1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết hạt cây cam thảo dây quế sơn quảng nam

84 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ CẨM LAI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT HẠT CAM THẢO DÂY QUẾ SƠN-QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ CẨM LAI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT HẠT CAM THẢO DÂY QUẾ SƠN-QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60 44 27 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MẠNH LỤC Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Cẩm Lai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT 1.1.1 Đặc điểm chung chi Abrus 1.1.2 Giới thiệu cam thảo dây 1.2 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY CAM THẢO DÂY 1.2.1 Dùng làm thuốc chữa bệnh 1.2.2 Dùng làm trang sức 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY CAM THẢO DÂY 10 1.4 TÁC DỤNG DƯỢC LÍ CỦA HẠT CAM THẢO DÂY 18 1.4.1 Tính chất abrin 18 1.4.2 Cơ chế hoạt động abrin 20 CHƯƠNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Nguyên liệu 24 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Phương pháp xác định thơng số hóa lý 25 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 25 2.2.3 Phương pháp phân tích định danh thành phần hóa học dịch chiết 26 2.2.4 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào 26 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 28 2.3.1 Sơ đồ thực nghiệm 28 2.3.2 Xử lí nguyên liệu 28 2.3.3 Xác định thơng số hóa lí ngun liệu 29 2.3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tách chất 31 2.3.5 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo dây 32 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 34 3.1.1 Độ ẩm 34 3.1.2 Hàm lượng tro 35 3.1.3 Hàm lượng kim loại 35 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁCH CHẤT VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 36 3.2.1 Kết ảnh hưởng loại dung môi 36 3.2.2 Kết khảo sát thời gian, tỉ lệ R/L trình chiết tách thành phần hóa học dịch chiết 38 3.2.3 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Kết xác định độ ẩm hạt cam thảo dây Kết xác định độ ẩm nguyên liệu bột khô hạt cam thảo dây Kết xác định hàm lượng tro hạt cam thảo dây Trang 34 34 35 3.4 Hàm lượng kim loại hạt cam thảo dây 36 3.5 Phần trăm khối lượng cao chiết dung môi 37 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích nhexane đến khối lượng cao chiết Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích EtOAc đến khối lượng cao chiết Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích chloroform đến khối lượng cao chiết Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích MeOH đến khối lượng cao chiết 38 39 42 44 49 50 54 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết methanol 55 3.14 Kết thử hoạt tính gây độc tế bào 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Abrus fruticulosus Wall ex Wigh et Arn 1.2 Abrus mollis 1.3 Cây cam thảo dây 1.4 Vòng đeo tay làm hạt cam thảo dây 10 1.5 Cấu trúc Abrin 20 1.6 Cơ chế tác động độc hại ricin 21 2.1 Cây cam thảo dây 24 2.2 Sơ đồ thực nghiệm 28 2.3 Nguyên liệu hạt cam thảo dây tươi bột khô 29 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Dịch chiết hạt cam thảo dây dung môi: n-hexane, chloroform, ethyl acetate methanol Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích n-hexane đến khối lượng cao chiết Phổ GC-MS dịch chiết n-hexane hạt cam thảo dây Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích EtOAc đến khối lượng cao chiết Phổ GC-MS dịch chiết ethyl acetate hạt cam thảo dây Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích chloroform đến khối lượng cao chiết Phổ GC – MS dịch chiết chloroform hạt cam thảo dây Ảnh hưởng thời gian ngâm chiết thể tích MeOH đến khối lượng cao chiết Phổ GC – MS dịch chiết methanol hạt cam thảo dây 37 39 41 43 44 50 53 55 59 3.10 Bột hạt cam thảo sau sắc với nước, dịch nước bột hạt cam thảo dây kết tủa abrin từ dịch chiết nước 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới có thảm thực vật phong phú, nhiều loài thuộc chi Abrus thuộc họ Fabaceae dùng để bào chế thuốc chữa nhiều bệnh Mặc dù lồi thuộc chi kể có nhiều giá trị sử dụng cơng trình nghiên cứu thành phần hố học, hoạt tính thuộc chi nói chưa hồn tồn đầy đủ có tính hệ thống Việc nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học, ứng dụng phương pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất loài thuộc chi Việt Nam hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Cây cam thảo dây có tên khoa học Abrus precatorius L thuộc họ Đậu (Fabaceae) Cam thảo dây vị thuốc Ðông y lâu đời nhất; sách "Thần nông thảo" kỷ thứ trước cơng ngun nói đến cam thảo Nhìn chung sách thảo (sách nói dược) Ðơng y cho Cam thảo vị tính bình, có tác dụng bổ trung ích khí, giải co thắt giảm đau, nhuận phế giảm khát, nhiệt giải độc, giải độc thuốc thức ăn, điều hịa tính vị vị thuốc khác Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo dây Quế Sơn-Quảng Nam” làm luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Tìm điều kiện chiết tách thích hợp chất từ hạt cam thảo dây dung môi khác - Xác định thành phần hóa học chất từ dịch chiết hạt cam thảo dây - Thăm dò hoạt tính sinh học protein phân lập từ dịch chiết nước hạt cam thảo dây Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hạt cam thảo dây Quế Sơn-Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phần hóa học số dịch chiết hạt cam thảo dây Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, tư liệu nguồn nguyên liệu, thành phần hóa học ứng dụng hạt cam thảo dây + Tổng hợp tài liệu phương pháp lấy mẫu, chiết tách xác đinh thành phần hóa học chất từ thực vật 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Xác định độ ẩm phương pháp trọng lượng + Xác định hàm lượng kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) + Chiết tách chất dung môi khác theo phương pháp ngấm kiệt + Kết hợp thực nghiệm hoá học với việc sử dụng thiết bị đại phương pháp HPLC, GC-MS LC-MS để định danh chất dịch chiết + Thử nghiệm hoạt tính sinh học protein phân lập từ dịch chiết nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu cơng trình góp phần cung cấp thơng tin có ý nghĩa khoa học thành phần hoạt tính sinh học chiết tách từ lồi Abrus precatorius qua góp phần nâng cao giá trị ứng dụng chúng ngành dược liệu 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Bằng phương pháp sấy khơ, phương pháp tro hóa mẫu phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS xác định độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng kim loại hạt cam thảo dây thu hái Quế Sơn- Quảng Nam cho thấy: - Độ ẩm hạt cam thảo dây 13.85%, độ ẩm nguyên liệu bột khô 9.36% - Hàm lượng tro trung bình hạt cam thảo dây 0.883% - Hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, As nằm khoảng cho phép theo quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm Tìm điều kiện tối ưu cho trình chiết tách số hợp chất từ hạt cam thảo dây với loại dung môi sau: - Dung môi methanol: Chiết ngâm dầm 10g mẫu hạt cam thảo dây/ 175 ml dung môi methanol thời gian ngày - Dung môi ethyl acetate: Chiết ngâm dầm 10g mẫu hạt/ 150ml dung môi ethyl acetate thời gian 10 ngày - Dung môi hexan: Chiết ngâm dầm 10g mẫu hạt cam thảo dây/ 150ml dung môi n-hexane thời gian ngày - Dung môi chloroform: Chiết ngâm dầm 10g mẫu hạt/ 150ml dung môi chloroform thời gian ngày Thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo dây dung môi khác nhau: Bằng phương pháp GC-MS xác định số thành 63 phần hóa học dịch chiết từ hạt cam thảo dây Từ dịch chiết n-hexane định danh 15 cấu tử, bao gồm hidrocacbon mạch dài hidrocacbon thơm Từ dịch chiết ethyl acetate định danh 22 cấu tử, bao gồm acid hữu cơ, este, terpen, steroid Từ dịch chiết methanol định danh 24 cấu tử, bao gồm acid hữu cơ, ancaloid, phenol, flavonoid ester Từ dịch chiết chloroform định danh 17 cấu tử, bao gồm lacton, ether, ancol ester axit béo Kết tủa thu từ dịch chiết nước hạt cam thảo dây ethanol có hoạt tính với dòng tế bào ung thư thử nghiệm là: KB (ung thư biểu mô) với giá trị IC50 là: 76.41 µg/ml LU (ung thư phổi) với giá trị IC50 là: 125.81 µg/ml * Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu, tơi có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp tách chất xác định cấu trúc số cấu tử dịch chiết hạt cam thảo dây - Mặc dù hạt cam thảo dây có chứa số chất ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe người như: gallic acid, methyl ester, 1,2,3-benzenetriol, mxylene, p-xylene, adipic acid,bis(2-ethylhexyl)ester, retene palmitic acid ethyl ester; nhiên chứa số chất có ứng dụng y học như: squalene, γ-tocopherol, campesterol, stigmasterol, β-sitosterol, butyrolactone, cần nghiên cứu phương pháp tách cấu tử có tính chất q y học thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sống Đồng thời thử hoạt tính sinh học chất tách để có nhìn tổng thể hố thực vật hoạt tính sinh học hạt cam thảo dây, góp phần làm tăng giá trị sử dụng chữa bệnh hạt cam thảo dây thuốc dân gian 64 - Nghiên cứu phận khác cam thảo dây, đặc biệt rễ theo thử nghiệm hoạt tính sinh học cơng bố dịch chiết từ rễ có hoạt tính tốt 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm, Hà Nội [2] Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu tập 1, Hà Nội, trang 179-180 [3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 116 – 117 [4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, trang – 73; 151 – 206; 323 [5] Viện dược liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB KH-KT, Hà Nội Tiếng Anh [6] Abhilasha Shourie Kuntal Kalra, (2013), “Analysis of phytochemical constituents and pharmacological properties of Abrus precatorius L“, Int J Pharm Bio Sci, 4(1), pp 91 – 101 [7] Adelowotan, O., I Aibinu, E Adenipekun and T Odugbemi, (2008), “The in vitro antimicrobial activity of Abrus precatorius (L.) fabaceae extract on some clinical pathogens.”, Nig Postgrad Med J., 15, pp 32-37 [8] Adelowotan, O., I Aibinu, E Adenipekun and Tolu Odugbemi, (2008), “The In-Invitro Antimicrobial Activity of Abrus precatorius (L) Fabaceae Extract on Some Clinical Pathogens.”, The Nigerian Postgraduate Medical Journal, 15, pp 32-37 66 [9] Čechovská, Lucie; Cejpek, Karel; Konečný, Michael; Velíšek, Jan (2011), “On the role of 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-(4H)pyran-4-one in antioxidant capacity of prunes.”, European Food Research and Technology, Volume 233, issue 3, pp 367 - 376 [10] CT Lin et al, (1980), “Immunoelectron microscopy studies of abrin toxic action on tumor cells.”, J Ultrastruct Res, 73, pp 310 [11] E.J Wawrzynczak, U Zangemeister-Wittke, R Waibel, R.V Henry, G.D Parnell, A.J Cumber', M Jones & R.A Stahel, (1992), “Molecular and biological properties of an abrin A chain immunotoxin designed for therapy of human small cell lung cancer ”, Br J Cancer, 66, pp 361-366 [12] Fresney R.I (1993), “Culture of animal Cells; John Wiley & Sons Inc., New York.”’, A manual of basis techniques, 3rd Edition [13] Gek Bolou, I Bagré, K Ouattara and AJ Djaman, (2011), “Research Article Evaluation of the Antibacterial Activity of 14 Medicinal Plants in Côte d’Ivoire.”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10 (3), pp 335-340 [14] Ligha AE, Jaja BNR, Numbere NF, (2009), “Protective effect of Abrus Precatorius seed extract following alcohol induced renal damage.”, European Journal of Scientific Research Vol 25 No.3, pp 428-436 [15] Mir Z Gul, Farhan Ahmad, Anand K Kondapi, Insaf A Qureshi and Irfan A Ghazi, (2013), “Antioxidant and antiproliferative activities of Abrus precatorius leaf extracts.”, BMC Complementary and Alternative Medicine, pp 13-15 [16] Monago, C C; Alumanah, E O, (2005), “Antidiabetic Effect of Chloroform -Methanol Extract of Abrus Precatorius Linn Seed in 67 Alloxan Diabetic Rabbit.”, Journal of Applied Sciences & Environmental Management, Vol 9, No 1, pp 85-88 [17] Monago, C C; Alumanah, E O, (2005), “Antidiabetic Effect of Chloroform -Methanol Extract of Abrus Precatorius Linn Seed in Alloxan Diabetic Rabbit.”, Journal of Applied Sciences & Environmental Management, Vol 9, No 1, pp 85-88 [18] Nam-Cheol Kim, Darrick Kim & A Douglas Kinghorn, (2002), “New triterpenoids from the leaves of Abrus precatorius.”, Natural Product Letters, 4, pp 261-266 [19] Nwodo OF, (1991) “Studies on Abrus precatorius seed I: Uretorotonic activity of seed oil.”, J Ethnopharmacol, 31, pp 391- 394 [20] Peter P I (2008), “Herbs and Tress for Wellness”, Rajiv Gandhi Road, Sreenivasa Nagar Old Mahabalipuram Road, Chennai – 600 [21] Rao MV(1987) “Antifertlity effects of alcoholic seed extract of Abrus precatorius Linn in male albino rats.”, Acta Eur Fertil, 18, pp 217 – 220 [22] Rashmi Arora, Naresh Singh Gill, Sukhwinder Kaur and Ajay Deep Jain, (2011), “Phytopharmacological Evaluation of Ethanolic Extract of the Seeds of Abrus precatorius Linn.”, Journal of Pharmacology and Toxicology, 6, pp 580-588 [23] Sahni V, Agarwal SK, Singh NP, Sikdar S, (2007), “Acute demyelinating encephalitis after jequirity pea ingestion (Abrus precatorius).”, Clin Toxicol (Phila), 45(1), pp.77-79 [24] Sayeed Mohammed Abu, Hossain A B M Manirul, Mondol Abdul Majid and Islam M Anwarul, (2011), “Antifertility studies on ethanolic extract of Abrus precatorius L on swiss male albino mice.”, IJPSR, Vol 3(1), pp 288-292 68 [25] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988), “Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines”, Cancer Reseach 48, pp 4827 – 4833 [26] Varaprasad Bobbarala and Varahalarao Vadlapudi, (2009), “Abrus Precatorius L seed extracts antimicrobial properties against clinically important bacteria.”, International Journal of PharmTech Research Vol.1, No.4, pp 1115-1118 [27] Xiao, Zhi-Hui; Wang, Fa-Zuo; Sun, Ai-Jun; Li, Chuan-Rong; Huang, Cai-Guo; Zhang, Si (2012) "A New Triterpenoid Saponin from Abrus precatorius Linn.", Molecules, 17, pp 295-302 Website [28] http://botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Fabaceae&list=familia [29] http://chemicalland21.com/lifescience/phar/STIGMASTEROL.htm [30] http://danhydatviet.vn/vi/news/Duoc-lieu/Cuom-thao-mem-3674/ [31] http://en.wikipedia.org/wiki/Abrin [32] http://en.wikipedia.org/wiki/Abrus_precatorius [33] http://en.wikipedia.org/wiki/Benzoic_acid [34] http://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol [35] http://en.wikipedia.org/wiki/Ethyl_oleate [36] http://en.wikipedia.org/wiki/Fabaceae [37] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol [38] http://en.wikipedia.org/wiki/Ricin [39] http://en.wikipedia.org/wiki/Squalene [40] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [41] http://en.wikipedia.org/wiki/Styrene 69 [42] http://en.wikipedia.org/wiki/Tocopherol [43] http://pdm-mipa.ugm.ac.id/ojs/index.php/ijc/article/viewFile/552/569 [44] http://thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vithuoc/576-cam-thao-day-.html [45] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam_th%E1%BA%A3o_d%C3%A2y [46] http://www.aristatek.com/newsletter/mar08/mar08ts.aspx [47] http://www.cholesterol-and-health.com/Squalene.html [48] http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/C/CamThaoD ay.htm&key=&char=C [49] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16936898 [50] http://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/10575630290020596?jour nalCode=gnpl19#preview [51] http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=NzhDODAyMDMwQ g&key=+Cam+th%E1%BA%A3o+c%C3%A2y%2c+C%C6%B0%E1 %BB%9Dm+th%E1%BA%A3o%2c+Chi+chi&type=A0&stype=0 [52] http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-939BETASOSTEROL.aspx?activeIngredientId=939&activeIngredientName=B ETA-SITOSTEROL Niger Thạc Med J PHỤ LỤC Phổ MS số cấu tử dịch chiết hạt cam thảo dây Phổ MS Palmitic acid, ethyl ester Phổ MS Phenanthrene, 7-isopropyl-1-methyl Phổ MS Adipic acid, bis(2-ethylhexyl) ester Phổ MS Hexanedioic acid, bis(2-ethylhexyl) ester Phổ MS Stigmasterol Phổ MS β-Sitosterol Phổ MS 3-o-methyl-d-glucose Phổ MS 3-β-myristoylolean-12-en-16-β-ol Phổ MS Gallic acid, methyl ester ... Đối tượng nghiên cứu Hạt cam thảo dây Quế Sơn- Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phần hóa học số dịch chiết hạt cam thảo dây Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Thu... hướng nghiên cứu xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt cam thảo dây Quế 18 Sơn- Quảng Nam nhằm góp phần định khoa học nghiên cứu loài 1.4 TÁC DỤNG DƯỢC LÍ CỦA HẠT CAM THẢO DÂY Hạt chứa chất... đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết hạt cam thảo dây Quế Sơn- Quảng Nam? ?? làm luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Tìm điều kiện chiết tách thích hợp chất từ hạt cam thảo dây dung

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "đị"nh s"ố" 867/1998/Q"Đ"-BYT v"ề" vi"ệ"c ban hành Danh m"ụ"c Tiêu chu"ẩ"n v"ệ" sinh "đố"i v"ớ"i l"ươ"ng th"ự"c, th"ự"c ph"ẩ"m
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1998
[2] Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu tập 1, Hà Nội, trang 179-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài gi"ả"ng d"ượ"c li"ệ"u t"ậ"p 1
Tác giả: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2004
[3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 116 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng cây thu"ố"c và v"ị" thu"ố"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
[4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, trang 9 – 73; 151 – 206;323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ph"ươ"ng pháp cô l"ậ"p h"ợ"p ch"ấ"t t"ự" nhiên
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
Năm: 2007
[5] Viện dược liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB KH-KT, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t chi"ế"t xu"ấ"t d"ượ"c li"ệ"u
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB KH-KT
Năm: 2008
[6] Abhilasha Shourie và Kuntal Kalra, (2013), “Analysis of phytochemical constituents and pharmacological properties of Abrus precatorius L“, Int J Pharm Bio Sci, 4(1), pp. 91 – 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of phytochemical constituents and pharmacological properties of "Abrus precatorius L“, Int J Pharm Bio Sci
Tác giả: Abhilasha Shourie và Kuntal Kalra
Năm: 2013
[7] Adelowotan, O., I. Aibinu, E. Adenipekun and T. Odugbemi, (2008), “The in vitro antimicrobial activity of Abrus precatorius (L.) fabaceae extract on some clinical pathogens.”, Nig. Postgrad. Med. J., 15, pp.32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The "in vitro" antimicrobial activity of "Abrus precatorius" (L.) fabaceae extract on some clinical pathogens.”, "Nig. Postgrad. Med. J
Tác giả: Adelowotan, O., I. Aibinu, E. Adenipekun and T. Odugbemi
Năm: 2008
[8] Adelowotan, O., I. Aibinu, E. Adenipekun and Tolu Odugbemi, (2008), “The In-Invitro Antimicrobial Activity of Abrus precatorius (L) Fabaceae Extract on Some Clinical Pathogens.”, The Nigerian Postgraduate Medical Journal, 15, pp. 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The In-Invitro Antimicrobial Activity of Abrus precatorius (L) Fabaceae Extract on Some Clinical Pathogens.”, "The Nigerian Postgraduate Medical Journal
Tác giả: Adelowotan, O., I. Aibinu, E. Adenipekun and Tolu Odugbemi
Năm: 2008
[9] Čechovská, Lucie; Cejpek, Karel; Konečný, Michael; Velíšek, Jan (2011), “On the role of 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-(4H)-pyran-4-one in antioxidant capacity of prunes.”, European Food Research and Technology, Volume 233, issue 3, pp. 367 - 376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the role of "2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-(4H)-pyran-4-one" in antioxidant capacity of prunes.”, "European Food Research and Technology
Tác giả: Čechovská, Lucie; Cejpek, Karel; Konečný, Michael; Velíšek, Jan
Năm: 2011
[10] CT Lin et al, (1980), “Immunoelectron microscopy studies of abrin toxic action on tumor cells.”, J.. Ultrastruct. Res, 73, pp. 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunoelectron microscopy studies of abrin toxic action on tumor cells.”, "J.. Ultrastruct. Res
Tác giả: CT Lin et al
Năm: 1980
[12] Fresney R.I (1993), “Culture of animal Cells; John Wiley & Sons Inc., New York.”’, A manual of basis techniques, 3 rd Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Culture of animal Cells; John Wiley & Sons Inc., New York.”’, "A manual of basis techniques, 3"rd
Tác giả: Fresney R.I
Năm: 1993
[13] Gek Bolou, I Bagré, K Ouattara and AJ Djaman, (2011), “Research Article Evaluation of the Antibacterial Activity of 14 Medicinal Plants in Côte d’Ivoire.”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 10 (3), pp. 335-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research Article Evaluation of the Antibacterial Activity of 14 Medicinal Plants in Côte d’Ivoire.”, "Tropical Journal of Pharmaceutical Research
Tác giả: Gek Bolou, I Bagré, K Ouattara and AJ Djaman
Năm: 2011
[14] Ligha AE, Jaja BNR, Numbere NF, (2009), “Protective effect of Abrus Precatorius seed extract following alcohol induced renal damage.”, European Journal of Scientific Research Vol 25 No.3, pp. 428-436 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective effect of "Abrus Precatorius" seed extract following alcohol induced renal damage.”, "European Journal of Scientific Research Vol 25 No.3
Tác giả: Ligha AE, Jaja BNR, Numbere NF
Năm: 2009
[15] Mir Z Gul, Farhan Ahmad, Anand K Kondapi, Insaf A Qureshi and Irfan A Ghazi, (2013), “Antioxidant and antiproliferative activities of Abrus precatorius leaf extracts.”, BMC Complementary and Alternative Medicine, pp. 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant and antiproliferative activities of "Abrus precatorius" leaf extracts.”, "BMC Complementary and Alternative Medicine
Tác giả: Mir Z Gul, Farhan Ahmad, Anand K Kondapi, Insaf A Qureshi and Irfan A Ghazi
Năm: 2013
[16] Monago, C C; Alumanah, E O, (2005), “Antidiabetic Effect of Chloroform -Methanol Extract of Abrus Precatorius Linn Seed in Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antidiabetic Effect of Chloroform -Methanol Extract of "Abrus Precatorius
Tác giả: Monago, C C; Alumanah, E O
Năm: 2005
[17] Monago, C C; Alumanah, E O, (2005), “Antidiabetic Effect of Chloroform -Methanol Extract of Abrus Precatorius Linn Seed in Alloxan Diabetic Rabbit.”, Journal of Applied Sciences &Environmental Management, Vol. 9, No. 1, pp. 85-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antidiabetic Effect of Chloroform -Methanol Extract of "Abrus Precatorius" Linn Seed in Alloxan Diabetic Rabbit.”, "Journal of Applied Sciences & "Environmental Management, Vol. 9
Tác giả: Monago, C C; Alumanah, E O
Năm: 2005
[18] Nam-Cheol Kim, Darrick Kim & A. Douglas Kinghorn, (2002), “New triterpenoids from the leaves of Abrus precatorius.”, Natural Product Letters, 4, pp. 261-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New triterpenoids from the leaves of Abrus precatorius.”, "Natural Product Letters
Tác giả: Nam-Cheol Kim, Darrick Kim & A. Douglas Kinghorn
Năm: 2002
[19] Nwodo OF, (1991). “Studies on Abrus precatorius seed I: Uretorotonic activity of seed oil.”, J Ethnopharmacol, 31, pp. 391- 394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on Abrus precatorius seed I: Uretorotonic activity of seed oil.”, "J Ethnopharmacol
Tác giả: Nwodo OF
Năm: 1991
[20] Peter P. I. (2008), “Herbs and Tress for Wellness”, Rajiv Gandhi Road, Sreenivasa Nagar Old Mahabalipuram Road, Chennai – 600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herbs and Tress for Wellness
Tác giả: Peter P. I
Năm: 2008
[21] Rao MV(1987). “Antifertlity effects of alcoholic seed extract of Abrus precatorius Linn in male albino rats.”, Acta Eur Fertil, 18, pp. 217 – 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antifertlity effects of alcoholic seed extract of Abrus precatorius Linn in male albino rats.”, "Acta Eur Fertil
Tác giả: Rao MV
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN