1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Hướng Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ở Việt Nam? Giải Pháp Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ở Nước Ta?
Tác giả Dương Thị Phương Chi
Người hướng dẫn TS. Chử Văn Tuyên
Trường học Trường Đại Học Thành Đô
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Đó cũng chính là mục tiêu tổng quát trong sự nghiệp CNH-HĐH củanước ta được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định tại Đại hội VIII:Xây dựng nước ta trở thành một Nước có cơ sở vật chất- kỹ thu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ

BÀI TIỂU LUẬN

Họ và tên: Dương Thị Phương Chi Mã SV: 2100509 Lớp: Cao học QLKT Ngành: QLKT Khóa: 3 Giảng viên giảng dạy: TS Chử Văn Tuyên

Môn học: Kinh tế phát triển

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM? GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA?

MỤC LỤC

1 Cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ

cấu kinh tế theo hướng cnh – hđh 4,5,6,7,8

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam và những

vấn đề đặt ra

9,10,11,12,13,14,15,16,17,18

3 Chương 3: giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng ổn định, bền vững 19,20,21,22,23

Trang 3

tế quốc dân Mỗi bước tiến của quá trình CNH-HĐH là một bước tăng cường

cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất

và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN Đặc biệt khi Việt Nam ranhập WTO ngày 07/11/2006 (chính thức vào ngày 12/01/2007) thì nền kinh tếViệt Nam cảng có sự chuyển dịch cơ cấu rõ ràng

Đó cũng chính là mục tiêu tổng quát trong sự nghiệp CNH-HĐH củanước ta được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định tại Đại hội VIII:

Xây dựng nước ta trở thành một Nước có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiệnđại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với quá trìnhphát triển của lực lượng sản xuất, đồi sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng an ninh vững chắc, dân gian Nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Do đó, nhiệm vụ tất yếu của Đảng và toàn dân ta trong thời điểm hiện nay là:

1 Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuậtthông qua việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và vùng kinh tế hiệu quả,hợp lí theo hướng CNH-HĐH ( là nhiệm vụ trọng tâm)

2 Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN thông qua thựchiện chính sách nền kinh tế nhiều thành phần

3 Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Trong bài tiểu luận này em tập trung nghiên cứu về chủ đề: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay.

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH

CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CNH – HĐH

1 Một số khái niệm cơ bản:

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá:

* Định nghĩa công nghiệp hoá:

Công nghiệp hoá được định nghĩa và có nhiều quan niệm khác nhausong nó thường được hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơcấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tếnhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồnlực và lợi thể, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổn định

Tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa rađịnh nghĩa: Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế trong các quátrình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của quốc dân được độngviên để phát triển cơ cấu kinh tế, nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiệnđại Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi đểsản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo chonền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm mức tiến bộ về kinh tế xã hội.Song dù muốn hay không công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay trướcmắt nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tếnhanh và bền vững Song có lẽ sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không quan tâmgiải quyết tốt những vấn đề xã hội Thực tiễn nước ta và kinh nghiệm của một

số nước đang phát triển cho thấy ngay từ bước đầu tiên của việc hoạch địnhchiến lược và chương trình phát triển nhất thiết phải đảm bảo tính đồng bộgiữa kinh tế xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế phải xây dựng những mặtthuộc hạ tầng của đời sống xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến

bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá nâng cao đời sống nhân dân

Trang 5

Qua những vấn đề phân tích trên ta có thể định nghĩa

Công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên nhữngchuyển biển căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác cóhiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc

tế Xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệngày càng hiện đại

* Hiện đại hoá

Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá.Hiện đại hoá cỏ nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chínhtrị và văn hoá Hiện đại hoá thưởng được định nghĩa là một quá trình nhờ đócác nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh

tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơ cấu xã hội, nhằm tiến tới một hệthống kinh tế xã hội và chính trị giống hệ thống của những nước phát triểnhiện đại hoá cưỡng bức, dập khuôn sẽ làm bại hoại cho quốc gia vì nó đốinghịch với bản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ

* Công nghiệp hóa hiện đại hóa

Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàndiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ

sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biển sức laođộng cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựatrên sự phát triển của công nghiệp và tiến độ khoa học - công nghệ, tạo ranăng suất lao động xã hội cao

