(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam j

22 8 0
(Tiểu luận) anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của hồ chí minh về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam j

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE (CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP) BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI: Anh, chị tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam? Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta Họ tên: Đinh Huệ Phương Mã sv: 11214736 Lớp: Tài doanh nghiệp CLC 63C Lớp tín chỉ: LLTT1101 Giảng viên: Nguyễn Chí Thiện HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung tính tất yếu cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1 Nền kinh tế nhiều thành phần 1.2 Tính tất yếu khách quan cấu kinh tế nhiều thành phần 1.3 Vai trò cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.4 Các thành phần kinh tế nước ta II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1 Khái quát chung quan điểm cấu kinh tế Hồ Chí Minh 1.2 Xác định cấu thành phần kinh tế 1.3 Nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới kinh tế nhiều thành phần III Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta 10 IV Thực trạng kinh tế nhiều thành phần Việt Nam 11 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua, kể nước có kinh tế phát triển.Tất nhiên, nước có kinh tế phát triển, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, diễn ngắn so với nước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa có kinh tế lạc hậu Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội Nó diễn từ giai cấp vơ sản giành quyền bắt tay vào xây dựng xã hội kết thúc xây dựng thành công sở chủ nghĩa xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở kinh tế kiến trúc thượng tầng Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hộiđược quy định đặc điểm cách mạng vô sản đặc trưng kinh tế, xã hội chủ nghĩa xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ với Việt Nam nay” cung cấp cho tanhững thông tin vô quý báu đặc điểm kinh tế giai đoạn quạn trọng đất nước để bước đầu hình thành cho tư kinh tế Qua giúp ta hiểu tình hình độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam NỘI DUNG I Khái quát chung tính tất yếu cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1 Nền kinh tế nhiều thành phần Hiện theo giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin đưa cách hiểu kinh tế nhiều thành phần sau: “Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất” Thành phần kinh tế tn hình thức t chức kinh tế định, cn vào quan hệ sản xuất (mà hạt nhn quan hệ sở hữu) thống trị để xác định thành phần kinh tế Bên cạnh thấy thành phần kinh tế không tn biệt lập, mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tạo thành cấu kinh tế thống bao gm nhiều thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tng thể thành phần kinh tế tn môi trường hợp tác cạnh tranh Trong thành phần kinh tế, tn hình thức t chức kinh tế với quy mơ trình độ cơng nghệ định, chịu chi phối quy luật kinh tế, chế quản lý kinh tế định Các thành phần kinh tế thể hình thức t chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp 1.2 Tính tất yếu khách quan cấu kinh tế nhiều thành phần Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta tn cấu kinh tế nhiều thành phần Đó tất yếu khách quan nguyên nhn sau: Về lí luận thời kì lên chủ nghĩa xã hội nước tn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Về mặt thực tế bước vào thời kỳ độ, kinh tế nước ta trình độ phát triển, lực lượng sản xuất tn nhiều thang bậc khác nhau, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất có nhiều hình thức, tức kinh tế có nhiều thành phần Các thành phần kinh tế không tn biệt lập với mà có quan hệ hữu với nhau, tạo thành cấu kinh tế Một số thành phần kinh tế xã hội cũ để lại thành phần kinh tế có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có lợi cho đất nước việc giải việc làm, tng sản phẩm, huy động ngun vốn… Ví dụ thành phần kinh tế tư nhn (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhn) Một số thành phần kinh tế xuất trình cải tạo xy dựng chủ nghĩa xã hội kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước Các thành phần kinh tế cũ thành phần kinh tế tn khách quan có quan hệ với nhau, tạo thành cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 1.3 Vai trò cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Khi tìm hiểu kinh tế nhiều thành phần cho thấy tn kinh tế nhiều thành phần không ch tất yếu khách quan, mà cịn có vai trò to lớn do: Nền kinh tế tn nhiều thành phần, có nghĩa tn nhiều hình thức quan hệ sản xuất, phù hợp với thực trạng thấp không đng lực lượng sản xuất nước ta Sự phù hợp này, đến lượt nó, lại có tác dụng thúc đẩy tng nng suất lao động, tng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế quốc dn nước ta Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, góp phần thúc đẩy kinh tế tng trưởng nhanh, cải thiện nng cao đời sống nhn dn, phát triển mặt đời sống kinh tế – xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần cho phép khai thác sử dụng có hiệu sức mạnh tng hợp thành phần kinh tế nước như: vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm t chức quản lý, khoa học công nghệ giới… Nền kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, có hình thức kinh tế tư nhà nước, “cầu nối”, trạm “trung gian” cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất 1.4 Các thành phần kinh tế nước ta Cn vào nguyên lý chung điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam có thành phần là: Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất (sở hữu toàn dn sở hữu nhà nước) Kinh tế nhà nước bao gm doanh nghiệp Nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước tài sản thuộc sở hữu nhà nước đưa vào vịng chu chuyển kinh tế Bên cạnh kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, then chốt Kinh tế tập thể thành phần kinh tế bao gm sở kinh tế người lao động tự nguyện góp vốn, kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng, có lợi Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế; không giới hạn quy mô địa bàn (trừ số lĩnh vực có quy định riêng); phn phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm Kinh tế tư nhn thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tư nhn tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhn bao gm: kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhn Kinh tế tư nhn đóng vai trị động lực kinh tế Kinh tế tư Nhà nước thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu hỗn hợp vốn kinh tế nhà nước kinh tế tư Kinh tế tư Nhà nước gm doanh nghiệp liên doanh (giữa nhà nước với tư nước…) Kinh tế tư Nhà nước có tiềm nng to lớn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi bao gm doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi (một thành viên nhiều thành viên) liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhn nước ta Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có vị trí quan trọng kinh tế nước ta II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1 Khái quát chung quan điểm cấu kinh tế Hồ Chí Minh Chủ tịch H Chí Minh nhà trị bàn kinh tế, tư tưởng kinh tế Người tư tưởng kinh tế - trị Trên cương vị lãnh đạo quốc gia, H Chí Minh đưa quan điểm ch đạo xây dựng phát triển kinh tế nước nông nghiệp độ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế độ tư chủ nghĩa Quan điểm Chủ tịch H Chí Minh thành phần kinh tế phận đặc sắc tư tưởng kinh tế Người giữ nguyên giá trị ch đạo đất nước ta công đi phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu thành phần kinh tế phụ thuộc vào tn hình thức sở hữu, kiểu quan hệ sản xuất, vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, sản xuất hàng hoá thời kỳ độ Như Lênin ch rõ: Nền kinh tế thời kỳ q độ, xét tồn bộ, kinh tế q độ, cịn tn nhiều hình thức sở hữu, tn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan Mỗi thành phần kinh tế phát huy tác dụng tích cực, có đóng góp vào quốc kế dân sinh khơng thể dùng mệnh lệnh hành mà xố bỏ lúc Khi nghiên cứu Chính sách kinh tế Lênin để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, từ kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch H Chí Minh nói rõ, vùng tự ta, cịn tn thành phần kinh tế Trong tác phẩm "Thường thức trị" viết nm 1953, H Chí Minh nêu rõ chất chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa cụ thể hoá thành phần kinh tế bao gm: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ - Kinh tế quốc doanh - Các hợp tác xã tiêu thụ hợp tác xã cung cấp - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ - Kinh tế tư tư nhn - Kinh tế tư quốc Đặc điểm kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám nm 1945 tn kinh tế nhiều thành phần Đặc biệt, bên cạnh thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa có tn thành phần kinh tế phong kiến Đy thành phần kinh tế mang tính đặc thù, thành phần kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế thấp với chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất hoàn cảnh đặc thù yêu cầu phải tiếp tục kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc, cách mạng dân chủ Trên sở nhận thức tính quy luật chung, tính đặc thù kinh tế nước H Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm V.I.Lênin đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam giai đoạn cụ thể Về cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954, bên cạnh đảm bảo tính quy luật chung đặc điểm kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tn khách quan kinh tế nhiều thành phần với thành phần kinh tế ph biến, kinh tế độ tn thành phần kinh tế mang tính đặc thù Như vậy, đy điểm sáng tạo H Chí Minh, nhận thức rõ vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế có sơ sở để hoạch định sách đảm bảo n định kinh tế góp phần quan trọng đảm bảo kháng chiến thắng lợi Sau nm 1954 miền Bắc hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa từ xuất phát điểm thấp, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Cơ sở vật chất – kỹ thuật nghèo nàn Trình độ, nng suất lao động thấp, đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật vừa số lượng, vừa hạn chế nng lực kinh nghiệm điều hành, quản lý Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện đất nước bị chia cắt làm hai miền, vừa có hồ bình, vừa có chiến tranh Tình hình giới phức tạp Hệ thống xã hội chủ nghĩa bộc lộ số khó khn, bất đng, mâu thuẫn Vấn đề lý luận mơ hình, đường lên chủ nghĩa xã hội chưa sáng rõ Từ thực tiễn miền Bắc vậy, chủ tịch H Chí Minh phn tích ch hình thức sỡ hữu kinh tế miền Bắc, bao gm: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân; sở hữu hợp tác tức sở hữu tập thể nhn dn lao động; sở hữu người lao động riêng lẻ, tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Với đa dạng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, Người xác định rõ thành phần kinh tế tn hoạt động miền Bắc: “Trong chế độ dân chủ mới, có nm loại kinh tế khác nhau: A- Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, chung nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó nửa CNXH, tiến đến CNXH) C- Kinh tế cá nhân, nông dân thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức CNXH) D- Tư tư nhn E- Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhn để kinh doanh) Trong nm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội không theo hướng chủ nghĩa tư bản” Như vậy, cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau nm 1954 so với cấu kinh tế Việt Nam vùng tự 1945-1954 điểm Document continues below Discover more Tư tưởng Hồ Chí from: Minh LLTT1101 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập lớn - Cơ cấu 16 kinh tế thời kỳ quá… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (28) Phân tích luận điểm 15 Hồ Chí Minh: “Nước… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (25) Bộ câu hỏi trắc 40 18 nghiệm Tư tưởng… Tư tưởng Hồ Chí… 100% (19) Tóm tắt mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí… 100% (15) BT lớn Tư tưởng Hồ 14 Chí Minh_20212022 Tư tưởng Hồ Chí… 100% (14) Trắc nghiệm tư thống có điểm thay đi sau: - Điểm thống nhất: Trong kinh độ lên chủ nghĩa xã tưởng hội đặc điểChí m kinh tế Hồ Minh… thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc 15 Việt Nam tn khách quan thành phần kinh tế Và tn thành phầTư n kinh tế ph biến: Kinh tưởng 95% (44) tế quốc doanh; Kinh tế cá nhân, nơng dân thủ cơng nghệ;Hồ TưChí… tư nhn Thành phần kinh tế độ: Các hợp tác xã; Tư Nhà nước - Điểm thay đi Một là, khác với thời kháng chiến, chế độ dân chủ khơng cịn thành phần kinh tế phong kiến Cải cách ruộng đất triệt tiêu chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Người nơng dn trở thành người cày có rộng, chủ sở hữu ruộng đất Điều lần khẳng định lại nhận định H Chí Minh: “làm tư sản dân quyền cách mạng th địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Muốn tới chủ nghĩa cộng sản dân tộc phải độc lập dân cày phải có ruộng Hai là, thành phần kinh tế thay đi vị trí vai trò kinh tế Kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dn, lãnh đạo kinh tế quốc dân, cần phải ưu tiên phát triển thành phần kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho CNXH thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Như vậy, vị trí, vai trị thành phần kinh tế quốc doanh có bước phát triển mới, từ chỗ có tính chất chủ nghĩa xã hội trở thành thành phần kinh tế thực đại diện cho chủ nghĩa xã hội có vai trị “lãnh đạo” kinh tế đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế "Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ nó" Đối với thành phần kinh tế độ kinh tế hợp tác xã; tư Nhà nước trở nên phố biến, vững phạm vi mở rộng Kinh tế hợp tác xã, Người khẳng định, kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhn dn lao động; Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển Hợp tác hóa nơng nghiệp khâu thúc đẩy công cải tạo chủ nghĩa xã hội miền Bắc Kinh nghiệm qua chứng tỏ hợp tác hóa nơng nghiệp nước ta, cần phải trải qua hình thức t đi công hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Đó việc cần thiết Chúng ta phát triển bước vững t đi công hợp tác xã hợp tác hóa nơng nghiệp định thành cơng Tư Nhà nước, H Chí Minh khẳng định: “Đối với nhà tư sản công thương, Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ; mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế Nhà nước Đng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác” Kinh tế tư Nhà nước, Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ nhà tư theo chủ nghĩa xã hội hướng dẫn hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Đy thành phần kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhằm hướng thành phần kinh tế quay trở lại phục vụ chủ nghĩa xã hội Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ H Chí Minh cho rằng, “Đối với người làm thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm n, khuyến khích họ t chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện” “Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ khác thành phần kinh tế tư tư doanh, đng thời mở mang tng cường lực lượng thành phần kinh tế quốc doanh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội” Những nhận định H Chí Minh cấu thành phần kinh tế chế độ dân chủ Miền Bắc Việt Nam sau nm 1954 cho thấy vận dụng sáng tạo Người kế thừa quan điểm V.I.Lênin vào thực tiễn đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phù hợp với đặc thù lịch sử, kinh tế, trị, xã hội đảm bảo tính quy luật chung, phản ánh tính đặc thù kinh tế thời kỳ độ có thành phần kinh tế ph biến, thành phần kinh tế độ đan xen Những nhận thức có ý nghĩa vơ to lớn lý luận, đy sở khoa học để H Chí Minh đưa sách đắn lĩnh vực kinh tế trình xây dựng CNXH miền Bắc trước đy phạm vi nước 1.2 Xác định cấu thành phần kinh tế Tư tưởng H Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung, thành phần kinh tế nói riêng thể rõ “H Chí Minh tồn tập”, rõ hai tác phẩm “Thường thức trị” (nm 1953) “Báo cáo Dự thảo Hiến pháp nm 1959” Theo đó, cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, H Chủ tịch cho rằng, “có nước lên CNXH (cộng sản) Liên Xơ, có nước phải kinh qua chế độ dn chủ ri tiến lên CHXH” nước Đơng Âu, Trung Quốc, Việt Nam Có thể hiểu “chế độ dn chủ mới” theo quan điểm Chủ tịch H Chí Minh giai đoạn lịch sử tương ứng với khái niệm “thời kỳ độ lên CNXH” nước ta Người lý giải, nước ta phải trải qua giai đoạn dn chủ "đặc điểm to lớn thời kỳ độ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa" Từ đó, Người xác định, cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta ch loại hình kinh tế, hình thức sở hữu khác biệt, cố kết lại thành chnh thể kinh tế - xã hội độ trình vận động Đặc biệt, tn thành phần kinh tế khác tất yếu khách quan có vai trị định phát triển kinh tế, cần phải tiếp tục sử dụng, phát triển chúng theo định hướng XHCN Trong tác phẩm “Thường thức trị”, Người cho rằng, chế độ dn chủ mới, có loại kinh tế khác là: kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, chung nhn dn); hợp tác xã (là nửa CNXH tiến đến CNXH); kinh tế cá nhn, nông dn thủ cơng nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa CNXH); tư tư nhn cuối tư nhà nước Về thành phần kinh tế tư tư nhn, theo Chủ tịch H Chí Minh, thành phần kinh tế giai cấp tư sản dn tộc Giai cấp tư sản nước ta đời, non yếu bị tư nước chèn ép Tuy nhiên, "về mặt sản xuất so với chế độ phong kiến chế độ tư tiến to" Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật, “Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải phù hợp với lợi ích đại đa số nhn dn” Còn thành phần kinh tế tư quốc gia thành phần kinh tế nhà nước nhà tư góp vốn để kinh doanh, nhà nước lãnh đạo Tư tư nhn tư chủ nghĩa Tư nhà nước XHCN Nm thành phần kinh tế nêu tn khách quan suốt thời kỳ độ Do đó, cần phải sử dụng chúng cách triệt để nhằm phát triển sản xuất xã hội, mà không sợ khuynh hướng phát triển tự phát theo chủ nghĩa tư thành phần kinh tế phi XHCN 1.3 Nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới kinh tế nhiều thành phần Nói vai trị mối quan hệ thành phần kinh tế trên, Chủ tịch H Chí Minh ch rõ: “Chính sách kinh tế Đảng Chính phủ gm có điều: Cơng tư lợi: Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dn chủ (…) Tư nhà tư dn tộc kinh tế cá nhn nông dn thủ công nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xy dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhn dn Chủ thợ lợi: Nhà tư khơng khỏi bóc lột Nhưng Chính phủ ngn cấm họ bóc lột cơng nhn q tay Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi cơng nhn Đng thời, lợi ích lu dài, anh chị em thợ chủ số lợi hợp lý, không yêu cầu mức Chủ thợ tự giác, tự động, tng gia sản xuất lợi đơi bên” Có thể khái qt sách kinh tế Đảng Chính phủ theo tư tưởng H Chí Minh là: “Cơng tư lợi - Chủ thợ lợi - Công nông giúp - Lưu thơng ngồi” "Bốn sách mấu chốt để phát triển kinh tế nước ta" Ở đy, H Chí Minh nêu quan điểm "cơng tư lợi", "chủ thợ lợi" thời kỳ độ nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh, Người đng thời khẳng định, thành phần kinh tế tư tư nhn, kinh tế cá thể "là lực lượng cần thiết cho xy dựng kinh tế nước nhà" Ch cu ngắn gọn, H Chí Minh cho thấy nguyên tắc, mục tiêu cần hướng tới kinh tế nhiều thành phần Đó thành phần kinh tế phải tn mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, có lợi, tạo nên phát triển cn đối kinh tế quốc dn Những quan điểm thể rõ tư tưởng H Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH Vận dụng tư tưởng H Chí Minh vào phát triển kinh tế nhiều thành phần tron g thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam góp phần giải phóng nng lực sản xuất, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên CNXH Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta, mặt tiếp tục logic khách quan kinh tế, mặt khác tiếp tục tư tưởng Lê-nin H Chí Minh kinh tế nhiều thành phần tảng hồn cảnh khác, phát triển lên trình độ hình thức Tư tưởng H Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa thời ý nghĩa phương pháp luận, cần quán triệt vận dụng sáng tạo để định hướng cho nghiệp tiếp tục đi kinh tế đất nước III Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển kinh tế nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, vận dụng phát triển vào thực tiễn xy dựng sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Đại hội ĐBTQ lần thứ VI Đảng (nm 1986) hoạch định thực sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác sức mạnh toàn dn thành phần kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đại hội lần thứ VII Đảng (nm 1991) tiếp tục chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế gia đình thành phần kinh tế độc lập khuyến khích phát triển Đại hội lần thứ VIII Đảng (nm 1996) xác định kinh tế nước ta gm thành phần: kinh tế nhà nướ c; kinh tế hợp tác; kinh tế tư nhà nước; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhn Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng (nm 2001) ch rõ: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, với thành phần: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhn; kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước b sung mới, thể rõ tầm quan trọng thu hút ngun lực bên cho phát triển kinh tế Việt Nam Đy vận dụng quan điểm Chủ tịch H Chí Minh ngun tắc "lưu thơng - ngoài" Trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dn, tập thể, tư nhn), Nghị Đại hội lần thứ X Đảng (nm 2006) ch thành phần kinh tế gm: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhn (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhn); kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; khẳng định: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, song Đảng ch rõ “Kinh tế tư nhn có vai trò quan trọng, động lực kinh tế” Quan điểm thể đi mới, kế thừa phát triển tư tưởng H Chí Minh tư kinh tế Đảng ta, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhn chiến lược phát triển chung kinh tế nước nhà Đại hội lần thứ XI Đảng (nm 2011) tiếp tục chủ trương phát triển nhanh, hài hòa thành phần kinh tế Đặc biệt, Cương lĩnh xy dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (b sung, phát triển nm 2011) nhấn mạnh: “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng k inh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh” Đại hội XI, Đại hội XII Đại hội XIII Đảng thống hoạch định phương hướng phát triển kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhn kinh tế có vốn đầu tư nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày su rộng, Đảng ta có khái quát lý luận: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhn động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII Đảng làm rõ vị trí, vai trị sách phát triển thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước giữ vững n định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chủ trương thực quán, lu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng ta thời kỳ đi mới, hội nhập quốc tế vận dụng sáng tạo phát triển quan điểm đắn Chủ tịch H Chí Minh xy dựng kinh tế nhiều thành phần, góp phần quan trọng việc huy động sức mạnh thành phần kinh tế vào chiến lược phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam IV Thực trạng kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình độ phát triển chưa cao, chưa đng lực lượng sản xuất mà tn khách quan chế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu) với nhiều hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu tư nhn cá thể, hộ gia đình, tiểu chủ, nhà tư (sở hữu tư nhn tư bản), tập đoàn tư bản… chế độ sở hữu xã hội (chế độ cơng hữu) với hình thức sở hữu như: sở hữu toàn dn, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể…, đng thời cịn có hình thức sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu đan xen hình thức sở hữu đơn vị kinh tế Đó sở tn nhiều thành phần kinh tế Nền kinh tế độ thời kỳ độ nước ta phn thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhn kinh tế hỗn hợp: Thành phần kinh tế công bao gm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trò then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhn dn ủy quyền) Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn vật vốn tiền) cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thông qua hợp đng tín dụng Ban Lãnh đạo DNNN giao quyền quản lý, sử dụng vốn cách hiệu theo chế thị trường Các DNNN tập trung phát triển ngành lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Các DNNN hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình DNNN Nhà nước khơng can thiệp vào hoạt động DNNN, mà Nhà nước thông qua hợp đng kinh tế để đặt hàng cho DNNN sản xuất hàng hóa có vai trị quan trọng đến quốc kế dn sinh, kể hàng qun sự, quốc phịng Nhà nước ch đóng vai trị "nhạc trưởng", "bà đỡ", quản lý vĩ mơ kinh tế, không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, kể DNNN DNNN phải tự chịu trách nhiệm kết sản xuất - kinh doanh Cơ cấu lại, đi nng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh DNNN tảng công nghệ đại, nng lực đi sáng tạo, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực tiên tiến quốc tế, thực hoạt động theo chế thị trường, nhằm huy động, phn b sử dụng có hiệu ngun lực xã hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp Thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế chủ sở hữu tư nhn như: hộ kinh doanh cá thể, hộ tiểu chủ, chủ tư nhn, nhà tư bản, tập đoàn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dn, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhn, doanh nghiệp tư nhn tư (tư nước tư nước), tập đồn tư "Hồn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhn hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế " Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhn thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Thúc đẩy hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhn mạnh, có cơng nghệ đại, nng lực quản trị tiên tiến giới Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Ngày nay, phn công lao động phát triển theo chi tiết sản phẩm, doanh nghiệp khơng cần quy mơ lớn áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đại Đng thời, với công nghệ kỹ thuật số, mạng Internet, máy tính điện tử, robot, trí tuệ nhn tạo kết nối để tạo thành hợp tác quy mô lớn việc sản xuất sản phẩm, mà không cần tập trung đông lao động vào địa điểm Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần chủ nghĩa tư nhà nước theo cách gọi V.I.Lênin) bao gm công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, t chức kinh tế hình thành sở liên kết chủ sở hữu khác với nhau: chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhn nước; chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhn nước ngoài; chủ thể kinh tế tư nhn nước với nhau; chủ thể kinh tế tư nhn nước chủ thể kinh tế tư nhn nước ngồi để thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa công nghệ tiên tiến quản trị đại, nng cao giá trị gia tng mở rộng thị trường tiêu thụ Loại hình t chức sản xuất - kinh doanh thường công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty c phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, loại hình hợp tác xã Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế đa sở hữu có đủ khả nng tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Điểm chung loại hình t chức sản xuất - kinh doanh đối tượng sở hữu gm tài sản hữu hình vơ hình t chức sản xuất - kinh doanh hình thành từ đóng góp chủ sở hữu riêng theo nguyên tắc tự nguyện có lợi Mỗi chủ sở hữu hưởng lợi ích cơng ty, doanh nghiệp hỗn hợp hoạt động có hiệu chịu trách nhiệm bị thua lỗ tương ứng với tỷ lệ tài sản đóng góp Ngồi tài sản đóng góp từ chủ sở hữu, cịn có tài sản từ ngun khác (được hỗ trợ, tài trợ, cho, tặng, từ kết sản xuất - kinh doanh tích lũy lại ) thuộc sở hữu chung thành viên t chức kinh tế Các t chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp thuộc loại có điều lệ hoạt động bầu Ban Lãnh đạo theo nguyên tắc định Điều lệ công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã quy định, để thay mặt chủ sở hữu quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu tài sản chung t chức sản xuất - kinh doanh, mang lại lợi ích cho chủ thể đóng góp vào lợi ích chung Có quy chế chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm người Ban Lãnh đạo ủy quyền quản lý sản xuất - kinh doanh với kết quả, hiệu hoạt động t chức sản xuất - kinh doanh Loại hình t chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp đa dạng, từ tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia đến công ty c phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có quy mơ nhỏ Xếp loại hình hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế hỗn hợp hợp tác xã dựa đóng góp tài sản, vốn chủ sở hữu tư nhn, người sản xuất hàng hóa nhỏ hoạt động t chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp V.I.Lênin coi hợp tác xã công nhn vn minh hợp tác xã XHCN (ở nước ta chưa có loại hình hợp tác xã này), cịn hợp tác xã người sản xuất nhỏ tôn trọng sở hữu tư nhn tư liệu sản xuất loại hình kinh tế hỗn hợp Đối tượng sở hữu thành phần kinh tế ch bao hàm tài sản hữu hình vơ hình sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình t chức kinh doanh khác mang lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu, đng thời góp phần vào lợi ích chung "Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật" Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phn biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Toàn tài sản quốc gia (như đất đai tài nguyên gắn với đất đai, vùng biển, đảo tài nguyên gắn với vùng biển, đảo, vùng trời tài nguyên gắn với vùng trời, ngn sách nhà nước ngun vốn khác mà Nhà nước huy động được, loại quỹ dự trữ ) thuộc sở hữu tồn dn khơng thuộc thành phần kinh tế Nhn dân giao quyền, ủy quyền cho Nhà nước đại diện chủ sở hữu, cho Nhà nước thống quản lý pháp luật có trách nhiệm sử dụng hiệu toàn tài sản quốc gia thuộc sở hữu toàn dn nhằm tạo điều kiện mang tính chất tảng, điều kiện vật chất - kỹ thuật, điều kiện tài chính, xy dựng phát triển kết cấu kinh tế-xã hội chung cho phát triển bình đẳng thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước không thuộc thành phần kinh tế Các tài sản quốc gia thuộc sở hữu toàn dn này, chủ thể thuộc thành phần kinh tế muốn sử dụng phải thực theo chế thị trường thông qua đấu giá, thông qua hợp đng với quan quản lý nhà nước cách cơng khai, minh bạch, bình đẳng thành phần kinh tế Nhà nước Nhn dn ủy quyền để thực vai trò "người nhạc trưởng", vai trò "bà đỡ" cho phát triển thành phần kinh tế, cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vai trò kinh tế Nhà nước tạo môi trường pháp lý, tạo môi trường kinh tế, tạo môi trường xã hội, cung cấp dịch vụ cơng, hàng hóa cơng, tạo "sn chơi" bình đẳng để thành phần kinh tế phát triển Nhà nước không "thiên vị", không "nghiêng" thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trị định hướng, xy dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế; sử dụng cơng cụ, sách, ngun lực Nhà nước để điều tiết kinh tế… Nhà nước tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh, thơng thoáng, theo chế thị trường để thành phần kinh tế huy động sử dụng có hiệu ngun lực xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Và vậy, mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khơng ch mang lại lợi ích cho chủ sở hữu mình, mà cịn phải đóng góp vào lợi ích chung đất nước thực trách nhiệm xã hội Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dn, Nhn dn ủy quyền, thay mặt Nhn dn quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu ngun lực, tài sản thuộc sở hữu toàn dn tạo điều kiện tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền vững, toàn diện, sáng tạo, bao trùm, để đất nước vững bước lên CNXH Nhà nước với vai trò chủ thể có trách nhiệm tạo tất điều kiện tảng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cho phát triển thành phần kinh tế, Nhà nước giữ vị trí định, vai trò chủ đạo phát triển hệ thống kinh tế quốc dn, nghiệp xy dựng bảo vệ T quốc Việt Nam XHCN Các thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dn thống bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Các thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác gần tương đương nhau; thành phần kinh tế công với DNNN "tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần khác không đầu tư" , thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trị then chốt, thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế phát triển kinh tế xã hội đất nước Kinh tế công với kinh tế tư nhn nịng cốt để phát triển kinh tế có tính tự chủ cao Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu ngun lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung "dn giàu, nước mạnh, dn chủ, công bằng, vn minh Phần kiến nghị luận chứng dựa sở sau: Về thành phần kinh tế kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trong thời kỳ độ lên CNXH: tn nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu sở tn nhiều thành phần kinh tế Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác thuật ngữ "thành phần kinh tế" Có ý kiến muốn thay thuật ngữ "thành phần kinh tế" "khu vực kinh tế" hay "loại hình kinh tế" Có ý kiến cho rằng: khơng dùng thuật ngữ trên, mà gọi trực tiếp tên phận kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhn Điều quan trọng tên gọi, mà cần quan tm xem phận mối quan hệ phận kinh tế quốc dn vận động, phát triển đóng góp vào phát triển chung kinh tế, có việc giải phóng, huy động sử dụng hiệu ngun lực xã hội cho phát triển chung đất nước "Thành phần" đy xét góc độ hiểu "bộ phận", "thành phần" "bộ phận" mặt có ý nghĩa tương đng Thuật ngữ "thành phần kinh tế" dùng nhiều từ V.I.Lênin Đảng Bơnsêvích (Nga) chủ trương thực Chính sách kinh tế (NEP) nước Nga Xôviết V.I.Lênin viết: "Vậy danh từ q độ có nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế - xã hội khác có Nga, Mà tất then chốt vấn đề lại chỗ đó” Theo Lênin, thuật ngữ thành phần kinh tế hàm nghĩa quan hệ sản xuất (trong quan hệ sở hữu) ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất định đại diện cho phương thức sản xuất lỗi thời, chưa bị xóa bỏ, trình phát triển để trở thành phương thức sản xuất thống trị (với nghĩa ph biến) Việc xác định thành phần kinh tế để có sách đắn chúng Trong thời kỳ độ, trình độ phát triển khác lực lượng sản xuất, nên cịn nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu khác Vì cịn nhiều thành phần kinh tế kinh tế tất yếu khách quan Việc phn định thành phần kinh tế hiểu đặc trưng xu hướng vận động chúng để có sách phù hợp nhằm phát huy tiềm lực chúng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Khi phn định thành phần kinh tế V.I.Lênin nhấn mạnh hai điểm: phải phản ánh tình hình thực tế nêu rõ mối quan hệ thành phần kinh tế Tiêu thức chủ yếu làm sở cho việc phn định thành phần kinh tế kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: - Quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu phải phù hợp, gắn với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Mỗi hình thức sở hữu, thành phần kinh tế phản ánh trình độ phát triển định lực lượng sản xuất - Cơ cấu thành phần kinh tế phải phản ánh tình hình thực tế kinh tế giai đoạn lịch sử - cụ thể - Sự phát triển thành phần kinh tế có mối liên hệ tất yếu khách quan theo trình lịch sử - tự nhiên phát triển lực lượng sản xuất từ thấp lên cao theo định hướng XHCN Khi xác định thành phần kinh tế kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH nước ta cần phải xét tới "tính tương đương", "đng đẳng" thành phần kinh tế phù hợp với chủ trương: "các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh" Như vậy, phải coi thành phần kinh tế phận hợp thành kinh tế quốc dn thống có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước có quan hệ tương hỗ với nhau, bình đẳng với nhau, khơng nên đặt cho phận có vai trò quan trọng phận khác Với ý nghĩa đó, cần phn chia "thành phần kinh tế nhà nước" thành hai cấu phần: phi doanh nghiệp doanh nghiệp Phần phi doanh nghiệp bao gm toàn tài sản quốc gia thuộc sở hữu toàn dn mà Nhà nước nhn dn giao quyền đại diện chủ sở hữu khơng thuộc thành phần kinh tế Toàn tài sản quốc gia thuộc sở hữu tồn dân Nhân dân giao quyền, ủy quyền cho Nhà nước đại diện chủ sở hữu, Nhà nước quản lý pháp luật sử dụng hiệu nhằm tạo điều kiện vật chất - kỹ thuật, điều kiện tài , tạo môi trường kinh tế - xã hội chung để thành phần kinh tế phát triển bình đẳng Nhà nước không thuộc thành phần kinh tế cả, Nhà nước Nhn dn ủy quyền, giao quyền thống quản lý, sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu toàn dn (như đất đai tài nguyên gắn với đất đai, vùng biển, đảo tài nguyên gắn với vùng biển, đảo, vùng trời tài nguyên gắn với vùng trời, ngn sách nhà nước ngun vốn khác mà Nhà nước huy động được, loại quỹ dự trữ ) Các tài sản thuộc sở hữu toàn dn này, chủ thể thuộc thành phần kinh tế muốn sử dụng phải thực theo chế thị trường thông qua đấu giá, thông qua hợp đng với quan quản lý nhà nước cách công khai, minh bạch, bình đẳng thành phần kinh tế Nhà nước thay mặt Nhn dn quản lý, sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dn, tạo điều kiện mang tính chất tảng cho phát triển thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước; xy dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế để thành phần kinh tế phát triển Nhà nước Nhn dn ủy quyền để thực vai trò "người nhạc trưởng", vai trò "bà đỡ" cho phát triển thành phần kinh tế, cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vai trò kinh tế Nhà nước tạo môi trường pháp lý, tạo môi trường kinh tế, tạo môi trường xã hội, cung cấp dịch vụ cơng, hàng hóa cơng, tạo "sn chơi" bình đẳng để thành phần kinh tế phát triển Nhà nước không "thiên vị", không "nghiêng" thành phần kinh tế Nhà nước với vai trị chủ thể có trách nhiệm tạo tất điều kiện tảng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cho phát triển thành phần kinh tế giữ vai trò định, vai trò chủ đạo phát triển hệ thống kinh tế quốc dn Như "thành phần kinh tế nhà nước" ch lại phần doanh nghiệp nhà nước Có thể giữ nguyên tên thành phần kinh tế nhà nước, ch bao gm doanh nghiệp nhà nước, hay không lầm lẫn với thành phần kinh tế nhà nước theo quan niệm (bao gm hai cấu phần phi doanh nghiệp doanh nghiệp), gọi thành phần kinh tế công (ch bao gm doanh nghiệp nhà nước) Thành phần kinh tế công "tương đương", "đng đẳng" với thành phần kinh tế khác Đối tượng sở hữu thành phần kinh tế ch bao hàm tài sản hữu hình vơ hình sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình t chức kinh doanh khác mang lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu, đng thời góp phần vào lợi ích chung Có thành phần kinh tế cơng thực bình đẳng, tương đng với thành phần kinh tế khác "Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật" Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phn biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam tn chế độ sở hữu tư nhn (chế độ tư hữu), chế độ sở hữu xã hội (chế độ cơng hữu) hình thức sở hữu hỗn hợp, nên phn chia kinh tế nước ta thành ba thành phần: kinh tế công, kinh tế tư nhn kinh tế hỗn hợp: Thành phần kinh tế công bao gm doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí, vai trị then chốt kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế Nhà nước (được Nhn dn ủy quyền) Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn vật vốn tiền) cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thơng qua hợp đng tín dụng Ban Lãnh đạo DNNN giao quyền quản lý, sử dụng vốn cách hiệu theo chế thị trường Các DNNN tập trung phát triển ngành lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư Các DNNN hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật Bảo đảm cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình DNNN Nhà nước không can thiệp vào hoạt động DNNN, mà Nhà nước thông qua hợp đng kinh tế để đặt hàng cho DNNN sản xuất hàng hóa có vai trị quan trọng đến quốc kế dn sinh, kể hàng qun sự, quốc phòng Nhà nước ch đóng vai trị "nhạc trưởng", "bà đỡ", quản lý vĩ mô kinh tế, không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, kể DNNN DNNN phải tự chịu trách nhiệm kết sản xuất - kinh doanh Cơ cấu lại, đi nng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh DNNN tảng công nghệ đại, nng lực đi sáng tạo, quản trị doanh nghiệp theo chuẩn mực tiên tiến quốc tế, thực hoạt động theo chế thị trường, nhằm huy động, phn b sử dụng có hiệu ngun lực xã hội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước doanh nghiệp Thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Chủ thể thành phần kinh tế chủ sở hữu tư nhn như: hộ kinh doanh cá thể, hộ tiểu chủ, chủ tư nhn, nhà tư bản, tập đoàn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dn, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhn, doanh nghiệp tư nhn tư (tư nước tư nước), tập đoàn tư "Hoàn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhn hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế " Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhn thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Thúc đẩy hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhn mạnh, có cơng nghệ đại, nng lực quản trị tiên tiến giới Hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Ngày nay, phn công lao động phát triển theo chi tiết sản phẩm, doanh nghiệp khơng cần quy mơ lớn áp dụng công nghệ tiên tiến, đại Đng thời, với cơng nghệ kỹ thuật số, mạng Internet, máy tính điện tử, robot, trí tuệ nhn tạo kết nối để tạo thành hợp tác quy mô lớn việc sản xuất sản phẩm, mà không cần tập trung đông lao động vào địa điểm Những thay đi làm cho tính tất yếu chuyển sở hữu tư nhn thành sở hữu xã hội để đáp ứng nhu cầu quản lý sử dụng tư liệu sản xuất có tính xã hội trở nên yếu đi, khơng cịn thực cấp bách Nói cách khác, có nhiều cách hợp tác sản xuất người với xã hội mà khơng cần sở hữu chung với vai trị trung gian Nhà nước Ngoài ra, việc sở hữu chung hình thái sở hữu nhà nước ngun lực cải khan so với nhu cầu dẫn tới sử dụng tài sản chung cách lãng phí bị cơng chức nhà nước lạm dụng, tham nhũng lợi ích riêng họ Thành phần kinh tế hỗn hợp (một phần chủ nghĩa tư nhà nước theo cách gọi V.I.Lênin) bao gm công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, t chức kinh tế hình thành sở liên kết chủ sở hữu khác với nhau: chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhn nước; chủ thể kinh tế công chủ thể kinh tế tư nhn nước ngoài; chủ thể kinh tế tư nhn nước với nhau; chủ thể kinh tế tư nhn nước chủ thể kinh tế tư nhn nước để thúc đẩy phát triển hình thức liên kết sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng sản xuất chuỗi giá trị thị trường nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo lan tỏa công nghệ tiên tiến quản trị đại, nng cao giá trị gia tng mở rộng thị trường tiêu thụ Loại hình t chức sản xuất - kinh doanh thường công ty liên doanh, công ty hợp doanh, công ty c phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai chủ sở hữu trở lên, loại hình hợp tác xã Khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế đa sở hữu có đủ khả nng tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu Điểm chung loại hình t chức sản xuất - kinh doanh đối tượng sở hữu gm tài sản hữu hình vơ hình t chức sản xuất - kinh doanh hình thành từ đóng góp chủ sở hữu riêng theo nguyên tắc tự nguyện có lợi Mỗi chủ sở hữu hưởng lợi ích cơng ty, doanh nghiệp hỗn hợp hoạt động có hiệu chịu trách nhiệm bị thua lỗ tương ứng với tỷ lệ tài sản đóng góp Ngồi tài sản đóng góp từ chủ sở hữu, cịn có tài sản từ ngun khác (được hỗ trợ, tài trợ, cho, tặng, từ kết sản xuất - kinh doanh tích lũy lại ) thuộc sở hữu chung thành viên t chức kinh tế Các t chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp thuộc loại có điều lệ hoạt động bầu Ban Lãnh đạo theo nguyên tắc định Điều lệ công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã quy định, để thay mặt chủ sở hữu quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu tài sản chung t chức sản xuất - kinh doanh, mang lại lợi ích cho chủ thể đóng góp vào lợi ích chung Có quy chế chặt chẽ ràng buộc trách nhiệm người Ban Lãnh đạo ủy quyền quản lý sản xuất - kinh doanh với kết quả, hiệu hoạt động t chức sản xuất - kinh doanh Loại hình t chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp đa dạng, từ tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia đến công ty c phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, có quy mơ nhỏ Xếp loại hình hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế hỗn hợp hợp tác xã dựa đóng góp tài sản, vốn chủ sở hữu tư nhn, người sản xuất hàng hóa nhỏ hoạt động t chức sản xuất - kinh doanh hỗn hợp V.I.Lênin coi hợp tác xã công nhn vn minh hợp tác xã XHCN (ở nước ta chưa có loại hình hợp tác xã này), cịn hợp tác xã người sản xuất nhỏ tôn trọng sở hữu tư nhn tư liệu sản xuất chủ nghĩa tư nhà nước, loại hình kinh tế hỗn hợp Với cách tiếp cận xác định thành phần kinh tế trên, thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dn thống bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Các thành phần kinh tế vận động, phát triển tảng chung ngun lực (đất đai, vùng biển, đảo, vùng trời tài nguyên gắn với chúng; ngn sách nhà nước ngun vốn khác mà Nhà nước huy động được, quỹ dự trữ; ngun lực trí tuệ ) thuộc sở hữu toàn dn mà Nhà nước Nhn dn ủy quyền đại diện chủ sở hữu, quản lý, sử dụng hiệu mục tiêu phát triển đất nước Muốn sử dụng ngun lực chung doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thông qua đấu giá công khai, minh bạch, thông qua hợp đng kinh tế với Nhà nước theo chế thị trường Đng thời, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sử dụng sở kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Nhà nước sử dụng ngun lực chung thuộc sở hữu toàn dn, xy dựng để phục vụ chung cho nghiệp xy dựng bảo vệ T quốc; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế sử dụng thị trường chung, đng tiền chung, dịch vụ công Nhà nước Nhà nước tạo lập môi trường bình đẳng, minh bạch, thơng thống, theo chế thị trường để thành phần kinh tế huy động sử dụng có hiệu ngun lực xã hội vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Và vậy, mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế không ch mang lại lợi ích cho chủ sở hữu mình, mà cịn phải đóng góp vào lợi ích chung đất nước thực trách nhiệm xã hội Việc tiếp cận xác định thành phần kinh tế cho thấy vị trí, vai trị thành phần kinh tế tương đương nhau; thành phần kinh tế công với DNNN "tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần khác không đầu tư", thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trò then chốt phát triển kinh tế - xã hội đất nước DNNN phải vươn lên để có hiệu sản xuất - kinh doanh tương xứng với lượng vốn ngun lực khác mà DNNN nắm giữ; DNNN phấn đấu đầu nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ mới, phấn đấu đạt nng suất, chất lượng, hiệu cao Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH tn tại, phát triển nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan Các thành phần kinh tế, phận hợp thành kinh tế quốc dn có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nghiệp xy dựng bảo vệ T quốc Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xy dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách, ngun lực Nhà nước để định hướng, điều tiết kinh tế… Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dn, Nhn dn ủy quyền, thay mặt Nhn dn quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu ngun lực, tài sản thuộc sở hữu toàn dn tạo điều kiện tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội đất nước nhanh, bền vững, toàn diện, sáng tạo, bao trùm, để đất nước vững bước lên CNXH Với vai trò "nhạc trưởng", "bà đỡ" vậy, Nhà nước giữ vị trí, vai trị định, vai trị chủ đạo hệ thống kinh tế quốc dn, nghiệp xy dựng bảo vệ T quốc Việt Nam XHCN Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH có nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác nhau, thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trị then chốt, thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Kinh tế công với kinh tế tư nhn nòng cốt để phát triển kinh tế có tính tự chủ cao Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu ngun lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung "dân giàu, nước mạnh, dn chủ, công bằng, vn minh" C.Mác viết: " đau kh khơng phát triển sản xuất tư chủ nghĩa, mà cịn đau kh phát triển chưa đầy đủ " chủ nghĩa tư phát triển chưa đầy đủ tàn dư phương thức sản xuất lỗi thời, lạc hậu, chúng gy nhiều tai họa V.I.Lênin so sánh: "chủ nghĩa tư xấu so với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư lại tốt so với thời trung c, với tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu tình trạng phn tán người sản xuất tạo nên Vì chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, mứcđộ đó, chủ nghĩa tư khơng thể tránh khỏi, sản vật tự nhiên tiểu sản xuất trao đi; phải lợi dụng chủ nghĩa tư (nhất cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước) làm mắt xích trung gian người tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tng lực lượng sản xuất lên" V.I.Lênin nhấn mạnh: sử dụng chủ nghĩa tư tư nhn (chứ đừng nói chủ nghĩa tư nhà nước nữa) để xúc tiến chủ nghĩa xã hội, để đóng vai trị trợ thủ cho chủ nghĩa xã hội Điều khơng có ngược đời Hơn nữa, nước tiểu nơng, "hễ có trao đi, phát triển kinh tế nhỏ phát triển tiểu tư sản, phát triển tư chủ nghĩa, chn lý khơng thể chối cãi được, chn lý sơ đẳng kinh tế trị học, kinh nghiệm hàng ngày quan sát người bình thường xác nhận" "Hoặc giả tìm cách ngn cấm, triệt để chặn đứng phát triển trao đi tư nhn, quốc doanh, tức thương mại, tức chủ nghĩa tư bản, phát triển tránh có hàng triệu người sản xuất nhỏ Chính sách dại dột tự sát đảng muốn áp dụng Dại dột phương diện kinh tế, sách khơng thể thực được; tự sát, đảng định thi hành sách thế, định bị phá sản Hoặc giả (chính sách cuối áp dụng hợp lý) khơng tìm cách ngn cấm hay chặn đứng phát triển chủ nghĩa tư mà tìm cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước" KẾT LUẬN Trải qua 30 nm đi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn,có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa Điều chứng sinh động mang tính thực tiễn cho thấy lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin đường độ lên chủ nghĩa xã hội vạch phương hướng hướng phù hợp, giúp nước phát triển sau tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà trải qua giai đoạn tư chủ nghĩa Thực tế cho thấy lãnh đạo tài tình Đảng Cộng SảnViệt Nam với đấu tranh mệt mỏi hy sinh to lớn nhân dân Việt Nam giúp nước ta vượt qua khó khn, trở ngại tưởng chừng không vượt qua để nước ta có ngày hơm Tuy nhiên, cần tâm niệm đy ch thành công ban đầu Hơn nữa, tình hình giới có thayđi nhanh chóng tồn diện, giới phải đối diện với vơ vàn khó khn thử thách từ dịch bệnh thiên tai từ thiên nhiên mang lại Vì vậy, Đảng nhân dân ta cần tiếp tục nỗ lực vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lenin, phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xẫ hội chủ nghĩa Đẩy mạnh tồn diện, đng cơng đi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững để tiếp tục thu thành công to lớn hơn, rực rỡ đường xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam DANH MỤC THAM KHẢO H Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011 H Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011, t.8 Vn kiện Đảng Tồn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 12 H Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9 H Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9 H Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.9 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1987, Đảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1987 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Vn phòng Trung ương Đảng, H.2016 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2021, t.1

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan