Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu tác động của việc khai thác tài nguyên cát sỏi đến Kinh Tế - Xã Hội và Môi Trường ở huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

54 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nghiên cứu tác động của việc khai thác tài nguyên cát sỏi đến Kinh Tế - Xã Hội và Môi Trường ở huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề thực tập tốtnghiệp, ngoài sự cố gang của bản thân, em còn nhận được su hỗ trợ, quan tâm, giúp đỡ

của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường.

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo của Bộ môn

Kinh tế tài nguyên, thầy cô giáo Khoa Bat động san va Kinh té tai nguyên cùng toàn

thể các thầy cô giáo của trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền tải kiến thức, tạo

mọi điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- giáo sư Hoàng Việt đã tận tình hướng dẫn

em trong quá trình thực tập dé em có thé hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kếtquả tốt nhất.

Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phù Ninh

các cán bộ, công chức trong phòng nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi tại cơquan thực tập dé em hoàn thành tốt dé tài.

Do kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên trong quá trình viết báo cáo thực tậptốt nghiệp còn nhiều thiếu sót về kiến thức cũng như cách diễn đạt Kính mong thầy côquan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 31 thang 5 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Long

Trang 2

MỤC LỤC

LOI CAM ON

0908/9670 1

PHAN 2 NOI DUNG NGHIÊN CỨU 2-5-2 ss£sseessesscsse 5

CHUONG 1: CƠ SO KHOA HỌC VE NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CUA VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CÁT SỎI ĐÉN KINH TÉ-XÃ HỘI VÀ MOI TRƯỜNG << 2e«<CEEL.AeEESEE HEEETE HEEETEELkeittrrrirrrtotrrie 5

1.1 Các khái niệm cơ DAN cc cccccccssesessesessesesseseesssesssscsessesesuesesvssssessesesusseauescasessseaneseaeseavens 5

1.1.1 Khai niệm về tài nguyên khoáng sản cát, SỎi -. : 2cs¿©5<+cxecccez 5

1.1.2 Khai thác tài nguyên khoáng sản Cát, SỎI 5 55 + srsersserske 61.1.3 Đánh giá tac động môi tTƯỜng - - - - - s + xxx E+kEvEEeesersreeeseerrke 6

1.2 Vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu -222222222EEEEEEEEEE.222 cccee 6

1.3 Yêu cầu quản lý việc khai thác tài nguyên cát sỏi -+ccccccccre 6

1.3.1 Yêu cầu về khai thác tài nguyên cát Sỏi -¿¿©2+++c++2cx+zrxeerxeersee 61.3.2 Yêu cầu chung về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông -2- 2 ©z+cse+xe+rxeczeez 7

1.3.3 Yêu câu đôi với hoạt động kè bờ, gia cô bờ sông, san, lâp, lân sông, cải tạocảnh quan các vùng Gat Ven SOI - 5 13 9E 9 1191 2 11v nh ng ng nưệp 8

1.4 Nội dung quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản nói chung và tài

NSUYEN CAt SOL NOL TIGNY 001001088 9

1.4.1 Về cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản 2-2 2 sex: 9

1.4.2 Nội dung quản lý cát, sỏi lòng sông theo quy hoạch vùng: 11

1.4.3 Nội dung quản lý nhà nước về tập kết vận chuyền, kinh doanh, sử dung, cát

SOI LONG 011777 12

1.4.4 đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông và thâm định nội dung đánh giá: 131.4.5 Nội dung quản ly nhà nước về thanh, kiỂm tra -2- 52 52552252552 15

CHUONG 2: PHAN TÍCH, DANH GIÁ THỰC TRẠNG ANH HUONG CUA KHAI THAC TAI NGUYEN CAT SOI DEN NEN KINH TE- XA HOI VA MOI TRUONG HUYỆN PHÙ NINH TINH PHU THO cssssssssssssesssesssessseesssesssecaseesses 17

2.1 Khai quat điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội của huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 172.1.1 Điều kiện tự nhiên -¿- 2 + ©S2x‡SE£EE2E211251221211221712171 212121 re 17

2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hộii -.-¿-:- - + tt SE+E+E+EEEEE+ESEEEEEEEEEEEErErEkrkrkrrrrrrxes 20

Trang 3

2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

2015-"0200 26

2.1.4 Dân số, lao động việc làm thu nhậtp - - - 6 5+1 *+Esvsserseseereeree 282.1.5 Công trình công cộng, cơ sở hạ tầng trong khu vực -: 30

2.2 Thực trạng hoạt động khai thác tài nguyên cát sỏi trên địa bàn huyện Phù Ninh

tinh PHU 88:91 4 ÒỎ 32

2.2.1 Trữ lượng và phân bố tài nguyên cát sỏi của huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.322.2.2 Tổng quan về quá trình khai thác tài nguyên cát sỏi trên địa bàn huyện 332.2.3 Hiện trạng cấp phép khai thác và thời hạn sử dụng giấy phép của các doanh

nghiệp khai thác tài nguyên cát sỏi trên địa bàn huyện Phú Ninh tỉnh Phú Thọ 332.2.4 Thực trạng khai thác vượt mức phê duyệt và khai thác trái phép 34

2.2.5 Xuất khâu và mua bán tài nguyên cát sỏi trái phép -:- +: 372.3 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác tài nguyên cát sỏi đến Kinh tế- Xã hội và

\/[0Mïa i11 38

2.3.1 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác tài nguyên cát sỏi đến tình hình kinh tế

0800/5007 38

2.3.2 Ảnh hưởng của hoạt động khai thác tài nguyên cát sỏi đến các vấn đề xã hội

CUA AUYENL 0 eee 38

2.3.3 Anh hưởng của hoạt động khai thác tài nguyên cát sỏi đến môi trường tự

nhiên của hUyỆN - - - 5 5 E2 6110893011311 9101210 19H HH ng 39

2.4 Đánh giá chung thực trạng ảnh hưởng của khai thác tài nguyên cát sỏi đến Kinhtế- Xã hội và Môi trường ::-22222+++2222222222222112222 11121 11111 11 ee 42

2.4.1 Ưu điểm của khai thác tài nguyên cát sỏi trên dia bàn huyện 422.4.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của khai thác tài nguyên khoáng sản trên

0ì ;Ñ»800/2:011717577 aa 42

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HUONG VA BIEN PHAP QUAN LÝ PHAT HUY CÁC

TÁC ĐỘNG TÍCH CUC VÀ GIẢM THIẾU CÁC TAC ĐỘNG TIỂU CUC TRONG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CAT SOI TẠI HUYỆN PHÙ NINH TỈNH

PHU 0:07 HĂẬH ,ÔỎ 43

3.1 Phương hướng hoàn thiện ảnh hưởng của khai thác tài nguyên cát sỏi đến nềnKinh tế- Xã hội và Môi trường -:222222EE222t++22222111222222 12.1111221 1 cee 43

Trang 4

3.2 Khuyến nghị và các biện pháp hoàn thiện thiện ảnh hưởng của khai thác tài

nguyên cát sỏi đến nền Kinh tế- Xã hội và Môi trường : :-::++::+++zz++ze2 433.2.1 Giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường nước 433.2.2 Giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường không khí 433.2.3 Giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến con người 45

kc8‹ 6i) 8 46 0007.775 48 TÀI LIEU THAM KHẢO: - 2° 22s Ss£ESs£EEseExseEEsseEssersserssersserssere 50

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước thì việc khai thác tài nguyên khoáng sản (TNKS) đóng một vai trò quan trọng đối với mỗi quốc qua trên thế giới Tuy nhiên, nếu việc khai thác quá mức không có sự quản lý chặt chẽ luôn đi kèm

với sự suy thoái về tài nguyên thiên nhiên và môi trường ảnh hưởng đến phát triển bền vững của mỗi quốc gia Một trong số những hoạt động khai thác đó phải ké đến

hiện nay là hoạt động khai thác cát trên các dòng sông Việc khai thác đó cũng đang

làm cho tài nguyên và chất lượng đa dạng sinh học ở trên sông bị suy giảm Hậu

quả làm cạn kiệt tài nguyên, suy thoái nguồn nước, gia tăng tình trạng sạt lở thiên tai xảy ra ở nhiều vùng làm giảm khả năng cung ứng thủy hải sản trên sông, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển bền vững của các quốc gia Trong thời gian vừa qua ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, tốc độ tăng dân số cộng với sự phát triển về kinh tế đất nước đòi hỏi phải có sự gia tăng về xây dựng các cơ sở hạ tầng Tuy các hoạt động trên các lĩnh vực xây dựng khác nhau bao gồm nhà ở, khu công nghiệp và các công trình đường giao thông, cấp nước, vệ sinh môi

trường, thủy lợi tất cả những hoạt động này diễn ra đều cần một lượng lớn về nhu cầu sử dụng cát Dé đáp ứng nhu cầu trên thì hầu hết trên các con sông ở Việt Nam đã khai thác cát quá mức một cách trái phép Các kết quả điều tra cho thấy việc

khai thác cát là một thực trạng phổ biến và đang diễn ra trong tất cả các con sông lớn nhỏ của 43 tỉnh (trong số 64 tỉnh thành) trên cả nước Người ta ước tính rằng có 659 địa điểm khai thác cát lớn và hàng ngàn địa điểm khai thác nhỏ trong tất cả các con sông trong cả nước (Báo mới 2018) Hầu hết các hoạt động khai thác khoáng sản được thực hiện mà không có sự cho phép của chính quyền Do đó quản lý khai thác cát đã trở thành một vấn đề cấp bách trên tất cả các con sông ở Việt Nam Trong số những con sông lớn ở Việt Nam, Sông Lô là dòng sông đi qua địa bàn huyện Phù Ninh- Phú Thọ Cũng như hau hết các dòng sông khác, Sông Lô có một nguồn tài nguyên cát có trữ lượng và giá trị cao, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của khu vực Là nguồn tài nguyên không thé thiếu trong quá trình đô thị hóa hiện nay Tuy nhiên trong công tác quản lý và việc khai thác cát trên sông Lô hiện đã và đang nỗi lên 3 van đề bat cập Thứ nhất: Nguồn cát, sỏi sông Lô ngày càng cạn kiệt, công tác quản lý còn nhiều yếu kém dẫn tới nhiều doanh nghiệp khai thác vượt ranh giới mỏ được giao, vượt quá giới hạn,

Trang 6

độ sâu cho phép, xâm phạm vào cả khu vực cấm, khu vực chưa cấp phép Thứ hai: Do hám lợi, nhiều hộ dân đã tự ý bán đất bãi bồi ven sông cho một số doanh nghiệp

sử dụng nhằm mục đích khai thác cát, sỏi, gây tác động xấu đến môi trường, sạt lở bờ vở sông Thứ ba: Một số địa bàn xuất hiện tình trạng tranh giành, hình thành lực

lượng bảo kê cho hoạt động khai thác trái phép cát, sỏi trái phép, làm mat an ninh

trật tự địa phương Đây cũng chính là những vấn đề thách thức đối với những

nhà quản lý, cũng như nhân dân sống tại đây trong việc đưa ra các chính sách

khai thác và quản lý phù hợp vừa bảo đảm khai thác mang lợi nhuận vừa bảo

đảm phát triển bền vững Từ những bắt cập nêu trên, huyện Phù Ninh rất cần có một cơ chế thực hiện quản lý khai thác cát thống nhất, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, những định hướng giải pháp chung nhất Từ yêu cầu thực tiễn và những lý do trên

tôi đã lựa chon và tiền hành nghiên cứu dé tài: “Nghiên cứu tác động của việc khai thác tài nguyên cát sỏi đến Kinh Tế - Xã Hội và Môi Trường ở huyện Phù Ninh tỉnh

Phú Thọ ” nhằm đưa ra các kiến nghị chính sách dé cải thiện hệ thống quản lý

nguồn tài nguyên có hạn này.

1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu hiện trạng khai thác thác tài nguyên cát sỏi và tác động của việc khai thác trên tuyến sông Lô huyện Phù Ninh- Phú Thọ ảnh hưởng như thế nào đến

Kinh Tế- Xã Hội và Môi Trường, trên cơ sở phân tích số liệu về tình hình khai thác thác tài nguyên cát sỏi và số liệu điều tra về khai thác cát, từ đó đề ra giải pháp quản lý có hiệu quả và khai thác bền vững nguồn tài nguyên cát sỏi trên tuyến sông Lô huyện Phù Ninh

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích thực trạng khai thác tài nguyên cát trên sông Lô huyện Phù Ninh

tỉnh Phú Thọ.

- Nghiên cứu các tác động của việc khai thác cát đến kinh tế- xã hội và môi

trường của địa bàn huyện

- Dé xuất giải pháp quản lý khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cát trên tuyên sông Lô huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

- Đưa ra những kiến nghị và giải pháp dé thúc day những tác động tích cực và giảm thiếu tác động tiêu cực từ sự ảnh hưởng của khai thác cát sỏi đến Kinh

tế-Xã hội và Môi trường của huyện Phù Ninh

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 7

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đối tượng là các khu vực mỏ cát đang được khai thác trên tuyến sông Lô, huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về phạm vi nội dung: nghiên cứu về tác động của việc khai thác cát sỏi đến Kinh tế-xã hội và môi trường.

- Về phạm vi thời gian: số liệu thu thập, xử lý, phân tích trong giai đoạn

2015-2020, những giải pháp đến nắm 2025.

- Về phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên tuyến Sông Lô thuộc địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Số liệu phân tích về địa bàn nghiên cứu và số liệu về tình hình khai thác cát trên tuyến sông Lô được thu thập tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.

1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng như sau:

- Phương pháp thu thập số liệu : số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau

như các văn bản chỉ đạo, các công văn báo cáo tinh hình khai thác cát sỏi trên địa

bàn các xã trong huyện.

- Phương pháp xử lý: Từ các số liệu và tài liệu thu thập được về thực trạng khai thác, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, dé đánh giá hiện trạng tình hình kinh tế, xã hội và tình trạng quản lý nhà nước của địa phương.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: dùng dé đưa ra những nhận xét, đánh giá, khách quan về thực trạng khai thác tài nguyên cát sỏi trên địa bàn huyện hiện nay, và cũng dé đưa ra những giải pháp dé phát huy những tác động tích cực và hạn chế

những tác động tiêu cực của việc khai thác tài nguyên cát sỏi trên địa bàn huyện

Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.

1.5 Kết cấu của đề tài.

Đề tài được chia làm 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở khoa học về nghiên cứu tác động của việc khai thác tài

nguyên khoáng sản cát sỏi đến nền Kinh tế- Xã Hội và Môi Trường

- Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trang và ảnh hưởng của việc khai thác

tài nguyên cát sỏi đến nề Kinh tế- Xã Hội và Môi trường huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 2015-2020)

Trang 8

- Chương 3: Phương hướng và biện pháp quản ly phát huy các tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực trong khai thác tài nguyên cát sỏi tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ

Trang 9

PHẢN2 NOI DUNG NGHIÊN CỨU

CHUONG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VE NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG

CUA VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYEN KHOANG SAN CAT SOI

DEN KINH TE-XA HOI VA MOI TRUONG

1.1 Các khái niệm co bản

1.1.1 Khai niệm về tài nguyên khoáng sản cát, sỏi

- Tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng là bắt kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng Nhiều chất hiện diện trong tự nhiên, chăng hạn như dat sét, đá, cát, và 26, thậm chi cành cây va lá, đã được sử dung dé xay dung các tòa nhà Chúng được chia thành nhiều loại, tùy vào mục dich sử dụng va tùy từng hạng mục mà ta sử dụng cho phù hợp Ví dụ như khi xây đá hoặc trộn bê tôngthì ta nên dùng cát vàng, cát hạt lớn, còn khi xây trát tường thi dùng cát loại min hạt nhỏ Cát là loại vật liệu xây dựng chủ yếu „Cát ở trên các dòng sông được coi là một loại tài nguyên không tái tạo, được hình thành từ rất lâu đời gắn liền với sự hình thành của các dòng sông Các dòng sông trên trái đất được hình thành bởi sự hoạt động xâm thực của dòng nước Trong quá trình chảy dòng nước bào mòn một phần

của địa hình và bắt đầu sự hình thành dòng sông Sự hình thành của dòng sông xảy

ra trong một thời gian dài qua nhiều năm, tốc độ hình thành phụ thuộc vào địa chất

nơi dong chảy đi qua.Trong các con sông suối dòng nước mang theo những vật xói

trên thượng lưu cùng những vật liệu bị xói dọc đường tạo thành những hạt cát Sự phân bố các hạt cát trên sông rất phức tạp ,nó phụ thuộc vào địa hình ,vận tốc chảy, bán kính cong của dòng chảy Ở nơi nào mặt cắt co hẹp ,chỗ đó vận tốc tăng và gây nên xói ,nơi nào mặt cắt dòng sông mở rộng thì vận tốc giảm gây ra bồi Khi bồi mặt cắt dòng sông sẽ co hẹp lại làm tăng vận tốc, còn khi xói mặt cắt lòng sông sẽ mở rộng ra làm giảm vận tốc và quá trình trên diễn biến đến một mức cân bằng nào

đó ,tại đoạn sông có sự cân bằng lòng sông có thé coi như én định Giữa dòng chảy

và lòng sông luôn có sự tương tác lẫn nhau và đại đa số các sông, lòng dẫn được biến đổi liên tục, ít khi đạt được sự cân bằng do điều kiện thủy văn không tuân theo quy luật nào Cát trong sông sẽ đặc biệt phong phú vào mùa nước lớn Vào mùa này ngoài cát còn có nhiều vật rắn khác có kích cỡ lớn cũng bị cuốn vào đòng chảy do vận tốc dòng chảy lớn Da số nguồn cát trong sông được tạo thành do các trận mưa rào lớn trên lưu vực Nếu đất đai trên lưu vực có ít cây bao phủ thì tốc độ xâm lược càng nhanh và tạo thành dòng cát Các hạt cát lớn di chuyển dưới đáy sông gọi là

Trang 10

bùn cát đáy còn đối với các hạt cát nhỏ có thê bay lơ lửng trong nước một thời gian dài gọi là hạt cát lơ lửng Càng về cửa sông thì tốc độ dòng chảy càng giảm và chỉ có hạt bùn cát có kích thước bé mới theo dòng chảy đồ ra biển Các hạt cát lớn bị

giữ lại và lắng đọng trên dọc đường.Sau khi lũ hạ, bùn cát có thé tích tụ lại thành

từng vùng được gọi là ghénh cạn( bãi cạn, cồn cát , ) Do sự hình thành của các ghénh cạn này mà luồng giao thong thủy có thé bị đổi hướng Nguồn gốc của bùn

cát ảnh hưởng rất lớn đến đặc trưng của dòng sông và tạo ra nhiều các loại sông

khác nhau.

1.1.2 Khai thác tài nguyên khoáng sản cát, sỏi

- Khai thác tài nguyên cát sỏi là một ngành công nghiệp khai khoáng và cát là nguồn tài nguyên chủ yếu và chúng không tái tạo được Nó là một hoạt động

không thể thiếu của tất cả các nước trên thế giới Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm mục đích lấy được cát trên các bãi biển , trong cồn cát nội địa và ở các lòng sông, suối để phục vụ nhu cầu con người Cá nhân và các công ty tư nhân đang khai thác cát cho mục đích xây dựng ngày càng gia tăng và điều này đã tạo áp lực lớn về tài nguyên cát Đó là một thực tế mà đang trở thành một vấn đề môi trường

hiện nay.

1.1.3 Đánh giá tác động môi trường

- Đánh giá tác động môi trường là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế- xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kĩ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi trường

1.2 Vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

- Trong học tập:

+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

+ Tích lũy kinh nghiệm cho công việc khi làm việc ngoài thực tế.

+ Nâng cao kiến thức về thực tế và hoàn chỉnh kĩ năng thực hành.

- Thực tiễn:

+ Phân tích, đánh giá được các tác động của việc khai thác cát sỏi đến nền Kinh tế- Xã hội và môi trường, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực.

1.3 Yêu cầu quản lý việc khai thác tài nguyên cát sỏi 1.3.1 Yêu cầu về khai thác tài nguyên cát sỏi

Trang 11

- Hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông quy định tại Điều 14 Nghị định này và các yêu cầu sau:

1 Đối với trường hợp khai thác cát, sỏi ở lòng sông:

a) Ranh giới khu vực khai thác phải cách mép bờ một khoảng cách an toàn

tối thiêu phù hợp với chiều rộng tự nhiên của lòng sông, đặc điểm địa hình, địa chất,

mức độ ổn định của bờ sông do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định tại

khoản 2 Điều 21 Nghị định này quyết định;

b) Độ dốc đáy của tuyến khai thác tương đương độ dốc tự nhiên của đáy

đoạn sông khai thác và đảm bảo không làm thay đổi đột ngột độ dốc của toàn tuyến sông: độ sâu khai thác phải phù hợp với đặc điểm địa hình, địa chất của đoạn sông, bao đảm không được hình thành các hồ xoáy hoặc gia tăng nguy cơ gây mat ôn định

bờ sông do cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị định này quyết định;

c) Trường hợp đoạn sông ở khu vực trung du, miền núi bị bồi, lắng theo mùa, căn cứ diễn biến của tình hình bồi, lắng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định

tại khoản 2 Điều 21 Nghị định này quyết định yêu cầu cụ thể đối với hoạt động khai thác cát, sỏi, bảo đảm phòng ngừa, hạn chế nguy cơ sạt, lở bờ, bãi sông.

2 Đối với trường hợp khai thác cát, sỏi trên bãi sông:

a) Cao độ đáy khu vực khai thác không vượt quá cao độ ứng với mực nước trung bình mùa cạn tại khu vực khai thác, trừ trường hợp kết hợp với việc khơi thông dòng chảy, tang cường khả năng thoát lũ của đoạn sông;

b) Trường hợp đối với bãi nổi bán ngập, bãi hình thành theo mùa, bãi mới hình thành thi căn cứ tình hình thực thực tế, yêu cầu về phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông, cơ quan nhà nước có thâm quyền quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị định này quyết định cụ thé về phạm vi, độ sâu khu vực khai thác.

3 Truong hợp đang khaithác mà có hiện tượng sat, lở bờ

tại khu vực khai thác, thì phải tạm dừng việc khai thác, đồng thời báo cáo ngay cho chính quyền địa phương và Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có hoạt động khai thác để kiểm tra, xác định nguyên nhân, mức độ tác động tới lòng, bờ, bãi sông, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định.

Trường hợp không đủ điều kiện để tiếp tục khai thác thì Ủy ban nhân dân cấp tinh xem xét, điều chỉnh bổ sung vào khu vực cấm, tạm thời cắm khai thác cát,

sỏi trên sông theo quy định tại khoản 5 Điều 13 Nghị định này 1.3.2 Yêu cầu chung về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông

Trang 12

Dự án của tổ chức, cá nhân các hoạt động quy định tại Khoản 2, khoản 3 Điều 2 Nghị định này phải đáp ứng các yêu cầu sau:

1 Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch phòng, chống lũ, đê điều và các quy hoạch khác có liên quan.

2 Phù hợp với các quy định về hành lang thoát lũ, xả lũ của các hồ chứa, bảo

vệ công trình thủy lợi, đê điều, các công trình liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng và

công trình hạ tầng khác, trừ trường hợp xử lý khan cấp; phù hợp với các yêu cầu về

bảo tồn văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên;

bảo đảm an ninh, quốc phòng và bảo vệ nguồn nước.

3 Bảo vệ, duy trì khả năng thoát lũ của sông; không làm suy giảm khả năng thoát lũ dẫn đến gây ngập úng bãi, vùng đất ven sông, gây sạt lở bờ, bãi sông và ảnh

hưởng đến chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước; không làm suy giảm mực nước sông trong mùa cạn gây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác, sử dụng nước

trên sông.

4 Không gây bôi lang, xói, lở lòng sông, gây mat ôn định bờ, bãi sông và ảnh hưởng đến chức năng của nguồn nước.

5 Thực hiện các biện pháp phòng, chống ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ môi trường, cảnh quan, hệ sinh thái ven sông.

6 Tuân thủ các quy định về quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.

1.3.3 Yêu cầu đối với hoạt động kè bờ, gia cố bờ sông, san, lấp, lan sông, cải tạo cảnh quan các vùng đất ven song

- Việc kè bờ, gia cố bờ sông, san, lấp, lan sông, cai tao cảnh quan các vùng đất ven sông phải đáp ứng các yêu cầu chung về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông quy định tại Điều 14 Nghị định này và đáp ứng các yêu cầu sau đây:

Một là, bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, khả năng tiêu, thoát lũ, phòng

chống xói lở lòng dẫn, bờ, bãi sông và phải có các biện pháp hạn chế tác động xấu đến sự 6n định lòng, bờ, bãi sông ở khu vực lân cận phía thượng và hạ lưu.

Hai là, hạn chế tối đa việc lấn sông, thu hẹp không gian chứa, thoát lũ của

sông Trường hợp đặc biệt phải lắn sông đề thực hiện các biện pháp phòng, chống

sạt, lở bờ sông, bảo đảm sự én định của bờ sông, các vùng đất ven sông hoặc các yêu cầu khác về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, thì phải gắn với các yêu cầu về chỉnh trị sông, cải tạo cảnh quan ven sông và phần diện tích sông bị lấn chỉ sử dung cho các

mục đích công cộng, quốc phòng, an ninh, trừ trường hợp được Thủ tướng Chính

phủ cho phép.

Trang 13

Nghị định quy định, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, trong đó có cát, sỏi lòng sông trên phạm vi toàn quốc, tổ chức thực hiện quy hoạch sau

khi được phê duyệt; thông báo các lưu vực sông và nội dung quản lý cát, sỏi lòng

sông trong quy hoạch vùng theo quy định của Nghị định nay; rà soát khu vực cam,

tạm thời cắm hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tô chức thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác cát, sỏi lòng sông, công tác bảo vệ, phòng, chống sat, lở lòng, bờ, bãi sông theo thẩm quyên; tổ

chức thực hiện các biện pháp bảo vệ, phòng chống sạt, lở lòng, bờ, bãi sông, hành lang bảo vệ nguồn nước đối với sông liên tỉnh; tổ chức điều tra, đánh giá, quan trắc, giám sát diễn biến dòng chảy, bồi lắng, sat, lở lòng, bờ, bãi sông trên các sông liên

tỉnh; tổ chức nghiên cứu xác định sự biến đổi lòng dẫn và các quy luật tự nhiên tác động đến sự 6n định của lòng, bờ, bãi sông.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản trên dia ban theo quy định của Luật Khoáng sản, quy định của Chính phủ và các nhiệm vụ trong công tác quản lý nhà nước đối với cát, sỏi lòng sông; bảo vệ lòng,

bờ, bãi sông, cụ thể như sau: Xây dựng nội dung quản lý, thăm dò, khai thác, sử

dụng cát, sỏi lòng sông trong quy hoạch tỉnh theo quy định của pháp luật về quy hoạch; Tổ chức đấu giá quyền khai thác cát, sỏi lòng sông để cấp phép thăm dò, khai thác cát, sỏi lòng sông trên địa bàn địa phương theo quy định của pháp luật về khoáng sản; Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan có chung ranh giới hành chính là các dòng sông trong việc quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm, cấp phép thăm dò, khai thác cát, sỏi lòng sông; xây dựng, ban hành quy chế phối hợp trong quản ly cát, sỏi lòng sông, kiểm tra, xử lý vi phạm tại khu vực giáp ranh (dưới đây gọi chung là quy chế phối hợp) và tổ chức thực hiện quy chế trên địa bàn

địa phương sau khi ban hành;

1.4 Nội dung quản lý nhà nước về khai thác tài nguyên khoáng sản nói chung và

tài nguyên cát sỏi nói riêng.

1.4.1 Về cấp phép khai thác tài nguyên khoáng sản

- Quy định tại Điều 37 Nghị định 15/2012/NĐ-CP của chính phủ quy định về thủ tục cấp giấy phép khai thác khoáng sản như sau:

Điều 37 Trình tự thực hiện thủ tục cấp phép khai thác khoáng sản :

1 Việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản được

thực hiện như sau:

Trang 14

a) Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản nộp hồ sơ đề nghị khai thác cho cơ quan tiếp nhận hồ sơ.

b) Trong thời gian không quá 02 ngày làm việc, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra văn bản, tài liệu có trong hồ sơ Trường hợp văn bản, tài liệu trong hồ sơ bao đảm đúng quy định tại khoản 1 Điều 59 Luật khoáng sản và khoản 1 Điều 31 Nghị định này thì co quan tiếp nhận hồ sơ ban hành văn bản tiếp nhận hồ

sơ Trường hợp hồ sơ đề nghị khai thác khoáng sản chứa đầy đủ văn bản, tài liệu theo quy định hoặc đủ nhưng nội dung văn bản, tài liệu trong hồ sơ chưa bảo đảm

đúng theo quy định của pháp luật thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn bằng văn bản cho tô chức, cá nhân đề nghị khai thác khoáng sản bồ sung, hoàn chỉnh hồ sơ.

Việc ban hành văn bản hướng dẫn, yêu cầu b6 sung, hoàn chỉnh hồ sơ của co quan tiếp nhận hồ sơ chỉ thực hiện một lần.

2 Thâm định hồ sơ cấp Giây phép khai thác khoáng sản:

a) Trong thời gian không quá 25 ngày, ké từ ngày có văn bản tiếp nhận hồ

sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hoàn thành việc kiểm tra tọa độ, diện

tích khu vực đề nghị khai thác khoáng sản và kiểm tra thực địa.

b) Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc, ké từ ngày hoàn thành công việc quy định tại điểm a khoản này, cơ quan tiếp nhận hồ sơ gửi văn bản xin ý kiến đến các cơ quan có liên quan về việc cấp Giấy phép khai thác khoáng sản theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 60 Luật khoáng sản.

Trong thời gian không quá 20 ngày ké từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của cơ quan tiếp nhận hồ sơ, cơ quan được lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời băng văn bản về các vấn đề liên quan.Sau thời hạn nêu trên mà không có văn bản trả lời thì được coi như cơ quan được lấy ý kiến đã đồng ý.

c) Trong thời gian không quá 35 ngày, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải hoàn

thành việc thắm định các tài liệu, hồ sơ va các nội dung khác có liên quan đến việc khai thác khoáng sản và xác định tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.

3 Việc trình hồ sơ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản thực hiện như sau:

a) Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc, ké từ ngày hoàn thành các công việc quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm hoàn chỉnh và trình hồ sơ cấp phép cho cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp phép.

b) Trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ

của cơ quan tiêp nhận hô sơ, cơ quan nhà nước có thâm quyên câp phép quyêt định

Trang 15

việc cấp hoặc không cấp Giấy phép khai thác khoáng sản Trong trường hop không cấp phép thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

4 Thông báo và trả kết quả hồ sơ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản

Trong thời gian không quá 15 ngày, ké từ khi nhận được hồ sơ từ cơ quan có thâm quyền cấp phép, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản dé nhận kết quả và thực hiện các nghĩa vụ

có liên quan theo quy định.

Đồng thời, quy định tại điều 60 Luật khoáng sản 2010 quy định về thủ tục cấp giây phép khai thác khoảng sản đối với tổ chức và cá nhân đủ điều kiện, theo

đó: 1 Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, gia han, trả lại Giấy phép khai thác khoáng sản,

trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản nộp hồ sơ tại cơ quan quản

ly nhà nước có thâm quyên cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này.

Điều 82 Luật khoáng sản 2010 quy định về Tham quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản:

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy

phép khai thác khoáng sản không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tạicác khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định và công bố; Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản.

3 Cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản nào thì có quyền gia hạn, thu hồi, chấp thuận trả lại loại giấy phép đó; chấp thuận trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; chấp thuận chuyền

nhượng quyền thăm dò khoáng sản, quyền khai thác khoáng sản.

1.4.2 Nội dung quan lý cát, sỏi lòng sông theo quy hoạch vùng:

- Trường hợp trong phạm vi vùng lập quy hoạch có lưu vực sông liên tỉnh,

trên cơ sở văn ban của Bộ Tài nguyên và Môi trường nêu tại khoản 1 Điều 6 Nghị

định nay, co quan chủ trì lập quy hoạch đưa nội dung quan lý cát, sỏi long sông quy định tại Điều 5 Nghị định này vào quy hoạch vùng tương ứng; bảo đảm cát, sỏi lòng sông được khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế -xã hội; bảo đảm sự 6n định, cân bằng tự nhiên trong lưu vực sông, phù hợp với tài

nguyên, trữ lượng cát, sỏi lòng sông có trong lưu vực sông.

- Nội dung quản lý cát, sỏi lòng sông trong quy hoạch vùng gồm:

Trang 16

+ Tiềm năng tài nguyên cát, sỏi lòng sông trong lưu vực sông thuộc phạm vi

vùng lập quy hoạch.

+ Các yêu cầu về bảo vệ môi trường; bảo vệ lòng, bờ, bãi sông; phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trong vùng.

+ Các quan điểm, mục tiêu phát triển của quy hoạch vùng sẽ định hướng cho

hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng cát, sỏi lòng sông thuộc lưu vực.

+ Định hướng cho hoạt động thăm dò, khai thác cát, sỏi lòng sông trên lưu

vực sông thuộc vùng lập quy hoạch về thời gian, téng công suất được cấp

phép khai thác trên địa bàn của địa phương liên quan trong kỳ quy hoạch Việc địnhhướng quy hoạch thăm dò, khai thác cát, sỏi lòng sông trên lưu vực sông đảm bảo tác động thấp nhất đến cân băng tự nhiên của lưu vực, gắn với nhu cầu sử dụng cát,

sỏi dé phát triển hạ tang của các địa phương liên quan.

- Trên cơ sở danh mục lưu vực sông, danh mục nguồn nước đã được cấp có

thâm quyền ban hành; căn cứ quy mô tài nguyên, trữ lượng cát, sỏi lòng sông, diễn

biến, dự kiến mức độ tác động đến long, bờ, bãi sông của từng lưu vực sông, Bộ Tai

nguyên và Môi trường thông báo bằng văn bản cho cơ quan chủ trì lập quy hoạch

vùng về các lưu vực sông cần có nội dung quản lý cát, sỏi lòng sông trong

quy hoạch vùng tương ứng.

- Cơ quan được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì lập quy hoạch vùng có trách nhiệm lấy ý kiến các Bộ: Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về nội dung quản

ly cát, sỏi lòng sông quy định trong quy hoạch vùng có liên quan trước khi trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt.

1.4.3 Nội dung quản lý nhà nước về tập kết vận chuyên, kinh doanh, sử dụng, cát soi lòng sông.

- Về bến bãi tập kết: Tổ chức, cá nhân được phép khai thác hoặc kinh doanh cát, sỏi khi tập kết cát, sỏi lòng sông sau khai thác tại các bến, bãi phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Khu vực bến, bãi chứa cát, sỏi nằm trong phạm vi cảng đường thủy nội

địa theo quy định của Luật Giao thông đường thủy nội địa;

b) Trường hợp bến, bãi trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi hoặc liên quan đến đê điều phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền cấp giấy

phép theo quy định của pháp luật về thủy lợi, đê điều.

Trang 17

c) Phải lắp đặt bang thông bao dé công khai thông tin của bến bãi tập kết cát, sỏi với các nội dung: địa chỉ cung cấp cát, sỏi được tập kết tại bến bãi; lắp đặt trạm cân, camera dé giám sát khối lượng cát, sỏi mua - bán tại bến bãi, diện tích bến bãi.

2 Trường hợp không sử dụng bến, bãi, tổ chức, cá nhân được phép khai thác cát, sỏi lòng sông phải ký hợp đồng vận chuyên với tô chức, cá nhân có phương tiện

vận chuyên đáp ứng yêu cầu quy định tại Điều 11 Nghị định này - Về phương tiện vận chuyền:

+ Phương tiện vận chuyên cát, sỏi trên sông phải đáp ứng các yêu cầu về điều kiện hoạt động của phương tiện theo quy định của pháp luật có liên quan về giao thông đường thủy nội địa và quy định trong Giấy phép khai thác khoáng

sản. Về kinh doanh sử dụng cát, sỏi lòng sông:

+ Cát, sỏi lòng sông được tô chức, cá nhân kinh doanh phải là cát, sỏi có

nguồn gốc hợp pháp theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định này.

+ Trong quá trình vận chuyên cát, sỏi trên sông, chủ phương tiện phải mang

theo hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc của cát, sỏi là hợp pháp; thông tin, dữ liệu, số sách, chứng từ về khối lượng cát, sỏi đang vận chuyền; bên bán phải

xuất hóa đơn cho bên mua theo quy định của pháp luật.

+ Moi hành vi buôn bán, kinh doanh cát, sỏi lòng sông không có nguồn gốc

hợp pháp được xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật về khoáng sản, pháp luật khác có liên quan.

+ Không sử dụng cát, sỏi lòng sông có đủ chất lượng làm cát, sỏi xây dựng dùng cho mục đích san lấp, cải tạo mặt bằng.

+ Việc kinh doanh, tập kết và vận chuyên cát, sỏi lòng sông phải đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường, nghiêm cắm sử dụng xe quá tải trọng đi trên đê.

1.4.4 đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông và thâm định nội dung đánh giá:

- Về đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông:

1 Tổ chức, cá nhân là chủ dự án có các hoạt động quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 2 Nghị định này phải thực hiện việc đánh giá tác động của hoạt động

đó đến việc bảo đảm sự ổn định của bờ sông, các vùng đất ven sông; bảo đảm sự

lưu thông của dòng chảy, khả năng tiêu, thoát lũ, bồi, xói lòng dẫn, xói lở bờ, bãi sông, suy giảm mực nước sông trongmùa cạn, bảo tồn các hệ sinh thái

liên quan (dưới đây gọi chung là đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông).

Trang 18

2 Nội dung đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông là một phần trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án và đáp ứng các yêu cầu sau đây:

a) Đánh giá định lượng cụ thể các tác động đến việc bảo đảm sự ồn định của bờ sông va các vùng đất ven sông; bao đảm sự lưu thông của dòng chảy, khả năng

tiêu, thoát lũ trong mùa lũ; diễn biến bồi lắng, sat lở lòng, bờ bãi sông; sự suy giảm mực nước sông trong mùa cạn và ảnh hưởng đến các hoạt động khai thác nước trên

b) Nội dung đánh giá theo quy định tại điểm a khoản này phải được thực hiện với các phương án khai thác cát, sỏi, nạo vét, khơi thông luồng, kè bờ, san, lấp, lấn sông, xây dựng công trình trên sông, ven sông khác nhau (sau đây gọi tắt là các

phương án thực hiện) tương ứng với từng kịch bản về dòng chảy lũ, kiệt khác nhau, bao gồm cả kịch bản bất lợi nhất trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển

c) Trên cơ sở kết quả đánh giá tác động phải luận chứng, thuyết minh làm rõ việc đáp ứng các yêu cầu bảo vệ bảo vệ lòng bờ, bãi sông theo quy định của Nghị

định này và lựa chọn, đề xuất phương án thực hiện, bao gồm phạm vi, quy mô, thời gian thực hiện và các cam kết trong quá trình thực hiện.

- Về thấm định nội dung đánh giá

1 Việc thâm định nội dung đánh gia tác động tới lòng, bờ, bãi sông được thực hiện đồng thời với việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xem xét xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án Kết quả thấm định phải phân tích, đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu tại Nghị định này và đề xuất nội dung chấp thuận phương án thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 22 Nghị định nay.

2 Cơ quan có thâm quyên thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

hoặc xem xét xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án phải đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông có trách nhiệm thâm định nội dung đánh giá tác động tới

lòng, bờ, bãi sông, cụ thể như sau:

a) Bộ Tài nguyên và Môi trường chấp thuận phương án thực hiện đối với các dự án thuộc thẩm quyền thâm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Đối với dự án phải đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông thuộc các trường

hợp sau đây trên các sông liên tỉnh thì Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm

Trang 19

thâm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và chấp thuận phương án thực hiện, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này:

- Khai thác cát, sỏi, nạo vét, khơi thông luồng trên đoạn sông liên tỉnh

là ranh giới giữa 02 tỉnh trở lên hoặc trên các đoạn sông liên tỉnh khác có

phạm vi không quá 05 km ké từ ranh giới giữa 02 tỉnh về phía thượng lưu, hạ lưu;

- Kè bờ, lan sông trên các đoạn sông liên tinh là ranh giới giữa 02 tỉnh; kè bờ, lan sông trên các đoạn sông liên tỉnh khác có chiều dài dự kiến lan sông trên 01

km hoặc làm thu hẹp chiều rộng lòng sông quá 5%.

b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chấp thuận phương án thực hiện đối với các dự án trên địa bàn thuộc thâm quyền thâm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của mình, trừ các trường hợp quy định tại điểm a khoản này;

c) Cơ quan nào có thâm quyền xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường thì cơ quan đó có thâm quyền chấp

thuận phương án thực hiện đối với các dự án đó, trừ các trường hợp quy định tại

điểm a, điểm b khoản này.

3 Các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm lay ý kiến của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về kết quả đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông và dự kiến phương án thực hiện trong quá trình thấm định báo cáo đánh giá tác động môi trường.

1.4.5 Nội dung quản lý nhà nước về thanh, kiểm tra.

- Bộ công an: Chỉ đạo các đơn vi nghiệp vụ chủ trì, phối hop với các đơn vi chuyên môn của các bộ, ngành liên quan trong công tác phòng ngừa, kiểm tra, xử lý vi phạm đối với hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép; vận chuyền, tập kết và kinh doanh cát, sỏi không có nguồn gốc hợp pháp tập trung tại các khu vực

giáp ranh giữa các địa phương.

+ Chỉ đạo công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các đơn vị nghiệp vụ tăng cường tuần tra, kiểm tra, thực hiện công tác phòng ngừa, ngăn chặn

xử lý vi phạm trong hoạt động khai thác cát, sỏi theo quy định của pháp luật.

- Bộ công thương: Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường phối hợp với lực lượng Cảnh sát đường thủy, Cảnh sát môi trường trong kiểm tra, xử lý hoạt động vận chuyền, kinh doanh cát, sỏi trên sông không có nguồn gốc hợp pháp; chủ trì

thanh tra, kiểm tra, xử lý các hành vi vận chuyên, kinh doanh cát, sỏi trên bờ theo

thâm quyên và quy định của pháp luật.

Trang 20

- Bộ tài chính: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong việc chấp hành chế độ hóa đơn, chứng từ kế toán đối với việc kinh doanh cát, sỏi lòng sông; xử lý tình trạng hợp pháp hóa, hợp thức hóa chứng từ đầu vào đối với việc sử dụng cát, sỏi

lòng sông tại các công trình, dự án.

Chỉ đạo cơ quan thuế phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc thanh

tra, kiểm tra việc xác định sản lượng cát, sỏi lòng sông khai thác thực tế.

Trang 21

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ẢNH HUONG CUA KHAI THÁC TÀI NGUYEN CAT SOI DEN NEN KINH TE- XÃ HỘI VA MOI TRUONG HUYỆN PHU NINH TÍNH

PHÚ THỌ

2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội của huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên.

- VỊ trí địa lý:

+ Huyện Phù Ninh nằm ở phía đông bắc tỉnh Phú Thọ, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp huyện Đoan Hùng

Phía nam giáp thành phó Việt Trì và huyện Lâm Thao Phía tây giáp thị xã Phú Thọ và huyện Thanh Ba

Phía đông có tuyến sông Lô bao bọc là ranh giới với huyện Sông Lô,

tỉnh Vĩnh Phúc.

Phù Ninh là một huyện lớn của tỉnh có tổng diện tích tự nhiên gần 156,37 km vuông, trên địa bàn huyện có sông Lô chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam

-con sông lớn nhất của Phú Thọ, chứa nhiều huyền thoại đẹp về lịch sử, văn hoá.

+ Địa hình, sông ngòi: Địa hình đất đai rộng, bằng phẳng chủ yếu là đôi núi thấp gan kết hệ thống sông ngòi là điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng nông nghiệp, cây công nghiệp; quỹ đất còn rộng rãi nhất là khu vực phía Tây đọc quốc lộ 2, thuận lợi cho đầu tư xây dựng phát triển các khu công nghiệp, khu nông nghiệp

ứng dụng công nghệ cao có quy mô.

Điều kiện địa hình Phù Ninh tương đối bằng phang nghiêng dan từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng sông Lô.

Phù Ninh có điều kiện địa hình lãnh thé gồm cả đồng bằng và đồi núi thấp

trung du Vùng đồng bằng lòng chảo diện tích khá rộng và bang phăng, có sông Lô

chảy qua ở dọc theo các xã, ngăn cách giữa huyện Phù Ninh và huyện Sông Lô tỉnh

Vĩnh Phúc, thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn, tập trung dân cư, xây dựng công trình hạ tầng, đô thị Vùng đồi thoải trung du chiếm diện tích lớn, dân cư thưa, quỹ đất rộng rãi có quốc lộ 2 đi qua, thuận lợi cho xây dựng phát triển các khu công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kinh tế trang trại (trồng trọt, chăn nuôi), xây dựng phát triển các đô thị mới.

Trang 22

Trong những năm qua, men theo doc bờ sông Lô, người dân các xã Tiên Du, An Đạo, Bình Phú và Hạ Giáp day mạnh trồng các loại cây lương thực như ngô, lúa, săn, gop phần thúc đây ngành nông nghiệp của huyện và phát triển kinh tế.

+Điều kiện khí hậu: Phù Ninh có điều kiện khí hậu nhiệt đới Phân thành hai mùa rõ rệt, mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, lạnh và mưa ít, mùa

hè kéo dài chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Nam mưa nhiều và có gió Tây khô

- Nhiệt độ trung bình năm 23- 24° C, mùa đông (tháng 11- tháng 3 năm sau) nhiệt độ trung bình 16- 18 °C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 140 C, mùa hè nhiệt độ trung bình 30- 31° C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất lên tới 36 - 37 0C.

- Lượng mưa trung bình hàng năm khá cao 1600- 1700 mm nhưng phân bố

không đều theo mùa Mùa hè tháng 5 đến tháng 11, mưa nhiều chiếm 75- 80% lượng mưa cả năm, các tháng 7, 8, 9 tập trung mưa nhiều Mùa đông mưa ít chiếm 15 - 20% lượng mưa cả năm, mưa ít nhất vào tháng 1 và tháng 2, lượng mưa trung

bình tháng 20 mm.

- Tổng tích ôn trung bình năm 84000C - 86000C Độ âm không khí trung

bình 86% Số giờ nắng hàng năm trung bình 1300- 1400 giờ, tháng có nhiều ngày nắng nhất là tháng 8, tháng có ít ngày nắng là các tháng 1, 2.

- Bão xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 9, trung bình hàng năm có 2- 3 cơn bão thường kèm theo mưa to, tốc độ gió cấp 8- 9, cao nhất lên đến cấp 12- 13.

Đặc điểm khí hậu, thời tiết ở Phù Ninh thuận lợi cho phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi, nền nhiệt, 4m cao có tác động mạnh đến thúc day tăng trưởng sinh khối nhiều loại cây trồng ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày.

+ Tài nguyên đất :

Điều kiện đất đai thổ nhưỡng ở Phù Ninh phần lớn là đất phù sa bồi tụ của

sông Lô và đất feralit đỏ vàng tập trung ở khu vực đồi núi thấp, thích hợp cho trồng

nhiều loại cây nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển các vùng chuyên canh có quy mô gắn với chế biến; có nhiều địa hình trũng thấp ngập nước thường xuyên và theo mùa (ao hồ, khe lạch, đồng trũng, ) thuận lợi cho phát triển nuôi thả thủy sản, canh tác kết hop lúa - cá Qua điều tra khảo sát phân thành các nhóm đất (thé nhưỡng) chính:

- Nhóm đất phù sa (FL) sông Lô: diện tích 14.531 ha, chiếm 49,56% diện

tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các xã thuộc vùng đồng bằng, một số diện tích

năm rải rác dọc sông Lô chảy qua vùng đôi thâp Đât gôm các loại đât phù sa mới

Trang 23

bãi bồi, đất phù sa cũ tác động từ canh tác va đất xám bạc màu trên phù sa cô có thành phần cơ giới từ cát pha, thịt nhẹ đến thịt nặng, phần lớn có độ phì từ cao đến trung bình, thích hợp trồng cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả Hiện chủ yếu đang được sử dụng trồng lúa 2 vụ, ngô, khoai, rau đậu, cây ăn quả.- Nhóm đất Feralit trên đồi núi (FE): diện tích 5.783 ha, chiếm 22,41% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã thuộc vùng đồi núi, tập trung ở các xã Liên Hoa, Phú Lộc, Gia Thanh, Trung Giáp Dat gom các loại đất feralit đỏ

vàng đến nâu vàng, rải rác có một số điện tích đất xám feralit bị rửa trôi bạc màu

trên địa hình dốc thiếu tán cây xanh, phan lớn thành phan cơ giới dat từ thịt nhẹ đến trung bình Hiện chủ yếu đang được sử dụng trồng lúa 1 vụ, hoa màu, sắn, mía, cây

ăn quả, ngô, ở những địa hình tương đối dốc như đồi cao và núi đang trồng rừng sản

xuất cây nguyên liệu giấy (keo, bạch đàn), rừng phòng hộ.

- Nhóm đất glay (GL): diện tích khoảng 1.345 ha chiếm 4.56% diện tích tự nhiên, đất phân bố ở các địa hình trũng bị ngập nước mùa mưa, đất xám xanh đến

xám den, thành phan cơ giới thịt nặng đến sét, phân bố rải rác ở nhiều nơi trong huyện nhất là các xã đồng bằng Dat đang được sử dụng trồng lúa 1 vụ, có nơi nuôi

thả cá.

- Phù Ninh có nhiều kênh, hồ lớn nhỏ thuận lợi về nguồn cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt Sông Lô là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp Sông Lô chảy qua và đồ vào sông Hong còn là tuyến đường thủy kết nối huyện với vùng đồng bằng ven biển của tỉnh.

+Tài nguyên nước: năm trong vùng đồng bằng sông Lô ở về phía hữu ngạn

sông Hồng là khu vực có nguồn nước dưới đất dồi dào, chủ yếu là nước ngầm lỗ hồng trong các tang trầm tích Day là khu vực có những mỏ nước dé khai thác cấp nước lâu dài cho sản xuất và sinh hoạt Ngoài ra địa bàn có nhiều sông, hồ phân bố

khá đều trên các vùng trong huyện kết hợp hệ thống kênh mương, hồ đập thủy

lợi tạo thành mạng lưới cung cấp nguồn nước mặt phân bố rộng khắp địa bàn phục vụ sản xuất, sinh hoạt.

- Sông Lô: bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn chảy vào Việt Nam dài 274 km, hội lưu với sông Hồng cách chỗ sông Đà hợp lưu với sông Hồng khoảng 12km Sông Lô chảy qua Phù Ninh từ Tay Bắc xuống Đông Nam dai 36 km, có 4 trục ngòi chính phân bổ tương đối đồng đều doc theo chiều dài của huyện (ngòi Dau, ngòi Tiên Du, ngòi Mên và ngòi Chanh) Vào mùa mưa, lưu lượng nước lũ lớn nhất trên

sông Lôtại Tiên Dulên tới 5000 m3/s, mùa kiệtlưu lượng trung bình

Trang 24

270 m3/s Sông Lô là nguồn cấp nước chính cho sản xuất nông nghiệp của huyện đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi dé phát triển giao thông thủy.

Hệ thống các hồ tập trung chủ yếu ở thị tran, có:

-H6 Bãi Bang 1 (Thị tran Phong Câu) diện tích 20,5 ha

- Hồ Bãi Bằng 2 (Thị tran Phong Châu) diện tích 17,5 ha

+Tài nguyên khoáng sản: Các loại khoáng sản ở Phù Ninh chủ yếu có mỏ đá tập trung ở xã Trị Quận Ngoài ra tài nguyên cát sỏi là dồi đào nhất, chủ yếu ở các xã Tiên Du, Hạ Giáp, An Đạo, Bình Phú.

+Du lịch: Ngoài khu di tích Đền Hùng, nơi cội nguồn của dân tộc còn nổi bật là Khu di tích đền Nhà Bà thuộc khu 10 xã Tiên Du, Khu vực phía tây Phù Ninh

- Trong những năm qua điều kiện khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp: hạn hán, rét đậm, rét hại kéo dài; giá trị các loại vật tư phân bón tăng cao, thị trường tiêu thụ sản phâm nông sản gặp khó khăn đã ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống của nhân dân Song do chủ động chỉ đạo, điều hành; cùng với sự đồng thuận của nhân dân trong huyện, sản xuất nông nghiệp đạt được bước tăng trưởng khá Huyện vẫn đây mạnh việc trồng cây lương thực như lúa, khoai, săn hay trồng ngô dọc theo bờ sông Lô và các loại cây ăn quả.

b Về chăn nuôi

- Tuy dịch bệnh tai xanh đã xuất hiện vào trung tuần tháng 04 ở địa bàn 14 xã Dịch cúm gia cam H5NI tuy không xuất hiện song vẫn có nguy cơ tiềm ấn cao Dịch lợn tai xanh có ảnh hưởng nhiều đến việc chăn nuôi của các hộ dân Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Ủy ban nhân nhân huyện cũng như phòng nông nhiệp,

tính đến ngày 1/4/2020 số lượng của các đàn gia cầm, gia súc vẫn tăng trưởng Cán

bộ ngành thú y tận tình hướng dẫn và chỉ cách dùng các công nghệ, kĩ thuật tiên tiến vào việc chăn nuôi, cũng như tăng cường kiêm dịch, phòng dịch và tiêm phòng thú ý để hạn chế mức tối đa sự xuất hiện của dịch bệnh Đa số các hộ chăn nuôi đều mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đáng kế kinh tế gia đình trong việc phát triển

chăn nuôi.

c Lâm nghiệp

Trang 25

- Chuyến đổi co cau kinh tế đổi rừng trong 10 năm qua toàn huyện đã trồng mới đạt 1.545 ha bình quân hàng năm trồng đạt 312 ha, đạt 125.5% kế hoạch được giao 300 ha/năm, nâng diện tích đất rừng đạt 6.251,78 ha.

d Thủy sản

- Điều kiện tự nhiên của huyện không quá phù hợp với việc nuôi trồng thủy

sản, song ngành nghề này đang ngày một phát triển hơn, sản lượng nuối trồng và khai thác tăng qua từng năm.

2.1.2.1.2 Khu vực kinh tế công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp

Phát triển công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn của huyện được các cấp ủy chính quyền quan tâm chi đạo tạo điều kiện khuyến khích phát triển đã tạo ra sự chuyền dịch cơ cau kinh tế trong nông thôn, từng bước chuyền đổi theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao

động có thu nhập, đời sống nhân dân được cải thiện, tạo việc làm tăng thu nhập cho

lao động nông nhàn Sản phẩm công nghiệp của huyện hiện nay chủ yếu là làm giấy từ nhà máy Giấy Bãi Băng, làm vải từ các công ty và các khu công nghiệp Đặc biệt trên địa bàn huyện có nhiều công ty chế bién gỗ- dim dé cung cấp nguyên liệu

làm giấy cho nhà máy Giây Bãi Bằng.

2.1.2.1.3 Khu vực kinh tế thương mại- dịch vụ

- Ngành thương mại: Hệ thống chợ trên dia bàn huyện đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trên địa bàn và khu vực phụ cận, hiện tại hệ thống chợ cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật còn nghèo, số lượng còn thiếu Trên địa bàn huyện đến nay mới chỉ có 1 chợ trung tâm huyện đạt tiêu chuẩn loại 3 và 20 chợ ở các xã với diện tích từ 500 - 1000m2 /chợ, được họp theo phiên, ngoài ra còn một số chợ tạm, chợ cóc, còn 2 xã chưa có chợ.

- Ngành dịch vụ: Dé phục vụ nhu cầu ngày càng cao về đời sống nhân dân,

huyện Phù Ninh trú trọng quan tâm đến các lĩnh vực dịch vụ đang có thế mạnh trong huyện như: lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vận tải, dịch vụ bưu chính viễn thông đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc, ứng dụng công nghệ sản xuất, năng cao đời sống nhân dân, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, dịch vụ tài chính, dịch vụ ngân hang, dịch vụ vui chơi giải trí

2.1.2.2 Thành tựu kinh tế - xã hội trong 2015-2020

Trong hơn 15 năm đổi mới, cùng với xu thế phát triển chung của cả nước,

kinh tế của huyện Phù Ninh đã từng bước ổn định va đang trên đà phát triển, đời

Trang 26

sống nhân dân được cải thiện rõ rệt Đặc biệt từ năm 2015 trở lại đây, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các giai đoạn 2015-2020 kinh tế của tỉnh có bước phát triển khả quan.

Tốc độ tăng trưởng bình quân 2015-2020 là 10,5%/năm trong đó nông lâm

nghiệp và thủy sản tăng 4%/nam, công nghiệp - xây dựng tăng 12%/năm và dịch vụ

tăng §.9%/năm Điều đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh có xu hướng tăng dần vào các năm cuối kỳ của kế hoạch 5 năm, tạo đà tăng trưởng thuận lợi cho

thời kỳ tiếp theo.

e Cac thành tự đạt được- Nông thôn mới:

Sau 5 năm thực hiện, hầu hết các cấp, các ngành đã tích cực chỉ đạo thực hiện toàn diện về các nội dung chương trình và đạt được một số kết quả như : Đã nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng, nhiệm vụ của người dân và cả hệ thống chính trị ở huyện trong việc xây dựng nông thôn mới Với phương châm “nhà

nước và nhân dân cùng làm” tiến hành duy tu sửa chữa các tuyến đường giao thông

nông thôn, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi được nhân dân hưởng ứng tích cực nên cho năng xuất cao, chất lượng tốt ; Đời sống vật chat tinh thần của người dân luôn được cải thiện ; Chính sách đền ơn đáp nghĩa, an sinh huyện hội được thực hiện tốt Phong trào “Toan dan đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với xây dựng nông thôn mới ngày càng được nhân rộng và hưởng ứng tích cực ; Thông qua chương trình vai trò của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thé ở cơ sở được phát huy, dân chủ ở nông thôn được nâng lên, niềm tin của dân vào Đảng và chính quyền

ngảy cảng được nâng cao.

- Về môi trường:

Ty lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia:

Ty lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh là 19.295/19.295 hộ, đạt 100 %, trong đó có 80% số hộ sử dụng nước máy đáp ứng quy chuẩn quốc gia.

Các cơ sở SX-KD dat tiêu chuẩn về môi trường

Trên địa bàn huyện có các cơ sở sản xuất kinh doanh gồm các lĩnh vực như chế biến lâm sản, nông sản, bánh, bún, say sát gạo, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn gia súc, buôn bán hàng tạp hóa, đều đảm bảo đáp ứng về môi trường.

Hàng năm đều được tập huấn kiến thức, thực hiện tốt các cam kết về an toàn

thực phẩm và vệ sinh môi trường : các trang trại chăn nuôi đều được hướng dẫn xây

dựng phương án bảo vệ môi trường.

Trang 27

Các cơ sở sản xuất kinh doanh đều tự sử lý chất thải, nước thải, trong quá trình sản xuất kinh doanh không gây tiếng ôn, độ rung tiêu chuẩn cho phép theo quy

định Không có cơ sở nào khai thác, kinh doanh, tiêu thụ thực vật, động vật thuộc

danh mục cấm, không thải khói bụi, khí có chất và có mùi độc hại vượt quy định ra

môi trường.

Đảm bảo trên địa ban không có các hoạt động gây suy giảm môi trường Dia

phương thường xuyên quan tâm, chú trọng đến công tác trồng cây xanh tạo cảnh

quan môi trường xanh, sạch, đẹp.

Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch

Các nghĩa trang trên địa bàn huyện đều được quy hoạch theo từng khu vực riêng, có người quản trang để quản lý việc chôn cất, cải táng đảm bảo vệ sinh môi trường.

Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định

UBND huyện đã xây dựng kế hoạch số 06/KH-UBND ngày 01/04/2016 về

việc thu gom, vận chuyền và xử lý rác thải sinh hoạt Kế hoạch đã được triển khai

đến nhân dân đề tổ chức thực hiện, bước đầu đã đạt được kết quả tích cực, từ đó

nâng cao được ý thức của người dân trong việc thu gom, xử lý giác thải và bảo vệ

môi trường Đã tổ chức tô chức thực hiện xây dựng được 14 bể chứa và xử lý rác thải tập trung.

Việc thu gom xư lý giác thải theo đúng quy định, giác thải được thu gom tại các điểm tập trung dọc theo các trục đường liên xã, liên thôn, ngõ xóm và các điểm công cộng, sau đó được ban quản lý công trình công cộng thu gom, vận chuyên đến nơi tập kết và xử lý Đối với nước thải được thu gom theo hình thức các hộ gia đình xây dựng hồ ga, bồn cầu và ham bioga dé tự xử lý nước thải sinh hoạt, chăn nuôi ngay tại hộ gia đình dam bảo

vệ sinh môi trường.

Về việc cam kết bảo vệ môi trường: UBND huyện đã có kế hoạch số 06/ KH-UBND ngày 01/04/2016 về công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2016 - 2020

theo Dé án thu gom và xử lý rác thải của UBND tỉnh Phú Thọ có xây dựng kế hoạch BVMT để triển khai đến các khu dân cư, các cơ quan đơn vị đồng thời tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của huyện và khu dân cư dé nhân dân nắm bắt

duoc và tô chức thực hiện như:

Thường xuyên chỉ đạo các tô chức, cá nhân trên địa bàn các xã có cam kết về

an toàn thực phâm và vệ sinh môi trường; đặc biệt là các trang trại, các hộ chăn nuôi

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:52

Tài liệu liên quan