỹ s4 Ill Những thệt hại kinh tế ảnh hưởng đến toàn cầu 55

IV Kinh tế Mỹ và thế giới sẽ bj suy thoái sau cuộc tấn công 55

V Các hãng hàng không thế giới trong tuần đầu bị lỗ ước tính

khoảng 10 tỉ USD 57

VI Tác động mạnh đến ngành Du lịch toàn cầu 58

VIL Thị trường chứng khoán toàn cầu chao đảo s9

VILL Các ngân hàng trung ương cũng cố hệ thống

Trang 9

tài chính sau vụ tấn công 60

IX Châu A lo ngại ảnh hưởng đến kinh tế khu vực 61

X Các nước vùng vịnh có thể bị thiệt hại hàng tỉ USD 62

PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TỪ TRA CỨU WTO : Tổ chức thương mại thế giới

ITA : Hiệp định công nghệ thông tin

NAFTA : Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dương

FTPA : Khu mậu dich tự do châu Mỹ

TED : Mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương

GSP : Hệ thống ưư đãi chung

ATPA : Luật ưu đãi thương mại

BERA : Luật phục hồi kinh tế vùng lòng chảo Caribe

MEN : Luật bảo vệ thế quan

NTMs : Các biện pháp phi thuế quan

GATT : Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

IMF : Quỹ tién tệ quốc tế

WB : Tổ chức ngân hàng thế giới

EU : Liên minh Châu Âu

USAID : Cơ quan phát triển quốc tế mỹ

SDRs : Quyền rút vốn đặc biệt

CARICOM : Cộng đồng các nước Caribe và thị trường

Chung

Trang 10

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

DANH MỤC CÁC BIEU BANG

Bảng | : GDP của các nước G7 so với GDP Hoa Kì năm 1999 (%)

Bảng 2 : Vai trò ngoại thương trong nền kinh tế

Bảng 3 : Xuất nhập khẩu tính bằng USD qua một số năm

Bảng 4 : Tỉ trọng từng nước ASEAN năm 1997 sang Mỹ so với

tổng giá trị xuất khẩu của nước đó

Bảng 5 : Xuất nhập khẩu của Mỹ sang các nước ASEAN nữa

đầu những năm 1997 và 1998 (triệu USD)Bảng 6 : Tỉ lệ % mặt hàng kĩ thuật cao chiếm trong tổng số

hàng xuất khẩu của các nước ở châu ÁBảng 7 : Dự báo tăng trưởng kinh tế của IMF năm 2001

Bảng 8 : Đơn vị tiền tệ sử dụng thanh toán nhập khẩu của Mỹ

từ các bạn hàng lớn (%)

Bảng 9: Tỉ lệ giao dịch một chiều của một số đơn vị tiền tệ chủ

chốt trong tổng danh số giao dịch ngoại hối toàn cầu (%)

Bảng 10 : Tỉ lệ các đơn vị tiền tệ trong các loại tài sản ở nước

ngoài (%)Bảng 11 : Ti trọng các đơn vị tién tệ trong tổng số nợ nước

ngoài

năm 1979 — 1995(%) Bảng 12: Phát hành trái khoán quốc tế phân

theo đơn vị tiền tệ(%)

Bảng 13 : Đánh giá so sánh tiểm năng thị trường nội địa của Mỹ

và một số nước khác

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 9

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong những thập niên gầu đây nền kinh tế hoa kì đã đạt những

thành công rực rỡ, đưa đất nước trở thành một cường quốc trên thế giới.

Từ đó nền kinh tế Hoa Kì đã chị phối mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giớilàm cho nhiều nước trên thế giới phụ thuộc vào Hoa Kì, có nước nhờ đó

mà phát triển nhanh hơn hẳn Hoa Kì ở một số lĩnh vực Tuy nhiên cũng

có một số nước lại bị kiểm hãm kinh tế phát triển do lệ thuộc quá nhiều

vào Hoa Kì làm mâu thuẫn giữa các nước này diễn ra ngày một gay gắt

và phức tạp hơn.

Đặc biệt là sự kiện khủng bố thảm hoạ nước Mỹ ngày 11 tháng 9 vừa

qua đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế thế giới Đây là một vấn dé đặc

biệt nỗi cộm và nóng bỏng đang diễn ra, bởi Hoa kì là một cường quốckinh tế thế giới đo đó sự kiện này làm cho nền kinh tế Hoa Kì bị chao đảo

nó ảnh hưởng tới kinh tế của nhiều nước trên thế giới.

Chính vì vậy trong suốt quá trình theo dõi sự kiện này bản thân tôi

đã nỗ lực nghiên cứu tìm tòi các bài viết của nhiều tác giả, mỗi tác giả có

cách nhìn riêng chưa thể khái quát hết mọi vấn dé Đây cũng là lí do đầu tiên mà bản thân tôi muốn tổng kết bài viết của nhiều tác giả nhằm đưa

ra một bức tranh đây đủ hơn về sức mạnh của kinh tế của Hoa Ki cũng

như chính sách kinh tế đối ngoại đã ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới

như thế nào ?

Qua nhiều lí do đã nêu trên, phần nào giúp bản thân tôi cùng đông

đảo những người quan tân có một tài liệu thật sự hệ thống về vấn để này

là một trong những yếu tố tạo thành bức tranh toàn cảnh về nên kinh tế

thế giới

Mặt khác trong quá trình nghiên cứu ở giảng đường Đại học, nhằm

để tổng kết lai quá trình học tập của mình Công trình nghiên cứu này đãđánh giá được quá trình nhận thức của bản thân tôi trong 4 năm học

Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu bản thân tôi luôn cho rằng

những diéu tôi nghĩ là đúng, tuy nhiên ở một vấn dé nào đó chắc chắn

mỗi người có cách nhận xét, đánh giá khác nhau Do đó rất mong quí

thầy cô cùng tất cả bạn bè đóng góp ý kiến bổ sung để khoá luận được

hoàn thiện hơn.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang I

Trang 13

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Il MỤC DICH, NHIỆM VU, PHAM VI NGHIÊN CỨU

1.Mục đích nghiên cứu

Nhằm tiểm hiểu đánh giá mức độ ảnh hưởng chính sách đối ngoại

của Hoa Kì đối với nền kinh tế thế giới

Tìm hiểu nguyên nhân trong chính sách đối ngoại cua Hoa Kì ảnh

hưởng đến kinh tế thế giới

Dự đoán tình hình phát triển kinh tế một số nước trong những năm

tới

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xác định cơ sở khoa học cho việc đánh giá sự tác động của Hoa Kì

Thu thập hệ thống các thông tin về chính sách đối ngoại của Hoa

Kì đối với các khu vực nói chung và một số quốc gia nói riêng trên thế

giới.

3 Phạm vi nghiên cứu

Đây là một để tài mà trong đó nói lên một vấn để đặc biệt quan

trọng và nóng bỏng của thời đại Được tập trung nghiên cứu từ gfiai đoạn

1945 đến nay để tập trung phân tích xử lí thông tin đưới góc độ địa lí kinh

tế xã hội các thông tin thu thập được chủ yếu dựa vào các tài liệu củaviện khoa học xã hội, viện kinh tế, các tạp chí thông tin tham khảo, tạpchí xây đựng Đảng và một số sách báo khác

Đo để tài là một vấn để nóng bỏng mang tính thời sự đang điển ra

trong thế giới xã hội loài ngưới Nhưng do thời gian quá hạn hẹp, hơn nữa

là sinh viên lần đầu tiên nghiên cứu khoa học chắc chắn khiông tránh

khỏi những thiếu xót Rất mong quí thấy cô nhận xét góp ý sửa chữa em

thành thật biết ơn

II CÁC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Các quan điểm đánh giá

a) Quan điểm hệ thống

b) Quan điểm lịch sử viễn cảnh c) Quan điểm kinh tế

d) Quan điểm nhân văn

2 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp phân tích tổng hợp, phân tích qua bản đồổ,biểu đồ.

Nghiên cứu đi từ điện rộng tham khảo tình hình thế giới từ đó rút

ra những kết luận cụ thể đối với từng khu vực từng quốc gia.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 2

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Kết hợp phân tích tổng hợp, so sanh qua các tài liệu với những suy

luận logic của bản thân.

Iv CÁC BƯỚC TIẾN HANH KHÓA LUẬN

Viết sạch, in ấn hoàn thành khoá luận.

V NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC KHOÁ LUẬN

Khoá luận gồm: trang, trong đó :Phần I : Giới thiệu

Phần I : Nội dungChương I : Tìm hiểu một số khái niệm làm cơ sở lí luận của việcnghiên cứu kinh tế đối ngoại của Hoa Kì ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế toàn cầu

Chương H : Giới Thiệu Tổng Quát Về Nền Kinh Tế Hoa Kỳ

Chương II : Một số hoạt động kinh tế đối ngoại của hoa kỳ

Chương IV : Một số chính sách ngoại thương và chính sách toàn

cầu hoá Hoa Kỳ

Chương V : Đường lối đối ngoại của Hoa Kỳ

Chương VI : Kinh tế đối ngoại của Hoa Kì ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu.

Chương VII : Tác động của sự kiện khủng bố (11-9), đến tình hình

thế giới.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 3

Trang 15

NỘI DUNG

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Chương I

TIEM HIỂU MỘT SỐ KHÁI MEM LAM CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA VIỆC

NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TOÀN CẦU

I KHAI NIỆM VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI.

Hoạt động kinh tế đối ngoại là những hoạt động có mối quan hệ

kinh tế kinh tế lẫn nhau giữa nước này với nước kia hoặc nhiều nước với

nhau, là tổng thể các mối quan hệ kinh tế của các nước trên thế giới và

các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế

Nội dung hoạt động kinh tế đối ngoại bao gồm :

s Ngoại thương (xuất - nhập khẩu)

s« Dịch vụ (du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, y tế )

s Đầu tư quốc tế

s Tài chính

se chuyển giao công nghệ và nhiều lĩnh khác.

Như vậy mọi hoạt động kinh tế diễn ra trên phạm vi rộng trong một vùng, một khu vực, hoặc trên phạm vi toàn cầu giữa các đối tác kinh tế

với nhau là những hoạt động kinh tế đối ngoại Các hoạt động mang tính

chất hợp tác bình đẳng cùng tiến bộ dựa vào thế mạnh lẫn nhau trên cơ

sở hợp tác cùng có lợi.]

I, THI TRUONG CHUNG KHOAN

Thị trường chứng khoán có lịch sử rất lâu, trước đây 24 thế kỉ tại

La Mã các nhà buôn bán hợp nhau lại để thương thảo mua bán Tại Bỉ và

Hà lan, các thị trường đã hoạt động nhộn nhịp vào cuối thời trung cổ

Thị trường chứng khoán là nơi dién ra các hoạt động giao dịch, mua

bán chứng khoán (trung hạn, dài hạn )

Chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ những giấy tờ có giá

„tức là giấy ghi nhận khoảng tiền mà người sử dụng chúng bỏ ra sẽ đượchưởng những khoảng lợi tức nhất định theo kì hạn

Thị trường chứng khoán là kinh tế bổ sung các nguôn vốn dài hạn

quan trọng cho nhà nước và các doanh nghiệp hoạt động đầu tư phát

triển sản xuất và lưu thông hàng hoá, một yếu tố cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường Chính vì thế ở hầu hết các nước có nên kinh tế phát triển theo cơ chế thị trừơng đều tồn tại một thị trườngchứng khoán 0Tuy nhiên mức độ hoạt động, vị trí vai trò của thị trường

này đối với mỗi quốc gia có khác nhau, có những thị trường chứng khoán

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 4

Trang 17

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Đăng

xuất hiện cách đây vài trăm năm như : Thuy sỷ năm 1876, Nhật năm

1878, Pháp năm 1801 nhưng cũng có những thị trường chứng khoán mới

xuất hiện cách đây vài thập kỉ : Hương Cảng năm 1946 Malaixia năm

1963 có những thị trường chứng khoán có cấu trúc phức tạp, cũng có

một số thị trường chứng khoán lại có cấu trúc đơn giản cho nên mô hình

thị trường chứng khoán trên thế giới là đa dạng và phong phú nó phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của từng nước, phong tục tập quán, trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội trong

phạm vi một nước và trên toàn thế giới

ll CAN CAN THƯƠNG MẠI

Cán cân thương mại là mối tương quan so sanhi về giá trị hàng hoá

(hoặc giá trị tiền tệ), giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu của một nước Sự

so sánh này thường được biểu hiện dưới dạng một bảng thống kê đối

chiếu trong một khoảng thời gian nhất định.

Kihi giá trị của hàng nhập khẩu tương đương với giá trị hàng xuất

khẩu thì cán cân thương mại bằng Nếu giá trị hàng nhập khẩu nhỏ hơn

gọi là xuất siêu, nếu lớn hơn gọi là nhập siêu.

HI THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ?

Thị trường là nơi trao đổi hàng hoá , sin phẩm, dich vụ giữa người

bán và người mua, là nơi điển ra toàn bộ những quan hệ kinh tế hình

thành trong lĩnh vực trao đổi và tiêu thụ hàng hoá Ví dụ : nghiên cứu thị

trường, tìm kiếm thị trường, tiếp cận thị trường qui luật thị trường.

IV KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó sự cân bằng về cung vàcầu chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào các cơ chế tu85 nhiên do thị trường chi

phối Nền kinh tế sản xuất hàng hoá phục vụ chủ yếu cho việc trao đổi

trên thị trường.

V KINHTE TUDO

Kinh tế tự do là nền kinh tế trong đó nhà nước để cho tư nhân nắmquyền sở hữu đất đai và các xí nghiệp công nghiệp Nền kinh tế này phụ

thuộc vào thị trường và chỉ quan tâm đến khâu tiêu thụ

VII KINH TẾ HƯỚNG NGOẠI

Kinh tế hướng ngoại là nên kinh tế hướng vào việc phát triển các

ngành sản xuất phục vụ cho xuất khẩu Trong giai đoạn hiện nay phần

lớn các nước đang phát triển đều có nền kinh tế hướng ngoại, nền kinh

này rất quan tâm đến việc nâng cao giá trị tài nguyên quốc gia và mau

chóng phát triển thị trường nội địa

SVTH: Pham Văn Hai Trang 5

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Vi KHU TỰ DO MAU DICH

Khu tự do mậu dịch là khu vực được các quốc gia chủ nhà qui định

đành cho những qui chế ưu tiên và thuận lợi trong việc buôn bán với nước

ngoài như : miễn hoàn toàn các loại thuế đánh vào các mặt hàng xuất

khẩu

VI TIỀN TE

Tiền tệ là sản phẩm tự phát và tất yếu của hàng hoá Tiền tệ làphạm trù kinh tế = lịch sử gắn liền với sự phát sinh, phát triển và tổn tạicua nền sản xuất và trao đổi hàng hoá O đâu có tổn tại sản xuất va trao

đổi hàng hoá thì ở đó sẽ có sự tổn tại của tiền tệ Tuy nhiên để chỉ ra một

khái niệm thống nhất về tiền tệ thì rất khó

Theo Mac: tiễn tệ là thứ hàng hoá đặc biệt, tách khỏi thế giới hang

hoá, dùng làm vật ngang giá chung để thể hiện và đo lường giá trị của mọi hàng hoá :nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệsản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá.

Có quan điểm lại nói : tiền tệ là đơn vị để đo lường giá trị trao đổi

và để bảo toàn giá trị còn những nhà kinh tế đương đại lại cho rằng : tiền

tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy

hàng hoá hay dịch vụ hoặc công việc hoàn trả các món nợ.

Vill TỈ GIÁ HOI ĐOÁI

Tỉ già hối đoái là phương tiện thanh toán dùng giao dịch quốc tế ghi

theo đơn vị tiền tệ mọi nước hay là ngoại hối đoái với các nước khác Nhưvậy, ngoại hối bao gồm ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị

ngoại tệ, tuỳ theo từng nước, ngoại hối còn bao gồm kim khí quý và đá

quý.

Đồng tiền của một nước là công cụ chi trả bắt buộc và chỉ có giá trị

lưu thông trong nước đó Vì thế, để có thể mua bán hàng hoá, trang trải

nợ nin cho nhau đòi hỏi đổi tiền nước này ra tiền nước khác, từ đó phát sinh ra vấn để tỉ giá hối đoái.

Hối đoái tức là đổi tiển nước mình ra tién nước ngoài để thanh toán Muốn đổi tién phải căn cứ vào quan hệ tỉ lệ nhất định gọi là tỉ giá

hối đoái.

Ti giá hối đoái là sự so sánh giá trị giữa hai đồng tiền với nhau, hay nói cách khác là giá tién tệ của nước này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ của

nước khác.

Có hai cách biểu thị tỉ giá hối đoái :

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 6

Trang 19

Khaá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

- _ phương pháp trực tiếp : lấy ngoại tệ làm don vị so sánh với đồng

tiền nước ngoài

Ví dụ : ngân hàng Việt Nam công bố 1USD = 13850 đồng Việt

Nam.

phương pháp gián tiếp : lấy tiền trong nước làm đơn vị so sánh

với tiền nước ngoài.

Ví du : ngân hàng Anh công bố 1 Bảng Anh = 2.86 USD

Ti giá hối đoái, nó trực tiếp chỉ phối quá trình xuất nhập khẩu thông qua việc tăng và giảm giá đồng nội tệ Chính vì vậy, vấn dé tỉ giáhối đoái rất được các nhà kinh tế quan tâm và đặc biệt ở mỗi quốc gia

luôn tích cực tạo thế ổn định cho đồng tiền của mình để ổn định kinh tế

-xã hội.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 7

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁ levine NEN KINH TE HOA KY.

LGIGI THIỆU TONG QUÁT.

Kinh tế mỹ là hệ thống thị trường tự do, năng động thường xuyên

mở ra nhiều sự lựa chọn và quyết định cho hàng triệu công dân, những

người thường là giữ nhiều vai trò khác nhau, chồng chéo lên nhau, như

vừa là những người tiêu dùng, người sản xuất, vừa là những người đầu tư

và cử tri Nhìn chung, nền kinh tế Mỹ được mô tả như một nền kinh tếhỗn hợp, trong đó phần lớn các nguồn lực sản xuất thuộc sở hữu tư nhân,

nhưng chính phủ liên bang vẫn giữ một phần quan trọng trên thị trường

Theo bất kì tiêu chuẩn nào, thì nền kinh tế Mỹ trong gần hai trămnăm qua, phát triển như vậy là rất thành công Với dân số chiếm 5% dân

số thế giới, trong thời gian đầu những năm 90, Mỹ đã sản xuất khoảng

25% sản phẩm của thế giới Nên kinh tế Mỹ lớn hơn 2 lần nền kinh tế

Nhật Bản _ nước đứng thứ hai sau Mỹ.

Mặt dù đã qua nhiều năm tự chuyển đổi, nhưng trong nên kinh tế Mỹ

vẫn còn tồn tại một số vấn dé nhất định, kể từ những ngày đầu mới

thành lập Một trong những vấn dé đó là cuộc tranh luận về vai trò đích thực của chính phủ trong nền kinh tế thị trường Một nền kinh tế dựa

vào xí nghiệp tự do, có đặc trưng chung là quyền sở hữu và tính chủ động

thuôc về tư nhân, chính phủ can thiệp tương đối ít Tuy nhiên, đôi khi sựcan thiệp của chính phủ cũng là cần thiết để đảm bảo cho mọi người đều

có những cơ hội kinh tế tốt và day hứa hẹn, ngăn chặn sự lạm dụngquyền hành trắng trợn, giảm lạm phát và khuyến khích tăng trưởng

I SONET ve QUA TRINH HOAT DONG KINH TE HOA Ki

1 Hoa ky là một cường quốc kinh tế

Hoa Kỳ là một quốc gia không bị chiến tranh tàn phá, do đó kinh tế

Hoa Kỳ giàu hơn kinh tế so với các nước kinh tế Châu âu

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Hoa Kỳ phát triển kinh tế vượt bậc không một nước nào trên thế giới sánh kịp: các nước công nghiệp hàng đâu

thế giới có giá trị GDP chi dat khoảng 75%GDP của Hoa Kỳ Năm 1937, tổng

sản phẩm của Hoa Kỳ là 88,6 tỉ USD Nhưng đến những năm sau chiến tranh

thế giới thứ 2, con số này lên tới 135 tỷ USD.

Trong những năm 1982-1981, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của

các nước G7 là 3,0%, của Mỹ là 2,9% Trong 10 năm tiếp theo, chỉ số tươngứng này là 2,6% và 3,6% Diéu này cho thấy GDP tuyết đối của các nướccông nghiệp phát triển cũng không tăng nhanh mạnh như Hoa Kỳ Ngoài ra

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 8

Trang 21

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Đăng

Hoa Kỳ còn có khả nang mở rộng khoảng cách phát triển so với các nước này

và diéu này cho thấy khó có sự thách thức tổng thể đối với sự chi phối nền

kinh tế thế giới của Hoa Kỳ.

Sau đây là một vài số liệu so sánh GDP của các nước G7 So với Mỹ năm

1999.

Bảng |: GDP của các nước G7 so với GDP của Hoa Kỳ năm 1999(%).

O những thập kỷ gắn đây bằng việc giảm giá đồng đôla Nền kinh tếHoa Kỳ có những tỷ số tăng trưởng cao nhất, khối các nước trung bình phát

triển và đạt gần 30% Cho đến nay Mỹ vẫn khống chế hơn 2/3 tổng số sáng

chế và phát minh khoa học trong tất cả các lĩnh vực của thế giới

Số lượng mà các nhà khoa học ở nước ngoài đến Hoa Kỳ ngày một đông

Hiện nay trên thế giới không có quốc gia nào ngoại trừ Mỹ có đủ danh sách trong tay một hệ thống các nhà kinh tế hàng đầu của mỗi quốc gia Đây là ,

diéu kiện đấu tiên cho phép Hoa Kỳ mời các chuyên gia sang Mỹ nghiên cứu

và giảng dạy.

Hiện nay trên thế giới dang diễn ra một cuộc cách mạng công nghệ với tốc độ

phát triển nhanh sẽ làm biến đổi sâu sắc tính chất và nội dung của các loại lao

động cụ thể từng bước đẩy các nước công nghiệp phát triển tiến lên một trình

độ mới về chất Trong đó các tổ hợp xuyên quốc gia của Hoa Kỳ vẫn là những

nguờ: giữ vai trò tiên phong và có vai trò to lớn trong mọi lĩnh vực.

Như vậy sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ trong những thập niên vừa qua có

ưu thế hơn hẳn các nước phát triển khaé trên thế giới, với những xu thế phát

triển đã tạo ra được một nên kinh tế ổn định và phát triển cao, chuyển đổi cơ

cấu kinh tế tập chung vào các ngành công nghệ thông tin, xuất nhâp khẩu và

dau tư quốc tế giữ vị trí thống trị Ngoài ra Hoa kỳ còn có những định hướng

chiến lược phát triển kinh tế Dựa vào tri thức , một số ngành đứng đầu trên

thế giới với trình độ cao hơn nư$ce khác sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi

cho Mỹ duy trì địa vị trí số một thế giới trong những thập niên tới.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 9

Trang 22

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Đăng

2.Những thành phần cơ bản trong nền kinh tế

Thành phần đầu tiên của hế thống kinh tế là tài nguyên thiên nhiên dùng

để sản xuất ra hàng hoá Mỹ là rnột quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản, đất

canh tác màu mỡ, khí hậu ôn hòa Thứ 2 lực lượng lao động hiện có của Hoa

kỳ đã góp phân quyết định tính lành mạnh của nền kinh tế Nhìn chung Hoa

Kỳ còn có may mắn là có đủ nhân lực cung cấp cần thiết cho sự phát triển

kinh tế một cách đều đặn Từ sau chiến tranh thế giới lần I, trong một thờigian ngắn, đại đa số công nhân là người di cư từ Châu Au sang Châu Mỹ hoặc

là những người mỹ gốc Châu Phi và tổ tiên của họ đưa đến Mỹ với tư cách lànhững người nô lệ Vào những năm dau tiên của thế kỷ thứ XX, rất đôngnhững người nhập cư từ Châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Philipin) đã sang

nước Mỹ Trong khi đó lại có rất đông những người Châu Mỹ La Tỉnh vàonhững năm sau đó Cơ hội kinh tế cũng thu hút những người Mỹ da đen Từcác trang trại miễn nam đến các thành phố phía Bắc ở nửa đầu thế kỷ thứ XX

Nhìn chung những người nhập cư đã giàu lên, kiếm được nhiều tién hơn so với

ở đất nước họ và góp phần làm cho nền kinh tế Hoa kỳ thịnh vượng nhanh

chóng.

Ngoài ra còn có một số nhân tố khác cho bất kỳ một nền kinh tế nào đó là

chất lượng lao động Ở nước Mỹ, phạm vi đất canh tác do đó nhu cầu người

lao động phải cần cù, hơn nữa nguyên tắc đạo đức của đạo tin lành lại ụng hộnhu cầu đó Nước Mỹ đã nhấn mạnh đế giáo dục bao gồm cả giáo dục kỹ

thuật và nghề nghiệp Diéu đó đã đóng góp cho sự thành công của nền kinh tế

Mỹ.

Ở Mỹ mọi hoạt động của các công ty đã chứng tỏ là công cụ có hiệu quả để

tích luỹ vốn đầu tư Đó là một hiệp hội tự nguyện của các chủ sở hữu mà ta

thường gọi là những người nắm cổ phan chứng khoán, những người lập nên xí

nghiệp, doanh nghiệp mang tính trách nhiệm hữu hạn Ngay khi khoản đầu tư

tư bản kinh doanh đầu tiên được hệ hiện, một số người được thuê để quản lý

doanh nghiép, nhà máy xí nghiép Do Mỹ đã phát triển được một đội ngũ nhà máy quản lý, từ quản đốc phân cưởng đến trưởng điều hành ở ban bộ Công

việc chủ yếu của họ là trông coi sao cho doanh nghiệp được vận hành thuận

lợi và có hiệu quả.

3.Nền kinh tế hỗn hợp- Hệ thống của Hoa Kỳ.

Hệ thống kinh tế của Hoa kỳ về nguyên tắc là một hệ thống sở hữu tư nhân Hệ thống này thường được coi như” hệ thống xí nghiệp tự do” Nó trái

ngược với các hệ thống XHCN- hệ thống phụ thuốc vào kế hoạch của nhà

nước và sở hữu công cộng về tư léu sản xuất.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 10

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Đăng

Trong hệ thống kinh tế Mỹ, những người tiêu dùng, những người sản xuất và chính phủ đưa ra những quyết định về những diéu cơ bản hàng ngày chủ yếu thông qua hệ thống giá cả, Sự tác động qua lại của những nhóm này

tạo nên chức năng của nền kinh tế Tuy nhiên lực lượng khởi thuỷ của thị

trường là sự tác động qua lại đối với sản xuất và tiêu dùng: điểu này khiến các

nhà phân tích đặt tên cho hệ thống kinh tế Mỹ là “nền kinh tế thị trường ”.

Ở Mỹ, tất cả mọi người đều đồng thời là nhà tiêu dùng via là nhà sản xuất.

Những người này có tác động đế + duy định của chính phủ Sự hỗn hợp vai trò

của người tiêu dùng và người sản xuất và thành viên của chính phủ thay đổi

thường xuyên tạo nên một nền kinh tế năng động, hơn cả nền kinh tế tĩnh

Hiện nay nền kinh tế Mỹ cũng thay đổi theo nhiều cách khác nhau Dân số vàcác lực lượng lao động đã chuyểr mạnh từ các trang trại vé thành phố, từ déngruộng đến các nhà máy và đặc biệt là công nghiệp và dịch vụ Trong nên kinh

tế hiện nay, người cung ứng cách dịch vụ cá nhân và công cộng đông hơnnhiều so với sản xuất sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ.

Nhìn chung ở Hoa kỳ có 3 loại doanh nghiệp những doanh nghiệp hoạt

động do cá nhân sở hữu,xí nghiệt: hợp doanh và các công ty Đây là 2 loại đầu

tư rất quan trọng nhưng đó là cơ ¿ấu gần đây cho phép tích luỹ tốt nhất một sốtiền lớn bằng cách kết hợp các koản đầu tư, tức là các cổ đông, những người

có thể mua hoặc bán cổ phần kinh doanh của họ bất kỳ lúc nào ở thị trường

mở.

4 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế

Trong nền kinh tế của Hoa Kỳ, ngoài những ảnh hưởng mang tính quyết định

nên kinh tế của nhà sản xuất và tiêu dùng thì vai trò của chính phủ cũng ảnh

hưởng tới nên kinh tế của Hoa kỳ, cụ thể là:

Các dịch vụ trực tiếp: mỗi cấp chính quyển đều cung cấp các dich vụ

trực tiếp: ví dụ hệ thống bưu điện là hệ thống liên bang phục vụ cho toàn quốc

gia, giống như một tổ chức quân sự rộng lớn Nguợc lại việc xây dựng và duy

trì phần lớn các đường cao tốc là trách nhiệm của từng chính quyền liên bang

tỉnh hoặc thành phố thanh toán Nhìn chung cảnh sát và cứu hoả là chính

quyển địa phương.

Diéu tiết và kiểm soát dcanh nghiệp tư nhân bằng nhiều cách nhằm

đảm bảo phục vụ tốt nhất lợi í:h của toàn thể nhân dân Việc điều chỉnh

thường được coi là việc tốt nhấ: trong những lĩnh vực mà doanh nghiệp tư

nhân được bảo trợ độc quyền như trong các dịch vụ điện hoặc điện thoại địa

phương hoặc trong các lĩnh vực khác có sự cạnh tranh hạn chế như đường sắt.

Nhờ chính sách này đã giúp ngươi kinh doanh thu được lợi nhuận ổn định giá

cả.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang II

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệp | GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Trong những năm 1970-1980, người Mỹ đã có nhiều ý kiến khác về diéu chỉnh kinh tế của chính phủ Những người ủng hộ việc này cho rằng, sự

điều chỉnh của chính phủ là cần tiết để bảo vệ người tiêu dùng, công nhân vàtiêu dùng Những phê phán này tăng lên gấp đôi cùng với sự thay đổi côngnghệ nhanh chóng đã thúc đẩy tổng thống Jimmy Cater, giảm bớt sự điều

chỉnh của chính phủ trong các ngành công nghiệp vận tải vàviễn thông trong

những năm 1970,

Trong những năm 1980, cd quan lập pháp của tổng thống RonaldReagan đã dựa chắc vào niém tn cho rằng, khu vực tư nhân không bị kiểm

chế sẽ đảm bảo cho nền kinh tế thịnh vượng va tăng trưởng nên đã đẩy mạnh

việc xoá bỏ sự diéu chỉnh của nhì nước Trong suốt thời kỳ tổng thống Ronald

Reagan lãnh đạo đất nước đã tiến hành biện pháp tự nguyện điều chỉnh các

công ty.

Trong những năm 1994, việc xoá bỏ sự điều chỉnh của nhà nước được

đẩy mạnh hơn nữa Mặc dù nhữug người ủng hộ việc từ bỏ những điều chỉnh

sẽ gây tai hại cho nền kinh tế Vi dụ việc bỏ điều chỉnh trong ngành hàngkhông đã bất đầu nuôi dưỡng tình trạng tăng cường cạnh tranh nhằm giảm cácchi phí chuyến bay Nhưng tron;: một số năm làn sóng liên kết và hợp nhấttrong ngành hàng không đã làm giảm số lượng các hãng hàng không và nhàphê phán lập luận rằng : việc bẻ điều chỉnh không mang lợi ích gì, thậm chí

còn có hại Mặt khác, việc bỏ đidu chỉnh của 3 ngành viễn thông đã dẫn đến

sự tăng cường cạnh tranh của ngành điện thoại.

Ổn định và tăng trưởng: cá‹ cơ quan chính phủ bao gồm quốc hội và các

cơ quan cục dif trữ liên bang đã cố gắng khống chế những tiêu cực của sự tăng

vọt và phá sản, lạm phát và suy ‘hodi bằng cách điều chỉnh tỷ suất thuế cung

ứng tiền và sử dụng tín dụng Ho cũng có thể tác động vào nền kinh tế bằng

cách thay đổi khoản chỉ tiêu công cộng của chính phủ, thông thường là nhằm

mục tiêu cân đối ngân sách liên bang Nhưng từ năm 1960, khoảng thâm hụt

đã chiếm ưu thế trong tài khoản của liên bang mỗi năm nhìn chung đã tăng

lên Vào những năm 1960 đạt đến mức cao là 250 nghìn triệu USD đến khi

giảm xuống.

Sự giúp đỡ trực tiếp chính phi đã có nhiều hình thức giúp đỡ các doanh

nghiệp và cá nhân Ví dụ : thuế xuất cho phép những cổ phần nhất định tổn

tại tương đối tự do tránh được s cạnh tranh của nước ngoài, đôi khi những

mặt hàng nhập khẩu bị đánh thuế hoặc bị hạn chế số lượng sao cho sản phẩm

của Mỹ có thể bị cạnh tranh tốt h#n hàng ngoại Chính phủ đã hỗ trợ cho nông dân bằng cách bao cấp về giá cả :ho nông phẩm của họ.

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Trong trường hợp đặc biệt thì chính phủ giúp đỡ cho những người

không thể nuôi đưỡng mình một rach đầy đủ bằng cách trợ cấp cho những ông

bố bà mẹ phải nuôi con nhỏ mi: có thu nhập thấp, chăm sóc sức khoẻ chongười nhiều tuổi và nghèo khổ va thông qua chương trình bảo hiểm xã hội đểgiúp đỡ những người thất nghiệp và lưu trữ chính phủ cũng có những khoản trợ cấp cứu tế cho người nghèo và gi ip đỡ người tan tật.

5 Sản lượng hàng hoà và dich vụ.

Đôi khi người ta đặt tên cho nền kinh tế Mỹ có những đặc trưng là nền

kinh tế tiêu dùng là do tỷ lệ sử dị ng hàng hoá và dich vụ của tư nhân và chính

phủ Hầu như 2/3 tổng sản lượng :ủa đất nườc bao gồm hàng hoá dịch vụ là do

cá nhân phục vụ cho mục đích sử đụng, còn 1/3 còn lại do chính phủ và doanh

nghiệp mua Rõ ràng là người sử dụng sẽ sử dụng biện pháp tác động đến nênkinh tế thị trường Những người tiêu dùng đều tìm kiếm hàng hoá có giá trịcũng như độ tin cậy va an toàn của sản phẩm Nếu như một nhà sản xuất ôtô

trong nước, người trong nước hcặc nước ngoài sản xuất ra chiếc ôtô có giá

thấp hơn thì thị trường sẽ bat đầu thay đổi và loại ôtô này bán được nhiều hơn

so với những đối thủ cạnh tranh khác.

6 Vấn dé đói nghèo

Người Mỹ đã gặp khó khin vé nạn đói nghèo vẫn dai ding tổn tại ở một số vùng trong nước, mặc di chính phủ liên bang và các tổ chức đã có

nhiều nỗ nyc trong nạn xoá đói g dm nghèo

Tỷ lệ những người được xếp vào loại thấp dưới mức nghèo đói Hầu như trong

2 thập kỷ qua đã giảm thường xu /¿ên Năm 1959, mức đói là 22,4%, năm 1978

mức đói là 1,4% từ 1979 đến 1983 có tăng nhưng không đáng kể sau đó lại

giảm xuống Năm 1989 tỷ lệ những người ở dưới mức nghèo đói là 12,8%.

Một số nhà phân tích cho rằng những người ở mức nghèo khổ thực tế sẽ

ít hơn so với con số thống kê của bộ lao động, bởi vì con số thống kê chỉ dựaduy nhất vào thu nhập bằng tiền.khoản thu nhập này không tính đến khoảncung cấp của chính phủ, không diing tiền mặt như tem phiếu lương thực, chăm

sóc sức khoẻ hoặc nhà ở công cộng Tuy nhiên nhà bình luận khác lại cho

rằng những khoản cung cấp loại nay hiếm khi giải quyết để những nhu cẩu về thực phẩm hoặc chăm sóc sức khoẻ toàn gia đình và hiện vẫn còn tình trạng thiếu nhà ở công cộng Một số kkác lại lập luân rằng thậm chí nhựng gia đình

có thu nhập cao bằng 185% mức nghèo khổ đôi khi cũng còn bị đói Họ tiết

kiệm lương thực để cung cấp cho những khoản như nhà cửa, chăm sóc, y tế,

quan áo Cũng có những người chỉ nghĩ rằng những người sống ở mức nghèo khổ đôi khi kiếm được những khoản thu nhập bằng tiền nhờ vào những công

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 13

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Dũng

việc tình cờ va từ khu vực kinh tế” ngầm" mà số liệu thống kê chính thức

không bao giờ ghi nhận được.

7 Sự phát triển và mở rộng thị trường.

Trong suốt chiéu dài của thế ki XVIII — XX Mỹ chịu ảnh hưởng mạnh

mẽ cua cuộc cách mạng công nghệ diễn ra ở Châu Au với những phát minh

mới và những nguồn vốn đâu tư dẫn tới việc tạo ra các nghành công nghiệp

mới và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Ví dụ : việc buôn bán diễn ra

mạnh do sự phát triển trong lĩnh vực giao thông vận tải Đầu năm 1982 với

việc hoàn thành Erie nối thành phé New York với vùng ngũ đại hồ (Geat

-Lakes) chính phủ liên bang bắt lầu có vai trò tích cực trong việc kích thích

xây dựng hệ thống giao thông trong nước vào giữa những năm 1830 và 1860

chính phủ bang trợ cấp cho các :loanh nghiệp để xây dựng các kênh đào và

các xa lộ đã trở nên rất phổ biên Những kết quả đạt được ban đầu thường

được ghi nhận bằng sự tham nhíng và tệ nạn kinh tế, tuy nhiên thanh công

vẫn thường hơn thất bại

Cũng như việc đầu tư vào các kênh đào xa lộ, đường sắt đã nhận được

sự trợ giúp của chính phủ trong những năm đấu Tuy nhiên không như cácphương tiện khác, đường xe lữa thu mạnh các nhà đầu tư, tư nhân trong nước

và Châu Au, Việc xây dựng đườr g sắt đòi hỏi một lượng tién vốn khổng lổ và

khoảng thời gian rất đài trước khi thu lại lợi nhuận thực sự Thế nhưng những

người bảo thủ ở vùng nông thôn, rất nhiệt tình trong việc mua cổ phần trong

ngành xe lữa, họ thường thế chất: nông trang hoặc những doanh nghiệp bị lôi

cuốn bởi lợi nhuận và thấy rằng Inình có vai trò để xây dựng đất nước tốt đẹp

hơn.

Những nhà đầu tư Châu Au cũng thấy hứng khdi trong việc đầu tư vào

đường xe lữa của Mỹ Cùng lúc các nhà đầu tư nước ngoài đã chiếm đa số các

cổ phần trong sáu tuyến đường sắt chính Với việc tìm ra vàng năm 1849,

nước Mỹ có nhiều khả năng cấp tién cho việc nhập khẩu thêm vật liệu và đầu

máy xe lữa.

Việc khuyến khích xây dưng đường xe lữa dẫn đến nhiều lạm dụng,

thường là những người mua thản nhiên trả với giá cất cổ cho cổ phiếu họ mua trong ngành xe lữa hoặc bị lừa “di những cổ phiếu lạm phát giả Kế hoạch làm giàu nhanh chóng da có thừu và nhiễu người đã bị mất kì phiếu, chẳng

bao lâu những tay môi giới tài chính thu được những khoảng tiền khổng lồ.

Tuy nhiên, qua sự kết hợp ‘dm nhìn và việc đầu tư nước ngoài, việc tìm

ra vàng là sự hứa hẹn về tình trạig thịnh vượng chung của nước Mỹ, đất nước

có khả năng phát triển một hệ thing đường sắt tim cở tạo cơ hội mới cho quá trình công nghiệp hoá mà Mỹ dang theo đuổi.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang l4

Trang 27

Khod luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

11 CÁC GIAI DOAN PHÁT 1RIEN KINH TẾ CUA HOA KỲ.

1.Nén kinh tế sau chiến tranh 19 1S - 1960

Thời kì này Mỹ lại lo sợ khó khăn của cuộc đại suy thoái có thể quaytrở lại do việc chấm đứt khoản ci phí khổng 16 cho quân đội, nhưng khi đápứng nhu cẩu tiêu dùng bị kiểm chế từ lâu, nền kinh tế có những tăng trưởngmạnh một cách khác thường trong giai đoạn sau chiến tranh Tổng sản lượngkinh tế quốc dân trong nước đã tang từ 200 tỉ USD vào những năm 1940 lên

đến 300 tỉ USD năm 1950 va hen 500 tỉ USD vào năm 1960, Đồng thời, sự

tăng vọt tỉ lệ sinh sau chiến tranh đã làm tăng nhanh lượng người tiêu dùng.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến :ăng trưởng kinh tế, ngành công nghiệp ô tô

đã được chuyển rất nhanh sang :hế tạo bom và xe tăng, những ngành công

nghiệp mới như hàng không và đ én tử phát triển rất nhanh Sự bùng nổ nhà ở

bị kích thích một phan do khoản tiền cho vay thế chấp cấp một càng dé dàng

cho binh lính trở về sau chiến tranh, đã góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế

Chi phí cho quốc phòng cũng tăig lên do sự leo thang của cuộc chiến tranhlạnh sau này Việc kinh doanh liước vào giai đoạn được đánh dấu bằng sự

củng cố, các hãng sáp nhập lại đ( thành lập nên “công ty me” khổng 16 và đa

dạng Ví dụ : công ty điện tho¡i điện tín quốc tế đã mua các khách sạnSheraton, Continental, Baking, cng ty bảo hiểm hod hoạn Hartford, công ty

cho thuê xe ô tô Avis và các công ty khác.

Lực lượng lao động Mỹ cũng thay đổi suốt những năm 1950, số lượng

công nhân làm trong lĩnh vực dich: vụ đã tăng lên và sau đó đã vượt quá lượng

công nhân sản xuất hàng hoá Vào năm 1956 phẩn lớn công nhân Mỹ làm

việc mang tính chất văn phòng nhiéu hơn là lao động chân tay Cùng thời gian

đó các công đoàn cũng giành được nhiều hợp đồng làm việc dài hạn và nhữngquyền lợi khác cho công nhân Mat khác những người nông dân phải đối mặt

với thời kì khó khăn Sự gia tiny năng suất lao động dẫn tới một nền nông

nghiệp sản xuất ra quá nhiều sả: phẩm vi thế nghề nông cũng trở thành một

ngành kinh doanh lớn nhiều trar g trại nhỏ nhận thấy mỗi lúc một khó cạnh tranh, từ đó có rất nhiều nông dân bán lại ruộng đất cho những chủ trang trại

giàu có.

2 Những thay đổi từ những 14m 1960-1970.

Những năm 1950 nền kinh tế nước Mỹ được mô tả như là thời kỳ sungmãn Nguợc lại tổng thốngJohn E Kennedy đã báo hiệu một thập kỷ hoạt

động giá trị tích cực hơn trong suớt chiến tranh, chiến dịch tranh cử tổng thống

1960, ông đòi hỏi người này phd: đáp ứng những thử thách của một biên giới

mới Phát triển kế hoạch kinh tế vươn xa hơn của Kemdy không được thông

qua Tuy nhiên một kế hoạch thông qua là thành lập một phái đoàn hoà bình,

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 15

Trang 28

Khoá ttn GVHD: Hoàng Xuân Dũng

cử những người tình nguyện ra nước ngoài để giúp các nước đang phát triển

đối phó với những khó khăn riêng của họ.

Một trong những mục tiêu khác của Kendy là đẩy mạnh chương trình

Khám phá vũ trụ để Mỹ có thể vifgt xa hơn những thành tựu của Liên Xô Chi

phí của liên bang tăng do chươrg trình mở rộng nghiên cứu vũ trụ, sự tăng

cường vai trò của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và những chương trình khác

của liên bang để đưa ra và mở r(nz hơn tăng sự thịnh vượng nhiều mặt trong

thập kỷ này

Nhiều chương trình phúc lợi xã hội được đưa ra dưới chính quyển của kế

vị kendy là tổng thống Lyndon B John Son ông ta đã đưa ra” chiến tranh

chống nghèo đói " và đã thành cong trong việc hình thành chương trình giúp

đỡ y tế cho người nghèo và nhitny sáng kiến khác.

Những năm 60 là thời kỳ mà nhân dân Mỹ đã bất déu biểu lộ mối quan

tâm mỗi lúc một tăng Về môi trường thiên nhiên nhằm tránh mối nguy hiểm

do ô nhiễm nước và khí quyển Chinh phủ liên bang đã thông qua nhiều diéu

luật bảo vệ chất lượng cuộc sống.

Nhưng vào khoảng những cu¢i năm 60 sự thịnh vượng kinh tế sói mòn vì

lạm phát dai ding Lệnh cấm vận dau lửa của Árập năm 1973-1974 đã đẩygiá dẫu thế giới tăng cao nhanh :hóng gây ra nạn khan hiếm nhiên liệu trêntoàn nước Mỹ Thậm chí ngay sw khi lạnh cấm vận chấm dứt, giá vẫn cao

khiến tình trạng lạm phát cao và àng tỷ lệ người thất nghiệp Những năm còn

lại của thập kỷ, lam phát tăng liêI: tục, thâm hụt ngân sách luôn tăng lên cạnh

tranh nước ngoài sâu sắc thêm rạn thất nghiệp tăng cao, nhu cẩu đình đốn,

sản xuất đình trệ.

3 Nền kinh tế trong những răm 1980-1990

Trong những năm 1980dân N ÿ biểu lộ sự không hài long với chính sách

của chính phủ liên bang Trong :hững năm 1970 qua việc bau cử tổng thống

Ronald Reagan Chương trình kinh tế của ông dựa vào thuyết kinh tế trong

cao Theo thuyết này dẫn đến tổng tiết kiệm và đầu tư Kết quả sản xuất khá hơn và nhìn chung kích thích dug’ nền kinh tế.

Tuy nhiên chủ để trọng tâm trong chương trình nghị sự quốc gia của

Reagan làm chính phủ liên barg đã trở nên quá lớn và quá nhiéu phiển nhiễu Vào dau những năm 198( chính quyển Reagan đã đẩy mạnh việc cat

giảm một loạt thuế Đồng thời gidm bớt rất nhiều chương trình xã hội Suốt

thời gian nắm quyền, Reagan da đảm trách một chuyến dịch giảm bớt hoặcgat bỏ sự diéu chỉnh của chính phủ với tiêu ding, nơi làm việc và môi trường

Nước Mỹ phải chịu đựng cuộ - suy thoái sâu sắc những năm 1982 doanh

nghiệp phá sản tăng 17% so với năm trước Người nông dân đặc biệt bị tổn

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 16

Trang 29

Khaá luận tốt nghiệp W GVHD: Hoàng Xuân Dũng

thương nặng nề về xuất khẩu nhi‘ng xa sút giá nông sản tụt xuống và lãi xuất

tăng lên.

Nhưng sự suy thoái kết hợp với việc giảm giá dầu và sự kiểm soát chặt chẽcủa cục du trữ liên bang của tiền va tín dụng đã giúp nước Mỹ thoát khỏi cuộclạm phát vào nhũng năm 1983, nén kinh tế được khởi sắc đưa nước Mỹ bước

vào giai đoạn tăng trưởng kinh tÝ bean vững dài nhất kể từ chiến tranh thếgiới lần Il Tỷ lệ lạm phát hàng nim chỉ còn 5% từ 1983 đến 1987

- Tuy nhiên những vấn dé nghiêm trọng vẫn còn tổn tại Những vấn để khó

khăn của người dan còn tiếp diễn và nỗi khổ của họ càng trầm trọng hơn do

hạn hán lớn vào các năm 1986 +à 1988 thâm hụt ngân sách liên bang tăng

vọt suốt năm 1980 từ 74 tỷ USD 14m 1980 lên tới 221 tỷ năm 1986 trước khi

hạ xuống mức 150 tỷ vào năm '987 thâm hụt cán cân thương mại Mỹ đạt

mức kỷ lục la 125 tỷ USD vào sim sau đó sư sụp đổ của thị trường chứng khoán vào mùa thu năm 1987 dẫu: tơii vấn để phải ổn định nên kinh tế.

Thực tế kinh tế Mỹ phát triển chậm và đi xuống vao năm 1991 sau đó bắt

đầu khôi phục vào năm 1992 mức thâm hụt ngân sách tăng trở lại Mặc dù thị

trường chứng khoán đã khôi phụ : trở lại nhưng ngành công nghiệp tài chính

đặc biệt gặp nhiều rắc rối với nhiều vấn dé, hàng loạt quỹ tiết kiệm cũng như

một số ngân hàng và các công ty bảo ham bị sụp đổ hoặc rơi vào tình trạng bị

‘dao động Khiến chính phủ liên bung giúp họ vượt qua.

Tuy nhiên ở một số lĩnh vực kinh tế khác như các ngành công nghiệp máy

tính,

hàng không và xuất khẩu nói c tunglại có dấu hiệu khởi sắc tiếp tục tăng

trưởng.

4 Nền kinh tế Hoa kỳ trong giai đoạn hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay nén kinh tế Mỹ lại bước vào giai đoạn thịnh vượng đỉnh cao của sự phát triển zới tổng giá trị sản lượng(GDp) của Mỹ hàng

năm tăng cao 1999 là 8.555 tỷ USD Năm 2000 là 8.794,9t¥ USD đến năm

2001 là9.014,7 tỷ USD Trong khi đó một số nước công nghiệp phát triển như

Nhật Bản năm 2000 chi đạt 3.813,6 tỷ USD và dự báo năm 2001 chỉ đạt '3.921,3 tỷUSD Còn GDP của T ung Quốc năm 1999 đạt trên 2000 ty USD

xấp xi 1/9 của mỹ Của Nga đạt 132,5 tỷ USD chỉ bằng 1/20 của Mỹ Nhung

xét về tốc độ tăng trưởng thì nền kinh tế Mỹ có xu hướng chậm lại chưa vượt qua 3% hàng năm) và nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu suy thoái như sức mua

trong din Mỹ có xu thế giảm sút thất là hàng tiêu dùng và hàng bất động sản.

Trong những cuộc thăm dò về hing tiêu dùng ở Mỹ tháng | năm 2001 tỷ sốtiêu dùng của người tiêu dùng đối với kinh tế Mỹ cũng sụt xuống đến mức báo

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 17

Trang 30

_Khoá luận tốt nghiệp 7 GVHD: Hoàng Xuân Đăng

động Mặc dù vấn để tiêu dùng cược coi là trụ cột thứ 3 đối với sự phát triểnnên kinh tế của Mỹ Riêng ngàn kinh doanh bất động sản đang bị ảnh hưởng

nặng nể nhất bởi sự suy thoái kinh tế.

Trước đây giá trị bất động sản ở 2 trung tâm điểm là Newyork và

California tìm mua, thì nay 2 th; trường này hiểu như là” đóng băng” “thé

thảm” Nhất là kể đến các công ty liên doanh bằng mạng Internet- niềm tự

hao của nền kinh tế-kỹ thuật Mỹ từ tháng 11-2000 đến nay đã có 210 công ty

đăng ký cổ phiếu tự trung tâm Newyork phải dep tiệp Công ty bảo hiểm

chứng khoán Challenger Crray và Chirstmas, số nhân viên bị sa thải với tốc

độ chóng mặt 70% Những biểu liiện suy thoái nên kinh tế Mỹ nêu bằng quả_là một thách đố đối với tổng thống: Bush, do đó không dé gì tổng thống Bush

đưa ra chương trình cất giảm 1.6(10 tỷ USD tiền thuế trong vòng 10 năm được

quốc hội Mỹ chấp thuận Riêng nành ngoại thương Mỹ nhiều năm liên tiếp

bị nhập siêu cho đến nay vẫn cht a có dấu hiệu cải thiện Năm 1999 Mỹ nhập

siêu 365 tỷ USD trong khi Nhật l3ẳđn xuất siêu 108 tỷ USD Đức suất siêu la

68 tỷ USD, Anh nhập siêu chỉ cé 53 tỷ USD Đó là những khó khăn của nên

kinh tế Mỹ Dư luận ngày càng (én án chính quyển Bush Bảo vệ quyển lợi

cho tổng thống tài phiệt gây thiệt thdi cho đa số nhân dân lao động và ting

lớp nghèo.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 18

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

CHƯƠNG III

MỘT SỐ HOAT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CUA HOA KỲ.

I.Hoạt động thương mại của How Kỳ.

Sau chiến tranh thế giới lin lI, Hoa Kỳ bất đầu viện trợ cho nhiều nước trên thế giới Từ đó mà thị trường bên ngoài của Hoa kỳ được mở rộng Ngành

thương mại ngày càng có vai trò to lớn trong nền kinh tế thế giới Hàng năm

Hoa Kỳ bán ra cho thế giới một | gng nông sản đáng kể, chiếm 1/3 sản lượngnông nghiệp trong nước và xấp xỉ 1/5 giá trị xuất khẩu Phần lớn giá hàngxuất khẩu là những mặt hàng công nghệ kỹ thuật cao và chiếm ưu thế đối vớinhững khách hàng Là những nước công nghiệp phát triển công nghiệp cao

mới có đủ điều kiện để mua các rut hàng của Hoa Kỳ xuất khẩu

Đối với những nước đang phat triển Hoa kỳ bán những mặt hàng truyền

"thống mua nhiên liệu và một số sắn phẩm phục vu cho tiêu dùng Tạo điều

kiện cho đất nước hiện nay tiến hành công nghiệp hoá đất nước diễn ra được

thuận lợi và nhanh chóng hơn FEtối với một số các nước đang phát triển mà

đặc biệt là các nước có vị trí chiến lược quan trong như các nước con rồng

Châu A Ngoài việc chuyển gia công nghệ kỹ thuật truyền thống, Hoa Kỳcòn đầu tư hơn nữa cho các nước này Với một số công nghệ phục vụ cho các

ngành công nghệ mũi nhọn có sth cạnh tranh lớn.

Đối với các nước Châu.Âu Hoa kỳ quan hệ buôn bán với các nước này

chiếm 1/3 hoạt động thương mại :ủa Hoa Kỳ và thu lợi nhuận cao nhất là các

hoạt động trao đổi buôn bán trong khu vực lục địa Mỹ Với Canada,

MỹLaTinh, đây là địa bàn thương mại lớn nhất của Hoa kỳ Việc buôn bánhướng vào các nước Châu Phi tuy có lãi nhưng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong

‘thi trường quốc tế bởi vì sức mua sủa các nước công nghiệp phát triển thì luôn

luôn cao hơn các nước này.

Trong những năm qua cấn cin thương mại ở trong tình trạng thâm hụt.

Hàng năm khoảng trên dưới 100 USD Đã có năm giá trị hàng nhập vào lớn

hơn hai lần so với hàng xuất di.

Bước vào thập kỷ 90 Hoa kỳ +›n dang mắc một khoản nợ thế giới lên tới

600tỷ USD Về khoản nợ du trữ í y cho phép đầu tư vốn nước ngoài để thu về những khoản nợ lớn bù lỗ vào cán cân thương mại hàng năm Hoa Kỳ đầu tư trực tiếp vào khối cộng đồng kinh tế Châu Au thu hút trên dưới 50% vốn đầu

tư của Hoa Kỳ.

Trước những biến động trong tình hình sản xuất và thương mại của thế_giới Ở thập kỷ 80 ngày nay Hoa Kỳ không còn giữ được tiểm lực kinh tế số |

~—————————

SVTH: Phạm Văn Hai L : ›'-e:8zang 19

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

nữa và nhiều ngành đã bị Nhật vượt qua Ngay cả nước thu nhập trên đầu người của Hoa Kỳ là 20.000USD/năm Tuy nhiên vào những năm cuối của thế

kỷ này với những biến độngvẻ xi hơi, kinh tế, chính trị trên thế giới Là diéu

kiện xuất hiện những nhân tố mới kích thích cuộc chạy đua kinh tế mãnh liệt

và hào hứng Tạo diéu kiện cho Hoa Kỳ lấy lại vị trí độc tôn của minh, Nếu

nên kinh tế của Hoa Kỳ đã thực sự được toàn cẩu hoá thì tỷ lệ thương mại

trong tổng sản phẩm quốc nội ph ii cao hơn trong quá khứ và mang tẩm quan

trọng lớn hơn trong giai đoạn trước.

Năm 1880 thương mại hàng hoá chiếm 16,2%GDP Năm 1970 chiếm

9.1%GNP Từ thế kỷ 19 đến thế kỷ 20 hoa Kỳ duy trì một nén kinh tế mở ở

những mực nhất định nào đấy Sung giai đoạn từ năm 1920 đến 1940 chuyển

mạnh sang hướng tự cấp tự túc vị sau đó giữ vai trò khiêm tốn và không thay

đổi đến năm 1970 thương mại pt uc hồi mạnh và ảnh hương lớn đến nền kinh

Theo cột này thương mại đạt hơn 19%GNP cho cả 2 năm 1880 và 1920,

nhưng sau đó lại sụt giảm chỉ còi 10,85 vào năm 1930 và 8,9% năm 1940 sự

phục hồi diễn ra rất chậm trong gia! đoạn 1940 đến 1970 nhưng lại tăng nhanh

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 20

Trang 33

Khoá luận tốt nghiệp : GVHD: Hoàng Xuân Dũng

đáng kể những năm cuối thế kỷ 1) đầu thế kỷ 20 và đến năm 1999 thì thươngmại đã vượt quá mức năm 1980 Li 4,6% Hiện tại tỷ lệ GNP của Hoa Kỳ xuấtkhẩu hay nhập khẩu cao hơn cu6é thé kỷ 19, nhưng mức này tăng không đáng

kể đã nói lên kinh tế đã được toin cẩu hoá Nhưng cho đến bây giờ thương

mại đã không còn toàn cầu hoá được nền kinh tế của Hoa Kỳ mà trong tương

lai nếu cái nào cản thương mại được hạ thấp thì thương mại cũng không dat

được diéu này Một nghiên cứu thống kê cho thấy Hoa Kỳmuốn ràng buộc vềquy chế nhập khẩu đang tổn tại thì tổng số lao động mất việc trong các ngànhcạnh tranh vé nhập khẩu sẽ chỉ | 4 135000 mặc du thương mại không toàn cầu hoá nén kinh tế Mỹ song tương mại có thể làm được được điểu đó ở

nhiều nước trên thế giới Trong vai trò thương mại trong GDP của Hoa Kỳ

-24% Trong số các nước đã có nể : công nghiệp hoá thì chỉ có Nhật Bản với tỷ

lệ thương mại trên GDP là 20%, hội nhập ít hơn vào nền kinh tế thế giới Sovới Hoa Kỳ do hàng vào về nhập khẩu của nhật Bản khá cao Hoa Kỳ thật sựkhác biệt, nó còn có một nên ki:h tế khổng 16 và có rất nhiều nguồn tài

nguyên, diéu này khiến cho thud; mại có điều kiện phát triển hơn.

¢ Chính sách thương mại.

Không có một thay đổi lớn naw từ 1995 đến nay Hoa Kỳ là một nước thamgia tích cực vào các hoạt động clu những nước trên thế giới trong giai đoạn

hiện nay Nhưng tham gia vào vò; đàm phán của WTO về viễn thông và các

dich vụ tài chính cũng như trong +òng đầu tiên của hiệp định công nghệ thông

tin(I IA) Cắt giảm thuế quan nhưng chỉ dẫn của WTO cho cuộc đàm phán

hiệp định công nhận lẫn nhau vé kế toàn va 2 thoả thuận mở rộng phạm vi

‘cla hiệp định vé được phẩm my là nước chủ nhà tổ chức hội nghị cấp bộ

trưởng cẩn thứ 3 của WTO đã dicn ra tại Seatle vào ngày 30/11/1999, mỹ đã

sử dung lại cơ chế giải quyết chanh chấp của WTO Trong giai đoạn 1996 đến

1998 đầu tư vào thương mại điện ni.

Trong giai đoạn 1996 đến 190% Mỹ không ký thêm một hiệp định thương

mại nào Tuy nhiên trong khuôn khổ của mau dịch tự do Bắc Mỹ(NaFaTa).

Việc tghực hiện tăng trưởng giản: thuế thứ 2 đã bắt đầu với Mehico vào ngày

1/8/1998 tất cả các thứ thuế có q+y định trongNafata đều được bãi bỏ của mỹ

và Canada từ 1/1/1998, các cuộc làm phán đã bắt đầu trong diễn đàn hợp tác

kinh tế Châu Á- Thái Bình Duonp(ADFC) thúc đẩy lịch trình cất giảm thuế

quan trong lĩnh vực sé đưa vaoWTO.

Các cuộc đàm phán hướng tới một khu vực mậu dịch tự do ChâuM§(FTRA)đã được đẩy mạnh mét bước tại hội nghị thượng đỉnh Santiago tháng 4/1998 Kế hoạch hớp tác g tifa Mỹ và liên minh Châu Au cho mối quan

hệ đối tác kinh tế xuyên Đại Tây lương cũng đã hoàn tất vào tháng 1/1998

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 21

Trang 34

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Trong giai đoạn 1996 đến 196k Mỹ đã hoàn tất 63 hiệp định song phương

về thương mại đầu tunquyén sở kífu trí tuệ Hoa Kỳ mở cửa thị trường ưu đãi

-đơn phương cho những sản phẩm từ một số nước đang phát triển được lựa

chọn theo những chương trình như hệ thống ưu đãi chung(GSD) Luật ưu đãi

thương mạiAndenn(ATPA) và luật phục hổi kinh tế vùng long chảo

Caribê(BERA)

Il NGOẠI THƯƠNG Hiện nay hang hoá của Hoa k bán ra trên thị trường thế giới đang có sự

cạnh tranh gay gat với hàng hoá tủa các nước khác nhau mà đặc biệt là của

Nhật Bản va các nước Tây Au vhưng Hoa kỳ vẫn là nước có ngành ngoại

thuơng lớn nhất thế giới với quy mô xuất nhập khẩu năm 1993 đạt 14,9%,

riêng xuất khẩu đạt 13, l %.

Trong cơ cấu hàng xuất nhập liẩu của Hoa Kỳ Vẫn là hàng công nghiệp,

nhất là các mặt hàng công nghệ cu, Hàng năm Hoa Kỳ bán ra trên thị trường

‘thé giơi một khoản nông sản lớn '/3 sản lượng nông nghiệp trong nước Trong

cơ cấu hàng nhập khẩu, Hoa Kỳ :hủ yếu nhập các nguyên liệu than, dầu mỏ

và các nông sản nhiệt đới như: cà!:, chuối Bạn hàng của Hoa Kỳ là các nước

tư bản phát triển như Nhật Bản CHLB Đức, Anh đặc biệt là trong quan hệ

buôn bán với Nhật Bản Hoa Kỳ chú trọng buôn bán với các nước dang phát

triển, thường nhập của các nước rày khoáng sản , dầu mỏ, lưong thực Năm

1999 mức nhập siêu đạt 63,819 tỷ USD Đối với Việt Nam mở rộng ngoại

thương từ 1995 đến 1998 sẽ dat kim ngạch 324,9 triệu USD nhập từ ViệtNâm68,6 triệu USD trong quá tr nh trao đổi ngoại thương thì đường biển giữ

Cơ cấu thương a năm 1994/1105 như sau:

-Cơ cấu hàng xuất khẩu: nôn; sản 17%, Quang mỏ 9,3%, sản phẩm công

nợ nhiều nhất trên thế giới Các thống kê đều cho thấy từ- năm 1980 nước

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 22

Trang 35

Khoá luận tốt nghiệp ; GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Mỹ bất đầu nhập siêu Nhất là tỉ nãm 1985 trở lại đây, mức thâm hụt nước

ngoài thường vườt quá 150 tỷ U:il), mức thâm hụt lớn chưa từng thấy ở nộtquốc gia nào và kéo đài trong nhỉ Ì\¡ năm

Trong thập kỷ 70, Hoa Kỳ là nước chủ đầu tư, nước chủ nợ lớn nhất thế

giới, chiếm % tổng số vốn đầu uf từ nước ngoài vào khu vực ECB, và 60%-tổng số vốn nước ngoài đầu tư suo khu vực các nước đang phát triển Cácnước đang phát triển còn nợ Hoa KY 7800 tỷ USD và đang ra sức sản xuất để trả nợ Loi nhuận dau tư và lãi x s/t dang được tín dụng vận chuyển vé nước

dưới dạng hàng hoá vật chất đã li m nghiêng cán cân xuất nhập khẩu của Hoa

Kỳ với độ chênh lệnh lớn Sự thị+': vượng đo thu nọ lãi và đầu tư nước ngoàidưới dạng hàng hoá, chế phẩm c ing nghiệp, tiêu dùng thậm chí có thể cạnh

tranh với cả hàng hoá nội địa.

Ngoại thương của Hoa Kỳ có nh hưởng đến kinh tế của nhiều nước trên

thế giới Hoa Kỳ nhập nông sản nhiệt đới và một số nguyên liệu khác Sau

đây là một số sản phẩm Hoa Kỳ nb dp trong tổng số.

Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ Lìn đối với nhiều nước, nhất là những nước

chuyên mua sản xuất một vai Ìcu¡ nông sản, nguyên liệu Ngoài ra còn có

khách hàng quan trọng Cho nê:, nếu Hoa Kỳ mà giảm thiểu hay đình chỉ

nhập cảng có thể gây khó khăn «lio nhiều nước chính vì vậy mà cuộc khủng

hoảng kinh tế của Hoa Kỳ lôi cuwin theo sự khủng hoảng của nhiều nước trên

thế giới.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 23

Trang 36

Khoá luận tốt nghiệp ` GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Trên thực tế Hoa Kỳ dẫn dau tên thế giới vé xuất khẩu vô hình Ngoài racác sản phẩm do các công ty Mỹ :l iết kế và do một chỉ nhánh sản xuất ở công

ty nước ngoài, rồi nhập vào Mỹ Li) tính cả kim ngạch nhập khẩu Tại Hoa Kỳ

thị trường thế giới vốn đầu tư danp còn phát triển, kể cả tín dụng quốc tế Mỹcũng còn đang hứa hẹn những kh vin đầu tư lớn cho các vùng đất mới Nhưng

các khoản xuất này phần lớn không được ghi vào kim ngạch xuất khẩu ngoại

thương của Hoa Kỳ Chính vì vậy › úât và nhập siêu không cònlà thước đo duy

nhất, chính xác về sự thăng trầm, mạnh yếu của một nền kinh tế quốc gia

.Hoa Kỳ là nước nhập siêu từ nhitry: thập kỷ 80 với qui mô khổng 16 nhưng vẫnhip đầu tư ra nước ngoài với lãi x0 ất cho vay được chuyển vé dạng hàng hoálớn Hay có thể nói sự thịnh vượr¡ của nước ngoài phụ thuộc vào tiền thu lãi

nợ Có đôi lúc cứ ngỡ nền kinh té :ủa Hoa kỳ bị sụp đổtừ lâu, nhưng cho đến

những năm 1990 nó vẫn đang ở pila trước Đó chính là sức mạnh bí ẩn của thị

trường vô hình trên thế giới mà Hua Kỳ vẫn là nước chiếm vị trí áp đảo cả bểmặt lan rộng lẫn bể sâu và đồng tli nó thu nhiều nhất từ thị trường trên thế

giới về vốn đầu tư Ngoài ra Hoa k.ỳ còn tích cực tham gia vốn đầu tư quốc tế

Đây là một đặt cộc khôn ngoan ch tương lai Đương nhiên sự thịnh vượng củamột xã hội tiêu thụ cao cấp đựa viio nguồn thu từ nước ngoài như Hoa Kỳ thi cũng không thể kéo dài mãi được Nhưng nền kinh tế của Hoa Kỳ hiện giờ ra

sao đó cũng còn đang là một dấu '\ Ìi

~Thị trường dệt may từ 1993 về quần áo nữ 67,6tỷ USD trong tổng tài sản

trị giá 32 tỷ USD.

-Công ty FOED đúng thứ 2 tré1) thế giới có tài sản ở nước ngoài là 60,6 tỷ

USD trong tổng tài sản trị giá 219.1 tỷ USD

-Công ty ESSON có 56,2 tỷ USD ở nước ngoài trong tổng giá trị tai sản

87,9 tỷ USD.

Các năm Nhìn chung xuất và nhé thông qua:

Riêng các công ty đa quốc gi Hoa Kỳ kiểm soát khoảng 70% hoạt động

nhập khẩu , 95% công nghiệp khi: khác, 75% công nghiệp luyện kimvà thuỷ

- điện, 40% công nghiệp vận tải, 11% công nghiệp chế biến, gần 100% công

ngghiệp chế biến hoa quả và chuvén giao công nghệ Hoa Kỳ hầu như nắm

độc quyền ở các nước Châu Mỹ Lu Tỉnh

Chi mới qua một khía cạnh nl nền kinh tế đối ngoại của Hoa Kỳ mà đã

thấy nó ảnh hưởng lớn đến các nvi'c như thế nào Chính vì thế mà nền kinh tế

của Hoa Kỳ bị biến động thì nền inh tế các nước khác sẽ bị biến động theo.

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 24

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

III TINH HÌNH XUẤT NHẬ P KHẨU VÀO NĂM 1999.

Giai đoạn từ 1992 đến nay, thị trường thế giới đã gỡ bỏ các hàng rào thuế

quan, đây là một trong các yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh

tế của Hoa Kỳ Tạo cơ hội cho ci: ngành sản xuất- phục vụ xuất khẩu phát

triển, nâng cao sức cạnh tranh hàn: hoá thị trường trên thế giới

Tuy nhiên trong giai đoạn hiệ!: nay sự mất cân đối trong cán cân thương

mại vẫn tiếp tục gia tăng Trước (hoi điểm sảy ra cuộc khủng hoảng tài chính

Châu A năm 1997, thì thâm hụt của Mỹ từ 1,3 đến 1,4%GDP Đến năm 1998

khó khăn vế tài chính ở nước ngoài và tình trạng thâm hụt mậu dịch đã gây ra

bất ổn định trong xuất khẩu của HoaKỳ Như vậy tình trạng căng thẳng vềkinh tế với nước ngoài đã tác đóng đến một số ngành công nghiệp , nôngnghiệo ở Hoa Kỳ Việc mở rộng th| trường đã góp phần phục hồi nhanh những

_ ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủn;: hoảng năng lượng tài chính ở Châu A.

Ngoài ra kinh tế thương mại của Hoa Kỳ đã bắt đầu thu được lợi nhuận từ

mức tăng trưởng của xuất khẩu bing hoá và dịch vụ kim ngạch thudng mai

tăng 11,9% năm 1997, giảm 3% s với 1998 do khó khăn về kinh tế Đến năm

1999 nguồn hàng nhập khẩu tăng nhanh, chủ yếu từ khu vực Châu Mỹ LaTính6, l %, Mehico 15,9%, Trung (luốc 14,9%, Canada 14,5%

Từ đó cho thấy tỷ lệ tăng trưởng về nhập khẩu đã vượt mức xuất khẩu,

thâm hụt thương mại vé cả hàng hoá va dịch vụ trong GDP tăng 20% năm

1998 lên 29,6% năm 1999 thâm hụt thương mại hàng hoá tăng từ 246,9tỷ

USD năm 1998 lên 347,1 ty USI) năm 1999 tuy nhiên việc thâm hut nàycũng được bồi đắp bởi giá trị thang dư trao đổi mau dịch về hàng hoá và dịch_ vụ là 2,9% GDP năm 1999 sự gia tăng thâm hụt thương mại đã phản ánh rõ

sức mạnh kinh tế của Hoa Kỳ với nhu cẩu tiêu dùng tăng và đầu tư phát triển

tài chính mà một số đối tác thudny mại phải gánh chịu

1 Xuất khẩu hàng hoá.

Xuất khẩu hàng hoá Hoa Kỳ láng năm 1999 1,9% So với năm 1998 là 1,4% Những mặt hàng chủ yếu là các thiết bị công nghệ cao phục vụ cho

công nông nghiệp So với năm 1992 xuất khẩu tư liệu các loại sản xuất Năm

1999 ting 76,6% chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá Các sản phẩm công nghệ tiến tiến năm 1999 tăng 7,3 % Trong đó hàng thiết bị và sản phẩm

công nghiệp tầng,5% nhưng xuất khẩu loại hàng nông sản giảm 7,4 % năm

1999 do ảnh hưởng của ngành tài chinh Châu A và suy thoái kinh tế của Nhật

Bản Một trong những thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chính của -Hoa Kỳ Có thể nói những yếu tô làm tăng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào năm

1999 đó là:

-Sức cạnh tranh các sản phẩm -ủa Hoa Kỳ

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 25

Trang 38

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

-Sự phục hồi liên tục nên kinh tế Mexicô-Sự ổn định dẫn nên kinh tế Châu Á-Thái Binh Dương và sự cải thiện điểu

kiện kinh tế.

-Sự phục hồi từng bước và tăng trưởng của một số nước phát triển.

-Việc xoá bỏ và giảm bớt các hàng thuế quan thông qua nhiều hiệp định

song phương.

Năm 1999 kinh tế Canada liên tục tăng trưởng với tốc độ ước tính 3,7% đã

tạo điệu kiện thuận lợi cho mỹ sang Canada Năm 1989 Mỹ đã xuất sang

Canada 24% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến 1999 tăng 10,3% dat 86,9 tỷ USD Năm 1998 sản lượng xuất khẩu của Mỹ sang Nhật giảm 11,8%, đến

nl8m 1999 tiếp tục giảm 0,6% do lăng trưởng kinh tế của Nhật Bạn diễn biến

phức tạp, GDP giảm 3%(1998) tăng 1%(1999).

Năm 1999 xuất khẩu hang hoi của Mỹ sang Trung quốc giảm 7,9% thấp

hơn so với mức tăng trưởng 10,7%(1998) chủ yếu do tốc độ tăng trưởng kinh

tế của Trung Quốc bị chậm lại đến khả năng nhập khẩu của nước ngoài giảm

‘chi yếu do suất giảm ở 2 lĩnh vực sản xuất máy bay và các loại máy khác vì

vậy việc xuất các mặt hàng này gÌằm 20%

Về việc quan hệ thương mại vơi các nước Châu Mỹ La Tinh So với năm

1992 Mỹ đã xùât tăng 57% nhưng tỷ lệ này giảm vào năm 1999 chỉ còn 12,9% do thực trạng suy thoái của các nhóm nước này.

Với các nước Châu Á-Thái Bình Dương Mỹ xuất tăng §,2% mà các nước

tham giaNAFFA tăng 7,5%, Mỹ chủ yếu xuất khẩu các loại tư liệu sản xuất 6

tô và phụ tùng ô tô, Tỷ lệ của các loại này tăng 2,1% đến 3,7%.

Sự tăng trưởng xuất khẩu năm 1999 của Hoa Kỳ chủ yếu do sự phục

hổikinh tế của các nước bị ảnh Hưởng bởi các khủng hoảng kinh tế khu vực

châu A Xuất khẩu hàng hoá nam 1998 sang Trung Quốc 39,2%, Philipin7.3%, Xingapo 3,5%, đài Loan 5,3% đối với NAFTA được thành lập.

' Từ năm 1992 đến nay, xuất khẩu hàng hoá dịch vụ và đầu tư của Mỹ tăng65%, riêng xuất khẩu hàng hoá tăng 2,7%, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp so

với 10% năm 1997, trong năm 1999 hàng xuất khẩu của Mỹ tăng 1,9% đạt

685 tỷ USD Ngoài ra Mỹ còn xuất khẩu hàng hoá sang các nước Châu

Á-Thái Bình Dương tăng §,2% so với năm 1998 và sang các nước tham gia

NAFTA tăng 7,5% Đồng thời Hoa Kỳ xuất sang các nước phát triển 2,9%,

trong khi xuất sang các nước có thu nhập thấp và trung bình tăng 0,7%.

Mặc dù trong tình trạng khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam Á và Mỹ La

Tỉnh nhưng tình trạng xuất khẩu của Mỹ trong những năm tới vẫn có nhiều

triển vọng.

2 Nhập khẩu hàng hoá

_SVTH: Phạm Văn Hai Trang 26

Trang 39

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng

Do tốc độ phát triển kinh tế và nhu cầu đầu tư lớn chính vì thế mà mứcnhập khẩu Hoa Kỳ cũng tăng Vào năm 1999 là 12,3% Đồng thời do cuộckhủng hoảng kinh tế Châu A đã góp phan làm tang sản lượng nhập khẩu của

Hoa Kỳ từ các nước chịu ảnh hưởng Thực tế trong 7 năm qua Mỹ đã nhập

khẩu tăng 92% kể từ khi nền kinh tế thoát khỏi sự suy thoái vào đầu những

năm 90 và bước vào giai đoạn phát triển kéo dài Nhập khẩu hàng hoá và dịch

_ vụ tăng năm 1999 nhưng chỉ đạt 1,2000 tỷ USD Nhập khẩu tăng mạnh đã tác

động đến việc mở rộng xuất khẩu làm tăng thâm hụt mậu địch nói chung Sở

di nhập khẩu tăng nhanh một phan do tốc độ tăng trưởng nhanh, thu nhập các

gia đình tăng, nhu câu đầu tư lớn.

e Những mặt hàng nhâp khẩu chủ yếu của Mỹ:

Hàng tư liệu sản xuất tăng 12,|%(1992)đến 10,1%(1999), tỷ lệ hàng tiêu

dùng, tư liệu sản xuất trong tổng số hàng nhập khẩu tăng từ 25%(1993)đến 29%(1999) nhập khẩu hàng tư liệu sản xuất chiếm 33,3% mức tăng trưởng

nhập khẩu hàng hoá nói chung

Nhập khẩu hàng phục vụ công nghiệp và nguyên vật liệu tặng9,9% Hàng

công nghiệp chiếm 22% trong tổng số các hàng nhập khẩu của Mỹ Năm 1999

hàng tiêu dùng nhập khẩu tăng 10.7% so với mức tăng 11,7% năm 1998 6 tô

và phụ tùng ngoại nhập tăng 20,4% là mức tăng ổn định một phần do sự hoà

nhập của nền công nghiệp ôtô khu vực Bắc Mỹ Cũng vào năm 1999, nhập

khẩu sản phẩm công nghệ cao tăng 15,2% so với năm 1998 nhập khẩu những sản phẩm công nghiệp bao gồm các thiết bị sản xuất và sản phẩm công nghệ cao tăng 11,6% và từ năm 1992 đến nay, nhập khẩu các loại hàng nói chung

đã tăng 103,3%.

Trung Quốc là một trong những nuớc có lượng hàng xuất khẩu sang mỹ

tăng nhanh nhất Lượng hàng nhập từ Trung Quốc tăng 14,9% năm 1999 tăng

gấp 3 lần kể từ năm 1992 chiếm 8% trong tổng số hàng nhập khẩu Mỹ năm

1999 hàng nhập khẩu từ Trung Quốc tăng lên là do có sự thay đổi trong các

quy trình sản xuất sử dụng công nhân có trình độ thấp hơn ở các nước Châu

Au những năm trước đây nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc là các mặt hàng tiêu dùng giá trị gia tăng thấp, chẳng hạn như là đồ chơi, giày dép quần áo và một số đổ điện tiêu dùng Hiện nay loại hàng này nhập vào của Mỹ chiếm

70% hàng nhập khẩu của Mỹ

Tỷ lệ hang Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ tăng lên thì đồng thời hàng nhập khẩu từ các nước Châu Á khác giảm xuống phản ánh tình trạng hàng

Trung Quốc đã thay thế hàng hoá của các nước khác Chẳng hạn tỷ lệ hàng

nhập khẩu giày dép Trung Quốc vào Mỹ tăng từ 9% lên đến 60% trong giai

đoạn (1989-1999) Trong khi tỷ lệ hàng nhập khẩu từ 4 nước Châu A( Hồng

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 27

Trang 40

' Khaá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dãng

Kông, Đài Loan, Trung Quốc và Nhật Bản) giảm từ 51% xuống còn 2%

Tương tự trong các mặt hàng đồ chơi, đổ dùng, đổ thể thao, radio, máy ảnh

cũng rơi vào tình trạng như trên.

Hàng hoá nhập khẩu từ Châu mỹ La Tinh( không kể Mexico) vào Hoa Kỳ

tăng đáng kể từ năm 1992 đến nay chủ yếu do kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh,đồng đola có sức mua lớn và giá ddu lên cao trở lại trong năm 1999.

Hàng nhập khẩu từ Châu lục chiếm 5,7% tổng số hàng nhập khẩu của Mỹ.

Hàng nhập khẩu từ các nước Châu Á Thái Bình Dương( Nhật Bản, Trung Quốc tăng 72,6% so với năm 1992) Nhưng năm 1999 chỉ tăng9,3%nhập khẩu

từ khu vực này chiếm 14,1% tổng x6 hàng nhập khẩu của Mỹ.

" Đối với Canada, nhập khẩu của Mỹ tấng 14,5% năm 1999 so với năm

1998( hơn 2 lần kể từ năm 1992), chiếm 19,3% tổng số hàng nhập khẩu của

Mỹ năm 1999, trong khi đó nhập khẩu từ các nước liên minh Châu Âu tăng

10,8% chiếm 19%tổng số nhập khẩu của Mỹ năm 1999 cũng trong năm nay

Mỹ nhập từ Nhật Bản tăng 7,8% và chỉ tăng 34,9% tính từ năm 1992, phản

ánh mức tăng trưởng nhập khẩu chậm từ Nhậ Bản những năm 1980

Như vậy sự gia tăng thâm hụ| thương mại của Mỹ trong 2 năm qua đã

phản ánh tình trạng khủng hoảng kinh tế và tài chính ở một số nước Châu Á.

Tình trạng sản xuất giảm sút ở Nhật bản, những điểm yếu về kinh tế ở Mỹ La Tình và tình trạng tăng trưởng thấp ở nước khác đều tác động đến Mỹ Để đối

phó với những khủng hoảng kinh tế, Mỹ đã hỗ trợ cho các đối tác thương mại

gặp khó khăn bằng cách duy trì mở của thị trường, cân đối thanh toán và điều

chỉnh thương mại

3.Biện pháp xuất nhập khẩu Hầu hết các mặt hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ không chịu thuế hoặc chịu mức thuế rất thấp Diéu này được áp dụng gân 1/3 biểu thuế quốc gia và mức trung bình đơn giản áp dụng cho thuế:MFN đã giảm từ6,4%(1996) xuống 5,7%(1999)va có thể giảm xuống 4,6% một khi việc cắt giảm thuế theo vòng

xoay Và theo hiệp định công nghệ thông tin(I IA) nhờ có NAFIA, Canada,

Mehico Thậm chí còn ưu đãi thuế thấp hơn Còn các nước đang phát triển thì

có hệ thống ưu đãi chung(GSP) áp dụng cho hau hết các mặt hàng xuất khẩu

của nhóm nước này đến Mỹ Mức độ bảo vệ thuế quan nhìn chung là thấp chỉ 5% lượng thuế MEN, có thuế cao hơn 3 lần mức bình quân chung Thuế cao ở

mot số sản phẩm nông nghiệp , thực phẩm, các ngành dệt, quần lo, giày dép.

Cit 7 loại thuế thì có một loài thuế đánh giá theo số lượng.

Các biện pháp phi thuế quan(NTMS) mà Mỹ hiện đang áp dụng bao gồm

một số lệnh cấm hoặc giấy phép xin hạn chế về số lượng đối với một số mặt

hàng xuất khẩu Bên cạnh đó một số mặt hàng tiêu dùng như dệt, quần áo

SVTH: Phạm Văn Hai Trang 28

Ngày đăng: 20/01/2025, 07:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN