.Việc phân loại hiện trạng r`ng bằng kỹ thuật phân loại hướng đối tượng là cho phép chúng ta tách, phân loại nhanh trạng thái t`ng đối tượng dựa trên ngưỡng và các chỉ số thực vật cũng n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA TRẮC ĐỊA, BẢN ĐỒ VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
BÀI TIỂU LUẬN
XỬ LÝ ẢNH VỆ TINH
KHU VỰC NGHIÊN CỨU TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA,
TỈNH THANH HÓAGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN NAMSINH VIÊN THỰC HIÊN: NGUYỄN VĂN HOÀN
Trang 2Hà Nội - 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV DANH MỤC HÌNH V
MỞ ĐẦU VII
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ ẢNH VỆ TINH 1
I Cơ sở lý thuyết 1
1.1 Khái niệm ảnh vệ tinh quang học 1
1.2 Nguyên lý hoạt động 1
1.3 Ảnh vệ tinh quang học Landsat 2
II Một số công việc trong xử lý ảnh vệ tinh 3
2.1 Tăng cường chất lượng ảnh 3
2.2 Các phương pháp phân loại ảnh viễn thám 4
2.2.1 Phân loại c" ki$m đ'nh 4
2.2.2 Phân loại không ki$m đ'nh 5
2.3 Xác định nhiệt độ b9 mă :t từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat 6
2.3.1 Tính chuy$n giá tr' số () sang giá tr' bức xạ (L λ ) 7
2.3.2 Tính nhiệt độ độ sáng ( 0 C) 7
2.3.3 Tính chỉ số thực vật NDVI 7
2.3.4 Độ phát xạ bề mặt 7
2.3.5 Nhiệt độ bề mặt 8
PHẦN 2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ARCGIS TRONG XỬ LÝ ẢNH VỆ TINH 8
I Tổng quan v9 tỉnh Thanh Hóa 8
1.1 Vị trí địa lý: 8
1.2 Địa hình: 9
1.3 Khí hậu: 10
1.4 Tài nguyên thiên nhiên: 10
1.5 Dân cư 12
II Quy trình lấy dữ liệu vệ tinh LANDSAT 8 của khu vực nghiên cứu 12
I
Trang 4III Ứng dụng của Arcgis trong xử lý ảnh vệ tinh 15
3.1 Tính nhiệt độ b9 mặt 15
3.2 Tăng cường chất lượng ảnh 23
3.3 Phân loại đối tượng 26
3.3.1 Phân loại c" ki$m đ'nh 26
3.3.2 Phân loại không ki$m đ'nh 29
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31
Kết luận 31
Kiến nghị 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
II
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT
1 GIS Geography Infomation System Hệ thống thông tin đ'a lý
Vegetation Index
Chỉ số thực vật khác biệt chuẩn h"a
III
Trang 6DANH MỤC BẢNG
BPng 1.Các thế hệ vệ tinh trong chương trình LANDSAT 2
BPng 2 Đặc đi$m các kênh phổ Pnh LANDSAT 8 3
BPng 3 Diện tích phân bố nhiệt độ 22
BPng 4 Diện tích các lớp phủ bề mặt 28
BPng 5 phân loại không ki$m đ'nh 30
IV
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Nguyên lý hoạt động của viễn thám quang học 1
Hình 2 Quy trình công nghê _ xác đ'nh nhiê _t đô _ bề mặt t` da liê _u Pnh hbng ngoại nhiê _t Landsat 6
Hình 3 BPn đb huyện Hoằng H"a, tỉnh Thanh H"a 9
Hình 4 Giao diện sau khi đăng nhập 12
Hình 5 Quy trình tPi Pnh LANDSAT 8 13
Hình 6 Quy trình tPi Pnh LANDSAT 8 13
Hình 7 Quy trình tPi Pnh LANDSAT 8 14
Hình 8 Ki$m tra Pnh trước khi tPi 14
Hình 9 TPi Pnh LANDSAT 8 14
Hình 10 Da liệu Pnh LANDSAT 8 15
Hình 11 Kênh 4, kênh 5 và kênh 10 Pnh Landsat 8 15
Hình 12 Hộp thoại Raster Calculator 16
Hình 13 Tính giá tr' bức xạ 16
Hình 14 Giá tr' bức xạ của kênh 4,5 và 10 17
Hình 15 Tính nhiệt độ độ sáng 18
Hình 16 Nhiệt độ độ sáng tại khu vực nghiên cứu 18
Hình 17 Tính chỉ số thực vật NDVI 18
Hình 18 Chỉ số thực vật NDVI 19
Hình 19 Tính tỷ lệ thực vật 19
Hình 20 Tỷ lệ thực vật 19
Hình 21 Tính độ phát xạ bề mặt 20
Hình 22 Độ phát xạ bề mặt 20
Hình 23 Tính nhiệt độ xạ bề mặt 20
Hình 24 Nhiệt độ bề mặt 21
Hình 25 Phân cấp nhiệt độ 21
Hình 26 BPn đb nhiệt độ huyện Hoằng H"a, tỉnh Thanh H"a 22
Hình 27 Bi$u đb nhiệt độ bề mặt 23
Hình 28 Kênh Pnh 2, 3, 4, 5 24
V
Trang 8Hình 29 Gộp các kênh Pnh 24
Hình 30 Ảnh màu tự nhiên 25
Hình 31 Kênh 8 25
Hình 32 Tăng cường chất lượng Pnh 25
Hình 33 Ảnh tăng cường huyện Hoằng H"a, tỉnh Thanh H"a 26
Hình 34 Thanh công cụ Image Clasification 26
Hình 35 BPng lấy mẫu 27
Hình 36 Hộp thoại Maximum Likelihood Classification 27
Hình 37 BPn đb phân loại c" ki$m đ'nh lớp phủ bề mặt huyện Hoằng H"a, tỉnh Thanh H"a 28
Hình 38 Bi$u đb phần trăm diện tích lớp phủ bề mặt 29
Hình 39 Phân loại không ki$m đ'nh 29
Hình 40 BPn đb phân loại không ki$m đ'nh lớp phủ bề mặt huyện Hoằng H"a, tỉnh Thanh H"a 30
VI
Trang 9MỞ ĐẦU Hiện nay viễn thám đã và đang trở nên một phương pháp nghiêncứu rất c" hiệu quP bởi nhang ưu thế vốn c" của n" mà nhang ngubn tưliệu và phương pháp nghiện cứu thông thường không th$ c" được Bêncạnh đ", nhang tiến bộ và sự phát tri$n của khoa học đ'a lý cho phép
mở rộng nhang hướng áp dụng mới của viễn thám, đặc biệt tronghướng đ'a lý ứng dụng và càng ngày càng th$ hiện tính hiệu quP khivận dụng trong thực ti$n của nhiều lĩnh vực khác nhau của đ'a lý như:nghiện cứu, đánh giá các loại tài nguyên, nghiên cứu môi trường vàbiến động môi trường, nghiên cứu hệ sinh thái, tổ chức lPnh thổ vàquPn lý môi trường
.Việc phân loại hiện trạng r`ng bằng kỹ thuật phân loại hướng đốitượng là cho phép chúng ta tách, phân loại nhanh trạng thái t`ng đốitượng dựa trên ngưỡng và các chỉ số thực vật cũng như giá tr' phổ tríchxuất t` Pnh nhằm hạn chế thời gian, chi phí, sai số trong công tác điềutra ngoài thực đ'a, đem lại độ chính xác tương đối cao cho ngành Ứngdụng viễn thám trong giám sát tài nguyên môi trường hiện nay đ$ quPn
lý một cách nhanh ch"ng và k'p thời T` đ" giúp cho người sử dụng c"th$ đưa ra biện pháp và phương án phù hợp đ$ giPi quyết vấn đề tạihuyện Hoằng H"a, tỉnh Thanh H"a trong tương lai
VII
Trang 10PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ ẢNH VỆ TINH
I Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm ảnh vệ tinh quang học
Viễn thám trong dPi s"ng nhìn thấy và hbng ngoại hay còn gọi là viễnthám quang học là một trong ba loại cơ bPn của kỹ thuật viễn thám, bên cạnhviễn thám hbng ngoại nhiệt và viễn thám radar Trong viễn thám quang học,ngubn năng lượng là bức xạ điện t` t` các ngubn năng lượng tự nhiên như Mặttrời, Trái đất và Khí quy$n
1.2 Nguyên lý hoạt động
Trong viễn thám quang học, ngubn năng lượng là bức xạ điện t` t` cácngubn năng lượng tự nhiên như Mặt trời, Trái đất và Khí quy$n Mặt trời làngubn cung cấp năng lượng tự nhiên chính, cũng là ngubn bức xạ tự nhiên chủyếu Mặt trời được coi là vật đen ở nhiệt độ tuyệt đối 6000 độ K Tổng nănglượng mặt trời cung cấp tại trái đất trên một đơn v' diện tích (hằng số mặt trời)đạt giá tr' khoPng 140 W/m2 Các vệ tinh viễn thám trong dPi s"ng nhìn thấy vàhbng ngoại thu nhận tín hiệu phPn hbi t` vật th$ do bức xạ điện t` t` mặt trờichiếu đến
Mặt trời cung cấp một bức xạ c" bước s"ng ưu thế 0,5 µm Tư liệu viễn thámthu được trong dPi s"ng nhìn thấy và hbng ngoại phụ thuộc chủ yếu vào sự phPn
xạ t` bề mặt vật th$ và bề mặt trái đất Vì vậy các thông tin về vật th$ c" th$được xác đ'nh t` các phổ phPn xạ
H nh 1 Nguyên lý hoạt động của viễn thám quang học
1
Trang 11* Ưu điểm
- Hình Pnh rõ nét, phù hợp với cPm nhận của mắt người;
- ‡t biến dạng về hình học (co Pnh, méo Pnh, );
- Dễ xử lý, nắn chỉnh, dễ sử dụng;
- Độ phân giPi phổ rộng, c" th$ t` vài kênh phổ đến hàng chục kênh phổ.1.3 Ảnh vệ tinh quang học Landsat
Vào năm 1967, tổ chức hang không và vệ tinh quốc gia (NASA) được sự
hỗ trợ của Bộ nội vụ Mỹ đã tiến hành chương trình nghiên cứu thăm dò tàinguyễn trái đất ERTS (Earth Resources Technology Satellite) Vệ tinh nghiêncứu tài nguyên LANDSAT Vệ tinh ERTS-1 được ph"ng lên quỹ đạo vào ngày
23 tháng 6 năm 1972 Sau đ" NASA đổi tên chương trình ERTS thànhLANDSAT, ERTS-1 được đổi tên thành LANDSAT1 Vệ tinh LANDSAT1 bayqua xích đạo lúc 9h39 phút sáng Cho đến nay, trong chương trình LANDSATc" 8 thế hệ vệ tinh, trong đ" c" 7 vệ tinh được đưa thành công lên quỹ đạo
B ng 1.Các thế hệ vệ tinh trong chương tr nh LANDSAT
LANDS
AT 2
21/01/1 975
LANDS
AT 3
05/03/1 978
LANDS
AT 4
16/07/1 982
MSS LANDS
TIRS LANDS
AT 9
27/09/2 021
OLI-2,TIRS-2
2
Trang 12Trong đó:
LANDSAT 8-9 là thế hệ vệ tinh mới nhất của chương trình LANDSAT(NASA, Mỹ) Đối với xử lý Pnh vệ tinh quang học khu vực nghiên cứu tại tỉnhThanh H"a thì ta sử dụng da liệu của vệ tính LANDSAT 8
LANDSAT 8 sử dụng hai bộ cPm biến: bộ cPm quang học OLI (OperationalLand Imager) và bộ cPm hbng ngoại nhiệt TIRS (Thermal InfraRed Sensor).LANDSAT 8 được ph"ng lên quỹ đạo vào 11 tháng 02 năm 2013, cung cấp Pnh
ở 11 dPi phổ, trong đ" c" 9 kênh đa phổ với độ phân giPi không gian 30m, 1kênh toàn sắc (kênh 8) với độ phân giPi 15m và 2 kênh hbng ngoại nhiệt (kênh
10, 11) ở độ phân giPi 100m
So với Pnh LANDSAT ETM+, Pnh LANDSAT 8 c" thêm 3 kênh phổ, trong đ"c" kênh 1 nghiên cứu đường bờ và sol khí, kênh 9 nghiên cứu mây, khí quy$n vàthêm 1 kênh hbng ngoại nhiệt (BPng 2) Khác với Pnh LANDSAT TM, ETM+được lưu tra ở cấu trúc 8 bit với 256 cấp độ độ xám, Pnh LANDSAT 8 được lưutra ở cấu trúc 16 bit với 65536 cấp độ độ xám, tương ứng với giá tr' độ xám trênPnh t` 0 đến 65535
B ng 2 Đặc điểm các kênh phổ nh LANDSAT 8
-30 m
s"ng ngắn
2,100 2,300 µm
-30 m
3
Trang 13-100 m
1
1 nhiệt Hbng ngoại 12,50 µm11,50 - 100 m
II Một số công việc trong xử lý ảnh vệ tinh
2.1 Tăng cường chất lượng ảnh
Phương pháp làm tăng chất lượng Pnh là các phương pháp xử lý Pnh viễn thám đ$ nâng cao lượng thông tin trên Pnh phục vụ viê _c phân loại chuyên đề Mục đích của phương pháp làm tăng chất lượng Pnh là dùng thuâ _t toán áp dụng cho Pnh số nhằm nâng cao khP năng phân loại Pnh bằng mắt thông qua viê _c tạo nên sự tương phPn rõ rê _t giaa các đối tượng không gian trên Pnh Viê _c xử lý số c" th$ được thực hiê _n trên các dạng khác nhau: xử lý đi$m, xử lý cục bô _ Phương pháp xử lý đi$m làm viê _c với giá tr' số của t`ng pixel mô _t cách đô _c lâ _p Phương pháp xử lý cục bô _ dựa trên các giá tr' số của các pixel lân câ _n
Mọi cách xử lý nhằm nâng cao chất lượng Pnh c" th$ thực hiê _n trên mô _t kênh Pnh đơn hoă _c trên tổ hợp màu gbm nhiều kênh Pnh khác nhau Viê _c xử lý Pnh số làm tăng chất lượng Pnh thường được thực hiê _n sau khi đã nắn chỉnh phổ,loại bỏ nhiễu và nắn chỉnh hình học Phương pháp làm tăng chất lượng Pnh theo thuâ _t toán xử lý số c" th$ được chia làm các nh"m: phương pháp tương phPn xPnh, phương pháp thao tác với đối tượng không gian Pnh và phương pháp thao tác với đa kênh Pnh
2.2 Các phương pháp phân loại ảnh viễn thám
1 2.2.1 Phân loại c5 kiểm đ6nh
Khác với phân loại không giám sát xác đ'nh các loại đối tượng c" sự đbngnhất về phổ cho bởi Pnh vê _ tinh nhưng không kết hợp được với tư duy của ngườiphân loại, phương pháp phân loại c" ki$m đ'nh (supervised classification) làhình thức phân loại kết hợp giaa phân loại tự đô _ng nhờ sự trợ giúp của máy tính,kết quP điều tra thực đ'a và trình đô _ của người phân loại Thực chất của phân
4
Trang 14loại c" ki$m đ'nh là gán nhãn cho pixel vào t`ng loại thông tin cụ th$ dựa trênthông tin về giá tr' phổ của chúng kết hợp với các da liê _u khác Do c" 17 nhiều
ưu đi$m và đô _ chính xác cao, đây là phương pháp phân loại tự đô _ng được sửdụng phổ biến nhất trên thế giới hiê _n nay Viê _c kết hợp giaa tự đô _ng h"a phânloại và tư duy con người c" ý nghĩa đă _c biê _t quan trọng trong tính chính xác củakết quP phân loại Phương pháp phân loại c" giám sát cho phép người phân loạic" th$ thiết lâ _p các loại thông tin cần thiết phù hợp với mục đích bài toán vàvùng nghiên cứu cụ th$ Bên cạnh đ", người phân loại c" th$ kết hợp sử dụngcác tư liê _u khác về vùng nghiên cứu đ$ c" th$ c" được thông tin chính xác nhất
về các đối tượng cần phân loại
Ưu đi$m nổi bâ _t nhất của phương pháp phân loại c" ki$m đ'nh là đô _ chínhxác cao, mẫu phân loại c" th$ dùng trong thời gian dài, tốc đô _ tính toán nhanh.Bên cạnh đ", phương pháp này cũng c" nhược đi$m là đô _ chính xác của kết quPphân loại phụ thuô _c vào đô _ chính xác của mẫu phân loại cũng như trình đô _ củangười phân loại
Trong phân loại tự đô_ng c" ki$m đ'nh thường sử dụng 3 phương pháp cơ bPn:
- Phương pháp hình hô _p (parallelepiped),
- Phương pháp khoPng cách ngắn nhất (minimum distance)
- Phương pháp xác suất cực đại (maximum likelihood)
2 2.2.2 Phân loại không kiểm đ6nh
Phương pháp phân loại không giám sát (unsupervised classification) làphương pháp chỉ sử dụng thuần túy thông tin Pnh, quá trình xử lý hoàn toàn tự
đô _ng Đây là quá trình 19 nh"m các đối tượng không gian trên Pnh viễn thámtheo khoPng giá tr' phổ của các kênh Pnh bằng áp dụng thuâ _t toán xử lý Pnh đ$xem xét các pixel chưa biết
Ưu đi$m chính của phương pháp này là hiê _u quP kinh tế cao, không phụthuô _c vào trình đô _ người phân loại Tuy nhiên nhược đi$m cơ bPn khi phân loạikhông giám sát là đô _ chính xác của kết quP phân loại rất thấp Do kết quP phânloại c" đô _ chính xác không cao, phương pháp phân loại không giám sát rất ítđược sử dụng trong xử lý Pnh viễn thám N" chỉ được sử dụng trong trường hợp
5
Trang 15thông tin về lớp phủ không đầy đủ, hoă _c thâ _m chí không c".Trong phân loạikhông giám sát thường dùng hai thuâ _t toán cơ bPn: K – trung bình (K – mean)
và ISODATA
2.3 Xác định nhiệt độ b9 mă :t từ tư liệu ảnh vệ tinh Landsat
Đ$ nghiên cứu nhiê _t đô _ bề mă _t t` Pnh Landsat ta dựa vào phép tínhchuy$n đổi nhiê _t đô _ t` giá tr' đô _ xám của kênh 10 Đây là mô _t quá trình liêntiếp, được bắt đầu t` viê _c chuy$n giá tr' số (DN – Digital Number) sang giá tr'bức xạ phổ (�� ) Viêc chuy$n giá tr' số (DN – Digital Number) sang giá tr' bức_
xạ phổ (�� ) còn giúp làm giPm thi$u sự khác biêt về giá tr' đô _ xám khi tiến hành_ghép các kênh Pnh khác nhau Kết quP thu được s• được chuy$n tiếp sang giá tr'nhiê _t đô _ bức xạ, nhiê _t đô _ bức xạ s• được hiê _u chỉnh dựa vào mối liên quan giaanhiê _t đô _ và các loại hình sử dụng đất hoă _c lớp phủ thực vâ _t
6
Trang 16H nh 2 Quy tr nh công nghê 9 xác đ6nh nhiê 9t đô 9 b< mặt t= d? liê 9u nh h@ng
ngoại nhiê 9t Landsat
3 2.3.1 Tính chuyển giá trị số () sang giá trị bức xạ (L )λ
Với Pnh LANDSAT 8, giá tr' bức xạ được xác đ'nh như sau:
Lλ = ML.Qcal + AL (2.3.1)Trong đ"
Lλ : là giá tr' bức xạ phổ
M AL, L: là hệ số đối với t`ng kênh Pnh cụ th$
Qcal : giá tr' số của kênh Pnh
4 2.3.2 Tính nhiệt độ độ sáng (0C)
(2.3.2)
7
Trang 18PHẦN 2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ARCGIS TRONG XỬ LÝ ẢNH
VỆ TINH
I Tổng quan về tỉnh Thanh Hóa
1.1 Vị trí địa lý:
Hiện nay, theo số liệu đo đạc hiện đại của cục bPn đb thì Thanh H"a nằm
ở vĩ tuyến 19°18' Bắc đến 20°40' Bắc, kinh tuyến 104°22' Đông đến 106°05'Đông
Phía bắc và tây bắc giáp ba tỉnh: Hòa Bình Ninh Bình, , Sơn La; phía nam
và tây nam giáp tỉnh Nghệ An; phía tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào với đườngbiên giới 192 km; phía đông Thanh H"a mở ra phần giaa của V'nh Bắc
Bộ thuộc Bi$n Đông với bờ bi$n dài hơn 102 km
Hình 3 Bản đồ huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Trang 1975,44% diện tích toàn tỉnh, độ cao trung bình vùng núi t` 600 -700m, độ dốctrên 25o; vùng trung du c" độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc t` 15 -20o.
- Vùng đbng bằng c" diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61%diện tích toàn tỉnh, được bbi tụ bởi các hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, SôngYên và Sông Hoạt Độ cao trung bình t` 5- 15m, xen k• c" các đbi thấp và núi
đá vôi độc lập Đbng bằng Sông Mã c" diện tích lớn thứ ba sau đbng bằng SôngCửu Long và đbng bằng Sông Hbng
- Vùng ven bi$n c" diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh,với bờ bi$n dài 102 km, đ'a hình tương đối bằng phẳng Chạy dọc theo bờ bi$n
là các cửa sông Vùng đất cát ven bi$n c" độ cao trung bình 3-6 m, c" bãi tắmSầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như HPi Tiến (Hoằng Hoá) và HPiHoà (Tĩnh Gia) ; c" nhang vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trbngthuỷ sPn và phát tri$n các khu công nghiệp, d'ch vụ kinh tế bi$n
1.3 Khí hậu:
Thanh Hoá nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gi" mùa với 4 mùa rõ rệt
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoPng 1600-2300mm, mỗi năm c" khoPng90-130 ngày mưa Độ ẩm tương đối t` 85% đến 87%, số giờ nắng bình quânkhoPng 1600-1800 giờ Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giPm dần khilên vùng núi cao
- Hướng gi" phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là Đông vàĐông nam
Đặc đi$m khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dbidào là điều kiện thuận lợi cho phát tri$n sPn xuất nông, lâm, ngư nghiệp.1.4 Tài nguyên thiên nhiên:
a Tài nguyên đất:
Thanh Hoá c" diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, trong đ" đất sPn xuất nông nghiệp 245.367 ha; đất sPn xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trbng thuỷ sPn 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520 ha với các nh"m đất thích hợp cho phát tri$n cây lương thực, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quP
b.Tài nguyên rừng:
10
Trang 20Thanh Hoá là một trong nhang tỉnh c" tài nguyên r`ng lớn với diện tíchđất c" r`ng là 484.246 ha, tra lượng khoPng 16,64 triệu m gỗ, hàng năm c" th$3
khai thác 50.000 - 60.000 m R`ng Thanh Hoá chủ yếu là r`ng cây lá rộng, c"3
hệ thực vật phong phú đa dạng về họ, loài; c" các loại gỗ quý hiếm như: lát, pơ
mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chò chỉ Các loại thuộc họ trenứa gbm c": lubng, nứa, vầu, giang, tre Ngoài ra còn c": mây, song, dược liệu,quế, cánh kiến đỏ … Các loại r`ng trbng c" lubng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn,phi lao, quế, cao su Thanh Hoá là tỉnh c" diện tích lubng lớn nhất trong cP nướcvới diện tích trên 50.000 ha
R`ng Thanh Hoá cũng là nơi quần tụ và sinh sống của nhiều loài động vậtnhư: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn r`ng, các loài bò sát và các loài chim …Đặc biệt ở vùng Tây nam của tỉnh c" r`ng quốc gia Bến En, vùng Tây Bắc c"các khu bPo tbn thiên nhiên Pù Hu, Pù Luông, Xuân Liên, là nhang khu r`ngđặc dụng, nơi tbn tra và bPo vệ các ngubn gien động, thực vật quí hiếm, đbngthời là các đi$m du l'ch hấp dẫn đối với du khách
c Tài nguyên biển:
Thanh Hoá c" 102 km bờ bi$n và vùng lãnh hPi rộng 17.000 km2, vớinhang bãi cá, bãi tôm c" tra lượng lớn Dọc bờ bi$n c" 5 cửa lạch lớn, thuận lợicho tàu thuyền đánh cá ra vào Đây cũng là nhang trung tâm nghề cá của tỉnh Ởvùng cửa lạch là nhang bãi bbi bùn cát rộng hàng ngàn ha, thuận lợi cho nuôitrbng hPi sPn, trbng c"i, trbng cây chắn s"ng và sPn xuất muối Diện tích nướcmặn ở vùng bi$n đPo Mê, Biện Sơn c" th$ nuôi cá song, trai ngọc, tôm hùm vàhàng chục ngàn ha nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn th$ vỏ cứng nhưngao, sò …
Vùng bi$n Thanh Hoá c" tra lượng khoPng 100.000 - 120.000 tấn hPi sPn,với nhiều loại hPi sPn c" giá tr' kinh tế cao
d Tài nguyên khoáng sản:
Thanh Hoá là một trong số ít các tỉnh ở Việt Nam c" ngubn tài nguyênkhoáng sPn phong phú và đa dạng; c" 296 mỏ và đi$m khoáng sPn với 42 loạikhác nhau, nhiều loại c" tra lượng lớn so với cP nước như: đá granit và marble
11