2 Cơ cấu kinh tế quốc dân

Là tổng thể các quan hệ kinh tế hợp thành nền kinh tế Quốc dân, nềnkinh tế của một địa phương, một cơ sở Các quan hệ này có quan hệ chặt chẽ

Trang 6

và tác động lẫn nhau tồn tại như một chính thể mang tính hệ thống, tưởngđược thể hiện ở chất lượng, nhịp độ phát triển và tỷ trọng giá trị của từng bộphận cấu thành tổng thể diễn ra trong điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằmthực hiện mục tiêu phát triển nền kinh tế trong từng thời kỳ.

* Cơ cấu ngành kinh tế: được chia làm 3 nhóm ngành:

- Ngành Nông nghiệp ( gồm: Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Ngưnghiệp) - Ngành Công nghiệp ( gồm: Công nghiệp nặng -Công nghiệpnhẹ - Xây dựng)

- Ngành Dịch vụ ( gồm: Thương mại – Bưu điện — Du lịch )

* Cơ cấu thành phần kinh tế : Gồm 6 thành phần

- Kinh tế Nhà nước: Khu vực kinh tế hay một tổ chức kinh tế dựa trêncùng một hình thức sở hữu Nhà Nước về tư liệu sản xuất

- Kinh tế tập thể : Gồm những cơ sở kinh tế do người lao động tự gópvốn, cũng kinh doanh tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng cùng cólợi

- Kinh tế cá thể, tiểu chủ: Dựa trên tư hữu cả về tư liệu sản xuất và khảnăng lao động của bản thân người lao động và gia đình

- Kinh tế tư bản tư nhân: Sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếmnhân TBCN về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê

- Kinh tế tư bản Nhà Nước: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốngiữa một bên là Nhà Nước một bên là tư bản trong nước hoặc nước ngoài

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài gồm các doanh nghiệp có thể đầu tư100% vốn nước ngoài, có thể liên kết kinh doanh với doanh nghiệp nhà nướchoặc doanh nghiệp tư nhân ở nước ta

* Cơ cấu vùng kinh tế Đặc điểm thuận lợi về kinh tế điển hình ở mỗivùng lãnh thổ

Trang 7

3 Cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta:

Là một bộ phận quan trọng nhất trong cơ cấu nền kinh tế Quốc dân Lànhững ngành kinh tế được hình thành và số ngành kinh tế có mối quan hệbiểu hiện bằng tỷ trọng của ngành so với tổng thể nền kinh tế

Cơ cấu kinh tế được hình thành trên cơ sở phân công lao động xã hội

và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, hình thành nên các ngànhchuyên môn hoá tổng hợp ( Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ)

4 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là gì?

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự phát triển không đều giữacác ngành Đó là sự chuyển dịch sao cho phù hợp với năng lực, trình độ củalao động trong điều kiện kinh tếxã hội ứng với từng giai đoạn phát triển kinh

tế của đất nước Có thể hiểu là ngành nào có tốc độ phát triển mạnh hơn thì sẽtăng tỉ trọng của ngành đó, còn ngành nào có tốc độ phát triển thấp hơn thì sẽđiều chỉnh giảm tỉ trọng của ngành đấy sao cho phù hợp tổng thể chung củanền kinh tế.Cơ cấu kinh tế là những ngành nghề, lĩnh vực, các vùng, các thànhphần kinh tế trong mối quan hệ giữa chúng với nhau Cơ cấu kinh tế nước tabao gồm: nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình làm thay đổi cơ cấu, tỉtrọng, tốc độ, chất lượng trong mối quan hệ giữa các ngành, các vùng kinh tếsao cho phù hợp đặc thù kinh tế các vùng trên cả nước

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triển từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang cơcấu kinh tế nông, công nghiệp và dịch vụ Cụ thể là:

Trang 8

Chuyển từ nông, lâm, ngư nghiệp truyền thống sang phát triển nông,lâm, ngư nghiệp bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chếbiến thực phẩm;

Chuyển từ công nghiệp chủ yếu từ nguyên liệu nhập khẩu sang pháttriển công nghiệp theo hướng nguyên liệu có sẵn và gia tăng xuất khẩu;Phát triển ngành dịch vụ, thương mại;

Khai thác hiệu quả của hội nhập kinh tế thế giới, tăng đầu tư nướcngoài vào nước ta;

Phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường;

Đồng thời phải chuyển từ cơ cấu lao động ít kinh nghiệm sang gia tăng

cơ cấu lao động tri thức

Từ một nền kinh tế lúa nước lạc hậu với khoảng 90% lao động làmnông nghiệp, sau 35 năm đổi mới và đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chứcThương mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã có chuyển dịch tích cực theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đạt được một số thành tựu quan trọngnhư: Kinh tế liên tục tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp giảm và lạm phát đượckiểm soát trong giới hạn cho phép Đóng góp vào những thành tựu này lànhờ quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để tận dụng hiệu quả cácnguồn lực quan trọng của xã hội Khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấungành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020, bài tiểu luận sẽ đề xuất một sốgiải pháp cơ bản chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm phát triển kinh tế ổnđịnh, bền vững trong giai đoạn tới

Trang 9

CHƯƠNG 2: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM

VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình chuyển dịch từ trạng thái nàysang trạng thái khác phù hợp với phân công lao động và trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất trong giai đoạn phát triển kinh tế nhất định

BẢNG 1: TỔNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TOÀN XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2019

NĂM TỔNG

Tốc độ tăng (%)

Khu vực 1 Khu vực 1 Khu vực 1 Tổng

vốn (nghìn

tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Tổng vốn (nghìn tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Tổng vốn (nghìn

tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

sẽ làm nền kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng khu vực công nghiệp và đặcbiệt là khu vực dịch vụ, đồng thời giảm ở khu vực nông nghiệp

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong tiếntrình tăng trưởng kinh tế, ta thấy rằng khu vực nông nghiệp dư thừa lao động

và lao động dư thừa này sẽ chuyển dần sang khu vực công nghiệp

BẢNG 2: TỔNG SẢN PHẨM GDP CỦA 3 KHU VỰC TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

Trang 10

Tỷ trọng (%)

Tổng vốn (nghìn tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Tổng vốn (nghìn tỷ đồng)

Tỷ trọng (%)

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và phân tích số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2021

Ở Việt Nam, qua phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấungành kinh tế giai đoạn 2011-2020 theo các tiêu chí: chuyển dịch tỷ trọngGDP, chuyển dịch cơ cấu lao động theo 3 nhóm ngành nông nghiệp, côngnghiệp và dịch vụ, thực trạng xuất nhập khẩu cho thấy, sự chuyển dịch tỷtrọng GDP theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp,dịch vụ đảm bảo đạt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra Trong đó, chuyển dịch cơ cấulao động nhanh hơn so với sự dịch chuyển GDP, sự dịch chuyển cơ cấu ngànhkinh tế chưa hiệu quả, chưa theo hướng hiện đại, sản xuất vẫn còn mang tínhgia công và phụ thuộc vào nguồn hàng nhập khẩu và phụ thuộc vào khu vựcnước ngoài Từ đó đưa ra dự báo, các chỉ tiêu cơ bản về cơ cấu ngành kinh tế

và định hướng cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2021-2025.Nhìn chung chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là tiểu thức đánh giá trình độphát triển kinh tế Trình độ phát triển càng thấp, nền kinh tế đó phụ thuộcnhiều vào nông nghiệp; ngược lại, nền kinh tế phát triển cao sẽ tập trung phát

Trang 11

triển công nghiệp đặc biệt là dịch vụ, tức là ngành dịch vụ chiếm tỷ trong caotrong cơ cấu của nền kinh tế.

2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020

Qua 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả tăngtrưởng ấn tượng và từng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và toàncầu Đặc biệt trong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có sự chuyển dịch

cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, giảm dần nguồn lực khu vực nôngnghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (gọi là khu vực 1, KV1); nguồn lực phân bổcho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây dựng (Khu vực 2, KV2) và khuvực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần Nhờ đó, nền kinh tế thu hút ngàycàng nhiều các nguồn lực quan trọng

Về cơ cấu lao động

Giai đoạn 2015-2020, cùng với phát triển kinh tế, lực lượng lao độngViệt Nam có việc làm tăng đều qua các năm (ngoại trừ năm 2020, tình trạngngười lao động bị mất việc làm tăng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19).Theo Tổng cục Thống Kê (2021), số lượng lao động tử 15 tuổi trở lên

có “công ăn, việc làm” tăng đều qua từng năm, với tốc độ tăng trung bìnhkhoảng 0.48% trong giai đoạn 2015-2019 Riêng năm 2020, cả nước có 32,1triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 baogồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc hoặc nghỉ luân phiên, giảmgiờ làm

Xét về cơ cấu lao động, giai đoạn 2015-2020 có sự chênh lệch khá lớngiữa các khu vực kinh tế Cụ thể, trong giai đoạn này có sự chuyển dịch rõ rệttrong cơ cấu lao động giữa các khu vực: Nếu như năm 2015 cơ cấu lao độngKV1 chiếm tới 45,73%; KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, thì đến

Trang 12

năm 2020 tỷ trọng lao động trong các KV1, 2, 3 lần lượt là 34,78%; 32,65%32,57%.

Tốc độ giảm trung bình lao động KV1 là 5,4%, tốc độ tăng trưởng laođộng trung bình trong KV2 và KV3 lần lượt là 6,6% và 1,7% Mặc dù, tốc độtăng trưởng lao động chậm nhưng có sự thay đổi đáng kể về cơ cấu lao độnggiữa các khu vực Điều đó cho thấy, cả 3 khu vực đều có sự dịch chuyển laođộng

BẢNG 3: KẾT QUẢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015

Tỷ lệ lạm phát (%)

Xuất khẩu (tỷ USD)

Nhập khẩu (tỷ USD)

Cán cân thương mại

Từ đầu năm 2021 đến nay, mặc dù dịch bệnh COVID-19 diễn biếnphức tạp và nặng nề, nhưng các địa phương kiên định thực hiện “mục tiêukép” vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân, vừa phục hồi

và phát triển kinh tế - xã hội Nhờ thực hiện chủ trương đứng đầu này, tỷ lệlao động làm việc tại các khu vực doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2021chỉ giảm 0,7% so với cùng kỳ năm 2020

Đáng chú ý, tỷ trọng lao động làm việc trong các khu vực không có sựbiến động lớn trong nửa đầu năm 2021, theo đó tỷ trọng lao động ở KV1

Trang 13

chiếm 27,9%, tăng 1,9%; KV2 chiếm 32,8%, tăng 0,5%; KV3 chiếm 39,3%,tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021).

Về cơ cấu vốn

Cùng với chuyển dịch về cơ cấu lao động giữa các khu vực, tổng vốnđầu tư phát triển toàn xã hội trong giai đoạn 2015 2019 cũng có sự tăngtrưởng rõ rệt qua các năm (Bảng 1) Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng9,23%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình của tổng vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội tăng gấp 19,23 lần so với lao động

Theo Tổng cục Thống kế (2021), vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện theogiá hiện hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm

2019 và bằng 34,4% GDP Trong 6 tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực hiệntoàn xã hội theo giá hiện hành đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so vớicùng kỳ năm 2020)

Tuy bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 và thiên tai (lũ lụt,hạn hán, ngập mặn ) từ năm 2009 đến nay, nhưng 6 tháng đầu năm 2021, tỷ

lệ về vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh thiểu này chứng tỏ những nỗ lực toàn

xã hội thực hiện “mục tiêu kép" do Chính phủ để ra có tác dụng tích cực vànhanh chóng lan tỏa trong toàn nền kinh tế

Sự đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam (theo giá so sánh vớinăm 2010) trong giai đoạn 2015-2020 liên tục tăng trưởng qua các năm Sựtăng trưởng của GDP nhờ đóng góp trong cả 3 khu vực kinh tế (Bảng 2).Trong giai đoạn 2015-2020, KV1 có tỷ lệ đóng góp vào GDP có xuhướng giảm dần qua các năm: Nếu như năm 2015 khu vực này đóng gópkhoảng 18,17%GDP thì đến năm 2020 con số này còn 15,34% (tỷ trọng trungbình đạt 16,51%/năm)

Ngày đăng: 17/05/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w