Những năm qua, thành phố Cao Bằng đã từng bước xâydựng dé trở thành một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp, thương mại - dịch vụ của tỉnh và khu vực miền núi phía Bắc; Có vai trò
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do bản thân thực hiện,
không sao chép, cat ghép các bao cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2017
Ký tên
Nguyễn Ngọc Huân
SV: Nguyễn Ngọc Huân Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Kim Hoàng, người đã tận tình
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập Sự chỉ bảo tận tình và chu đáocủa thầy đã giúp em hoàn thành tốt hơn bài báo cáo, giúp em nhận ra sai sót
cũng như tìm ra hướng đi đúng khi em gặp khó khăn.
Kế tiếp, em xin cảm ơn đến phòng Quản lý đô thị thành phố Cao Bằng
đã cho em có cơ hội thực tập và xin cảm ơn tất cả các cô, chú, anh, chị phòngQuản lý đô thị thành phố Cao Bang đặc biệt là anh Lê Xuân Lập — phó trường
phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian em tiến hành thực tập và
cho em những lời khuyên dé hoàn thành tốt hơn bài báo cáo thực tập
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức của em còn hạn chế nênbài báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này khó tránh khỏi những sai sót nhất định
Em mong thầy cô thông cảm và cho em những ý kiến để em có thể rút nhiềukinh nghiệm hon cho ban thân dé sau khi ra trường em có thé làm việc tốt
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Ngọc Huân Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 3Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
MUC LUC
LOI CAM DOAN
LOI CAM ON
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC HINH, BANG
LOT NÓI DAU ooceccceccccccecsesssesssesssessesssecssecssesssessecssesssessvessesssesssesseessesasesssesseease 1 CHUONG I: CO SO LY LUAN VE DO THI HOA VA PHAT TRIEN
KINH TE - XÃ HỘI 2© £+S2£SE£EE£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEE7EE211221 71.211 rxee 5
1.1 Các khái niệm về đô thị hóa và phát triển kinh tế xã hội 5
1.1.1 Đô thị và những đặc trưng của đô thỊ - -. «++-«+<<<s+ 6
1.1.2 Đô thị hóa và những đặc điểm của đô thị hóa - s5: 71.1.3 Phát triển kinh tế - xã hội ¿2 + E+E+E++EE+EzEzErrerrerxee 81.2 Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 11
1.2.1 Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - 11
1.2.2 Tac động của đô thị hóa đến phát trién xã hội 13
1.2.3 Tác động của đô thị hóa đến môi trường -2- 2-52 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐÉN
PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HOI CUA THÀNH PHO CAO BẰNG 17
2.1 Vị trí địa lý, kinh tế của thành phố Cao Băng trong tỉnh Cao Bằng và
vùng kinh tế phía BẮC - SE EEEEEEEEEEE121121121111121 111.11 xe 17
2.2 Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế thành phố Cao Bang 19
2.2.1 Biến đổi cơ cau sử dung dat eececccceccceccssesessesseseeseeseeseeseeseenes 20
2.2.2 Chuyên đổi cơ cấu kinh tẾ - 2-2222 ++x+£Ez+Eerkerxerrsrred 23
2.2.3 Vấn đề thu nhập, việc làm của người dân 5: 242.3 Tác động của Đô thị hóa đến phát triển xã hội thành phố Cao Bang 26
2.3.1 Dân SỐ -©2c 21 2k2 2212212211211211 1121121111111 crre 262.3.2 Giáo dục, ÿ tẾ 2c TT 1221011111211 re 27
2.4 Tac động của Đô thị hóa đến môi trường thành phố Cao Bang 34
2.4.1 Tác động từ tăng trưởng kinh tẾ 2-2 2+sz+xezxezxerxered 34
2.4.2 Tác động từ dân SỐ ¿- 2 22SE‡Ek 2E EE1221271211211 1121 re 34
2.4.3 Tác động từ hoạt động công nghiỆp - 5-5555 <s+x<+2 35
2.4.4 Môi trường không khí và tiếng ồn 2- 2 s25z+zzscs2 37
2.4.5 Môi trường đất - +52 212 1271211211111 211111 ecre 38
SV: Nguyễn Ngọc Huân Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 4Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
2.4.6 Môi trường nước Tmặt - - <6 SE skrrrerekre 39
2.5 Đánh giá tác động của đô thị hóa đến thành phố Cao Bằng 43
2.5.1 Các kết quả đạt đưỢC -¿ :- 5 5s+ct+E2E2 2 2E EEEerkerrrred 432.5.2 Các hạn chế và nguyên nhân ¿2 2 2 +£+£+£x+zxzzzezred 46
CHUONG III: MOT SO GIẢI PHAP THÚC DAY PHÁT TRIEN KINH
TE - XA HOI CUA THANH PHO CAO BANG TRONG QUA TRINH
ĐÔ THỊ HOA oo ccccccsccscsessssesssesssessssesssesssecssvesssecssecssesssvecssesssesssvesssesssecesecease 49
3.1 Giải pháp về quy hoạch xây dựng ¿2-5 ©5z+cs+cxzxzxerred 493.2 Giải pháp hoàn thiện về tô chức bộ máy quan lý 513.3 Giải pháp về chuyền dich cơ cấu kinh tẾ - 2 2 2©sz+s+cse¿ 53
3.4 Giải pháp về phát triển kết cấu hạ tang 2-2 5z+cz+zz+ce2 55
3.5 Giải pháp về quản lý môi trường - 2-2 2+++£z+££+x+serxerxerxee 573.6 Giải pháp về giáo dục và đào tạo nghề 2 2 2+sz+xszxsrsee 60
KET LUẬN - 2252 22< E1 2E12211211711271211 2110111211 eerkee 61
TÀI LIEU THAM KHÁO 2-22 5£+SE+2EE£EEE2EE2EEEEEEEEEerrkerrkerrree 63
SV: Nguyễn Ngọc Huân Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 5Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoang
DANH MUC TU VIET TAT
Ky hiệu Y nghiaNXB Nha xuat ban
XD Xay dung
QG Quốc gia
GO Giá trị sản xuấtGDP Tổng sản phẩm nội địa
CN-TTCN Công nghiép - Tiểu thủ công nghiệp
KH Kế hoạch
THCS Trung hoc co so
THPT Trung học phổ thông
TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên
Trung tâm DS-KHHGĐ Trung tâm dân số - kế hoạch hóa gia đình
SV: Nguyễn Ngọc Huân Lớp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
DANH MỤC BANG, BIEU
Bảng 2.5: Số trường học mầm non trên địa bàn thành phố Cao Bằng tại thời
điểm 31/12 hàng năm ¿2S SE9SE#EE£EEEEEEEE2E12E122121171121221221 1e cre 28Bảng 2.6: Số trường học phô thông trên địa bàn thành phố Cao Bằng tại thời
điểm 31/12 hàng năm 2-2 5£ £+SE£EE£EEE2EEEEEE2E122171 71121122121 21ecrxe 29Bảng 2.7: Số lớp học phổ thông trên dia bàn thành phố Cao Bang tại thời
điểm 31/12 hàng năm ¿ +SSềEE#EEEEEEEEEEEEE1911211211211211111 21.11 x re 29
Bang 2.8: Số học sinh phé thông trên địa bàn thành phố Cao Bang tại thời
điểm 31/12 hàng năm ¿2E SEEE+E#EE£EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkrreeg 30
Bảng 2.9: Kết quả xây dựng trường chuẩn quốc gia của thành phố Cao Bằng
Bang 2.13: Nước thai tại rãnh thoát nước chung cua Bệnh viện Da khoa 42
thành phố Cao Băng -¿- 2 2 £ + +E‡EEÉEEEEEEEEEEEEEEEE1E1211111111111 11 11 Xe 42
Bảng 2.14: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính về sử dụng nước sạch và
xây dựng "Tuyến phố văn minh" giai đoạn 2011 - 2015: -: 46Bang 3.1: Quan trắc chất lượng môi trường trong khu vực quy hoạch 59
SV: Nguyễn Ngọc Huân Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
LỜI NÓI ĐẦU
Đô thị hóa là hiện tượng tất yếu, khách quan, nó diễn ra mang tính toan
cầu, với sự chuyên đôi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực, tạo ra
những biến chuyền quan trọng về mặt văn hóa, đây mạnh phát triển kinh tế
-xã hội của khu vực, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
Nền kinh tế càng phát triển thi quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngàycàng nhanh Đô thị hoá đem lại nhiều tiến bộ xã hội như thu nhập, mức sốngcủa người dân, cơ sở hạ tầng thay đổi theo xu hướng thuận lợi cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa Đô thị hóa thực sự đã thay đôi bộ mặt của các làng
xã trước đây trở thành các phố, phường, các khu đô thị mở rộng văn minh,
1995 (20,7%), năm 2000 (24,2%), năm 2006 (27%), 2010 (29,6%) và 2015
đạt khoảng 35,7% Trong định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến
2016, ngành Xây dựng sẽ phan dau dat tỷ lệ đô thị hóa 38,6%, năm 2020 đạt45% trở lên và đến năm 2025 chiếm 50% (ước tính dân số đô thị lúc này
khoảng 52 triệu).
Thành phố Cao Băng là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế văn hóa
và xã hội của tỉnh Cao Bằng, là đô thị hạt nhân phát triển kinh tế quan trọng
của tỉnh, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế văn hóa, xã hội, an ninh quốc
phòng của khu vực Những năm qua, thành phố Cao Bằng đã từng bước xâydựng dé trở thành một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp, thương
mại - dịch vụ của tỉnh và khu vực miền núi phía Bắc; Có vai trò thúc đây sự
phát triên kinh tê văn hóa, xã hội, an ninh quôc phòng của khu vực.
SV: Nguyễn Ngọc Huân 1 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
1 Lý do chọn chuyên đề:
Từ đầu những năm 2000 đến nay, Thành phố Cao Bằng đã có nhiều
thay đổi, từ một thị xã (đô thị loại IV) với quy mô 5.523ha, 8 đơn vi hành
chính Những năm qua tình hình kinh tế xã hội Thành phố đã có nhiều chuyển
biến, sự phát triển của Thị xã Cao Bằng ngày càng được mở rộng, với tốc độ
đô thị hóa mạnh va có xu hướng lan tỏa theo chiều rộng, tái cau trúc đô thi,
mở rộng đô thị nhờ sự chuyên hóa nhanh chóng từ nông thôn sang thành thịmột cách rõ rệt Những địa điểm hấp dẫn đã tạo nên tốc độ đô thị hóa khánhanh, các điểm dân cư vùng ngoại thị, những khu vực có khả năng tạo động
lực phát triển đô thị hay những quỹ đất thuận lợi đã liên tục được khoác lên
mình những chiếc áo đô thị ngày một rộng hơn, đến nay đã trở thành mộtthành phố (đô thị loại IID) trực thuộc tỉnh
Thành phố Cao Bằng hiện nay được thành lập theo Nghị quyết số
60/2012/NQ-CP ngày 25/9/2012 của Chính Phủ với 11 đơn vị hành chính,
gồm 8 phường và 3 xã Diện tích đất tự nhiên của Thành phố Cao Bang hiệnnay đã lên tới 10.805,06 ha (tăng lên gấp 1,95 lần so với năm 2000) Dân sốThành phố Cao Băng gia tăng với tốc độ khá cao, năm 2006 là 34.476 nhânkhẩu, và đến năm 2015 đã đạt 68.546 nhân khâu Trong vòng 15 năm qua,
dân số Thành phố đã tăng lên khoảng trên 30 ngàn nhân khâu với chất lượng
cuộc sông của người dân đô thị ngày càng được nâng cao.
Có thé nói, tuy rằng mức độ và tốc độ đô thị hóa trên phạm vi toàn
quốc ở Việt Nam chậm hơn so với các nước khác trên thế giới và trong khuvực, nhưng Thành phố Cao Bằng đã có tốc độ đô thị hóa khá nhanh nếu sosánh với chính bản thân thành phố qua các thời điểm, đạt được mức gần
tương đương với tỷ lệ đô thị hóa ở các thành phố của cả nước.
Quá trình đô thị hóa ở thành phố Cao Băng được tập trung ở các vùng
ngoại thị, vừa mang những đặc trưng chung của các vùng đô thị hóa, vừa có
những đặc thù riêng của Cao Bằng Vùng ven ngoại thị được xem là các xã, phường nằm 6 vị trí chuyền tiếp giữa khu vực nội thị và ngoại thị, ở đó nền
văn minh nông nghiệp được tiếp xúc nhanh với nền văn minh công nghiệp,thương mại Trong mười năm qua, khu vực này đã có những chuyền biến khánhanh, đang từng ngày làm đổi thay và có tác động trực tiếp đến cuộc sống
SV: Nguyễn Ngọc Huân 2 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
dân cư, diện mạo vùng ngoại thị Tác động của quá trình đô thị hóa nhanh ở
thành phố Cao Băng đã biến nhiều khu vực ven thành khu vực nội thị Đi kèm
với quá trình này là sự thay đổi mạnh mẽ từ cảnh quan, môi trường, hoạt động
nghề nghiệp, đến sự biến đổi lối sống, phong tục, tập quán; từ biến đổi kinh tế
đến những biến đổi xã hội
Đó là ly do lựa chọn dé tài về nghiên cứu tác động của Đô thị hóa tới sự
phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng
2 Mục tiêu, nội dung nghiên cứu:
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của đô thị hóa tới các
vấn đề kinh tế - xã hội khu vực ngoại thành, qua nghiên cứu thực tế đô thị hóa
ở thành phố Cao Bằng, chuyên đề mong muốn sẽ góp phần làm rõ thực trạng
và những nhân tố tác động tích cực, tiêu cực của quá trình đô thị hóa đến đờisống kinh tế - xã hội của người dân hiện nay Từ đó đưa ra kết luận và đề xuấtmột số giải pháp, kiến nghị về quản lý, quy hoạch, phát triển kinh tế- xã hội ởcác phường, xã trong quá trình đô thị hóa nhằm phát triển vùng ngoại thànhThành phố Cao Băng hài hòa và bền vững
3 Đối tương và phạm vi khu vực nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Đô thị hóa và những vấn đề kinh tế - xã hội củathành phố Cao Bằng
Phạm vi khu vực nghiên cứu: Thành phố Cao Bằng
Thời gian nghiên cứu: Đô thị hóa mở rộng ở Thành phố Cao Bằng khởiđầu từ hơn 10 năm trước, do đó khoảng thời gian phù hợp dé nghiên cứu, hiểu
rõ hơn về quá trình này là từ năm 2006 trở lại đây Trong giai đoạn này, Tỉnh
ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Băng và Ủy ban nhân dân thị xã Cao Bằng (nay
là thành phố Cao Băng) đã ban hành một số Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị
về việc quy hoạch mở rộng và phát triển thị xã Cao Bằng (đô thị loại IV) dé trởthành đô thị loại III - Thành phố Cao Bằng ngày nay
4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp sưu tầm và phân tích tư liệu được sử dụng trong chuyên
dé là nghiên cứu, thu thập tư liệu trên cơ sở số liệu thông kế của Thành phốCao Bằng, của Cục Thống kê Cao Bằng, các tài liệu báo cáo của thành phốSV: Nguyễn Ngọc Huân 3 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Cao Băng, các sách, bài báo chuyên khảo đã được công bố, từ đó phân loại, hệthống và hình thành hệ thống thư mục các tài liệu nghiên cứu để thấy đượcđặc điểm chung cũng như đặc trưng riêng những tác động của quá trình đô thị
hóa ở thành phố Cao Bằng trước đây và hiện nay Ngoài ra bài viết còn sử
dụng một số tài liệu chính từ các kết quả khảo sát, bài viết trên sách, báo vàtạp chí, đặc biệt là các nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu đề cập tới.
5 Bo cục đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận về đô thị hóa và phát triên kinh tế - xã hội
Chương II: Thực trạng tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế
-xã hội của thành phố Cao Bằng
Chương III: Một số giải pháp thúc day phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố Cao Bằng trong quá trình đô thị hóa
SV: Nguyễn Ngọc Huân 4 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐÔ THỊ HÓA VÀ PHÁT
TRIEN KINH TẾ - XÃ HOI
1.1 Cac khái niệm về đô thị hóa và phát triển kinh tế xã hội
Đô thị hoá theo hàm nghĩa chung nhất, là quá trình song song với sựphát triển công nghiệp hoá và cách mạng khoa học công nghệ, dân số và sứclao động phân tán của nông thôn và hoạt động kinh tế phi nông nghiệp không
ngừng tiễn hành tụ hội trên không gian mà dan dần chuyên hoá thành yếu tô
kinh tế của đô thị Vì vậy, đô thị hoá bao gồm 4 mặt nội dung:
- Dân số nông thôn tập trung lên đô thị, dân số đô thị và số lượng đô thịngày càng gia tăng, tỷ trọng của dân số đô thị trong tổng số dân số ngày càng
nâng cao;
- Phương thức sinh hoạt, phương thức tựu nghiệp và phương thức tư
duy của dân cư từng bước đô thị hoá;
- Quan hệ giữa thành thị và nông thôn không ngừng biến đổi, đô thị trởthành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá, là động lực chủ yếu của sự phát
triển đi lên;
- Khu vực phi đô thị dần chuyền hoá thành trạng thái khu vực có tính
đô thị.
Tập trung với mật độ cao là đặc trưng chủ yếu về kinh tế và cảnh quan
của khu vực đô thi.
Đô thị hoá không phải là kết quả, mà là một quá trình Quá trình đô thị
hoá có ba hàm nghĩa quan trọng sau:
Thứ nhất: đô thị hoá là một phạm trù lịch sử, ở các quốc gia và khu vực
khác nhau, do điều kiện kinh tế, địa lý, văn hoá và xã hội của chúng khác nhau, mà cùng một thời kỳ có thể có có sự khác biệt tương đối lớn về trình độ
dô thị hoá, ngay ở các thời kỳ khác nhau của cùng một đô thị, đô thị hoá vẫn
có những đắc điểm riêng biệt.
Thứ hai: đô thị hoá luôn luôn gắn chặt với công nghiệp hóa như bóng
và hình Đây là hai quá trình không thé tách rời Trong đó công nghiép hoá là
SV: Nguyễn Ngọc Huân 5 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
động lực của đô thị hoá, đô thị hoá là điều kiện để gia tăng nhịp độ và hiệu
quả của công nghiệp hoá Trên một ý nghĩa nào đó mà nói, đô thị hoá là người đông hành của công nghiệp hoá.
Thứ ba: đô thị hoá không chỉ biểu hiện phương hướng phát triển kinh tế
khu vực trong một thời kỳ nhất định, mà còn trong một giai đoạn cụ thể củaquá trình đô thị hoá, nên dùng chỉ tiêu tĩnh tại tương đối ổn định dé đánh giá
1.1.1 Đô thị và những đặc trưng của đô thị
Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung vàhoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điền Bách khoa
Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995).
Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống
và làm việc theo kiêu thành thị (Giáo trình quy hoạch đô thị, Dai học Kiến
trúc, Ha Nội).
Đô thị là điểm tập trung dân cư với mật đô cao, chủ yếu là lao động phinông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tông hợp hay trung tâm
chuyên ngành có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước,
của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặctrong huyện (Thông tư số 31/TTLB, ngày 20/11/1990 của liên Bộ Xây dựng
và Ban tô chức cán bộ của chính phủ).
“Su tồn tai của đô thị tự bản thân nó khác hắn với vấn đề đơn giản làxây dựng nhiều nhà cửa độc lập với nhau, ở đây cái tổng hợp, cái chung nhất
không phải là con số cộng của những bộ phận cau thành Đó là một cơ thé song riêng biệt theo kiêu của nó” (C.Marx và F.Enghels, quyên 46, phan I).
Như vậy, khái niệm về đô thị có tính tương đối do sự khác nhau vềtrình độ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống dân cư Mỗi nước có quy địnhriêng tùy theo yêu cầu và khả năng quản lý của mình Song, phần nhiều đềuthống nhất lấy hai tiêu chuẩn cơ bản:
Một là, quy mô và mật độ dân số: Quy mô trên 2000 người sống tập
trung, mật độ trên 3000 người/km”.
Hai là, cơ cấu lao động: Trên 60% lao động phi nông nghiệp.
SV: Nguyễn Ngọc Huân 6 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Việt Nam quy định đô thị là những thành phó, thị xã, thị tran, thị tứ với
tiêu chuẩn về quy mô dân số cao hơn, nhưng cơ cấu lao động phi nông nghiệp
thấp hơn
Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năngnhiều mặt như về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Những đô thị là trungtâm chuyên ngành khi chúng có vai trò và chức năng chủ yêu về một mặt nào
đó như công nghiệp, cảng, du lịch, đầu mối giao thông
Hiện nay, người ta bé sung thêm một tiêu chuẩn nữa là cơ sở hạ tầng kỹthuật đô thị: Là đô thị, cơ sở hạ tầng có thé hoàn chỉnh, đồng bộ hoặc chưahoàn chỉnh, chưa đồng bộ nhưng phải có một quy hoạch chung cho tương lai
Ngoài ra, đô thị còn có những đặc điểm về kinh tế - xã hội như:
- Đô thị là nơi tập trung nhiêu vân đê và có tính toàn câu Quan hệ
thành thị và nông thôn luôn tồn tại, ngày càng trở nên quan trọng
- Hệ thống thị trường đô thị với những đặc trưng riêng biệt
- Đô thị như là một nền kinh tế quốc dân
- Đô thị mang tính kế thừa của nhiều thé hệ cả về cơ sở vật chất, kinh tế
và văn hóa.
1.1.2 Đô thị hóa và những đặc điểm của đô thị hóa
Đô thị hóa nó chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau, vì vậy có thê nêu khái niệm dưới nhiêu góc độ.
Trên quan điểm một vùng, thì đô thị hóa là một quá trình hình thành,phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị Trong ngôn ngữbáo chí hằng ngày, chúng ta thường gặp các cụm từ tốc độ đô thị hóa, trình độ
đô thị hóa nhằm mô tả diễn biến, tình trạng của quá trình Ví dụ: “đô thị hóa
ở Nhật Bản đạt trình độ rất cao”, ”đô thị hóa ở Hàn Quốc có tốc độ rấtnhanh” Tốc độ đô thị hóa có thể có hai nghĩa Trên góc độ thống kê
người ta thường so sánh quy mô đô thị về mặt dân số, kinh tế giữa các thời kỳ
để xác định quy mô tăng thêm trong một thời kỳ nhất định Trên góc độ kinh
tế - xã hội ta có thé hiểu nó như là tỷ lệ dân số đô thị trong tổng dân số ở mộtthời điểm nhất định
SV: Nguyễn Ngọc Huân 7 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Trên quan điểm kinh tế quốc dân, thì đô thị hóa là một quá trình biến
đôi về sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng
không phải đô thị thành đô thị.
Đô thị hóa là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống
đô thị Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hóa cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới đặc biệt là thay
đổi cơ cấu dân cư Trong giai đoạn quá độ từ 1900 - 2000, tỷ lệ dân cư nôngthôn giảm dần, đồng thời tỷ lệ dân cư đô thị có chiều hướng gia tăng khiếnnền văn minh nông thôn dần bị loại bỏ và thay thế bởi nền văn minh đô thịkhi tỷ lệ dân số tăng lên
Ta có thể thấy được những đặc điểm của Đô thị hóa như sau:
- Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô,
số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm
đô thị.
- Đô thị hóa gan liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đôthị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xâydựng, dịch vụ Do vậy, đô thị hóa không thể tách rời một chế độ kinh tế - xã
hội.
- Đô thị hóa nông thôn: là tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững
có tính quy luật Là quá trình phát triển nông thôn và phô biến lối sống thành
phó cho nông thôn
- Đô thị hóa ngoại vi: La quá trình phát triển mạnh vùng ngoại vi cuathành phố do kết quả phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tang tao ra các cum
đô thị, liên đô thi gop phần day nhanh đô thị hóa nông thôn.
- Đô thị hóa giả tạo: Là sự phát triển thành phố do tăng quá mức dân cư
đô thị và do dân cư từ các vùng khác đến, đặc biệt là từ nông thôn dẫn đến
tình trạng thất nghiệp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng cuộcsống
1.1.3 Phát triển kinh tế - xã hội
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập/sản phẩm bình quân đầungười hoặc thu nhập/sản phẩm quốc dân, xét trong một khoảng thời gian nhấtSV: Nguyễn Ngọc Huân 8 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
định (thường là một năm) Nếu việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia tăng lên theo bất cứ cách nào, cùng với đó là thu nhập bình quân
tăng lên, thì quốc gia đó đã đạt được "tăng trường kinh tế" Sự gia tăng được
thé hiện ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều
hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và
phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.
Phát triển kinh té có nội hàm rộng hon tăng trưởng kinh tế Nó dé cậpđến những cải thiện trong lĩnh vực y tế, giáo dục và những khía cạnh kháctrong phúc lợi con người Như vậy, khái niệm tổng quát nhất về phát triển
kinh tế là quá trình tăng tiễn, toàn diện và về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ Phát triển kinh tế bao gồm hai quá
trình, đó là sự lớn lên của nền kinh tế (tăng trưởng kinh tế) và quá trình thay
đôi câu trúc của nên kinh tê (chuyên dịch cơ câu kinh tê).
Tăng trưởng kinh tế đô thị là quá trình tích tụ, tập trung và lớn lên về
quy mô kinh tế, xã hội đô thị Quá trình tăng trưởng và tập trung kinh tế đô thịdiễn ra theo hai hướng: chiều rộng và chiều sâu Theo chiều rộng chính là sự
đô thị hóa — là sự mở rộng quy mô hành chính và tăng dân số đô thị Theochiều sâu chính là sự tăng tổng việc làm ở đô thị, thay đổi cơ cau kinh tế đô
thị và nâng cao khả năng, hiệu quả sản xuất Kết quả là nâng cao đời sống,
nâng cao thu nhập, tăng GO và GDP, tăng tích lũy Những biểu hiện của tăngtrưởng kinh tế đô thị có thé là: Thay đổi cơ cau kinh tế đô thị, nâng cao khảnăng hiệu quả kinh tế đô thị, tăng tỷ trọng dân số đô thị trong tổng dân số
Các nhân tô lam tăng trưởng kinh tế đô thị:
* Đồ thị hóa và tăng quy mô dân số đô thị: Đô thị hóa là kết quả của sựbiến đổi tong hợp nhiều yếu tố và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau
Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, sốlượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành hệ thống đô
thi.
Đô thị hóa nó gắn liền với sự biến đối sâu sắc về kinh tế - xã hội của đôthị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây
dựng, dịch vụ Do vậy, đô thị hóa găn liền với chế độ kinh tế- xã hội.
SV: Nguyễn Ngọc Huân 9 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hóa phụ
thuộc vào trình độ phát triên lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuât.
Ở các nước phát triên, đô thị hóa đặc trung cho sự phát triên các nhân tô
chiêu sâu (điêu tiệt và khai thác tôi đa các lợi ích, hạn chê bât lợi của quá
trình đô thị hóa) Đô thị hóa nâng cao điêu kiện sông và làm việc, nâng cao
dân chủ và công bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách thành thị và nông thôn.
Ở các nước đang phát triển, đô thị hóa đặc trưng cho sự bùng nô về dân
số và sự phát triển công nghiệp Song, sự gia tăng dân số không dựa trên cơ
sở phát triển kinh tế Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắchơn do sự mất cân đối, do độc quyền trong kinh tế Tuy nhiên, tăng dân số
đô thị cũng là một nhân tổ là tăng trưởng kinh tế đô thị: Tăng dân số dẫn đến
tăng câu của các hang hóa, khuyên khích sản xuat phát triên.
* Chuyển đổi cơ cau các ngành kinh tế đô thi: Là quá trình phân bố lạilực lượng sản xuất làm tăng trưởng kinh tế đô thị theo chiều sâu, trong khitổng việc làm không đổi Cở sở của quá trình này là sự áp dụng tiễn bộ khoahọc — kỹ thuật, hình thành các ngành mới, tăng nang suất lao động ở các
ngành hiện đại và trong toàn xã hội.
Nâng cao trình độ công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới trong kinh tế đô thị,
làm nâng cao hiệu quả sản xuât.
Mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất do xây dựng mới và mở rộng sản xuất của các ngành, thu hẹp hay làm giảm số việc làm tương đối (thay đổi
thuần túy trong tong việc làm trong một thành phó), áp dung các chính sáchđầu tư nước ngoài là những biện pháp vừa làm tăng tổng thé việc làm (theochiều rộng) vừa làm thay đổi cơ cau kinh tế trong kinh tế đô thị
Các chính sách kinh tế nhằm phát huy hết năng lực sẵn có, tăng sự hấpdẫn các nhà đầu tư của một thành phó, tăng khả năng cạnh tranh cũng có tác
dụng mở rộng quy mô kinh tê, nâng cao năng suât lao động xã hội.
* Xác định quy mô đô thị hợp ly: Hợp lý hóa quy mô đô thị cũng làm
thay đổi cơ cầu của tông việc làm Việc lựa chọn quy mô địa điểm hợp lý củacác doanh nghiệp, các ngành tạo ra quy mô hợp lý của đô thị nhằm khai thác
hết các lợi thế của đô thị.
SV: Nguyễn Ngọc Huân 10 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
1.2 Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội
Đô thị hoá hợp lý có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế, xã hội
Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến từng đô thị cũng như toàn bộ nền kinh tế Nền
kinh tế - xã hội luôn luôn phát triển là quy luật khách quan Khi kinh tế — xã
hội phát triển đến một mức độ nhất định thì đô thị xuất hiện như một kiểu xã hội mới ở đó con người sống tập trung với mật độ cao, tiện nghi hiện đại Đô
thị hoá là một hiện tượng nhiều tầm và đa diện bao gồm kinh tế, xã hội, vănhoá, môi trường ở những biểu hiện cụ thê về phát triển thủ công nghiệp rồicông nghiệp, sản xuất hàng hoá, phân công lao động xã hội, chuyên đổi nghềnghiệp, thay đổi lỗi sống và mức sống, hình thành xã hội tiêu thụ v.v Như
vậy đô thị hoá biểu hiện tổng hợp các yếu tố của sự phát triển với sự nhận
thức cao của con người Công nghiệp hoá và hiện đại hoá tạo ra một sức sản
xuất cao hơn, năng suất lao động cao hơn là điều kiện để con người có điềukiện sống tốt hơn Việc sống tập trung với mật độ cao là điều kiện để tập
trung sản xuất, tạo ra lợi thế về quy mô trong sản xuất và phục vụ đời sống.
Những nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá cũng là những nhân tổ anhhưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội, thể hiện rõ như điều kiện tự nhiên,điều kiện kinh tế-xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế v.v
1.2.1 Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế
Đô thi hoá làm tăng trưởng nhanh GDP của do thị và cua vùng
Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân có vai trò thúc đây Sựphát triển kinh tế - xã hội của cả nước Ở cả ba miền Bắc Trung Nam, các khuvực đô thị đang là những trung tâm tăng trưởng kinh tế góp phần làm tăngtrưởng GDP cả nước Hiệu quả kinh tế của các thành phố chính là sự tăngtrưởng GDP đô thị theo hướng thị trường GDP các thành phố sẽ tiếp tục tăng
trưởng khi ma các ảnh hưởng tích cực của đô thị hoá lớn hơn các ảnh hưởng
tiêu cực của nó Đô thị nào có lợi thế về khả năng sản xuất lớn, bắt nguồn từ các đặc điểm địa phương, hoặc từ sự tích tụ của các ngành công nghiệp, thì sẽ tiếp tục mở rộng về diện tích và tăng quy mô dân sé, giá thuê nhân công, giá
đất và nhà ở có thê đắt hơn nhưng GDP bình quân đầu người cũng cao hơn.Mặt khác, những thành phố ít có lợi thế mở rộng quy mô sản xuất sẽ tăng
SV: Nguyễn Ngọc Huân 11 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
trưởng ở một nhịp độ chậm hơn sẽ có giá dịch vụ, giá nhân công, giá đất thấp
hơn, điều đó dẫn đến năng suất lao động cũng sẽ thấp hơn.
D6 thị hoá tạo tiên dé chuyển dịch cơ cấu kinh tế đô thị
Cơ cấu kinh tế được hiểu như là tập hợp những mối quan hệ cơ bản,tương đối ôn định giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nền kinh tế Nhữngmối quan hệ cơ bản nhất hình thành trong quá trình tái sản xuất-xã hội trong
nền kinh tế nói chung và ở đô thị nói riêng là những mối quan hệ giữa các
ngành, các khu vực và các thành phan kinh tế Cơ cấu ngành biểu thị băng tytrọng từng ngành trong kinh tế đô thị, phản ánh vai trò và những mối quan hệgiữa những tập hợp các tô chức, doanh nghiệp cùng thực hiện một chức năngtrong hệ thống phân công lao động xã hội đô thị Nó phản ánh trình độ phân
công lao động và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Cơ cấu ngành
trong một đô thị luôn thay đổi do sự tăng trưởng và phát triển nhanh chóng
của các ngành công nghiệp và dịch vụ Cơ cấu ngành theo Tổng giá trị sản
xuất và Tổng sản phẩm trong nước: Nhằm phan ánh vai trò từng ngành trongviéc sáng tạo ra sản pham xã hội ở đô thị Trong chừng mực nhất định nóphản ánh hiệu quả sản xuất ở đô thị Trong quá trình đô thị hoá, giá trị sảnxuất của các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ sẽ tăng lên nhanh
chóng Bởi vi đô thị hoá có tiền đề là công nghiệp hoá và gan liền với nó là
hiện đại hoá cơ sở hạ tầng
Đô thị hoá làm tăng quy mô đô thị, dong thời bố trí sắp xếp lại sản xuất
Trong quá trình phát triển, quy mô đô thị luôn có xu hướng tăng lên vàbiểu hiện cụ thê của nó là tăng dân số đô thị, tăng quy mô sản xuất, mở rộngdiện tích Song, các nguồn lực trong một đô thị thường bị giới hạn, như vấn
đề đất đai, nhà ở, môi trường, và các dịch vụ xã hội khác Việc sắp xếp, bồ trí
lại sản xuất là yêu cầu và là giải pháp trong quá trình đô thị hoá Tăng quy mô
đô thị trên các phương diện là kết quả trực tiếp của quá trình đô thị hoá Biểuhiện cụ thể của nó là tăng dân số, tăng diện tích hành chính, hiện đại hoá cơ
sở hạ tầng, phát triển kinh tế của hệ thống đô thị nói chung và trong từng đôthị nói riêng Nếu như không bị giới hạn bởi yếu tố tự nhiên thì việc xác địnhquy mô hợp lý của một đô thị vẫn được đặt ra như một bài toán về hiệu quảkinh tế Bởi vì quy mô đô thị có liên quan đến những chỉ phí (về mặt xã hội)
SV: Nguyễn Ngọc Huân 12 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
mà đô thị phải chi ra trong quá trình xây dung, hoạt động cũng như những kếtquả kinh tế - xã hội mà nhờ quy mô đô thị mang lại Trong thực tế, một số đôthị bi giới hạn bởi các yếu tố tự nhiên như sự giới hạn bởi các con sông, các
dãy núi, ven biển, điều kiện địa chat địa hình và diện tích đất đai Chỉ có sự bố
trí sắp xếp lại sản xuất mới có thể đáp ứng yêu cầu của quá trình đô thị hoá
1.2.2 Tác động của đô thị hóa đến phát triển xã hội
Công tác quản lý đô thị luôn luôn đổi mới dé theo kịp với quá trình đôthị hoá, đó là một yêu cầu khách quan Bởi vì quản lý là một hoạt động mangtính nghề nghiệp Quá trình đô thị hoá luôn làm xuất hiện những yếu tố mới
trong quản lý Khi quy mô đô thị nhỏ công việc quản lý đơn giản khi quy mô
đô thị tăng lên sẽ xuất hiện những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất Những phương pháp quản lý cũ sẽ lạc hậu và không còn phù hợp.
Sự thay thế chúng cũng là một quá trình từ việc khắc phục những bất cập
trong quản lý đến sự đổi mới phù hợp dan với hoàn cảnh thực tế Trong các
đô thị vào những thời kỳ khác nhau đều có những vấn đề nóng bỏng của nó.Khi các nhà quản lý chưa giải quyết xong vấn đề này thì vấn đề mới đã xuất
hiện, và cứ chạy theo các vấn đề như vậy chứng tỏ công tác quản lý chưa theo
kịp tốc độ đô thị hoá Khi đó, quản lý như một rào cản quá trình phát triển đô
thi Dé giải quyết van dé này, đòi hỏi công tác quản lý phải đón trước được
tình hình, các giải pháp phải đáp ứng được trước mắt và lâu dài, phải có sự
liên kêt giữa các ngành, các lĩnh vực và khu vực của đời sông kinh tê - xã hội.
Cùng với những mặt tích cực mà đô thị hoá mang lại, những vấn đề đặt
ra như những thách thức trong quá trình đô thị hoá, đó là các vấn đề nhà ở đô
thị, nghèo đói và thất nghiệp, giáo dục và y tế, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễmmôi trường, cạn kiệt các nguồn tài nguyên, các tệ nạn xã hội, sự xuống cấp vềlối sống đô thị v.v
Van dé nhà ở được đặt ra không phải chỉ với các đô thi ở nước ta ma cả
đối với các đô thị trên thế giới, không phải chỉ có hiện nay mà nó là vấn đề
lâu đời cùng với quá trình đô thị hoá Nhưng ở Việt Nam vấn đề nhà ở cho cư
dân đô thị hiện nay được đặt ra như một van dé cap bach vi qua trinh do thihoá của chúng ta diễn ra rất nhanh trong thời gian ngăn Những khu nha 6chuột, khu nhà xây dựng bat hợp pháp ở đô thị hiện nay đang bị lên án mạnh
SV: Nguyễn Ngọc Huân 13 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
mẽ vì nó làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, và không đảm bảo vệ sinh môi
trường Tuy nhiên với cơ chế thị trường, việc giải quyết van dé này không hề
đơn giản Trong quá trình đô thị hoá những lao động được thu hút từ các địa
phương về thành phố, những cặp vợ chồng trẻ đang lao động ở các thành phố
sẽ gặp nhiều khó khăn trong khi dịch vụ cho thuê nhà của thành phố chưaphát triển Đó là một cản trở sự tăng trưởng kinh tế ở đô thị Nghèo đói và thấtnghiệp ở các đô thị có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do tốc
độ đô thị hóa quá nhanh Trong quá trình đô thị hoá trình độ tay nghề củangười lao động không theo kịp sự phát triển và yêu cầu của xã hội, họ bị loại
ra khỏi guồng máy Cùng với quá trình đô thị hoá, người lao động bị thu hồi
đất, ho được đền bù một khoản tiền nhất định dé chuyền đôi nghề nghiệp
nhưng trên thực tế họ đã phải dùng tiền vào việc khác dé giải quyết van dé
cuộc sông trước mắt dẫn đến nghề nghiệp của họ vẫn không được thay đổi.
Đô thị tượng trưng cho thành quả kinh tế, văn hoá của một quốc gia, là
sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ về cơ sở vật chất kinh tế và văn
hoá Thành phố Hà Nội được bắt đầu xây dựng cách đây hàng ngàn năm, Huế,Sài gòn, hơn hai trăm năm, mỗi đô thị ở một vùng có một hình thái kiến trúcriêng biểu hiện nét đặc trưng văn hoá của mình Đó là một bộ phận tài sảnquốc gia được kế thừa và phát triển với bản sắc dân tộc Việt Nam đại diện chotừng vùng, từng miền Đô thị là hình thái cư trú văn minh, đô thị hoá dẫn đến
sự phát triển nền văn hoá, thay đổi lối sống của cư dân, thay đổi tập quán sinhhoạt Người dân đô thị có những đặc trưng tương ứng với nền văn minh công
nghiệp.
Đô thị hoá làm thay đổi cấu trúc dân cư: Đô thị hoá luôn gắn liền vớivấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị làm cho tỷ lệ dân cư gốc của thànhphố giảm nhanh về mặt tương đối Đồng thời dân số thành phố cũng được trẻhoá do quá trình di dân trước hết là di chuyên lao động Cấu trúc dân cư sẽthay đổi cả về mặt xã hội cũng như về độ tuôi
1.2.3 Tác động của đô thị hóa đến môi trường
Quá trình đô thị hoá làm cho nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyênthiên nhiên tăng lên, đặc biệt là nhu cầu sử dụng đất tăng lên một cách nhanhchóng Dân số tăng nhanh, thu nhập ngày càng cao, nhu cầu chất lượng nhà ở
SV: Nguyễn Ngọc Huân 14 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
tang, làm cho nhu cầu về đất xây dung nhà ở tăng Sản xuất phát triển, đất dai,mặt bằng là yêu tô không thé thiếu, do đó đất đô thị ngày càng khan hiếm, đặcbiệt ở trung tâm các thành phố lớn như Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh Trong hoàn cảnh đó bắt buộc người ta phải sử dụng đất tiết kiệm có
hiệu quả hơn Giá đất phụ thuộc nhiều yếu tố nhưng cơ bản là khả năng sinhlợi của nó Người có khả năng làm cho đất sinh lợi nhiều nhất sẽ trả giá thuêđất cao nhất trong cơ chế thị trường cạnh tranh Do vậy người ta luôn luôn tìmmọi cách làm cho dat mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao Các nguôn tài
nguyên khác như nước, khoáng sản cũng ngày càng khan hiếm Các hoạt
động đô thị đều phải tính đến các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tất cảcác nguồn tài nguyên
Quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá làm biến đổi cácthành phần của môi trường Thứ nhất là vấn đề ô nhiễm không khí trong các
đô thị ngày càng trầm trọng Các nhà máy ngày càng mở rộng quy mô, lượng
nhiên liệu tiêu hao ngày càng nhiều, phế thải, khí độc rò rỉ trong quá trình sản
xuất, đặc biệt là công nghiệp hoá chất ngày càng thải ra không khí nhiều hơn.Các hộ gia đình sản xuất, từ các làng nghề cũng mở rộng quy mô sản xuất.Phương tiện giao thông đô thị đa dạng, nhiên liệu dư trong quá trình đốt tăngcùng số lượng các phương tiện Cùng với các hoạt động xây dựng, vậnchuyên vật liệu, rác thải xây dựng làm cho nồng độ bụi trong không khí tăng
Thứ hai là van đê 6 nhiễm nước mặt và nước ngâm Nguôn nước mặt
như nước ao hô, sông ngòi, nước đọng trên mặt đât bị ô nhiễm do các nguôn:
Nước thải công nghiệp: do các nhà máy chế biến thực phẩm da dây,dầu khí hoá chất, khai khoáng, luyện kim Nước thải sinh hoạt: Các chất
ban, chất tây rửa từ các nhà vệ sinh, từ giặt rũ, rửa các dụng cụ gia đình, nước
TÒ rỉ từ các bãi rác
Nước thải bệnh viện mang theo các hóa chất độc hại được thải ra trongquá trình tay rửa, vi khuẩn gây bệnh từ người bệnh
Phân bón, thuôc trừ sâu, thức ăn, chât thải trong ngành nông lâm
nghiệp, thuỷ sản Nguy cơ lớn nhất của van dé ô nhiễm nước mặt là mọi
người, mọi ngành, mọi thành phan hau như đều tham gia làm 6 nhiễm nước
mặt ngày càng trầm trọng, đặc biệt trong quá trình đô thị hóa
SV: Nguyễn Ngọc Huân l5 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Nước ngầm: Hệ thống khai thác không được quy hoạch, người dân tự
khoan giếng khai thác nước để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt là những nguy
cơ lớn nhất gây ô nhiễm nước ngầm mà chúng ta chưa đo lường được.
Chất thai ran là van đề lớn ở các đô thị hiện nay cũng như trong tương
lai Sự nguy hiểm của ô nhiễm do chất thải rắn là thành phần của rác đa dạng: cao su, nhựa, chất hữu cơ, thuỷ tinh, kim loại, chất thải điện tử v.v
Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên: Quá trình tăng trưởng kinh tế cũng như
đô thị hoá đòi hỏi sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên, trong đó có rất nhiềutài nguyên không thé hoặc chậm tái tạo Những nguồn tài nguyên quan trọngnhư nước, đất (nông nghiệp), rừng Trong quá trình đô thị hóa thường bị
khai thác quá mức, nguy cơ cạn kiệt các nguôn này rât cao.
SV: Nguyễn Ngọc Huân 16 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoang
CHUONG II: THUC TRANG TAC DONG CUA DO THI HOA
DEN PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HOI CUA
THANH PHO CAO BANG
2.1 Vị trí dia lý, kinh tế của thành phố Cao Bằng trong tỉnh Cao Bang
và vùng kinh tế phía Bắc
Thành phố Cao Bằng là trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị, văn
hóa của tỉnh Cao Bang, cách thủ đô Hà Nội 286 km theo Quốc lộ 3, cách
thành phố Lạng Sơn 120 km theo Quốc lộ 4A, cách cửa khẩu Quốc tế Tà
Lung khoảng 70 km theo Quốc lộ 3, ở cao độ trung bình +187 m, ranh giới
theo địa giới hành chính có giới hạn như sau:
LÊ chươn woman
TỔNG ĐI TÍcH TH} XA CAO BAND: 10884 9€ HA
Hình 2.1: Bản đồ Thành phố Cao Bằng
SV: Nguyễn Ngọc Huân 17 Lóp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
- Phía Băc giáp các xã Ngũ Lão và Bê Triêu của huyện Hoà An
- Phía Đông giáp các xã Quang Trung và Hồng Nam của huyện Hoà
An.
- Phía Nam giáp xã Kim Đồng của huyện Thạch An và xã Lê Chung
của huyện Hòa An.
- Phía Tây giáp các xã Bạch Dang và Hoàng Tung của huyện Hòa An
Từ những năm 2000, thành phố Cao Bang có nhiều sự thay đổi, mởrộng về địa giới hành chính và nâng cấp đô thị:
- Năm 2002 sau khi sáp nhập thêm xã Đề Thám của huyện Hòa An, thị
xã Cao Bằng có 8 đơn vị hành chính (gồm 4 phường va 4 xã), với tổng diệntích tự nhiên khoảng 5.608 ha, dân số là 55.660 người
- Năm 2010 thị xã Cao Bằng được mở rộng theo Nghị quyết số
42/NQ-CP ngày 01/11/2010 của Chính Phủ với nội dung: “ Điều chỉnh 5.152,40 hadiện tích tự nhiên và 10.841 nhân khẩu thuộc huyện Hòa An (bao gồm toàn bộdiện tích tự nhiên và nhân khẩu của các xã: Hưng Đạo, Vĩnh Quang, ChuTrinh) về thị xã Cao Băng quản lý Sau khi điều chỉnh mở rộng địa giới hànhchính thị xã Cao Bằng và thành lập các phường, thị xã Cao Bằng có 10.760,93
ha diện tích tự nhiên và 67.415 nhân khẩu; có 11 đơn vi hành chính trực thuộc,
bao gồm các phường: Hợp Giang, Sông Bằng, Tân Giang, Sông Hiến, Đề
Thám, Ngọc Xuân và các xã: Duyệt Trung, Hòa Chung, Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang ”
- Năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày09/7/2012 về việc thành lập các phường: Hoà Chung, Duyệt Trung thuộc thị
xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng trên cơ sở giữ nguyên toàn bộ 543,37 ha diệntích tự nhiên và 4.120 nhân khẩu của xã Hoà Chung và toàn bộ 998,60 ha diệntích tự nhiên và 4.215 nhân khâu của phường Duyệt Trung Sau khi thành lập
02 phường, thị xã Cao Bang có 10.762,81 ha diện tích tự nhiên và 84.421nhân khẩu, có 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 8 phường làHoà Chung, Duyệt Trung, Hợp Giang, Sông Bằng, Tân Giang, Sông Hiến,Ngọc Xuân, Đề Thám và 3 xã là Chu Trinh, Vĩnh Quang, Hưng Đạo;
SV: Nguyễn Ngọc Huân 18 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
- Ngày 26/9/2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP vềviệc thành lập thành phố Cao Bằng thuộc tỉnh Cao Bằng trên cơ sở toàn bộdiện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Cao
Bằng.
Vị trí địa lý của thành phố Cao Băng có nhiều lợi thế trong việc mở
rộng quan hệ hợp tác với các tỉnh trong cả nước và nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa.
Mấy năm qua, thành phố Cao Bằng đã từng bước được xây dựng vàphát triển để trở thành một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp,thương mại - dịch vụ của Tỉnh và khu vực miền núi phía Bắc Sự phát triển
của thành phố Cao Bằng từ một đô thị loại IV (thị xã Cao Băng) lên đô thị
loại III thuộc tỉnh, đã cho thấy sự tác động của việc đô thị hóa như sau:
2.2 Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế thành phố Cao Bằng
Trong giai đoạn 2010-2015, thành phố Cao Băng cơ bản đã hoàn thànhnhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội đảng bộ thành phố đã đề
ra Kết quả đạt được trong quá trình phát triển đã đưa kinh tế của thành phố
chuyên dịch phù hợp với đặc trưng kinh tế khu vực đô thị Đến năm 2015,
lĩnh vực Thương mại - dịch vụ chiếm 63,08% ; Công nghiệp - thủ công
nghiệp chiếm 30,77% ; Nông lâm ngư nghiệp chiếm 6,15% Ngành Thươngmại - Dịch vụ phát triển nhanh và đóng góp tỷ trọng lớn nhất cho tăng trưởngkinh tế; Ngành sản xuất công nghiệp - thủ công nghiệp chủ yếu sản xuất các
sản phẩm truyền thống như miễn dong, bún, phở , chủ yếu là hoạt động tự
phát, quy mô nhỏ, thiếu sức cạnh tranh; Ngành sản xuất nông lâm nghiệpchuyên dịch tích cực theo hướng gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, quátrình cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, chuyền dịch cơ cấu vật nuôi, câytrồng được day mạnh; diện tích đất nông nghiệp tuy bị thu hẹp phục vụ đô thihóa nhưng tong giá trị sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản trên đơn
vị diện tích canh tác liên tục tăng, năm 2011 đạt 43,1 triệu đồng/ha đến năm
2015 đạt 66,5 triệu đồng/ha Chăn nuôi có sự chuyền hướng tăng đầu tư chănnuôi lợn và gia cầm, giảm đầu tư chăn nuôi trâu, bò để phù hợp với điều kiệnthực tế trên địa ban Thành phố trong quá trình đô thị hóa
SV: Nguyễn Ngọc Huân 19 Lép: Kinh tế & Quan lý đô thị 55
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Công tác thu ngân sách được thực hiện nhiều biện pháp tích cực, kếthợp giữa nâng cao nghiệp vụ thu với quản lý bao quát các nguồn thu Thungân sách được kiểm tra, đôn đốc thường xuyên, đáp ứng được các yêu cầuthực hiện các chủ trương chính sách và phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội của thành phố Tổng thu ngân sách năm 2010 đạt 90 tỷ đồng đếnnăm 2014 đã đạt 178 tỷ đồng, năm 2015 đạt 346,42 tỷ đồng, tiến độ thu ngânsách tăng bình quân hàng năm đạt 25,94%, riêng phần thu không thu từ sửdụng đất tăng 19,96% đã cơ bản đáp ứng phần ngân sách được giao tự cân đốichi thường xuyên, chủ động được nguồn lực phục vụ các nhiệm vụ cấp báchcủa địa phương Một số khoản thu có tốc độ tăng bình quân 5 năm khá caonhư: Thu tiền bán nhà, thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước ước tăng 38,89%; thu
từ khu vực doanh nghiệp nhà nước địa phương ước tăng I50,8%; thu lệ phi
trước bạ ước tăng 66,31%; thuế công thương nghiệp va dich vụ ngoai quốcdoanh ước tăng 54,27%; thu khác ước tăng 58,22%; thuế thu nhập cá nhân
tăng 30,09%; phí lệ phí ước tăng 19,45%.
Công tác chi thường xuyên cơ ban đáp ứng các nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương Thực hiện tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục
đích Ưu tiên các nhiệm vụ chi cho công tác đảm bảo an sinh xã hội và các
nhiệm vụ chỉ có tính quan trọng cấp bách của địa phương, luôn được đảm bảo
chi theo đúng tiến độ Chi ngân sách năm 2010 đạt 85,404 ty đồng, năm 2014
đạt 208,391 tỷ đồng, đến năm 2015 đạt 233,35 tỷ đồng Tổng chi ngân sách
bình quân tăng 29,2%.
Tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phóCao Băng được đánh giá qua một số nội dung sau:
2.2.1 Biến déi cơ cấu sử dụng đất
Công nghiệp hóa, đô thị hóa cùng với quá trình phát triển kinh tế - xãhội chung của cả tỉnh đã tác động nhiều mặt đến thành phố Cao Băng Từ năm
2010 thị xã Cao Bang (đô thị loại IV), đã triển khai thực hiện nhiều mặt dé datđược tiêu chí là đô thi loại III (về diện tích, và dân cư )
Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Cao Bằng qua các năm được thể
hiện trong bảng sau:
SV: Nguyễn Ngọc Huân 20 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 27Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoang
Bang 2.1: BANG HIEN TRANG SU DUNG DAT CUA THANH PHO CAO BANG
1 1.2 Dat trồng cây lâu năm 52437 | 524,37 | 488,02 | 48802 | 729.8 | 720,9 | 713,0 709,6 710,8
1.2 Dat lâm nghiệp 2.914,76 | 2914,76 | 2533,37 | 2.533,37 | 5.512,2 | 5.499 | 5.522 | 5.272,26 | 5.272,3
1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.242,74 | 1242,74 | 1081,19 | 1081,19 | 11683 | 1690,4 | 1560,9 | 1438,5 | 1.361,3
1.2.2 Dat rừng phòng hộ 1.672,02 | 1672/02 | 1452,18 | 1452,18 | 4343,9 | 4240.5 | 41299 | 4079,5 | 3.911,0
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản | 10,22 10,22 9,06 9,06 19,5 18,0 17,6 17,0 18,7 1.4 Dat nông nghiệp khác 0,2 0
2 DAT PHI NONG 1.263,57 | 1228,09 | 1676,12 | 1.676,12 | 2.596,2 | 2729 | 2790,7 | 2842,9 | 2.887,9
Trang 28Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoang
2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 1,08 1,08 1,08 1,08 2,9 3,1 3,3 3,6 3,8
2.4 Dat nghĩa địa, nghĩa 94,48 94,48 108,50 108,50 124,8 129,8 137,5 145,8 153,6
3.1 Dat bằng chưa sử dung 13,65 13,65 35,08 35,08 60,4 55,7 41,6 27,3 13,7
3.2 Dat đồi núi chưa sử dụng
tăng lên về diện tích đất sử dụng cho sản xuất phi nông nghiệp Sau khi điều
chỉnh địa giới và trở thành thành phố Cao Bằng, quy hoạch sử dụng đất củathành phố đã đi theo hướng phù hợp với phát triển kinh tế trong quá trình đô
thị hóa.
Tuy nhiên, thành phố Cao Bằng thuộc tỉnh miền núi, khó khăn trong
việc giao thương với các tỉnh khác nên phần lớn người dân vẫn phụ thuộc
SV: Nguyễn Ngọc Huân 22 Lóp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
nhiều vào nông nghiệp Vì vậy, diện tích đất nông nghiệp của thành phố giảmnhưng giảm chậm, thay vào đó là đất cho nhà ở và đất chuyên dùng Cụ thê làsau khi quy hoạch khu đất trên khu vực Km số 5 (thuộc phường Đề Thám)thành khu trung tâm hành chính của tỉnh, dé chuyển khu vực hành chính củatỉnh đến khu vực đó, rất nhiều diện tích đất nông nghiệp bị giải tỏa thay vào
đó và đất cho trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp và đất ở, đất cho giao
thông.
2.2.2 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
Sau 3 năm được công nhận thành phố, Thành phố Cao Bang đã đạtđược thành tựu về kinh tế nhu sau:
Thương mại - dịch vụ và du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, sự phát
triển của ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tếcủa thành phố Cao Bằng Tình hình kinh doanh thương mại - dịch vụ củathành phố nhìn chung tương đối ôn định, tong mức bán lẻ hàng hoá và doanhthu dich vụ tiêu dùng tăng đều qua các năm Trong những năm qua, thươngmại - dịch vụ và du lịch của thành phố đã có những chuyên biến tích cực, đạtđược nhiều thành tựu quan trọng, thu hút được đông đảo các thành phần kinh
tế tham gia Tỷ trọng của ngành Thương mại - dịch vụ và du lịch chiếm tới63,08% trong cơ cấu kinh tế của thành phó
Sản xuất công nghiệp - TTCN thành phố Cao Băng đã có bước pháttriển đáng ké, sản xuất TTCN tiếp tục được đầu tư mở rộng, khai thác đượcmột số tiềm năng thế mạnh của địa phương như khai thác, chế biến khoángsản, sản xuất vật liệu xây dựng Trong bối cảnh chung của giai đoạn 2010-
2015, sản xuất CN-TTCN của Thành phố còn gặp nhiều khó khăn, quy môsản xuất nhỏ, năng lực sản xuất kinh doanh còn yếu, chất lượng sản phẩm đãđược nâng cao song chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường, tốc độ tăngtrưởng thấp Cơ cau nội ngành CN-TCN từng bước chuyên dich theo hướngtăng dan tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm dan tỷ trọng công nghiệp khai
thác.
Sản xuất nông, lâm nghiệp chuyền dịch tích cực theo hướng gia tăng giátrị sản phâm nông nghiệp, đặc biệt là quá trình cơ giới hóa trong sản xuất nôngnghiệp chuyên dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
SV: Nguyễn Ngọc Huân 23 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 30Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoang
trong trọt, chăn nuôi được đây mạnh diện tích đất nông nghiệp tuy bị thu hẹp
phục vụ đô thị hóa nhưng tổng giá trị sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy
sản trên đơn vi diện tích canh tác liên tục tăng Ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản
của thành phố hiện nay chỉ chiếm ty trọng 6,15% trong cơ cấu kinh tế, song lại
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm chothành phó
Cơ cấu kinh tế những năm qua chuyền dịch hợp lý theo hướng giảm tỷtrọng ngành nông lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xâydựng và dich vụ thương mại Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế của Thành phố chuyểndịch chậm, không hoan thành mục tiêu đề ra Kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.2: Biểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Cao Bằng giai đoạn
2011-2015
Don vi tính: %
Kết quả thực hiện So sánh Mục tiêu tiến độ
Nội dung chỉ tiêu Nghị Năm Năm Năm Năm Năm với chỉ
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê thành phố Cao Bằng
2.2.3 Vấn đề thu nhập, việc làm của người dân
Năm 2015, dân số trung bình của thành phó là 68.546 người Lực lượnglao động ở thành phố khá đồi dào với 35.100 người, chiếm 51,2% dân số toànthành phó, trong đó chủ yếu là lao động phi nông nghiệp chiếm tới 71,79%, còn
lại lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chiếm 28,21% Hàng năm ước tính
có thêm khoảng 150 đến 300 người bước vào độ tuôi lao động Cơ cấu lao động
chuyền dịch hợp lý theo hướng: lao động dich vụ, thương mại —> lao động công
SV: Nguyễn Ngọc Huân 24 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 31Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
nghiệp, xây dựng > lao động nông lâm nghiệp Tuy nhiên số lao động qua đào
tạo còn hạn chế, chủ yếu là lao động phô thông.
Những năm qua, Thành phố đã triển khai thực hiện có hiệu quả cácnguồn vốn vay giải quyết việc làm Thành phố đã có nhiều chính sách hỗ trợ
cho khu vực nông thôn như: hỗ trợ lao động học nghề, cho vay vốn giải quyết việc làm góp phần tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lao động lớn của
thành phố; Xây dựng và triển khai kế hoạch chương trình việc làm và xuấtkhẩu lao động, thông báo nhu cầu tuyển dụng lao động của các Công ty môigiới tuyên dụng lao động đi làm việc tại nước ngoài và các khu công nghiệp
trong nước thông qua vay vốn ngân hàng chính sách xã hội tạo việc làm tại chỗ, tư vấn việc làm, dạy nghề của các Trung tâm đóng trên địa bàn bao gồm
cả số sinh viên mới ra trường bồ trí được việc làm trong cơ quan nhà nước, sốlao động qua dao tạo nghề tìm được việc làm ổn định Thực hiện đến hết năm
2015 có khoảng 6.224 lao động được tạo việc làm mới (đạt 144,7% KH), lao
động qua đào tạo chiếm khoảng 92%.
Kêt quả thực hiện các năm như sau:
Bảng 2.3: Biểu lao động được tạo việc làm mới của thành phố Cao
3 Tỷ lệ thực hiện so KH % 113,95 | 175,12 | 150,35 | 139,19 | 145,12 144,7
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê thành phố Cao Bằng
SV: Nguyễn Ngọc Huân 25 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 32Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Riêng về chỉ tiêu thu nhập bình quân (GDP) của thành phố Cao Bằng đạt mức
cao nhất so với các huyện trong tỉnh Cao Bằng, và theo mục tiêu Nghị quyết
Đảng bộ thành phố dé ra là đến 2015 đạt 28.000.000đ /người /năm, nhưng
thực tế thành phố không có đủ cơ sở dé tính kết quả thực hiện.
2.3 Tác động của Đô thị hóa đến phát triển xã hội thành phố Cao Bằng
2.3.1 Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2015, dân số toàn thành phố là gần 69.000người và 20.054 hộ, tăng 12.726 người so với năm 2009 Biến động dân sốthành phố Cao Băng tăng qua các năm không đáng kể Tuy nhiên năm 2011tăng đột biến (19,82%) là do mở rộng ranh giới hành chính lấy thêm 3 xãHưng Đạo, Vĩnh Quang và Chu Trinh Khu vực dân số nội thành cũng có sự
gia tăng đáng kể vào cuối năm 2011 cũng do việc đưa 02 xã Duyệt Trung và
Hòa Chung vào ranh giới nội thành Dân số thành thị có 57.729 người, chiếm
83,67% tổng dân số; dân số nông thôn có 11.271 người, chiếm 16,33% Mật
độ dân số khu vực nội thành 1.056 ngudi/km’, khu vực ngoại thành 215
người/km? Nơi có mật độ dân số cao nhất là phường Hợp Giang 8.756
người/km? (gấp 13,6 lần mật độ dân số chung của thành phó), thấp nhất toànthành phố là xã Chu Trinh chỉ có 77 người/km” (chỉ bằng 12,0% mật độ dân
số chung của thành phố) Tỷ lệ tăng dân số năm 2015 đạt 1,5%/nam, trong đódân số tăng tự nhiên khoảng 0,85%, tăng cơ học khoảng 0,65%, mức giảm ty
suất sinh là 0,4%o.
Bang 2.4: Biểu tổng hợp biến động dân số các năm của thành phố
Cao Bằng từ 2006-2015
Diện tích Dân số Dân số Dân số
STT | Năm | (Km2) | Trungbình | Ma: ag dansé | thành thị | nàng thon
Trang 33Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tinh Cao Bang
Về dân tộc, toàn thành phố có 3 dân tộc chủ yếu sinh sống trên dia ban,bao gồm dân tộc Tay, Nùng, Kinh Cu thể như sau: dân tộc Tay 32.796 ngườichiếm 47,53%; dân tộc Kinh 21.928 người, chiếm 31,78%; dân tộc Nùng13.779 người chiếm 19,97%; còn lại là các dân tộc khác 497 người, chiếm
0,72% (bao gồm người Hoa, H’Mong, Cao Lan, Mường).
Khu dân cư đô thị: Theo số liệu thống kê năm 2015, dân số sống tại khu vực đô thị là 57.153 người, chiếm 83,67% dân số của toàn thành phó, tập
trung ở 8 phường nội thành là Sông Bằng, Sông Hiến, Hop Giang, Tân Giang,
Ngọc Xuân, Hòa Chung, Duyệt Trung và Đề Thám.
Khu vực dân cư nông thôn: Dân số khu vực nông thôn hiện có là
11.393 người, tập trung tại có 3 xã khu vực ngoại thành là các xã Chu Trinh,
Hưng Đạo, Vĩnh Quang Diện tích đất khu dân cư nông thôn là 5.242,2 ha.Mật độ dân số bình quân 215 người/km2
2.3.2 Giáo dục, y tế
(Số liệu tổng hợp trong các biểu bao gồm cả các cơ sở y tế, trường lớp
học trực thuộc các Sở Y tế và Sở Giáo dục quản lý đóng trên địa bàn thànhphó Số phân tích cụ thé thì lay theo số thực tế trực thuộc thành phố Cao Bangquản lý theo phân cấp)
SV: Nguyễn Ngọc Huân 21 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 34Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoàng
Giáo dục:
Đến năm 2015 hệ thống trường, lớp học được quy hoạch, từng bước
hoàn chỉnh với 41 cơ sở giáo duc, gồm 13 trường mầm non, 15 trường tiểu
học, 10 trường THCS, 03 trường THPT và 01 TTGDTX, đáp ứng nhu cầu cơ
bản về chăm sóc, giáo dục va tu dưỡng cua con em nhân dân các dân tộc thành phố Tỷ lệ trường công lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố đạt
chuẩn quốc gia đạt 52,8% (19/36 trường, gom 05 trường mam non, 09 trườngtiểu học và 05 trường THCS), vượt 2,8% so với mục tiêu của Nghị quyết
Số lượng trường, lớp học và số lượng học sinh của thành phố qua cácnăm được tổng hợp dưới đây:
Bảng 2.5: Số trường học mam non trên địa bàn thành phố Cao Bằng
tại thời điểm 31/12 hàng năm
Năm Số trường Số lớp Số học sinh Ghi chú
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tinh Cao Bang
SV: Nguyễn Ngọc Huân 28 Lép: Kinh tế & Quản lý đô thị 55
Trang 35Chuyên dé thực tập tot nghiệp GVHD: TS Nguyễn Kim Hoang
Bang 2.6: Số trường học pho thông trên dia bàn thành phố Cao Bang tại
thời điểm 31/12 hàng nam
Chia ra
Năm Tống số Tiểu học Trung Trung Phố Trung học
(trường) học cơ sở | học phố thông cơ
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tinh Cao Bằng
Bảng 2.7: Số lớp học phổ thông trên địa bàn thành phố Cao Bằng tại
thời điểm 31/12 hàng năm
Chia ra
Năm Tống số Tiểu học | Trung học | Trung học | Pho thông | Trung học
(lớp) cosé | phố thông | cơ sở
Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tinh Cao Bằng
SV: Nguyễn Ngọc Huân 20 Lóp: Kinh tế & Quản lý đô thị 55