1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội ở việt nam

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Đặc điểm: Các đặc điểm và nội dung của cơ cấu xã hội vầ dân số bao gồm 3 yếu tốchính đó là các kiểu tái sản xuất dân cư, mức sinh tử, tỉ lệ giới tínhMột là, các kiểu tái sản xuất dân cư:

I Cơ cấu xã hội dân số Định nghĩa: Là phân hệ cấu xã hội, nói lên q trình phát sinh, phát triển, kết cấu biến động dân số quốc gia, dân tộc, vùng lãnh thổ Trong đó, nội dung tham số chủ yếu để phân tích cấu xã hội dân số qua giai đoạn phát triển là: kiểu tái sản xuất dân cư, mức sinh tử, tỉ lệ giới tính cấu xã hội – hệ Đặc điểm: Các đặc điểm nội dung cấu xã hội vầ dân số bao gồm yếu tố kiểu tái sản xuất dân cư, mức sinh tử, tỉ lệ giới tính Một là, kiểu tái sản xuất dân cư:  Kiểu cổ đại, diễn thời kỳ chưa có giai cấp với đặc trưng chế độ mẫu hệ,  Kiểu truyền thống, diễn xã hội nông nghiệp giai đoạn chủ nghĩa tư cổ điển, với đặc trưng hình thành phát triển thiết chế gia đình gia trưởng theo dịng phụ hệ,  Kiểu đại, xuất phá vỡ phong cách truyền thống thừa nhận quyền tự cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống gia đình với sinh sản hợp lý Hai là, mức sinh phản ánh mức độ sinh đẻ thực tế tổng thể dân cư thời kỳ nghiên cứu Nó khơng phụ thuộc vào khả sinh sản người phụ nữ, mà phụ thuộc vào nhân tố dân số, kinh tế xã hội khác như: mức độ kết hôn, tuổi kết hôn, thời gian sống hôn nhân, số mong muốn cặp vợ chồng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, địa vị người phụ nữ, sách nhà nước hiệu sử dụng biện pháp tránh thai Ba là, tỷ số giới tính sinh số bé trai 100 bé gái tổng số trẻ sinh sống kỳ báo cáo (thường năm) khu vực Xu hướng cấu xã hội – dân số Việt Nam Theo Tổng điều tra dân số nhà thực Công thương, thập kỷ qua, Việt Nam có kiểm sốt tốt tỷ lệ phát triển dân số Cụ thể tỷ lệ tăng dân số giảm từ 3,5% (năm 1960) xuống cịn 1,06% (2012) Số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ giảm mạnh từ 6,3 năm 1960, xuống 2,1 vào năm 2006 2,05 vào năm 2012; tuổi thọ bình quân người dân tăng từ 40 tuổi (năm 1960) lên 73 tuổi (năm 2012) Đặc biệt, tỷ lệ trẻ em nhóm tuổi (từ đến 14 tuổi) giảm mạnh, nhóm tuổi từ 25 đến 49 65 trở lên tăng lên rõ ràng” Kể từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ cấu "dân số vàng", có nghĩa là, người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 60 tuổi) có hai người độ tuổi lao động (từ 15 - 60 tuổi) Nhưng với đó, đề tài khoa học “Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam” GS, TS Tạ Ngọc Tấn làm chủ nhiệm số xu hướng biến đổi tiêu cực, bật nói đến tỷ lệ giới tính số dân thành thị Thứ nhất, cấu dân số theo giới tính dần cân tình trạng cân giới tính trẻ sơ sinh tăng lên Thơng thường, tỷ số giới tính sinh mức bình thường 105 đến 106 bé trai 100 bé gái, nhiên vào năm 2019, số liệu Việt Nam 111,5 bé trai 100 bé gái Nói cách khác, số lượng nam giới dư thừa mức 3,5 đến 4% nữ giới lại thiếu đến 6,2% Xu hướng gây chủ yếu yếu tố gồm: tâm lý thích sinh trai, quy mơ gia đình nhỏ mức sinh giảm cơng nghệ giúp dự đốn trước giới tính trẻ Nếu khơng có thay đổi tỷ số giới tính sinh, điều có ảnh hưởng tiêu cực dài hạn đến dân số Việt Nam Thứ hai, tỷ lệ dân số đô thị thấp tăng lên Dân số thành thị khoảng 33,1 triệu người, chiếm 34,4% tổng dân số nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thành thị giai đoạn 2009 – 2019 2,64%/năm, gấp hai lần tỷ lệ tăng dân số bình quân năm nước gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bình qn năm khu vực nơng thôn giai đoạn Dân số thành phố lớn tăng lên quy đất theo kịp với phát triển khiến cho thị lớn trở nên đơng đúc, báo hiệu tích tụ dân số vào đô thị ngày mạnh II Cơ cấu xã hội- nghề nghiệp Định nghĩa đôi nét cấu xã hội- nghề nghiệp Vị nghề nghiệp vị xã hội chủ đạo Trình độ nghề nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội trình phân hóa xã hội Do cấu xã hội -nghề nghiệp Nó hệ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề phân công lao động xã hội Nghiên cứu cấu xã hội nghề nghiệp tập trung nhận diện thực trạng cấu, tỷ trọng ngành nghề, đặc trưng, xu hướng tác động qua lại lẫn ngành nghề biến đổi, thay đổi ngành nghề xã hội định Trong xã hội đại người ta thường tập trung nghiên cứu lực lượng lao động ngành nghề cụ thể lao động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ số ngành nghề đặc thù khác; đồng thời, người ta nghiên cứu cấu lao động theo giới tính, lứa tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ… Nếu cấu xã hội - giai cấp phân chia xã hội thành giai tầng theo chiều dọc cấu xã hội cấu nghề nghiệp - xã hội phân chia cấu xã hội theo chiều ngang Đặc trưng phân công lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội gồm hai đặc trưng: điều kiện chủ nghĩa xã hội tính chất khơng đồng kinh tế - xã hội lao động tồn tại; đặc biệt thời kỳ độ tồn kinh tế nhiều thành phần, trình độ phát triển lực lượng sản xuất khác nhau, có phân biệt tính chất nội dung lao động Đặc trưng thứ hai phân cơng lao động cịn có khác biệt chuyên môn nghề nghiệp Do cần phải nhận thức rõ mối quan hệ hai khác biệt Khuynh hướng để phát triển cấu nghề nghiệp - xã hội tùy thuộc phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất định Nó biểu ba điểm sau đây: Thứ nhất, khuynh hướng phân hóa loại lao động -sự chun mơn hóa ngày sâu ngành nghề, khoa học, công nghệ ngày thâm nhập sâu rộng vào lĩnh vực, ngành nghề khác sản xuất đời sống; Thứ hai, liên kết ngành làm nảy sinh ngành nghề Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp dẫn đến việc trí thức hóa lao động, ngày nâng cao trình độ trí thức người lao động; Thứ ba, thân quan hệ sản xuất có thay đổi điều kiện kinh tế thị trường, hình thành số ngành nghề mà trước chưa có, khu vực dịch vụ - xã hội mang tính tư nhân Quá trình phân hóa phân cơng lao động xã hội khơng đưa đến phân hóa mà cịn dẫn tới đồng kinh tế - xã hội, xích lại gần trình độ học vấn, văn hóa, lối sống mức độ thu nhập nhóm nghề nghiệp - xã hội khác Vì vậy, xã hội học ln quan tâm phát mối quan hệ biện chứng khuynh hướng biến đổi cấu xã hội - giai cấp cấu nghề nghiệp - xã hội, để từ quan tâm đến vấn đề Người lao động kinh tế thị trường Nguồn cung cấp lao động giải việc làm ảnh hưởng lớn đến cấu xã hội - giai cấp chuyển dịch dân cư Trình độ học vấn xã hội phản ánh trình độ phát triển văn hóa kinh tế mức độ tiến xã hội đất nươc, đồng thời, trình độ học vấn cịn định tốc độ phát triển quốc gia Sự chênh lệch trình độ học vấn cấc tầng lớp dân cư, nam nữ khu vực thành thị nông thôn phản ánh rõ nét thực trạng phát triển kinh tế- xã hội đất nước, tạo nên khác biệt loại lao động (lao động tay chân lao động trí óc) Vì vậy, cần có biện pháp để giải quyết, làm giảm chênh lệch, tạo điều kiện cho phát triển Nghề nghiệp xã hội hệ phân công lao động xã hội Đặc trưng phân công lao động theo ngành nghề Trong khuôn khổ lại xuất ngành nghề Cơ cấu nghề nghiệp hình dung hệ thống gồm nhóm người, tầng lớp khác ngành nghề Cơ cấu nghề nghiệp phụ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất trình độ học vấn người lao động Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào yếu tố khác giới tính, truyền thống ngành nghề cộng đồng dân cư… Xã hội học nghiên cứu cấu lao động nghề nghiệp nhằm tìm hiểu xu hướng biến đổi cấu lao động nghề nghiệp, hậu xã hội phân công lao động theo nghề Hiện tiêu chí học vấn, nghề nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội, q trình phân hóa xã hội Nhưng Việt Nam: phân bố, sử dụng lao động kĩ thuật, lao động chun mơn tình trạng cân đối lãng phí, số người làm việc trái ngành nghề đông, tiềm lao động không phát huy ngày hao hụt vơ hình hữu hình… Vì vấn đề đặt cần hoạch định sách xã hội đắn phù hợp với ngành, nghề, vùng lãnh thổ khác để xóa bỏ tình trạng bất hợp lí cấu nghề nghiệp Xu hướng biến đổi cấu xã hội nghề nghiệp Nếu xem xét cấu nghề nghiệp theo nhóm ngành kinh tế, biến đổi cấu giai đoạn có chuyển dịch tích cực từ nơng, lâm, ngư nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ, từ ngành có suất thấp sang ngành có suất cao Còn xem xét cấu nghề nghiệp theo thành phần kinh tế tỷ lệ lao động thuộc kinh tế nhà nước giảm xuống, tỷ lệ lao động nhà nước khu vực đầu tư nước tăng lên; theo khu vực tỷ lệ lao động thành thị tăng lên, lao động nông thôn giảm xuống, v.v Từ cuối năm 1980 đến nay, điều tra cấu trúc xã hội lao độngnghề nghiệp nơng thơn góp phần phát làm rõ xu hướng biến đổi mơ hình phân cơng lao động theo kinh tế thị trường Cấu trúc xã hội-nghề nghiệp gồm hai thành phần nông dân tập thể nhà nước nông dân hợp tác xã đặc trưng cho thời kỳ quản lý tập trung-hành chính-mệnh lệnh-quan liêu-bao cấp chuyển mạnh sang cấu trúc xã hội-nghề nghiệp đa dạng đặc trưng cho thời kỳ Đổi với hộ nơng dân tự chủ sản xuất kinh doanh, bật ba nhóm nghề nghiệp nơng, phi nông hỗn hợp nghề nông với nghề phi nông Document continues below Discover more from: Xã hội học đại cương RLCP0421 Trường Đại học… 118 documents Go to course 139 163 24 32 Giáo trình Xã hợi học đại cương Xã hội học đại cương 91% (70) GIAO TRINH XA HOI HOC DAI CUONG… Xã hội học đại cương 100% (6) XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤ… Xã hội học đại cương 100% (6) Bài thảo luận nhóm LHP2156 RLCP0421… Xã hội học đại cương 100% (3) Cấu trúc hành động xã hội Xã hội học đại cương 100% (3) Đặc điểm của biến Trên phạm vi toàn xã hội gồm thành thị nơng thơn, đổimột xãhình hộithức biến đổi xã hội to lớn thời gian qua Việt Nam 3là biến đổi phân Xã hội học 100% (3) công lao động theo ngành kinh tế khu vực kinh tế Tỉ lệ lao động tăng nhanh đại cương thành phần có vốn đầu tư nước ngoài, tăng từ 0,99% năm 2000 lên 3,73% năm 2008; tỉ lệ lao động thành phần kinh tế nhà nước giảm từ 9,31% xuống 9,07% nhà nước giảm từ 89,70% xuống 87,20% thời kỳ Cơ cấu lao động theo ngành nghề biến đổi mạnh vòng 10 năm qua: cụ thể tỉ lệ lao động nông nghiệp giảm mạnh từ 69,4% năm 1999 xuống 51,8% năm 2009, tỉ lệ lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 14,9% lên 15,4% tỉ lệ lao động dịch vụ tăng mạnh từ 15,7% lên 32,8% thời kỳ Biến đổi phân công lao động tất yếu dẫn đến biến đổi xã hội cấp độ vĩ mô: xã hội nông nghiệp chuyển dần sang xã hội công nghiệp – dịch vụ cấu trúc xã hội thành thị-nông thôn biến đổi theo hướng đô thị hoá Điều thể rõ tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 23,5% năm 1999 lên 29,6% năm 2009 tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 74,5% xuống 70,4% năm 19992009 Các cấu xã hội luôn gắn liền với quan hệ xã hội biểu trực tiếp quan hệ xã hội Ngoài ra, cấu xã hội hiểu theo mặt cấu tập thể cấu xã hội – giai cấp; cấu xã hội – dân số; cấu xã hội – dân tộc; cấu xã hội – nghề nghiệp; cấu xã hội – lãnh thổ việc phân chia cấu xã hội theo mối quan hệ xã hội khác cho thấy cấu xã hội theo bình diện khác III CƠ CẤU XÃ HỘI - DÂN TỘC Định nghĩa Cơ cấu xã hội – dân tộc phân hệ cấu xã hội, hình thành phân định khác đặc trung dân tộc cộng đồng quốc gia dân tộc Trong bối cảnh công đổi mới, thành phần tộc người có xu hướng tăng lên (có thể vượt qua số 54 dân tộc - ý thức tộc người tăng lên, sách ưu đãi Nhà nước ), phân bố địa lý dân tộc thay đổi mạnh (do di dân tự từ Bắc Nam, phát triển khu công nghiệp ), đặc biệt biến đổi cấu dân số tộc người (tỷ lệ sinh dân tộc thiểu số miền núi cao người Kinh đồng bằng) Nội dung nghiên cứu cấu xã hôi – dân tộc quy mô, tỷ trọng biến đổi số lượng, chất lượng đặc trưng, xu hướng biến đổi nội dân tộc tương quan chúng cộng đồng Nghiên cứu tương tác ảnh hưởng qua lại lẫn biến đổi cấu dân tộc mặt khác đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hố, nhịp độ quy mô phát triển xã hội, vấn đề di dân, tổ chức lao động, phân bố lại dân cư… Việc tiến hành kế hoạch hoá chiến lược hợp tác, phân chia trách nhiệm dân tộc, việc xây dựng mặt trận đoàn kết dân tộc đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ, mục tiêu trị, kinh tế, văn hoá chung cho đất nước Nghiên cứu cấu xã hội - dân tộc không nhằm nhận diện biến đổi cấu dân tộc xã hội định mà tạo sở khoa học giúp cho Đảng, nhà nước hoạch định sách, chiến lược, chủ trương để quy hoạch phân bổ lại cấu dân cư, lực lượng lao động, ngành nghề, việc làm, nguồn tài nguyên phù hợp với chiến lược phát triển chung; đồng thời phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng miền, dân tộc cụ thể Cũng từ có chiến lược bảo tồn văn hóa sắc dân tộc, xây dựng tình đồn kết anh em dân tộc, tích cực góp phần vững an ninh quốc phòng, bảo vệ biên giới quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Đặc trưng Trải qua bao trình phát triển, cấu xã hội – dân tộc nước ta ngày bao gồm ba đặc trưng sau: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia có đa tộc người sinh sống, tổng cộng có 54 dân tộc Dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số nước, 53 dân tộc thiểu số lại chiếm 13,8% dân số, có dân tộc 1.000 người (Si La, Pu Péo, Rơ Mâm, ) Thứ hai, tộc người nhìn chung sống xen kẽ Người Kinh sống khắp nước, chủ yếu dồng bằng, ven biển trung du Các dân tộc thiểu số khác cư trú không riêng biệt mà xen kẽ chủ yếu vùng núi, cao nguyên, biên giới Hiện nay, khơng có tỉnh, huyện có mơt dân tộc cư trú Nhiều tỉnh có 20 dân tộc cư trú: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang Riêng Đắc Lắc có 44 dân tộc sinh sống Tình trạng cư trú xen kẽ mặt điều kiện để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đồn kết, xích lại gần nhau; mặt khác, cần đề phòng trường hợp chưa thật hiểu nhau, khác phong tục tập quán làm xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế, dẫn tới va chạm dân tộc Thứ ba, tộc người Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng Các dân tộc người sống vùng đồng bằng, ven biển có trình độ phát triển kinh tế, xã hội cao tộc người thiểu số sống vùng sâu, vùng xa Cũng từ nguyên nhân vị trí địa lí mà giao thơng lại khó khăn, điện nước sinh hoạt thiếu; trang thiết bị, sở vật chất khó tiếp cận đến dân tộc Vì vùng dân tộc thiểu số xảy tình trạng tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thực người dân Các đặc trưng tạo cần thiết để pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực giáo dục nói riêng cần phải có quy định cụ thể để giải vấn đề dân tộc Nghiên cứu vấn đề pháp luật cấu xã hội - dân tộc bao gồm số vẩn đề sau: Hiệu pháp luật việc giải vấn đề tiêu cực nảy sinh mối quan hệ dân tộc tình trạng cư trú xen kẽ tạo điều kiện cho dân tộc phát triển Nghiên cứu vai trị pháp luật việc giữ gìn phong mĩ tục, loại bỏ hủ tục lạc hậu, lỗi thời cộng đồng dân tộc Tìm hiểu biện pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cộng đồng tộc người thiểu số Trên sở đó, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân để lực lượng phản động khơng lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo kích động, gây chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia IV Cơ cấu xã hội lãnh thổ Định nghĩa Cơ cấu xã hội lãnh thổ nhận diện theo đường phân ranh giới lãnh thổ Các vùng lãnh thổ có khác biệt định điều kiện sống, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hóa, mật độ dân cư, thiết chế xã hội khác biệt mức sống, thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán, Với lãnh thổ khác có giá trị chuẩn mực xã hội khác nên cần phải chia theo lãnh thổ để có nghiên cứu cụ thể đưa sách xã hội phù hợp với lãnh thổ Đặc điểm Cơ cấu xã hội lãnh thổ thường chia thành loại cấu xã hội đo thị trường cấu xã hội nơng thơn Ngồi người ta chia theo cấu vùng, miền, như: Đồng sông Hồng, đồng Nam Bộ, Nghiên cứu cấu xã hội - lãnh hổ nhằm thấy được: - Sự khác biệt vùng, miền trình độ phát triển sản xuất, kinh tế, văn hóa - Sự khác biệt lối sống, mức sống vùng miền - Ở vị trí địa lý khác có điểm khác địa lý gặp khó khăn khác địa hình, dân cư, xã hội, giao thông dẫn đến khác tốc độ phát triển người phát triển xã hội - Với vị trí địa lý khác tạo nên tiềm năng, mạnh khác nhau, khó khăn khác Chính vấn đề tạo nên phát triển khác Nên nghiên cứu phát triển xã hội theo lãnh thổ cần tâm đến địa lý địa phương để từ đưa sách phát triển phù hợp Sự biến đổi cấu xã hội - lãnh thổ báo quan trọng để xem xét dự báo biến đổi cấu xã hội, thay đổi (cả hội, thách thức) xã hội Việt Nam Nghiên cứu cấu xã hội lãnh thổ kiến nghị giải pháp kinh tế, xã hội phù hợp cho vùng, miền để phát huy lợi thế, khắc phục mặt hạn chế vùng miền tạo động lực cho phát triển đồng kinh tế xã hội đất nước Kinh tế đô thị tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng việc trì ổn định phát triển xã hội Bên cạnh đó, vấn đề quản lý thị đặt nhiều vấn đề Cơ sở kinh tế kĩ thuật tạo động lực phát triển cho đô thị yếu; tăng trưởng kinh tế chưa cân tăng trưởng dân số; tình trạng phân bổ dân cư sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích xây dựng đô thị trở thành nguy lớn vấn đề an toàn lương thực, thực phẩm; khoảng cách đô thị nông thôn, vùng lớn; kết cấu hạ tầng quốc gia kết nối đô thị với đô thị, đô thị với nông thôn đô thị không đảm bảo tiêu chuẩn tiện nghi đô thị; biện tượng ùn tắc, tai nạn giao thông diễn phổ biến đô thị lớn; tỉ lệ đất giao thơng thị cịn thấp so với tiêu quy định; tỉ lệ dân cư đô thị hưởng dịch vụ hạ tầng xã hội hạ tầng kĩ thuật thấp chậm khắc phục Q trình thị hóa khơng kiểm sốt vùng lãnh thổ nước; khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lý gia tăng lượng chất thải độc hại xả vào môi trường sống dẫn đến tình trạng phá vỡ cân sinh thái đô thị, làm đảo lộn quy luật tự nhiên, có tác hại trực tiếp đến sống người phát triển bền vững đô thị Bên cạnh vấn đề phức tạp q trình thị hóa phát triển thị dịch cư, chênh lệch giàu nghèo, nhà ở, lao động, việc làm, phát triển vùng ven đô, tội phạm, tệ nạn xã hội công cụ hữu hiệu để nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước xây dựng phát triển đô thị; bảo đảm phát triển hệ thống đô thị thị bền vững, có sắc, văn minh, đại, đồng với phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để pháp luật vào đời sống nhằm phát huy hiệu lực việc điều chỉnh quản lý đô thị vấn đề đặt cần nghiên cứu Nông thôn hình thức cư trú mang tính khơng gian lãnh thổ người, noi tập trung sinh sống người chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ngành nghề khác có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Xã hội nông thôn phận cấu thành cấu xã hội, có trình hình thành phát triển lâu dài lịch sử Cơ cấu xã hội nông thôn biểu qua cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội - nghề nghiệp Ở nông thôn, giai cấp nơng dân chiếm đa số với nghề nghiệp trồng trọt chăn nuôi Nhưng tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu xã hội nơng thơn q trình chuyển dịch theo xu hướng giảm dần tỉ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động phi nông nghiệp, giai cấp nông dân nước ta ngày giảm số lượng Xu hướng đa dạng hóa ngành nghề sản xuất nông nghiệp làm đa dạng hóa nội giai cấp nơng dân Những ngành nghề truyền thống trồng trọt, chăn nuôi tiếp tục dục, nâng cao trình độ hiểu biết người nơng dân, tăng cường khả ứng dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật vào nông nghiệp, thúc đẩy trình dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn góp phần xây dựng nơng thơn Tuy nhiên, biến đổi cấu xã hội nông thôn làm nảy sinh nhiều vấn đề mâu thuẫn phức tạp, đòi hỏi cần phải nghiên cứu giải quyết: Phân hóa giàu nghèo xã hội nơng thơn ngày gia tăng Những người nghèo khó khăn hạn chế chăm sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục nhu cầu thiết yếu nhà ở, dinh dưỡng có hội để cải thiện sống, đặc biệt số khu vực nông thôn thuộc vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, đời sống thiếu thốn đường giao thông không thuận tiện, hủ tục lạc hậu Mặt khác, phận nông dân bị thu hồi đất phục vụ cho việc xây dựng cơng trình cơng cộng, phát triển thị khu cơng nghiệp khơng tìm việc làm ổn định lâm vào hồn cảnh khó khăn Đó yếu tố làm nảy sinh vấn đề phức tạp, gây nên bất ổn, xung đột xã hội, đặc biệt tình hình khiếu kiện đất đai khu vực nông thôn diễn gay gắt Sự thay đổi văn hóa, lối sống, thay đổi hệ giá trị sống khu vực nông thôn, tượng phức tạp quan hệ xã hội, phát sinh tệ nạn, tượng tiêu cực, phá vỡ số truyền thống tốt đẹp, phá vỡ cố kết cộng đồng truyền thống vốn có nơng thơn, vấn đề đặt cần hệ thống sách, pháp luật mang tính đồng kịp thời tiến tới xây dựng nơng thơn “có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu 2009, quy mô dân tộc khác nhau, có tộc người có quy mơ triệu người gồm Kinh, Tày, Thái, Mường, Khmer Hmơng, 14 tộc người có quy mơ từ 100.000 đến triệu người, dân tộc lại có quy mơ 100.000 người, số tộc có vài trăm người Brâu, Rơ Măm, Đu Ở số vùng định có tộc người cư trú tương đối tập trung, nhìn chung tộc người sống xen kẽ Địa bàn cư trú người Kinh chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du; cịn tộc người số lượng cư trú chủ yếu vùng miền núi vùng cao, số dân tộc Khmer, Hoa, số vùng Chăm sống đồng Ngày nay, tình trạng cư trú xen kẽ tộc người tạo điều kiện cho giao lưu kinh té - văn hóa tộc người, tăng cường hoà hợp xích lại gần nhau; mặt khác khác biệt phong tục, tập quán dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích tộc người sống địa bàn Mỗi tộc người có văn hóa mang sắc riêng bao gồm: tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, y phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập qn, tín ngưỡng Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mạng lưới thị quốc gia mở rộng, từ 629 đô thị chiếm 20,7% (năm 1999) tăng lên 754 đô thị chiếm xấp xỉ 30% (năm 2009) Đô thị loại tăng thêm thị, thị loại năm tăng thêm 99 thị Kéo theo gia tăng liên tục quy mô dân số đô thị, từ 14,9 triệu người (năm 1998) lên 23,9 triệu người chiếm 20,7% dân số nước (năm 2005), ước tính khoảng 25 – 26 triệu người chiếm khoảng 29% dân số nước (năm 2009) Tăng trưởng kinh tế trung bình khu vực thị đạt từ 12 – 15%, cao gấp 1,5 – lần so với mặt chung nước (năm 2007), đạt khoảng – 10% (năm 2009) Hiện nay, nguồn thu đô thị chiếm tỷ lệ 70% cấu GDP nước Sự phát triển kinh tế đô thị tạo hàng triệu việc làm cho người lao động, góp phần quan trọng việc trì ổn định phát triển xã hội Ngoài vùng kinh tế trọng điểm, hàng chục khu kinh tế với hàng trăm đô thị lớn, nhỏ mọc lên mở rộng, kéo theo phát triển sở hạ tầng nhà xưởng, khu công nghiệp làm cho cấu lãnh thổ nước ta có thay đổi mạnh mẽ Cư dân nông thôn giảm, cư dân đô thị, lối sống đô thị tăng Đây thời kỳ thị hố mạnh mẽ nước ta Nó cịn mang lại nhiều thay đổi (cả hội, thách thức) cho người Việt Nam, xã hội Việt Nam Nó dấu hiệu tốt, triển vọng tốt q trình thị hố gắn kết chặt chẽ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phản ánh tính tất yếu kinh tế – trị, xã hội quy hoạch, điều hành, quản lý cách bản, khoa học, khơng "nhảy cóc" Nếu khơng, nguy vấn nạn ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, tệ nạn xã hội, tình trạng thiếu việc làm, thiếu điện, thiếu nước, lai căng văn hoá vấn đề xúc đáng cảnh báo khác V Cơ cấu xã hội - giai cấp Cơ cấu xã hội - giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng việc trì quan hệ giai cấp tạo ổn định xã hội Bởi, xã hội thường bị chia thành giai cấp mà đặc trưng cùa giai cấp vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất nên cấu xã hội - giai cấp đóng vai trò tảng hệ thống xã hội Do vậy, xem xét cấu xã hội - giai cấp phải xem xét hai khía cạnh: mặt xem xét không giai cấp mà tập đoàn xã hội, mặt khác cần nhấn mạnh nêu rõ tập đoàn người hợp thành giai cấp cấu xã hội - giai cấp chiếm vị trí định tồn tầng lóp tập đồn xã hội khác, có vị trí định đến phát triển biến đổi cấu xã hội Cơ cẩu xã hội - giai cấp hệ thống phức tạp tồn tương đổi độc lập, gắn liền với tồn xã hội sản xuất cải vật chất mối quan hệ xã hội người, hạt nhân định biến đổi cấu xã hội Cơ cẩu xã hội hệ thống bao gồm nhóm xã hội khác nhau, nhóm xã hội có địa vị khác hệ thống sản xuất xã hội, có quan hệ khác tư liệu sản xuất Như vậy, cấu xã hội - giai cấp gắn liền với phương thức sản xuất cải vật chất xã hội Quan hệ giai cấp phản ánh mối quail hệ lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội Căn vào mà chia xã hội thành giai cấp tầng lớp xã hội khác Đặc điểm Ở nước ta cấu - giai cấp mang đặc điểm sau: Một là, tính chất xã hội chủ nghĩa: biểu lãnh đạc Đảng Cộng sản, xác định hướng phát triển cẩu - giai cấp theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước dân, dân dân Hai là, cấu xã hội - giai cấp phát triển chậm biếu chỗ giai cấp nông dân chiếm tỷ lệ lao động lớn dân cư Ba là, cấu xã hội - giai cấp nước ta mang tính độ tính đa dạng, thống Giai cấp cơng nhân đội ngũ trí thức cịn chiếm tỷ lệ thấp, giai cấp nơng dân cịn chiếm tỷ lệ cao Tính đa dạng biểu cấu nhiều giai tầng, tính thống biểu lãnh đạo Đảng Cộng sản Đó đặc trưng cấu xã hội - giai cấp thời kỳ chuyển hóa, có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc thành phần xã hội, có phân hóa tầng lớp xã hội 'trình hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý điều tiết Nhà nước nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Khi nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp nước ta cần ý đến cấu kinh tế, cấu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển xã hội Đó việc phát triển năm thành phần kinh tế sở ba chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể tư nhân Theo cách nhìn nay, cấu giai - tầng nước ta cấu trúc “đan kết” vừa có cấu trúc “ngang”, vừa có cấu trúc “dọc” Cấu trúc “ngang”, tập hợp giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức, đoàn thể xã hội Trong bao hàm giai cấp cơng nhân, nơng dân, tiểu thương, doanh nhân, trí thức Cấu trúc “dọc”, tức cấu trúc “tầng bậc” cao thấp khác xã hội, xem xét (biểu hiện) ba dấu hiệu khác nhau: địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín)  Tầng lớp xã hội “ưu trội” Trong bối cảnh đổi đất nước, xây dựng kinh tế đa thành phần, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế với tác nhân kinh tế - xã hội khác (kể tác nhân quốc tế bên yếu tố nội sinh), bên trong, giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội không tĩnh mà biến đổi không ngừng Sự biến đổi diễn nội (trong lòng) giai cấp, tầng lớp, mối quan hệ giai cấp, tầng lớp bình diện tồn xã hội (xã hội tổng thể) Biểu bật phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo Đáng lưu ý có xuất tầng lớp xã hội “ưu trội” Tầng lớp không “nổi” lên lực lượng xã hội, nhóm xã hội riêng rẽ mà bao gồm người ưu tú, tài hoa vượt trội lên từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức xã hội Đó cơng nhân với nhiều sáng kiến tìm tịi, làm việc có suất cao, tạo nhiều sản phẩm đẹp, tốt, có chất lượng, mang lại lợi ích hữu dụng cho xã hội; doanh nhân tài ba, tháo vát, sản xuất kinh doanh giỏi, áp dụng chế quản lý mới, công nghệ - kỹ thuật tiên tiến mang lại nhiều lợi nhuận, giải nhiều việc làm cho người lao động, tạo nhiều sản phẩm, hàng hóa độc đáo, đa dạng, chất lượng tốt, nâng cao lực cạnh tranh thương trường, trích nộp nhiều ngân sách cho nhà nước đóng góp nhiều nguồn tài cho việc làm thiện nguyện Đó nhà quản lý giỏi, nhà khoa học có nhiều phát minh, sáng chế, đưa quy trình cơng nghệ mới, chế quản lý ưu việt, đề xuất kiến nghị thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Đó nông dân làm ăn giỏi, chủ trang trại dám nghĩ, dám làm, tháo vát, động, sáng tạo, khai thác, tận dụng lao động dôi dư từ nông nghiệp, nơng thơn, tạo sản phẩm dồi dào, có giá trị cho xã hội Những người thợ thủ công, phát huy bàn tay vàng với ý tưởng “vàng” tạo sản phẩm độc đáo mang lại thương hiệu có uy tín lợi ích cao cho xã hội Đó cơng chức đưa nhiều ý tưởng cải cách, hợp lý hóa, tối ưu hóa giải pháp, thủ tục hành chính, mang lại nhiều tiện ích hài lịng cho người dân  Tầng lớp xã hội yếu Song hành với hình thành “tầng lớp xã hội ưu trội”, xuất cách tất yếu tầng lớp “yếu thế” Tầng lớp hình thành từ khắp giai cấp, tầng lớp, tổ chức, nghề nghiệp, đoàn thể xã hội; đa số họ người vừa hạn chế nguồn lực kinh tế, xã hội, văn hóa tổ chức, vừa có yếu thể chất, tinh thần gặp nhiều rủi ro, không may mắn sống Sự biến đổi cấu xã hội hình thành số nhóm xã hội khác có nhóm xã hội (chưa thể định danh) mà hoạt động họ tạo bất ổn xã hội, tạo mầm mống bất ổn (những người làm nghề mại dâm, buôn lậu với số lên đến hàng chục nghìn người); nhóm xã hội mà nguồn sống dựa chủ yếu vào tiền người thân sống làm việc nước gửi (số lượng hàng vạn người, chủ yếu thành phố phía Nam)  Tầng lớp trí thức Hiện ngày đơng đảo mặt số lượng chứa đựng phức tạp kết cấu biến động tính chất tầng lớp xã hội Tầng lớp trí thức Việt Nam tầng lớp hội đủ thành phần xã hội: nông dân, công nhân, tiểu thương, tiểu chủ với lứa tuổi dân tộc Đây tầng lớp làm việc tất ngành nghề xã hội, họ gia nhập “không tự giác” vào giai cấp tầng lớp xã hội khác Có trí thức trở thành doanh nhân, có trí thức người lao động bình thường sở sản xuất kinh doanh Ở nước ta xuất nhiều nhà tư sản, song nhiều yếu tố, họ chưa “liên kết” để trở thành giai cấp Tuy nhiên, tầng lớp ngày lớn mạnh, khẳng định vai trò quan trọng kinh tế - xã hội, không nước mà chiếm lĩnh vị trí quan trọng trường quốc tế Xét xu hướng vận động kinh tế - xã hội trình hội nhập kinh tế quốc tế, tương lai không xa nước ta xuất “tầng lớp người tư sản”, theo nghĩa doanh nhân làm nghề kinh doanh (không phải giai cấp tư sản theo nguyên nghĩa trước đây) Đây vấn đề lý luận cần nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN