Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu lá húng chanh plectranthus amboinicus (lour ) ở huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa

45 8 0
Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu lá húng chanh plectranthus amboinicus (lour ) ở huyện hoằng hóa   tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - SINH VIÊN: HOÀNG THỊ NGỌC ÁNH MSSV: 1462010004 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG CHANH PLECTRANTHUS AMBOINICUS (LOUR.) Ở HUYỆN HOẰNG HÓA - TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Hóa Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - SINH VIÊN: HOÀNG THỊ NGỌC ÁNH MSSV: 1462010004 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU LÁ HÚNG CHANH PLECTRANTHUS AMBOINICUS (LOUR.) Ở HUYỆN HOẰNG HÓA - TỈNH THANH HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sƣ phạm Hóa GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC MAI Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hiên hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa học - Khoa Khoa học Tự nhiên – Trƣờng Đại học Hồng Đức Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo, thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Mai – Bộ mơn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên – Trƣờng Đại học Hồng Đức Cơ ln bên, dìu dắt, động viên, khích lệ hƣớng dẫn tận tình chu đáo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc kĩ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, quý thầy cô Khoa Khoa học Tự nhiên, quý thầy cô giảng dạy Bộ mơn Hóa học tận tình giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến quý báu đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Và lời cuối cho em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời hỗ trợ động viên tạo điều kiện vật chất, tinh thần suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Ngọc Ánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tinh dầu [2] 1.1.1 Phân bố tinh dầu thiên nhiên 1.1.2 Thành phần hóa học tinh dầu 1.1.3 Tính chất lý – hóa tinh dầu 11 1.1.4 Công dụng tinh dầu 12 1.1.5 Nguyên tắc sản xuất tinh dầu từ nguyên liệu thiên nhiên 13 1.1.6 Các phƣơng pháp sản xuất tinh dầu 13 1.2 Đặc điểm thực vật húng chanh [5] 16 1.2.1 Đặc điểm họ hoa môi 16 1.2.2 Đặc điểm thực vật húng chanh 17 1.2.3 Tinh dầu húng chanh 19 1.2.4 Công dụng húng chanh 19 1.3 Các nghiên cứu thành phần hóa dƣợc tinh dầu húng chanh 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Ở Việt Nam 23 1.4 Phƣơng pháp sắc ký khí - khối phổ (GC-MS) nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu [3] 23 CHƢƠNG 26 THỰC NGHIỆM 26 2.1 Chƣng cất tinh dầu húng chanh 26 2.1.1 Hóa chất – dụng cụ 26 2.1.2 Thu hái xử lý mẫu 26 2.1.3 Tiến hành 26 2.1.4 Tách bảo quản tinh dầu 28 2.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu húng chanh 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết chƣng cất tinh dầu húng chanh 30 3.1.1 Kết 30 3.1.2 Định lƣợng tinh dầu 30 3.2 Kết phân tích sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC-MS) 31 3.3 Phân tích kết thảo luận 34 3.3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng chanh đề tài với tài liệu tham khảo 34 3.3.2 Một số thơng tin cấu tử tinh dầu húng chanh huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa 35 3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Kết thực nghiệm chƣng cất lôi nƣớc húng chanh 30 Bảng 2: Thành phần hợp chất hữu tinh dầu húng chanh 32 huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa 32 Bảng 3: Các cấu tử tinh dầu húng chanh 33 Bảng 4: Thành phần hóa học tinh dầu húng chanh đề tài đề tài nghiên cứu trƣớc 34 Bảng 5: Kết thử hoạt tính kháng sinh 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Đƣợc hiểu Ký hiệu, chữ viết tắt CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử GC Gas Chromatogamaphy GC/MS Gas Chromatogamaphy Mass Spectometry IC50 Inhibitory Concentration 50% IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry KLPT Khối lƣợng phân tử MIC Minimum Inhibitory Concentration NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới, ngƣời ngày quan tâm đến vấn đề có liên quan đến sức khỏe, đặc biệt vấn đề thực phẩm ngon miệng Đó ƣu điểm tinh dầu Ngồi tinh dầu cịn góp phần quan trọng nhiều lĩnh vực khác nhƣ y học, nông nghiệp, mỹ phẩm … Một đặc điểm quan trọng, thay thế, tinh dầu so với hợp chất hữu tổng hợp khác khơng gây hại mơi trƣờng dễ phân hủy Do có cơng dụng thực tiễn quan trọng nên ngày có nhiều nghiên cứu nhƣ khai thác tinh dầu toàn giới Nƣớc ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi, thuận lợi cho việc hình thành phát triển lồi thực vật, đặc biệt loại chứa tinh dầu có giá trị cao Trong phải kể đến tinh dầu húng chanh – loại rau thơm quý nƣớc ta Cây húng chanh có nhiều tên gọi khác nhƣ: Tần dày lá, rau thơm lông, rau thơm lùn, rau tần, dƣơng tử tô, sak đam ray Húng chanh rau có vị cay nhẹ, mùi thơm nhƣ chanh dễ chịu, tính ấm, khơng độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm thơng hơi, giải độc Tóm lại, húng chanh không hƣơng liệu chế biến ăn mà cịn vị thuốc trị bệnh hiệu Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hóa dƣợc, hƣơng liệu, nƣớc nhà Chính lí nên tơi định chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu húng chanh Plectranthus amboinicus (Lour.) huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc cụ thể hàm lƣợng phần trăm tinh dầu có húng chanh tƣơi, thành phần hóa học, cấu tử có tinh dầu Đối tƣợng nghiên cứu Lá tƣơi húng chanh đƣợc trồng xã Hoằng Sơn– Huyện Hồng Hóa – Tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thành phần hóa học, cơng thức cấu tử tinh dầu húng chanh Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng tiện Bộ chƣng cất tinh dầu cổ điển; máy sắc kí khí ghép khối phổ GC/MS; cân đồng hồ; cân phân tích; tủ sấy; bếp điện; máy xay sinh tố 5.2 Phƣơng pháp - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tổng hợp tài liệu, tƣ liệu, sách báo ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài đặc điểm hình thái, lồi thực vật, thành phần hóa học tinh dầu húng chanh - Phƣơng pháp thực nghiệm: + Phƣơng pháp tách tinh dầu phƣơng pháp cất lôi nƣớc + Phƣơng pháp tách nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu: sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS + Bƣớc đầu thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu húng chanh tinh khiết NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát tinh dầu [2] 1.1.1 Phân bố tinh dầu thiên nhiên Khái niệm tinh dầu dùng để chất lỏng không tan nƣớc chứa hợp chất hữu tan lẫn vào nhau, dễ bay có mùi thơm đặc trƣng Tinh dầu thu đƣợc từ nguồn nguyên liệu thực vật trình chiết nƣớc, chƣng cất khô (dry distillation) trình học phù hợp mà khơng cần dùng nhiệt (ép chiết dung môi) từ cây, thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, thành phần khác thực vật Tinh dầu đƣợc ví nhƣ nhựa sống cây, mang sức sống, lƣợng mạnh 100 lần loại dƣợc thảo sấy khơ Các loại có tinh dầu đƣợc phân bố rộng thiên nhiên Trữ lƣợng tinh dầu phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng Cây mọc vùng nhiệt đới có hàm lƣợng tinh dầu nhiều vùng ôn đới Ngay cây, thành phần lƣợng tinh dầu phận khác khác Ngoài ra, lƣợng tinh dầu cịn phụ thuộc vào mơi trƣờng sống cây, phƣơng pháp thu hoạch, bảo quản, tách chiết Về phân bố lƣợng tinh dầu, đặc biệt có nhiều họ long não, họ hoa môi, họ cam, họ sim, họ hoa tán Tinh dầu có phận khác cây, nhƣ hoa (hồng, nhài, cam, chanh,…), (bạch đàn, bạc hà, hƣơng nhu,…), thân (hƣơng đàn, peru,…), vỏ (quế), rễ (gừng, nghệ, hƣơng bài,…) Trong cây, tinh dầu dạng có sẵn tạo thành điều kiện định Khi đó, tinh dầu khơng phải phận bình thƣờng mà xuất điều kiện định số phận bị chết Phân loại tinh dầu: có hai loại tinh dầu nguyên chất tinh dầu không nguyên chất đƣợc cho vào lọ đựng tinh dầu chuyên dụng lọ thủy tinh loại tốt, bịt kín bảo quản tủ lạnh nhiệt độ không 50C trƣớc đem phân tích Hình 7: Sơ đồ thực nghiệm dụng cụ chiết tách tinh dầu sau chưng cất 2.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu húng chanh Tinh dầu thu đƣợc gửi đo phịng Phân tích hóa học – Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Phép phân tích sử dụng phƣơng pháp sắc ký khí nối ghép khối phổ GC/MS detector ion hóa lửa máy sắc ký khí 7980A Aglient, khối phổ 5975C Aligent để xác định thành phần chất mẫu 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết chƣng cất tinh dầu húng chanh 3.1.1 Kết Tinh dầu húng chanh đƣợc thu hái huyện Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hóa, phƣơng pháp cất lôi nƣớc, đƣợc tiến hành lần chƣng cất với số liệu: Bảng 1: Kết thực nghiệm chưng cất lôi nước húng chanh Lần cất Lần Lần Lần Trung bình Khối lƣợng mẫu (gam) 500 (cắt nhỏ) 500 (xay nhuyễn) 500 (xay nhuyễn) 500 Thời gian Lƣợng tinh chƣng cất dầu thu đƣợc (giờ) (ml) 2,5 0,44 0,088 2,5 0,52 0,104 0,50 0,10 2,5 0,48 0,097 Hàm lƣợng tinh dầu Qua bảng số liệu ta thấy, hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc nhiều ta xay nhuyễn nguyên liệu thời gian chƣng cất 2,5 Tinh dầu thu đƣợc nhẹ nƣớc, màu vàng nhạt, có vị cay nóng, mùi thơm the mát nhƣ chanh dễ chịu 3.1.2 Định lƣợng tinh dầu Để tính hàm lƣợng phần trăm (%) tinh dầu húng chanh qua lần cất ta áp dụng cơng thức: x% Trong đó: a 100 b x hàm lƣợng phần trăm tinh dầu (g/ml) a thể tích tinh dầu thu đƣợc sau chƣng cất (ml) b khối lƣợng tinh dầu trừ độ ẩm (gam) 30 Để tính hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc sau lần chƣng cất, ta lấy trung bình cộng hàm lƣợng tinh dầu lần đo: xi x% n Kết tính đƣợc hàm lƣợng % tinh dầu húng chanh huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 0,097% 3.2 Kết phân tích sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC-MS) Hình 8: Sắc ký đồ mẫu tinh dầu húng chanh Qua kết sắc ký đồ, nhận thấy có 30 giá trị thời gian lƣu khác nhau, tƣơng ứng với điều mẫu tinh dầu thu đƣợc có chứa 30 cấu tử, ứng với 30 hợp chất Các cấu tử điểm pic 13.26; 14.42; 23.13; 27.14; 27.40 có thời gian lƣu cách xa có cƣờng độ tƣơng đối lớn, chứng tỏ cấu tử có hàm lƣợng cao tinh dầu Các cấu tử cịn lại có cƣờng độ tƣơng đối thấp nên có hàm lƣợng tinh dầu khơng đáng kể Mặt khác có cấu tử có thời gian lƣu gần nên chúng đồng phân nhƣ cấu tử pic 12.57 với 12,77; 13.26, 13.39, 13.45 hay pic 29.52 với 29.63 31 Bảng 2: Thành phần hợp chất hữu tinh dầu húng chanh huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa Thời gian Chỉ số lƣu RI 10.07 930 Thujene 0.61 10.34 938 Pinene 0.33 11.60 980 Octen – – ol 0.13 11.97 992 Myrcene 1.14 12.57 1010 Phellandrene 0.26 12.77 1016 Careen 0.10 12.97 1022 Terpinene 2.13 13.26 1030 Cymene 15.07 13.39 1034 Limonene 0.35 10 13.45 1036 Phellandrene 0.22 11 14.42 1064 Terpinene 13.88 12 15.46 1094 Terpinolene 0.10 13 15.78 1103 Linalool 0.11 14 18.41 1178 Borneol (=Endo-Borneol) 0.13 15 18.75 1187 Terpinen-4-ol 1.49 16 19.21 1201 Terpineol 0.11 17 22.69 1302 Thymol 0.25 18 23.13 1315 Carvacrol 40.44 19 25.24 1379 Carvacrol avetate 0.10 20 27.14 1438 caryophylene 8.83 21 27.40 1446 Bergamotene 7.01 22 27.85 1460 Farnesene 0.18 23 28.23 1472 Humulene 2.53 24 29.01 1497 Bergamotene 0.18 25 29.52 1514 Muurolene 0.16 STT Thành phần hóa học 32 Hàm lƣợng (%) 26 29.63 1518 Bisabolene 0.39 27 30.14 1535 Sesquiphellandrene 0.14 28 32.26 1606 Caryophyllene oxide 2.46 29 33.02 1633 Humulene Epoxide II 0.38 30 34.71 1693 Cary ophyllene 0.52 99.73 Tổng cộng Nhận xét: Theo sắc ký đồ có 30 điểm pic ứng với việc có 30 cấu tử đƣợc nhận danh Trong bảng 3.1, hợp chất (4), (7), (8), (11), (15), (18), (20), (21) có hàm lƣợng cao, đặc biệt hợp chất (18), (8) (11) chiếm 40,44%; 15,07%; 13,88% Tuy nhiên cấu phần tinh dầu húng chanh mà nghiên cứu đƣợc bao gồm chất đƣợc trình bày bảng dƣới Bảng 3: Các cấu tử tinh dầu húng chanh STT Thành phần hóa học Hàm lƣợng (%) Carvacrol 40.44 Cymene 15.07 Terpinene 13.88 caryophylene 8.83 Bergamotene 7.01 Humulene 2.53 Caryophyllene oxide 2.46 Terpinene 2.13 Terpinen-4-ol 1.49 10 Myrcene 1.14 33 3.3 Phân tích kết thảo luận 3.3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu húng chanh đề tài với tài liệu tham khảo Sau xác định thành phần hóa học tinh dầu húng chanh, nhận thấy thành phần hóa học tinh dầu huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa có khác biệt thành phần hàm lƣợng so với số địa phƣơng số tác giả nghiên cứu trƣớc Cụ thể đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4: Thành phần hóa học tinh dầu húng chanh đề tài đề tài nghiên cứu trước Địa phƣơng/ Hàm lƣợng % TT Hợp chất Hoằng Hóa – Thanh Hóa Thốt Nốt – Cần Thơ Củ Chi – TP Hồ Chí Venezuela Minh Myrcene 1,14 0,32 - - α-Terpinene 2,13 0,40 - - o-Cymene 15,07 9,08 0,34 19,8 γ-Terpinene 13,88 2,75 - 7,2 Terpinen-4-ol 1,49 1,44 - - Carvacrol 40,44 68,52 63,29 55,3 8,33 3,68 12,39 - 7,01 0,17 - 7,01 2,53 1,35 - - 2,46 3,53 2,12 - 10 Caryophylene (trans) Bergamotene(αtrans) α-Humulene Caryophyllen oxide Sự khác chất lƣợng giống, trồng trọt, thu hái, điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng, phƣơng pháp tách chiết dẫn đến khác thành phần hóa học hay hàm lƣợng tinh dầu húng chanh nƣớc với Nhìn chung thành phần tinh dầu đề tài so với nghiên cứu trƣớc 34 giống nhau, đặc biệt trội lên Carvarol thành phần chiếm hàm lƣợng lớn tinh dầu húng chanh 3.3.2 Một số thông tin cấu tử tinh dầu húng chanh huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa STT Cấu tử Các thơng tin, số Cơng thức - Tên IUPAC: CTPT: C10H16 7-Methyl-3-methylideneocta-1,6- CTCT (Hàm lƣợng) CH2 diene - KLPT: 136,23 g/mol CH2 - Điểm sôi: 1670C - Myrcene (hay -Myrcene ) CH3 CH3 hydrocarbon hữu tự nhiên thuộc loại olefin Nó monoterpene tiền Myrcene (1.14%) chất isoprenoid, myrcene thành phần quan trọng tinh dầu số nhƣ cần sa, húng tây, rau mùi tây, bạch đậu khấu hoa bia Nó đƣợc sản xuất chủ yếu bán tổng hợp từ myrcia, nguồn gốc tên gọi myrcene Myrcene chìa khóa trung gian sản xuất số nƣớc hoa α-Myrcene tên đồng phân cấu trúc 2-methyl-6methylene-1,7-octadiene, khơng có tự nhiên đƣợc sử dụng α-Terpinene (2.13%) - Tên IUPAC: CTPT: C10H16 1-Methyl-4-(propan-2- CTCT: yl)cyclohexa-1,3-diene 35 - KLPT: 136,238g/mol H3C CH3 - Điểm sơi: 173.5-1740C - Terpinene nhóm CH3 hydrocarbon đồng phân đƣợc phân loại monoterpenes Chúng có công thức phân tử khung carbon, nhƣng chúng khác vị trí liên kết đơi carbon-carbon α-Terpinene đƣợc phân lập từ tinh dầu bạch đậu khấu kinh giới, từ nguồn tự nhiên khác - Tên IUPAC: CTPT: C10H16 4-Methyl-1-(1-Ethyl CTCT: CH3 methyl)cyclohexene γ-Terpinene (13.88%) - KLPT: 136,238 g/mol - Điểm sôi: 1830C - γ-Terpinene đƣợc phân lập từ H3C CH3 nhiều nguồn thực vật khác Nó chất lỏng không màu với mùi giống nhƣ nhựa thông - Tên IUPAC: CTPT: C10H14 1-Methyl-2-(propan-2-yl)benzene CTCT: - KLPT:134,21 g/mol o-Cymene - Điểm sôi: 1770C - (15,07%) o-Cymene hợp chất hữu thơm tự nhiên Nó đƣợc phân loại nhƣ alkylbenzen liên quan đến monoterpene Cấu trúc bao gồm vịng benzen đƣợc 36 H3C H3C CH3 thay nhóm methyl nhóm isopropyl o-Cymene khơng hịa tan nƣớc, nhƣng trộn với dung mơi hữu - Tên IUPAC: CTPT: C10H18O 4-Methyl-1-(propan-2-yl)cyclohex- CTCT: CH3 3-en-1-ol Terpinen-4-ol (1.49%) - KLPT: 154.25 - Điểm sơi: 2540C - Terpinen-4-ol có tác dụng kháng H3C OH CH3 khuẩn kháng nấm Nó đƣợc coi thành phần dầu trà, tinh dầu hạt nhục đậu khấu - Tên IUPAC: CTPT: C10H14O 2-Methyl-5-(propan-2-yl)phenol CTCT: CH3 - KLPT: 150,217 g/mol OH - Điểm sơi: 237,70C - Carvacrol (40.44%) Carvacrol có mặt tinh dầu loại húng vỏ cam, chanh H3C CH3 Tinh dầu phân loài thyme có chứa từ đến 75% carvacrol, phân lồi Satureja (mặn) có hàm lƣợng từ đến 45% Ở loài Origanum majorana (marjoram) Dittany of Crete giàu carvacrol, 50% 60-80% tƣơng ứng Caryophylene (8.83%) - Tên IUPAC: CTPT: C15H24 (1R,4E,9S)-4,11,11-trimethyl-8- CTCT: methylidene bicyclo[7.2.0]undec-4ene 37 CH3 - KLPT: 204,36 g/mol - Điểm sôi: 126-1290C -β-caryophyllene, H2C CH3 CH3 sesquiterpene bicyclic tự nhiên, thành phần nhiều tinh dầu, đặc biệt dầu đinh hƣơng, hƣơng thảo Nó thƣờng đƣợc tìm thấy nhƣ hỗn hợp với isocaryophyllene (đồng phân kép cis) α-humulene (tên lỗi thời: α-caryophyllene), đồng phân mở vòng Caryophyllene đƣợc ý có vịng cyclobutane, nhƣ liên kết đơi vịng gồm nguyên tử C, hai có tự nhiên Tổng hợp tổng hợp caryophyllene vào năm 1964 E.J Corey đƣợc coi minh chứng cổ điển khả tổng hợp hữu vào thời điểm Caryophyllene hợp chất hóa học làm cho hạt tiêu đen có vị cay đắng - Tên IUPAC: CTPT: C15H24 Bergamotene (1S,5S,6R)-2,6-Đimethyl-6-(4- CTCT: (α-trans) methylpent-3-en-1-yl) (7.01%) bicyclo[3.1.1]hept-2-ene - KLPT: 204,35 g/mol 38 CH3 H3C CH3 CH3 - Điểm sôi: 1240C - Tên IUPAC: CTPT: C15H24 2,6,6,9-Tetramethyl-1,4-8- CTCT: cycloundecatriene H3C - KLPT: 204,35 g/mol H3C α-Humulene - Điểm sôi: 106-1070C (2.53%) - Tính chất: Là sesquiterpene CH3 H3C monocyclic tự nhiên, chứa vịng có 11C bao gồm đơn vị isoprene có chứa liên kết đôi C=C không liên kết Caryophyllene 10 oxide (2.46%) - Tên IUPAC: CTPT: C15H24O (1R,6R,10S)-4,12,12-trimethyl-9- CTCT: methylene-5 O CH3 oxatricyclo[8.2.0.04.6]đoecane - KLPT:220,350 g/mol CH2 - Điểm sôi: 61-630C CH3 CH3 3.4 Thử nghiệm hoạt tính sinh học Bằng phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật nấm kiểm định xác định đƣợc nồng độ ức chế IC50 chủng vi sinh vật nấm Tinh dầu húng chanh đƣợc thử hoạt tính kháng vi sinh vật chủng: + Gram (+): Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Lactobacillus fermentum + Gram (-): Salmonella enterica, Escherichia coli, Pseudomonas aeruguinosa + Nấm: Candida albican 39 Kết thu đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 5: Kết thử hoạt tính kháng sinh Giá trị IC50 chủng (μg/ml) Tên TT Gram (+) mẫu Gram (-) S.aureus B.subtilis L.fermentum S.enterica E.coli Nấm P.aeruginosa C.albican TD húng >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 chanh Qua bảng kết ta thấy tinh dầu húng chanh khơng có hoạt tính kháng chủng vi sinh vật kiểm định nồng độ thấp 128 μg/ml 40 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, đƣa đƣợc số kết luận sau: Hàm lƣợng tinh dầu húng chanh (Plectranthus amboinicus Lour.) thu đƣợc Huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa 0,097% Tinh dầu chất lỏng, nhẹ nƣớc, có màu vàng mùi thơm the mát tự nhiên, dễ chịu Bằng phƣơng pháp sắc ký khí – khối phổ (GC/MS) tách xác định đƣợc 30 hợp chất từ tinh dầu húng chanh, chiếm 99,73% tổng hàm lƣợng tinh dầu Có 10 cấu tử chiếm hàm lƣợng lớn tinh dầu húng chanh Cụ thể là: Carvacrol (40,44% ), o-Cymene (15,07%), γ-Terpinene (13,88%), caryophylene (8,83%), Bergamotene (7,01%), α-Humulene (2,53%), Caryophyllene oxide (2,46%), α-Terpinene (2,13%), Terpinen-4-ol (1,49%), Myrcene (1,14%) Đã tiến hành thử hoạt tính kháng vi sinh vật nấm kiểm định tinh dầu húng chanh Kết cho thấy mẫu thử hoạt tính kháng chủng vi sinh vật nấm kiểm định nồng độ thấp 128 μg/ml Với nghiên cứu tinh dầu húng chanh không làm phong phú thêm nguồn thông tin, tài liệu chứa tinh dầu nƣớc mà cụ thể huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Qua hi vọng ghóp phần thúc đẩy việc sản xuất tinh dầu húng chanh tạo nguồn hàng cung ứng cho tiêu dùng, đồng thời có cách sử dụng vị thuốc húng chanh cách khoa học hiệu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 708-709 Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồng văn Lựu (1998), Phương pháp sắc ký khí khối phổ ký, Đại học sƣ phạm Vinh Lữ Thị Mộng Thy, Nghiên cứu trình tách tinh dầu húng chanh phương pháp chưng cất lơi nước, Tạp chí khoa học cơng nghệ thực phẩm, Số 10/2016, 14-17 Mai Thị Anh Tú, Khảo sát tinh dầu tần dày lá, luận văn tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2009 Nguyễn Thị Bích Huyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Châu Thị Thúy Hằng, Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu húng chanh (Plectranthus Amboinicus Lour.), Tạp chí khoa học 2012, 21a, 144-147, Trƣờng đại học Cần Thơ Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam NXB trẻ, 3, 502-504 Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB y học TIẾNG ANH Annadurai Senthikumar & Venugopalan Venkatesalu, (2010), “Chemical composition and larvicidal activity of the essentialoil of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng against Anopheles stephensi: a malarial vector mosquito”, Parasitol Res, DOI 10.1007/s00436-0101996-6 10 R Bos, H Hendriks, (1993), “The composition of the essential oil in the leaves of Coleus aromaticus Bentham and their importance as a component of the Species antiaphthosae”, Pharmaceutisch Weekblad Scientific Edition, Vol.5, 129-130 42 11 Nirmala Devi Kaliappan, Periyanayagam Kasi Viswanathan, (2008), “Pharmacognostical studies on the leaves of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng”, International Journal of Green Pharamacy, 2(3), 182184 12 Rinalda de Araujo G de Oliverial, Edeltrudes de O.Lima, (2007), “Interference of Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng essential oil on the anti-Candida activity of the some clinically used antifungals”, Brazilian Journal of Pharmacognosy, 17(2), 186-190 43

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:21