Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu lá cây chân chim lá phụ chụm (scheffera fasciculifoliata grushv skvorts) ở xã thạch tượng huyện thạch thành tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
625,7 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lời cảmTHỊ ơn! NGA HỒNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC TINH DẦU LÁ CÂY CHÂN CHIM LÁ - PHỤ - CHỤM (SCHEFFERA FASCICULIFOLIATA GRUSHV & SKVORTS) Ở XÃ THẠCH TƢỢNG - HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đinh Ngọc Thức Đơn vị cơng tác: Khoa Khoa học Tự nhiên THANH HĨA, tháng 05/2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hồn thành Phịng thí nghiệm Hóa học - Khoa Khoa học Tự nhiên - Trƣờng Đại học Hồng Đức Trƣớc hết, lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, TS Đinh Ngọc Thức - Phó Trƣởng phịng Quản lý Khoa học Công nghệ - Trƣờng Đại học Hồng Đức Ngƣời thầy ln nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn, dành thời gian đọc kĩ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, quý thầy cô Khoa Khoa học Tự nhiên, q thầy Bộ mơn Hóa học tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời hỗ trợ động viên tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Hồng Thị Nga i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thực vật họ Ngũ gia bì 1.2 Một số chi thuộc họ Ngũ gia bì (Cupressaceae) 1.2.1 Chi Scheffera: 1.2.2.Chi Acantho Panax 1.2.3 Chi Aralia 1.2.4 Chi Polyscias 1.2.5 Chi Pannax 1.3 Một số thuộc họ Ngũ gia bì nghiên cứu thành phần hóa học 1.3.1 Cây Dây chân chim núi (Schefflera Hypoleuca) 1.3.2 Cây Đinh Lăng (Polysciasi Fruticosa Hamrs) 1.3.3 Cây Ngũ gia bì Chân Chim (Scheffera octophylla Lour Harms) 1.4 Giới thiệu Chân Chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts) 1.4.1 Đặc điểm 1.4.2 Phân bố, sinh thái 1.5 Khái quát tinh dầu 1.5.1 Trạng thái tự nhiên phân bố 1.5.2 Phân loại tinh dầu 1.5.3 Tính chất lý hóa tinh dầu 1.5.4 Thành phần hóa học tinh dầu 1.5.5 Ứng dụng 1.6 Tổng quan tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm 10 1.6.1 Hàm lƣợng tinh dầu 10 ii 1.6.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 11 1.6.3 Tác dụng dƣợc lý công dụng 11 1.7 Tổng quan phƣơng pháp thực nghiệm 12 1.7.1 Phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc 12 1.7.2 Phƣơng pháp sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) 14 PHẦN II: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Chƣng cất tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm 17 2.1.1 Hóa chất - dụng cụ 17 2.1.2 Phƣơng pháp thu hái xử lí mẫu 17 Cây Chân Chim - phụ - chụm đƣợc lấy tồn phần có 17 2.1.3 Tiến hành 18 2.1.4 Tách bảo quản tinh dầu 20 2.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm 21 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Kết chƣng cất tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm 22 3.1.1 Kết 22 3.1.2 Định lƣợng tinh dầu 22 3.2 Kết phân tích sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC-MS) 22 3.3 Phân tích kết thảo luận 25 3.3.1 Các nghiên cứu thành phần hóa học 25 3.3.2 Công thức ứng dụng số hợp chất tinh Chân Chim - phụ - chụm 26 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc nhiệt đới gió mùa nên có nguồn thực vật vô đa dạng phong phú đặc biệt lồi có tinh dầu làm thuốc Từ lâu, ông cha ta biết sử dụng nhiều cỏ để chữa bệnh cách hiệu nhƣng việc sử dụng dựa vào kinh nghiệm dân gian Ngày với phát triển khoa học – kỹ thuật nói chung ngành Hóa – Thực vật nói riêng địi hỏi khơng sử dụng hiệu mà cịn phải tìm hiểu thành phần hóa học để tìm hợp chất có hoạt tính sinh học cao nhƣ tìm hoạt tính giúp nâng cao giá trị hệ thực vật có Việt Nam Xu hƣớng nhà khoa học không quan tâm tới khả làm thực phẩm, làm hƣơng liệu, chữa bệnh mà cịn có khả bồi bổ thể, tăng lực, ngăn lão hóa tế bào, phòng chống ung thƣ, sử dụng tinh dầu chúng lĩnh vực y tế hay công nghiệp thực phẩm Trong vơ số lồi thực vật sống phát triển nƣớc ta, nhiều loài thuộc chi Chân Chim cho giá trị sử dụng cao nhƣng cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính thuộc chi hầu nhƣ chƣa có hệ thống, cịn cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi đƣợc cơng bố chƣa nhiều Việc tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, ứng dụng phƣơng pháp xác minh cấu trúc số thuộc họ Chân Chim hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc giới quan tâm Trong q trình tìm hiểu lồi thuộc chi định nghiên cứu thành phần hóa học có tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts) Mong qua nghiên cứu này, đóng góp phần không nhỏ vào việc nghiên cứu sử dụng tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm Việt Nam Chính lí nên định chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Chân chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts) Xã Thạch Tƣợng – Huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu - Tách đƣợc loại tinh dầu thiên nhiên từ loại thực vật mọc tự nhiên nƣớc ta Chân Chim - phụ - chụm - Xác định đƣợc hàm lƣợng tinh dầu thành phần hóa học tinh dầu, góp phần tìm kiếm, phát hợp chất có giá trị thành phần tinh dầu Nội dung nghiên cứu Tổng quan tài liệu Chân Chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts.), thuộc chi Chân Chim, họ Ngũ gia bì - Chƣng cất lơi nƣớc để thu tinh dầu Chân Chim - phụ chụm thuộc khu vực Xã Thạch Tƣợng - huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa - Xác định hàm lƣợng tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm để có hƣớng khai thác sử dụng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim - phụ chụm để để tìm hợp chất - Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu có tinh dầu Đối tƣợng nghiên cứu - Tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts.), thuộc chi Chân chim, họ Ngũ gia bì huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu Chân Chim phụ - chụm, tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm nghiên cứu đƣợc công bố - Sử dụng phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc để tách tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm - Xác định thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm phƣơng pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu thực vật họ Ngũ gia bì Họ Ngũ gia bì họ tƣơng đối lớn có gần 70 chi 900 lồi phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, với đại diện vùng ôn đới (chủ yếu vùng Đơng Nam Á, số lớn chi lồi gặp Đông Nam Á, châu Úc châu Mỹ Ở Việt Nam họ Ngũ gia bì họ có thành phần lồi đa dạng, phong phú, có 19 chi, khoảng 141 loài, tập trung nhiều vùng núi cao có khí hậu ơn hịa, mọc hoang đƣợc trồng làm cảnh, làm thuốc [2] Chủ yếu gỗ nhỡ hay bụi, thân thảo nhiều năm có thân rễ, thƣờng mọc cách, đối, nguyên (Gtlibertia) thƣờng chẻ chân vịt [5] Hoa tập hợp thành tán đơn, tán lại tập hợp thành cụm hoa chụm, bơng Hoa nhỏ bđều, lƣỡng tính nhƣng đơi giảm trở thành hoa đơn tính Đài có đài phần dƣới dính lại, phần dời thành mảnh nhỏ Tràng có 510, cánh hoa, rời xếp xen kẽ với đài Nhị số cánh hoa xen kẽ với cành, nhiều (40 Tupidanthus) Bao phấn mở dọc, màng hạt phân thành rãnh lỗ, có hay rãnh lỗ Bộ nhụy gồm - noãn dính lại với làm thành bầu dƣới, nửa dƣới hay có số tƣơng ứng với số lƣợng nỗn hợp thành có hai nỗn, nhƣng có phát triển thành hạt cịn nỗn khơng phát triển Số lƣợng bầu hay nhiều Vịi nhụy rời hay hồn tồn dính lại với phần dƣới, phần rời nhƣng vịi nhụy ngắn khơng có Quả mọng hay hạch, song huyền [5] Hiện chƣa có nghiên cứu thành phần hóa học loài Chân Chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts) giới Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học chi Chân Chim có vài lồi cơng bố, nhiên dừng lại số loài đặc trƣng nhƣ: Cây Ngũ gia bì chân chim (Schefflera octophylla lour Harms), Chân Chim hoa chụm - Chân Chim hoa cầu (Schefflera glomerulata Li)… Tuy nhiên xét số lƣợng khoảng 20 loài so với tiềm 600 lồi chi Schefflera cơng trình nghiên cứu khiêm tốn Là họ có tầm quan trọng Y học cổ truyền nhƣ ngành Dƣợc đại Việc tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, ứng dụng phƣơng pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học Ngũ gia bì hƣớng có nhiều triển vọng, cần đƣợc nhà khoa học nƣớc giới quan tâm 1.2 Một số chi thuộc họ Ngũ gia bì (Cupressaceae) 1.2.1 Chi Scheffera: Chi có 650 lồi, gồm mộc hay gỗ nhỏ có kép chân vịt có chét, khơng gai, có cuống dài, cuống chét nhau, tròn ,trơn tru, mép thƣờng nguyên Phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt châu Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam…Ở Việt Nam, chi Scheffera chi lớn có khoảng 56 lồi Nhiều loài làm thuốc bổ mạch gân cốt, trừ phong, thấp khớp (S.Octophylla Harms, S Vietnamensic Grush, S.Tonkinensis) [4,10] 1.2.2.Chi Acantho Panax Chi gồm nhỡ, thân trơn tru có gai nhọn, kép chân vịt - chét cuống chét ngắn, đƣợc sử dụng làm thuốc bổ máu, chữa phong thấp [5] 1.2.3 Chi Aralia Chi Aralia thƣờng nhỡ hay nhỏ mọc tựa, có kép long chim thƣờng có gai nhọn Cây cuống hay đơn chân chim Mọc nƣơng rẫy cũ đất tốt ven rừng, có thân rễ dùng làm thuốc [5] 1.2.4 Chi Polyscias Chi thƣờng nhỏ, không gai, có chét sẻ sâu, cuống hoa có đốt Rễ dùng làm tăng sức dẻo dai thể, tăng biên độ tần số hô hấp [5] 1.2.5 Chi Pannax Chi Pannax thảo sống nhiều năm mang vịng, kép chân vịt Lồi quan trọng tam thất (Pannax, Pseudoginseng Wall) Một thuốc quý có tác dụng cầm máu, bổ tị, trị suy nhƣợc thần kinh [5] 1.3 Một số thuộc họ Ngũ gia bì nghiên cứu thành phần hóa học 1.3.1 Cây Dây chân chim núi (Schefflera Hypoleuca) Cây Dây chân chim núi thứ đặc hữu Việt Nam, mọc rải rác ven rừng, nơi sáng, hoa tháng - 7, mang tháng - 12 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Dây Chân Chim núi Hà Tĩnh phƣơng pháp sắc ký khí sắc ký phổ thu đƣợc hàm lƣợng tinh dầu tƣơi 0,15 % Thành phần tinh dầu chiếm 16,1 %, - cadinen chiếm 13,8 %, - Elemen - caryophyllen chiếm 13,7 % [9] 1.3.2 Cây Đinh Lăng (Polysciasi Fruticosa Hamrs) Cây bụi phân cảnh, nhánh nhiều nhỏ có cƣa, hoa tụ tán lớn, trồng làm cảnh Hàm lƣợng tinh dầu Đinh Lăng đo đƣợc xã Quảng Hòa, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 0,28 % so với nguyên liệu tƣơi ( tƣơng đƣơng 0,31 % so với khối lƣợng ngun liệu khơ) [7] 1.3.3 Cây Ngũ gia bì Chân Chim (Scheffera octophylla Lour Harms) Cây nhỡ to cao từ - 8m, kép hình chân vịt mọc so le có chét, cuống dài - 30cm, chét nguyên hình trứng, đầu nhọn hay tù dài - 17cm, rộng - 8cm, cuống chét ngắn 1,5 - 2,5 cm Hoa nhỏ màu trắng, mọng hình cầu, đƣờng kính - 4mm Khi chin có màu tím sẫm đen, có hạt Mùa hoa nở thu đông Thân rễ đƣợc dùng làm thuốc Hàm lƣợng tinh dầu thu đƣợc từ Ngũ gia bì Chân Chim Nghệ An 0,2 % Thành phần tinh dầu - Caryophylen chiếm 24,4 %, Zerumbon chiếm 15,0 %, - Myrxen chiếm 12,9 % [8] 1.4 Giới thiệu Chân Chim - phụ - chụm (Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts) Tên thƣờng gọi: Cây Chân Chim - phụ - chụm Tên khoa học: Scheffera fasciculifoliata Grushv & Skvorts Họ Ngũ gia bì: Cupressaceae 1.4.1 Đặc điểm [4,5] Chân Chim - phụ - chụm thuộc chi Chân Chim, họ Ngũ gia bì Lá - phụ bầu dục tròn dài, đầu có mũi, đáy tà trịn, gân phụ - cặp, mặt dƣới không lông, cuống - phụ dài Phát hoa dài 40 - 50 cm, nhánh lơng Trái có cọng dài - mm Rừng luôn xanh nhiều rêu, vào 2.000m: Hà tuyên 1.4.2 Phân bố, sinh thái [2] Loài Chân Chim - phụ - chụm phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan số đảo Thái Bình Dƣơng Vùng phân bố tự nhiên Chân Chim - phụ - chụm rộng lớn Ở Việt Nam, Chân Chim - phụ - chụm mọc dải rác khắp nơi, nhiều tỉnh miền bắc nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Lào Cai, Hồ Bình, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nam Định Mọc hoang, chủ yếu vùng rừng núi cao, có khí hậu ơn hịa Cây Chân Chim - phụ - chụm thuộc loại gỗ nhỡ, ƣa sáng, có vị đắng, thơm đặc trƣng Vỏ thân Chân Chim - phụ - chụm có số tác dụng dƣợc lý nên đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh 1.5 Khái quát tinh dầu 1.5.1 Trạng thái tự nhiên phân bố Tinh dầu loại chất lỏng chứa hợp chất thơm dễ bay đƣợc tinh chế (thông thƣờng cách chƣng cất nƣớc ép lạnh) từ cây, thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, thành phần khác thực vật Tinh dầu đƣợc ví nhƣ nhựa sống cây, loại có tinh dầu đƣợc phân bố rộng thiên nhiên Trữ lƣợng tinh dầu phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng Cây mọc vùng nhiệt đới có hàm lƣợng tinh dầu nhiều nơi có khí hậu khác Ngồi ra, lƣợng tinh dầu cịn phụ thuộc vào mơi trƣờng sống, phƣơng pháp thu hoạch, bảo quản, tách chiết Trong loại thành phần tinh dầu phận khác tùy vào điều kiện Về phân bố lƣợng tinh dầu, đặc biệt có nhiều họ Long não, họ Hoa Môi, họ Cam, họ Sim, họ Hoa Tán, họ Thơng Vì tinh dầu nhẹ nƣớc nên lên phía trên, phần nƣớc dƣới bình hứng ta phải làm lạnh liên tục để tinh dầu khơng bị bay Chú ý: Nếu khơng có bình Florentin hứng tinh dầu vào bình định mức (cổ nhỏ) tinh dầu hẳn lên mặt nƣớc dùng bơm tiêm hút tinh dầu vào lọ tiêu chuẩn Để xác định xác hàm lƣợng tinh dầu ta tiến hành chƣng cất lần, lần thực tƣơng tự với quy trình nhƣ Lƣợng tinh dầu thu đƣợc đƣợc tính trung bình kết lần chƣng cất 2.1.4 Tách bảo quản tinh dầu Phương pháp tách tinh dầu: - Yêu cầu: Tách tinh dầu phải có đƣợc thành phần mùi thơm tự nhiên nhƣ nguyên liệu - Vì lƣợng tinh dầu thu đƣợc thƣờng có lẫn nƣớc nên cần làm khô Na2SO4 Dung dịch nƣớc đun thu đƣợc cho vào phễu chiết, tinh dầu nhẹ nƣớc nên lên nên ta loại bỏ nƣớc, lƣợng tinh dầu cịn lại cho Na2SO4 khan dƣ vào, Na2SO4 khan hút hết nƣớc, lọc qua giấy lọc để loại bỏ Na2SO4 thu đƣợc tinh dầu khô, tinh khiết Bảo quản tinh dầu: - Sự biến chất tinh dầu tinh dầu bị oxi hóa thành chất nhựa, thủy phân ete tác dụng gốc khác tinh dầu Những biến đổi thƣờng xảy nhiệt độ cao, nƣớc, nƣớc, ánh sáng, khơng khí Vì phải loại hết nƣớc sau tinh dầu tinh khiết đƣợc cho vào lọ đựng tinh dầu chuyên dụng, lọ thủy tinh loại tốt, bịt kín bảo quản tủ lạnh nhiệt độ khơng q 5˚C trƣớc đem phân tích 20 Hình 2.3 Dụng cụ chiết tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm 2.2 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm Mẫu tinh dầu thu đƣợc, gửi đo GC-MS Phịng phân tích Hóa học Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, máy sắc kí khí 7980A Aglient, khối phổ 5975C Agilent 21 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết chƣng cất tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm 3.1.1 Kết Tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm đƣợc thu hái Xã Thạch Tƣợng, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa phƣơng pháp chƣng cất lơi nƣớc, đƣợc tiến hành lần chƣng cất với số liệu nhƣ sau: Lần cất Lần Khối lƣợng Thời gian mẫu (g) chƣng cất (giờ) 2000 Lƣợng tinh dầu thu đƣợc (ml) 3,95 Hàm lƣợng (%) 0,1975 Lần 2000 4,15 0,2075 Lần 2000 4,1 0,2050 Tinh dầu thu đƣợc nhẹ nƣớc, không màu lúc cất, để lâu có màu vàng nhạt, có mùi thơm đặc trƣng 3.1.2 Định lượng tinh dầu Để tính hàm lƣợng % tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm lần cất ta áp dụng cơng thức: X% = a.100 b Trong đó: a thể tích tinh dầu thu đƣợc sau cất (ml) b khối lƣợng nguyên liệu trừ độ ẩm (g) Để tính hàm lƣợng tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm thu đƣợc sau lần chƣng cất, ta lấy trung bình cộng hàm lƣợng tinh dầu lần đo Xi X% = n Kết tính đƣợc hàm lƣợng % tinh dầu Chân Chim - phụ chụm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 0,2033% 3.2 Kết phân tích sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC-MS) Hình ảnh phổ GC-MS tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa: 22 bảng sau: 10.07 930 hit % 88 10.34 939 96 -Pinene 11.56 978 94 Sabinene 11.74 984 95 -Pinene 788629 0.23 11.97 992 93 Myrcene 1028032 0.28 12.97 1022 98 913047 0.24 13.25 1030 100 o-Cymene 908902 0.24 13.39 1034 92 485045 0.35 13.45 1036 74 -Phellandrene 295422 0.33 10 14.40 1063 91 -Terpinene 2119418 0.58 11 15.46 1094 93 Terpinolene 569166 0.15 12 18.75 1187 68 Terpinen-4-ol 615902 0.17 13 24.23 1348 90 -Elemene 1648941 0.48 14 24.64 1360 90 -Cubebene 798665 0.22 15 25.61 1390 95 -Copaene 7020180 1.92 16 26.08 1404 90 Cis- -Elemene 29109575 8.14 17 26.75 1426 34 -Gurjunene 389900 0.12 18 27.16 1438 91 70651431 19.37 4177055 1.15 1455515 0.52 STT Time RI chemical name Integral % -Thujene 380954 0.10 496539 0.13 12147950 3.34 -Terpinene Limonene Caryophylene(= Caryophylene ) 19 27.39 1446 83 20 27.75 1457 74 21 27.86 1461 45 -Farnesene 863975 0.44 22 28.23 1472 100 -Humulene 12611156 3.74 23 28.45 1479 62 2132929 0.89 24 28.82 1491 71 8857355 2.95 -Gurjunene (=Calarene) Aromadendrene 9-epi-Caryophyllene -Muurolene 23 25 28.95 1495 66 -Amorphene 121357 0.40 26 29.09 1500 92 Germacrene D 80994071 22.56 27 29.15 1502 47 Valencene 114963 0.20 28 29.27 1506 50 -Selinene 6584530 2.08 29 29.55 1515 68 55057830 15.56 30 29.75 1522 72 -Amorphene 646946 0.17 31 30.02 1531 89 -Cadinene 2780872 0.82 32 30.21 1537 87 -Cadinene 12070442 3.41 33 30.56 1549 81 543401 0.17 34 30.71 1554 43 -Cadinene 687617 0.19 35 32.07 1600 60 Spathulenol 4077408 1.20 36 32.25 1606 59 Caryophyllene oxide 3820643 1.08 37 33.47 1649 35 1–epi -Cubenol 475620 0.14 38 33.57 1653 51 Valerianol 1075458 0.42 39 33.83 1662 79 Epi- -Cadinol (=Tau-Cadinol) 690054 0.21 40 33.85 1663 72 Epi- -Muurolol (=T-Muurolol) 1468861 41 34.23 1676 52 42 34.33 1679 69 Bicyclogermacrene Trans-Cadina-1,4-diene -Cadinol Neo-Intermedeol 0.23 753619 0.52 8121447 2.53 Total 97.97 Bảng 1.Thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim phụ - chụm Từ bảng kết ta thấy, thành phần hóa học tinh dầu chân chim - phụ - chụm khu vực Huyện Thạch Thành - tỉnh Thanh Hóa bao gồm 42 chất Trong đó, gồm số hợp chất chiếm hàm lƣợng cao: Caryophylene (= -Caryophylene) (19,37 %) -Humulene (3,74 %) Bicyclogermacrene (15,56 %) Sabinene (5,42 %) 24 Germacrene D (22,56 %) - Cadinene (3,41 %) Cis- -Elemene (8,14 %) số hợp chất chiếm hàm lƣợng thấp Các hợp chất đƣợc tìm thấy bao gồm loại sau: + Hidrocacbon loại tecpen (chiếm nhiều nhất): Myrcene, -Terpinene, o-Cymene, Limonene, -Terpinene, Elemens, aryophylene (= -Caryophylene), -Pinene, Sabinene, -Copaene, Cis- - -Gurjunene (=Calarene), - Humulene , -Muurolene , Germacrene D, Bicyclo, -Cadinene + Ancol: 1-epi- Cubenol, Spathulenol, Valerianol, Epi- -Muurolol (=TMuurolol), Neo-Intermedeol, Epi- - Cadinol (=Tau-Cadinol) + Ngồi cịn có số chất khác dẫn xuất halogen nhƣ Bicyclogermaccrene 3.3 Phân tích kết thảo luận 3.3.1 Các nghiên cứu thành phần hóa học Hiện chƣa có nghiên cứu thành phần hóa học lồi Schefflera fasciculifoliata Grushv & Skvorts (Chân Chim - phụ - chụm) giới Việt Nam Nhận thấy giá trị sử dụng loài thuộc chi Chân Chim đặc biệt Chân Chim - phụ - chụm việc tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học, ứng dụng phƣơng pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất có Chân Chim - phụ - chụm hƣớng có nhiều triển vọng, cần đƣợc nhà khoa học nƣớc giới quan tâm Sau xác định thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim - phụ chụm, nhận từ bảng (Bảng 1) ta thấy thành phần hóa học tinh dầu Chân Chim - phụ - chụm gồm số hợp chất tecpen chiếm hàm lƣợng cao nhƣ Caryophylene (= -Caryophylene), Sabinene, Germacrene D, - Humulene, Bicyclogermacrene, -Cadinene nên tinh dầu Chân Chim - phụ chụm mang mùi hƣơng tecpen 25 3.3.2 Công thức ứng dụng số hợp chất tinh Chân Chim - phụ - chụm [19] Germacrene D - Tên IUPAC: (S, Z, Z)-8-isopropyl-1-metyl-5-metylenecyclodeca1,6- diene - Tên khác : 1-metyl-5-metylen-8-(1-metyletyl)-1,6-cyclodecadiene,1,6cyclodecadiene, 1- metyl-5-metylen-8-(1-metyletyl)- CTPT: C15H24 - Tính chất: Là loại Hidrocacbon hữu dễ bay hơi, đặc biệt sesquiterpenes Germacrenes thƣờng đƣợc sản xuất số lồi thực vật cho đặc tính kháng khuẩn diệt côn trùng chúng, chúng đóng vai trị nhƣ kích thích tổ trùng Caryophyllene -Tên IUPAC: (1 R, E, S) -4,11,11-Trimethyl-8-methylidenebixyclo[7.2.0]undec-4ene - CTPT: C15H24 26 - Cấu trúc: Caryophyllene sesquiterpene, đƣợc làm ba đơn vị isoprene, làm cho lớn monoterpenes khác đƣợc tạo thành có hai đơn vị isoprene Caryophyllene bao gồm vịng cyclobutane loại có tự nhiên làm cho trở thành ứng cử viên hấp dẫn cho nghiên cứu cơng nghệ sinh học - Tính chất: + Là hợp chất hữu tự nhiên thuộc loại tecpen có nhiều nhiều loại tinh dầu Caryophyllene terpene góp phần vào sựu cay đắng hạt tiêu đen terpen đinh hƣơng, hoa bia, hƣơng thảo, quế… + Caryophyllene đƣợc phát có nhiều lợi ích chữa bệnh, bao gồm tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thƣ gây tê cục Bicyclogermacrene - Tên IUPAC: (2Z, 6Z) -3,7,11,11-tetramethylbicyclo [8.1.0] undeca2,6-diene - CTPT: C15H24 - Cấu trúc: Bicyclogermacrene, đƣợc gọi n (6)-(n-threonylcarbonyl) adenosine, thành viên nhóm hợp chất đƣợc gọi bicyclogermacrene isolepidozane sesquiterpenoids Bicyclogermacrene isolepidozane sesquiterpenoids sesquiterpenoids với cấu trúc dựa trên bicyclogermacrene (3,7,11,11- tetramethylbicyclo [8.1.0] undeca, 9Cl) xƣơng isolepidozane 27 - Tính chất: Bicyclogermacrene loại hợp chất nếm màu xanh gỗ , đƣợc tìm thấy số mặt hàng thực phẩm nhƣ oregano thông thƣờng, kinh giới ngào, rau mùi, làm cho bicyclogermacrene trở thành dấu ấn sinh học tiềm cho việc tiêu thụ sản phẩm thực phẩm Bicyclogermacrene đƣợc tìm thấy cam quýt Bicyclogermacrene thành phần dầu vỏ Citrus junos… Sabinene - Tên IUPAC: 4-methylene-1-(1-metylethyl) bicycle [3.1.0] hexan - CTPT: C10H16 Đặc điểm: - Sabinene monoterpen bicyclic tự nhiên, đƣợc phân lập từ loại tinh dầu nhiều loại bao gồm gỗ sồi holm vân sam Na Uy Nó có hệ thống vòng căng thẳng với vòng cyclopentane hợp với vòng cyclopentane - Sabinene hợp chất hóa học góp phần vào cay đắng hạt tiêu đen thành phần dầu hạt cà rốt Nó xảy dầu trà nồng độ thấp Nósss có mặt tinh dầu thu đƣợc từ hạt nhục đậu khấu Elemene Elemene bao gồm loại đồng phân cấu trúc đƣợc phân loại sesquiterpennes - Tên IUPAC: 28 (+) - : (S) -1-Isopropyl- 6-metyl-3- (propan-2-ylidene) -6-vinylcyclohex1-ene (-) - : (1 S, S, R) -1-metyl-2,4- di (prop-1-en-2-yl)-1-vinylcyclohexan (-) - : (3 R, R) -1-Isopropyl-4-metyl-3-(prop-1-en-2-yl)-4- R, R) -1-Isopropyl-4-metyl-3-(prop-1-en-2-yl)-4 vinylcyclohex-1-ene (-) - : (3 vinylcyclohex-1-ene - CTPT: C15H24 (+) - α – Elemene (-) - - Elemene (-) - - Elemene (-) - - Elemene - Đặc điểm: Là nhóm hợp chất hóa học tự nhiên có liên quan chặt chẽ đƣợc tìm thấy nhiều thực vật Các Elemen đóng góp vào mùi hƣơng hoa số cây, đƣợc sử dụng làm chất kích thích tố số loại côn trùng - Ứng dụng: Dùng thuốc chữa bệnh, có tác dụng chống tăng sinh số loại tế bào ung thƣ, cho thấy khả sử dụng hóa trị Humulene - Tên IUPAC: 2,6,6,9-Tetramethyl-1,4-8-cycloundecatriene - CTPT: C15H24 29 - Cấu trúc phân tử: Chứa vòng 11 thành viên bao gồm đơn vị isoprenen có chứa liên kết đơi khơng liên kết C=C, hai số chúng đƣợc thay lần đƣợc thay gấp đôi - Tính chất: Là hợp chất hữu dễ bay sinh học, đƣợc phát nhiều loại thực vật + Nhiệt độ nóng chảy: