1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Nghiên Cứu Thành Phần Hoá Học Của Đông Trùng Hạ Thảo (Cordyceps Sp1) Một Loại Thực Phẩm Chức Năng Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 757,24 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vùng trung tâm Đông Nam Á hàng năm có lượng mưa nhiệt độ trung bình tương đối cao Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm cho rừng Việt Nam hệ thực vật đa dạng phong phú Nấm ký sinh côn trùng không nhóm có tính đa dạng sinh học cao mà cịn có vai trị quan trọng phịng trừ sinh học sâu hại trồng y - dược tạo hợp chất có hoạt tính sinh học cao Trên giới có khoảng 1,5 triệu lồi nấm, có 400 nghìn lồi nấm ký sinh côn trùng biết giới Nghệ An tỉnh có Vườn Quốc gia Pù Mát, khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Đây vùng đánh giá có tính đa dạng sinh học cao Tại chứa đựng nguồn lợi lớn đa dạng sinh học, có nguồn lợi nấm ký sinh trùng sử dụng chúng làm nguyên liệu tốt cho công nghệ sinh học nấm - trùng tạo chế phẩm sinh học phịng trừ sâu hại trồng tạo sản phẩm có hoạt tính sinh học cao y - dược Cho đến nay, nấm ký sinh trùng nhóm chưa nhận quan tâm mức nhà khoa học công nghệ nghiên cứu nấm côn trùng Việt Nam giới Từ lâu, Đông trùng hạ thảo xem thuốc quý cho y học phương Đông Cho tới bây giờ, người Việt Nam giới cịn chưa biết nhiều lồi dược liệu Trung Quốc, danh y sử dụng Đơng trùng hạ thảo thuốc từ 2.000 năm trước Mặc dù Đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) có giá trị kinh tế cao có hoạt tính sinh học q sử dụng rộng rãi thực tế song việc nghiên cứu thành phần hố học chưa tiến hành nhiều Việt Nam Chính chọn đề tài: “Bước đầu nghiên cứu thành phần hố học Đơng trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) loại thực phẩm chức Việt Nam” từ góp phần xác định thành phần hoá học hợp chất tìm hướng cho thực phẩm chức nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi có nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất từ Đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) - Phân lập xác định cấu trúc hợp chất Đông trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch chiết Đông trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực phẩm chức (Nutraceuticals hay Functional foods)[6] 1.1.1 Khái niệm thực phẩm chức Thực phẩm chức (Functional foods), có cịn gọi thực phẩm bổ sung (Dietary supplement), thực khơng phải sản phẩm Nó chuyên gia đánh giá xu dinh dưỡng kỷ 21, đáp ứng phần quan trọng nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe người sống đại Bên cạnh nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng cho thể, số thực phẩm cịn có vai trò “chức năng”, nghĩa chức phòng chống bệnh tật tăng cường sức khỏe chủ yếu nhờ vào thành phần có tác dụng chống oxy hóa (-caroten, lycopen, lutein, vitamin C, vitamin E ), chất xơ số hoạt chất khác Thông tư số 08 (2004) Bộ Y tế định nghĩa: “Thực phẩm chức thực phẩm dùng để hỗ trợ chức phận thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng giảm bớt nguy gây bệnh” Do đó, TPCN khác với thực phẩm thơng thường chỗ sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung số thành phần có lợi loại bỏ số thành phần bất lợi thực phẩm Việc bổ sung hay loại bớt phải chứng minh cân nhắc cách khoa học quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Do đó, TPCN có tác dụng với sức khỏe nhiều chất dinh dưỡng thông thường liều sử dụng thường nhỏ, chí tính miligram gram Một hội nghị quốc tế TPCN khuyến cáo không chấp nhận việc công bố khả chữa trị bệnh TPCN, nhãn sản phẩm TPCN không phép ghi định điều trị bệnh cụ thể Trong bảng phân loại thực phẩm Mỹ, kể đến thực phẩm dạng tự nhiên có hoạt chất có lợi với lượng nhiều; tiếp nhóm thực phẩm có hoạt chất với lượng bổ sung thêm, tinh chế cô đặc lại dạng dễ sử dụng, gây biến đổi gen để tăng hàm lượng số chất có lợi 1.1.2 Cách nhận biết thực phẩm chức Có thể dễ dàng nhận biết thực phẩm dạng tự nhiên sử dụng hàng ngày Nhưng với thực phẩm có bổ sung biến đổi, địi hỏi phải biết cách đọc nhãn bao bì thực phẩm, với điều kiện chúng phải qua kiểm duyệt cách nghiêm túc sản xuất công ty uy tín Hiện nay, thực phẩm chức quan tâm loại đóng gói giống thực phẩm thơng thường bao bì cung cấp loại thơng tin Thơng tin thứ có nội dung “xác nhận có lợi cho sức khỏe” (health claims) thứ hai “xác nhận cấu trúc/ chức năng” (structure/function claims) Những thực phẩm xác nhận có lợi cho sức khỏe phải Cơ quan Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) chứng nhận trước đưa thị trường tiêu thụ Cịn thực phẩm có xác nhận cấu trúc/ chức dùng để chuyển tải lợi ích tiềm tàng (chứ chưa chắn) loại thực phẩm sức khỏe người Ví dụ “có thể giúp hỗ trợ tiêu hóa” nội dung thuộc dạng thứ hai, khơng địi hỏi có xác nhận FDA, nhà sản xuất phải xuất trình đầy đủ tài liệu để chứng minh đăng ký sản phẩm Hiện nay, nước tiên tiến Nhật, Anh Mỹ nỗ lực để ngày hoàn thiện hệ thống phân loại, quản lý phân phối thực phẩm chức đến người tiêu dùng Tuy nhiên đến nay, giới chưa có định nghĩa chung thực phẩm chức số thực phẩm muốn dán nhãn với định danh không trải qua thử nghiệm tuân theo tiêu chuẩn Mặt khác, có số kiểu “luồn lách”, ví dụ thực phẩm chức gắn tên “thực phẩm chữa bệnh” (medical foods) tránh quy định FDA, có trường hợp nhà sản xuất bổ sung thêm số chất có lợi cho sức khỏe vào sản phẩm giàu chất béo, cholesterol, đường để bán dạng thực phẩm chức Thực tế, năm có hàng ngàn người tiêu dùng than phiền chất lượng tính an tồn chủng loại thực phẩm Do đó, điều quan trọng cần nhận biết thực phẩm chức có ích khoa học chứng minh đầy đủ với loại thực phẩm chức cần phải nghiên cứu thêm, để khơng vội vàng sử dụng có kết vài nghiên cứu ban đầu 1.1.3 Phân biệt thực phẩm chức với thực phẩm truyền thống Có nhiều định nghĩa thực phẩm chức năng; song tất thống cho rằng: Thực phẩm chức loại thực phẩm nằm giới hạn thực phẩm (truyền thống - Food) thuốc (Drug) Thực phẩm chức thuộc khoảng giao thoa (còn gọi vùng xám) thực phẩm thuốc Vì người ta gọi thực phẩm chức thực phẩm - thuốc (Food-Drug) Các nhà chuyên môn đưa số tiêu chí để phân biệt hai loại thực phẩm sau: Thực phẩm chức (Functional Food) khác với thực phẩm truyền thống (Food) chỗ: * Được sản xuất, chế biến theo công thức: bổ sung số thành phần có lợi loại bớt số thành phần bất lợi (để kiêng) Việc bổ sung hay loại bớt phải chứng minh cân nhắc cách khoa học quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (thường phải theo tiêu chuẩn) * Có tác dụng với sức khỏe nhiều (tác dụng với hay số chức sinh lý thể) chất dinh dưỡng thơng thường Nghĩa là, thực phẩm chức tạo lượng (calorie) cho thể loại thực phẩm truyền thống (cơ bản) loại thực phẩm gạo, thịt, cá… * Liều sử dụng thường nhỏ, chí tính miligram, gram thuốc * Đối tượng sử dụng có định rõ rệt người già, trẻ em, phụ nữ tuổi mãn kinh, người có hội chứng thiếu vi chất, rối loạn chức sinh lý đó… Thực phẩm chức khác với thuốc chỗ: * Nhà sản xuất công bố nhãn sản phẩm thực phẩm, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn sức khỏe, phù hợp với quy định thực phẩm Đối với thuốc, nhà sản xuất công bố nhãn sản phẩm thuốc, có tác dụng chữa bệnh, phịng bệnh với cơng dụng, định, liều dùng, chống định Thuốc sản phẩm để điều trị phòng bệnh, định để nhằm tái lập, điều chỉnh sửa đổi chức sinh lý thể Ví dụ: Trà bạc hà Nếu ghi nhãn: Nước uống giải nhiệt, Thực phẩm Nếu ghi nhãn: Chỉ định điều trị rối loạn dày, Thuốc * Có thể sử dụng thường xun, lâu dài nhằm ni dưỡng (thức ăn qua sonde), bổ dưỡng phòng ngừa nguy gây bệnh… mà an tồn, khơng có độc hại, khơng có phản ứng phụ * Người tiêu dùng tự sử dụng theo “hướng dẫn cách sử dụng” nhà sản xuất mà không cần khám bệnh, thầy thuốc phải kê đơn… 1.2 Chi Cordyceps 1.2.1 Phân loại Đơng trùng hạ thảo cịn gọi trùng thảo, hạ thảo đông trùng hay đông trùng thảo giống nấm túi có tên khoa học Cordyceps sinensis thuộc nhóm Ascomycetes mọc ký sinh sâu non (ấu trùng) loại sâu thuộc họ sâu Cánh bướm thuộc chi Hepialus Thường gặp sâu non lồi Hepialus armoricanus Ngồi cịn 40 lồi khác thuộc chi Hepialus bị Cordyceps sinensis ký sinh Chi nấm Cordyceps có tới 350 lồi khác nhau, riêng Trung Quốc tìm thấy 60 loài Tuy nhiên người ta nghiên cứu nhiều loài Cordyceps sinensis Cordyceps militaris Link Loài thứ hai gọi Nhộng trùng thảo [5] Hình 1: Ảnh số loài nấm ký sinh Cordyceps Nấm sâu hợp sinh với Vào mùa đông, sâu non nằm đất, nấm phát triển toàn thân sâu để hút chất dinh dưỡng làm cho sâu chết Đến mùa hạ, nấm sinh chất (stroma) mọc chồi khỏi mặt đất gốc dính liền vào đầu sâu Người ta thường đào lấy tất xác sâu nấm mà dùng làm thuốc Vì mùa đông sâu, mùa hạ lại thành cỏ nên vị thuốc có tên đơng trùng - hạ thảo Chỉ phát Đông trùng hạ thảovào mùa hè số cao nguyên cao mặt biển từ 3500 đến 5000m Hàng nghìn năm nay, Đông trùng hạ thảođược coi thần dược y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc Theo y học, Đơng trùng hạ thảo có lồi: Sacc Link (dài từ đến 11 cm) Cordiceps ophiglossoides HerFr (dài từ đến 6cm) Các nhà y học cổ truyền mơ tả hình thành Đơng trùng hạ thảo sau: Bộ nấm nang Ascomyces sống ký sinh vật chủ sâu non loài bướm (Caterpillar) họ cánh vẩy, đặc biệt loài bướm đêm Hepialus armoricanus Ban đêm bướm đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng thành sâu non Mùa đông sâu non chui xuống đất sinh sống Trong môi trường ẩm, bào tử nấm Ascomyces phát triển thân sâu nở thành sợi nấm, lan dần vào thịt sâu, phá hủy thân sâu non Các sợi nấm phát triển thành khối dày, chắc, thân sâu vỏ bao bọc sợi nấm Sang mùa hạ, từ miệng sâu, cuống nấm mọc ra, đội đất nhô lên, cuống phình ra, bề mặt cuống có mầm nhọn Các mầm nhọn nẩy số hạt tròn, chứa bào tử nấm Thân nấm cao gần 10cm Khi đào nấm lên làm thuốc, người ta thấy gốc nấm cịn dính liền với đầu xác sâu Sau vài chi tiết mô tả sâu nấm thực sự: Ấu trùng bướm dài khoảng từ 3-6 cm, dày độ 0,4 - 0,7, sắc nâu vàng, nhám với nhiều vạch chạy ngang Sâu có cặp chân cụt khúc bụng cặp chân dài khúc Cắt ngang sâu thịt sâu ruột màu trắng ngả vàng vàng, cịn chung quanh có màu vàng sẫm Cây nấm mọc từ đầu sâu trông cọng cắm vào, đầu cọng phình chùy thuôn nhỏ lại Cây mầu nâu hay sẫm đen lại, dài - cm, kính đo 0.3 cm, chót đầu há cho thấy ruột trắng hốc rỗng, phần mang bào tử thường bị gẫy phơi khô 1.2.2 Thành phần hoá học chi Cordyceps Về thành phần hóa học, đơng trùng hạ thảo chứa 25-32% protit (gần có thơng báo cho tỷ lệ đạt tới 44,26%), thủy phân 14 - 19 axit amin khác Ngồi ra, cịn có chứa nhiều loại vitamin A, B1, B2, B12, C, E, K (trong 100g đơng trùng hạ thảo có 0,12 g vitamin B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg vitamin C, ) nguyên tố vi lượng Na, K, Ca, Mg, Al, Mn, Cu, Zn, Bo, Fe cao phosphor, lượng đáng kể nước, chất béo, protein, chất sợi thơ, carbohydrat tro khống chống oxy hóa, chống virus, chống ung bướu, axit glutamic [5], [45] Mười bioxanthracen (1-11) đồng phân (12 13), phân lập từ nấm ký sinh côn trùng Cordyceps pseudomilitaris BCC1620 [25] H3CO H3CO OH OH O O CH3 H 3CO OH OH H 3CO OAc OH CH3 CH3 O H3CO H3CO OH (1) CH3 O H3CO OH H3CO (2) 10 phân tách sắc ký cột silicagel, dung môi rửa giải cloroform:metanol 15:1-9:1 Kết tinh phân đoạn thu chất 45 (432mg) Hình 1.4: Sự sinh trưởng nấm Cordyceps sp1 môi trường PDA nhiệt độ thời gian nuôi cấy khác 30 3.3.2 Phân lập hợp chất Cao metanol (46g) - Phân bố nước - Chiết với etylaxetat, butanol Cao etylaxetat (17g) Cao butanol (5g) dịch nước - Sắc kí cột cloroform : metanol Chất 45 Sơ đồ 3.1: Phân lập hợp chất Cordyceps sp1 31 Chƣơng KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu thành phần hoá học chất béo đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) Sử dụng phương pháp sắc ký khí (GC) sắc ký khí-khối phổ (GC/MS) phân tích thành phần hố học chất béo (phân đoạn 1) từ dịch chiết metanol đông trùng hạ thảo có gần 50 hợp chất xác định 31 hợp chất Thành phần axit (Z, Z) - 9, 12 - octadecadienoic (38,2%), axit n - hexadecanoic (16,9%), metyl - 8, 11 - octadecadienoat (9,7%), metyl (E) - - octadecenoic (6,8%), metyl hexadecanoat (6,8%), axit oleic (4,4%), - eicosyne (3,7%), axit (Z) - - octadecenoat (3,5%), axit octadecanoic (2,9%) (xem bảng 1) Các chất cịn lại phần lớn có hàm lượng từ 0,1% đến 0,9% Bảng 1: Thành phần hoá học chất béo đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) Hợp chất TT % Hàm lƣợng (E) - – heptenal vết Limonene vết Phenol, - methyl - vết Benzen, 1, - dimethoxyl - vết Phenol, - (1-methylpropyl) - 0,1 Metyl tetradecanoate 0,1 Axit tetradecanoic 0,2 32 Metyl pentadecanoat 0,1 – pentadecanone vết 10 Z, E – 3, 13 - octadecadien – - ol vết 11 Metyl (Z)- - hexadecenoat 0,2 12 Metyl hexadecanoat 6,8 13 Axit (Z) - 11-hexadecanoic vết 14 1,9-Tetradecadiene vết 15 Axit n – hexadecanoic 16,9 16 Metyl heptadecanoat 0,1 17 Axit (Z) - – octadecenoat 3,5 18 Axit heptadecanoic 0,1 19 Axit oleic 4,4 20 Axit tridecanoic vết 21 Metyl - 8, 11 – octadecadienoat 9,7 22 Metyl (E) - - octadecenoic 6,8 23 Metyl heptadecanoat 0,1 24 Axit (Z, Z) - 9, 12 - octadecadienoic 38,2 25 – Eicosyne 3,7 26 Axit octadecanoic 2,9 27 Metyl eicosanoat 0,1 28 Axit octadec - - enoic 0,1 29 2, - Dihydroxypropyl (Z) - - octadecenoat, 0,1 30 Metyl (Z) - – hexadecenoat vết 31 Campesterol vết vết < 0,1; 33 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1) Hợp chất 45 chất bột màu trắng Phổ tử ngoại (UV) cho hấp thụ cực đại 211 285nm Phổ hồng ngoại (IR) cho hấp thụ cực đại 3433 (OH), 2959, 172, 1060 cm-1 Phổ khối lượng va chạm electron (EI-MS) cho pic ion phân tử m/z 396 tương ứng với công thức phân tử C28H44O Phổ 1H-NMR cho thấy có tín hiệu nhóm metyl  0,61 (3H, s), 0,82 (3H, d, J = 6,5 Hz), 0,85 (3H, d, J = 6,5), 0,93 (3H, d, J =7,0 Hz), 0,96 (3H,s) 1,05 (3H, d, J=7,0Hz), tín hiệu proton carbinol  3,48 (1H, m) tín hiệu proton olefinic  5,28 (1H, dd, J=15,5, 7,5 Hz), 5,25 (1H, dd, J=15,5, 7,0Hz), 5,35 (1H, m) 5,49 (1H, m) Phổ 13 C-NMR cho thấy tín hiệu 28 nguyên tử cacbon bao gồm cacbon olefinic  116,3, 119,6, 130,0, 135,6, 140,7 142,0 tín hiệu cacbon liên kết với oxy  70,5 Bảng Số liệu phổ 13C - NMR hợp chất 45 C DEPT Thực nghiệm Tài liệu CH2 38,4 39,0 CH2 32,0 31,5 CH 70,5 68,3 CH2 40,8 40,4 C 141,3 140,3 CH 119,6 118,2 CH 116,3 115,8 34 C 139,8 139,8 CH 46,3 45,5 10 C 37,0 37,7 11 CH2 21,1 20,6 12 CH2 39,1 38,2 13 C 42,8 42,2 14 CH 54,6 53,6 15 CH2 23,0 22,2 16 CH2 28,7 27,4 17 CH 55,7 55,0 18 CH3 12,0 11,5 19 CH3 16,3 15,8 20 CH 40,4 40,0 21 CH3 19,6 19,1 22 CH 132,0 131,2 23 CH 135,6 135,0 24 CH 42,8 41,8 25 CH 33,1 32,2 26 CH3 19,9 19,4 27 CH3 21,1 20,4 28 CH3 17,6 17,0 Từ số liệu phổ UV, IR, EI-MS, 1H-, 13C-NMR, DEPT so sánh với tài liệu [33] cho phép xác định hợp chất 45 ergosterol Hợp chất có hoạt tính sinh học chống khối u [8] 35 H H HO (45) Ergosterol 36 KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học đông trù hạ thảo (Cordyceps sp1) Việt Nam thu số kết sau: - Bằng phương pháp ngâm chiết với dung môi chọn lọc cất thu hồi dung môi thu cao tương ứng cao etylaxetat (17g), cao butanol (5g), pha nước - Sử dụng phương pháp sắc ký khí (GC) sắc ký khí-khối phổ (GC/MS) phân tích thành phần hố học chất béo đơng trùng hạ thảo với thành phần - Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu chất 45 -Đã tiến hành sử dụng phương pháp phổ đại: phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR), phổ khối lượng phun mù (ESI-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ cho phép khẳng định chất 45 Ergosterol (3-hydroxyergosta-5, 7, 22-triene) Hợp chất lần phân lập từ loai 37 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Trần Đình Thắng, Nguyễn Đức Trường (2009), Thành phần hố học Đơng trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) Việt Nam, Tạp chí Hoá học (nhận đăng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích người khác (2004), Cây thuốc động vật 38 làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Nguyễn Thượng Dong người khác (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1999), Các loại thực phẩm thuốc thực phẩm chức Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh Bok J.W., Lermer L., Chilton J., Klingeman H.G., Towers, G.H., (1999), Antitumor sterols from the mycelia of Cordyceps sinensis, Phytochemistry, 51, 891 - 898 Boros C., Hamilton S.M., Katz B., Kulanthaivel P., (1994), Comparison of balanol from Verticillium balanoides and ophiocordin from Cordyceps ophioglossoides, J Antibiot., 47, 1010 - 1016 10 Bunyapaiboonsri T., Yoiprommarat S., Intereya K., Kocharin K., (2006), New diphenyl ethers from the insect pathogenic fungus Cordyceps sp BBC 1861, Chem Pharm Bull., 55(2), 304 - 307 39 11 Chen S.Z., Chu J.Z., (1996), NMR and IR studies on the characterization of cordycepin and 20-deoxyadenosine, Zhongguo Kang Sheng Su ZaShi (Chin J Antibiot.), 21, 9-12 12 Chiou, W.F., Chang P.C., Chou C.J., Chen C.F., (2000), Protein constituent contributes to the hypotensive and vasorelaxant activities of Cordyceps sinensis, Life Sci, 66, 1369-1376 13 Choi Y W., Hyde K.D and Ho W W H., (1997), Fugal Diversity 2, 29-38 14 Cunningham K.G., Manson W., Spring F.S., Hutchinson S.A., (1950), Cordycepin, a metabolic product isolated from cultures of Cordyceps militaris (Linn.) Link, Nature, 166, 949 15 Du D.J., (1986), Antitumor activity of Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia, Zhong Yao Tong Bao (Beijing, China: 1981) 11, 51-54 16 Goettel M S., and Inglis G D., (1997), Fungi: Hyphomycetes, In: Manuals of Techniques in Insect Pathology (ed L Lacey), Academic Press, 213-247 17 Guarino A.J., Kredich N.M., (1963), Isolation and identification of 30 - amino - 30 - deoxyadenosine from Cordyceps militaris, Biochim Biophys Acta., 68, 317-319 18 Guo C., Zhu J., Zhang C., Zhang L., (1998), Determination of adenosine and 30 - deoxyadenosine in Cordyceps militaris (L.) Link by HPLC, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23, 236-237 19 Guo H., Hu H., Liu S., Liu X., Zhou Y., Che Y., (2007), Bioactive pterphenyl derivatives from a Cordyceps - colonizing isolate of Gliocladium sp J Nat Prod., 70, 1519-1521 40 20 Guo Y.W., (1985), Preliminary study of Cordyceps barnesii comparison of the chemical constituents of Cordyceps barnesii and Cordyceps sinensis, Zhong Yao Tong Bao (Beijing, China: 1981), 10, 33-35 21 Isaka M., Boonkhao B., Rachtawee P., Auncharoen P., (2007), A Xanthocillin - like alkaloid from the insect pathogenic fungus Cordyceps brunnearubra BCC 1395, J Nat Prod., 70, 656-658 22 Isaka M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y., (2001), Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620 II Structure elucidation, J Antibiot., 54, 36-43 23 Isaka M., Srisanoh U., Lartpornmatulee N., Boonruangprapa T., (2007), ES-242 derivatives and cycloheptapeptides from Cordyceps sp strains BCC 16173 and BCC 16176, J Nat Prod, 70, 1601-1604 24 Isaka M., Tanticharoen M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y., (2001), Structures of cordypyridones A - D, antimalarial N - hydroxy - and Nmethoxy - - pyridones from the insect pathogenic fungus Cordyceps nipponica, J Org Chem., 66, 4803-4808 25 Jaturapat A., Isaka M., Hywel-Jones N.L., Lertwerawat Y., Kamchonwongpaisan S., Kirtikara K., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y., (2001), Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620 I Taxonomy, fermentation, isolation and antimalarial activity, J Antibiot., 54, 29-35 26 Jia J M., Ma X C., Fu F., Wu L J and Hu G S., (2005), Cordycepdipeptide A, a new cyclodipeptide from the culture liquid of Cordycep sinensis, Chem Pharm Bull., 53(1), 528 - 583 41 27 Jia J M., Tao H H., Feng B M., (2009), Cordyceamides A and B from the culture liquid of Cordyceps sinensis (BERK) SACC, Chem Pharm Bull., 57(1), 99 - 101 28 Kneifel H., Konig W.A., Loeffler W., Muller R., (1977), Ophiocordin, an antifungal antibiotic of Cordyceps ophioglossoides, Arch Microbiol, 113, 121-130 29 Krasnoff S.B., Reategui R.F., Wagenaar M.M., Gloer J.B., Gibson D.M., (2005), Cicadapeptins I and II: new Aib-containing peptides from the entomopathogenic fungus Cordyceps heteropoda, J Nat Prod., 68, 50-55 30 Kredich N.M., Guarino A.J., (1961), Homocitrullylaminoadenosine, a nucleoside isolated from Cordyceps militaris, J Biol Chem., 236, 3300 - 3302 31 Kuo Y C., Lin L C., Don M J., Liao H F., Tsai Y P., Lee G H and Cho C Y., (2002), Cyclodesipeptid and dioxomorpholine derivatives isolated from the insectbody portion of the fungus Cordyceps cicadae, J Chin Med., 13(4), 209-219 32 Kuo Y.C., Tsai W.J., Shiao M.S., Chen C.F., Lin C.Y., (1996), Cordyceps sinensis as an immunomodulatory agent, Am J Chin Med., 24, 111-125 33 Kwon H C., Zee S D., Cho S Y., Choi S U And Lee K R., (2002), Cytotoxic ergosterols from Paecilomyces sp J300, Arch Pham Res 25(6), 851-855 34 Lecay L A and Brooks W M., (1997), Initinal handling and diagnosis of diseased insets In: Manuals of Techniques in Insect Pathology (Ed L Lacey), Academic Press, 1-15 42 35 Li S.P., Li P., Dong T.T.X., Tsim K.W.K., (2001), Anti - oxidation activity of different types of natural Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia, Phytomedicine, 8, 207-212 36 Li S.P., Li P., Ji H., Zhang P., Dong T.T., Tsim K.W., (2001), The contents and their change of nucleosides from natural Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia, Yao Xue Xue Bao, 36, 436 439 37 Li S.P., Zhao K.J., Ji Z.N., Song Z.H., Dong T.T.X., Lo C.K., Cheung J.K.H., Tsim K.W.K., (2003), A polysaccharide isolated from Cordyceps sinensis, a traditional Chinese medicine, protects PC12 cells against hydrogen peroxide - induced injury, Life Sci 73, 2503 - 2513 38 Luangsa-Ard J J., Tasanatai K., Mongkolsamrit S and Hywel N L., (2007), Atlas of invertebrate pathogenic fungi of Thailand, BIOTEC, NSTDA, Thailand 39 Matsuda H., Akaki J., Nakamura S., Okazaki Y., Kojama H., (2009), Apotosis - Inducing effects of sterols from the dried powder of cultured mycelium of Cordycep sinnensis, Chem Pharm Bull., 57(4), 411 -414 40 Rukachaisirikul V., Pramjit S., Pakawatchai C., Isaka M., Supothina S., (2004), 10-membered macrolides from the insect pathogenic fungus Cordyceps militaris BCC 2816, J Nat Prod., 67, 1953-1955 41 Russell R., Paterson M (2008), Cordyceps - A traditional Chinese medicine and another fungal therapeutic biofactory, Phytochemistry, 69, 1469-1495 42 Samson R A., Evans H C and Latges J P (1988), Atlas of 43 Entomopathogenic fungi, Springer - Verlag, Berlin, Heidelberg, New York, 1-187 43 Seephonkai P., Isaka M., Kitakoop P., Trakulnaleamsai S., Rattanajak R., Tantichroen M., Thebtaranonth Y., (2001), A new Tropolone from the isect pathogenic fungus Cordyceps sp BBC 1681, The journal of Antibiotics, 54(9), 751 - 752 44 Wu Y., Sun C., Pan Y., (2005), Structural analysis of a neutral (1 - 3), (1 - 4) -  - D - glucan from the mycelia of Cordyceps sinensis, J.Nat Prod., 68, 812 - 814 45 Xiao Y Q., (1983) Studies on chemical constituents of Cordyceps sinensis I, Zhong Yao Tong Bao (Beijing, China: 1981) 8, 32-33 46 Yamada H., Kawaguchi N., Ohmori T., Takeshita Y., Taneya S., Miyazaki T., 1984 Structure and antitumor activity of an alkalisoluble polysaccharide from Cordyceps ophioglossoides Carbohydr Res., 125, 107 – 115 44 ... đề tài: ? ?Bước đầu nghiên cứu thành phần hố học Đơng trùng hạ thảo( Cordyceps sp1) loại thực phẩm chức Việt Nam? ?? từ góp phần xác định thành phần hố học hợp chất tìm hướng cho thực phẩm chức nước... cấu trúc hợp chất Đông trùng hạ thảo( Cordyceps sp1) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dịch chiết Đông trùng hạ thảo( Cordyceps sp1) Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực phẩm chức (Nutraceuticals... thực phẩm chức có ích khoa học chứng minh đầy đủ với loại thực phẩm chức cần phải nghiên cứu thêm, để không vội vàng sử dụng có kết vài nghiên cứu ban đầu 1.1.3 Phân biệt thực phẩm chức với thực

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thượng Dong và những người khác (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược
Tác giả: Nguyễn Thượng Dong và những người khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
4. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1985
6. Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh (1999), Các loại thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại thực phẩm thuốc và thực phẩm chức năng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thiện Luân, Lê Doãn Diên, Phan Quốc Kinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
7. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp sắc ký
Tác giả: Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1985
8. Bok J.W., Lermer L., Chilton J., Klingeman H.G., Towers, G.H., (1999), Antitumor sterols from the mycelia of Cordyceps sinensis, Phytochemistry, 51, 891 - 898 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps sinensis, Phytochemistry
Tác giả: Bok J.W., Lermer L., Chilton J., Klingeman H.G., Towers, G.H
Năm: 1999
9. Boros C., Hamilton S.M., Katz B., Kulanthaivel P., (1994), Comparison of balanol from Verticillium balanoides and ophiocordin from Cordyceps ophioglossoides, J. Antibiot., 47, 1010 - 1016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Verticillium balanoides" and ophiocordin from "Cordyceps ophioglossoides, J. Antibiot
Tác giả: Boros C., Hamilton S.M., Katz B., Kulanthaivel P
Năm: 1994
10. Bunyapaiboonsri T., Yoiprommarat S., Intereya K., Kocharin K., (2006), New diphenyl ethers from the insect pathogenic fungus Cordyceps sp BBC 1861, Chem. Pharm. Bull., 55(2), 304 - 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps sp" BBC 1861, "Chem. Pharm. Bull
Tác giả: Bunyapaiboonsri T., Yoiprommarat S., Intereya K., Kocharin K
Năm: 2006
11. Chen S.Z., Chu J.Z., (1996), NMR and IR studies on the characterization of cordycepin and 20-deoxyadenosine, Zhongguo Kang Sheng Su ZaShi (Chin. J. Antibiot.), 21, 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zhongguo Kang Sheng Su ZaShi (Chin. J. Antibiot
Tác giả: Chen S.Z., Chu J.Z
Năm: 1996
12. Chiou, W.F., Chang P.C., Chou C.J., Chen C.F., (2000), Protein constituent contributes to the hypotensive and vasorelaxant activities of Cordyceps sinensis, Life Sci, 66, 1369-1376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps sinensis, Life Sci
Tác giả: Chiou, W.F., Chang P.C., Chou C.J., Chen C.F
Năm: 2000
14. Cunningham K.G., Manson W., Spring F.S., Hutchinson S.A., (1950), Cordycepin, a metabolic product isolated from cultures of Cordyceps militaris (Linn.) Link, Nature, 166, 949 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordycepin", a metabolic product isolated from cultures of "Cordyceps militaris" (Linn.) Link, "Nature
Tác giả: Cunningham K.G., Manson W., Spring F.S., Hutchinson S.A
Năm: 1950
15. Du D.J., (1986), Antitumor activity of Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia, Zhong Yao Tong Bao (Beijing, China:1981) 11, 51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps sinensis" and cultured "Cordyceps mycelia, Zhong Yao Tong Bao
Tác giả: Du D.J
Năm: 1986
16. Goettel M. S., and Inglis G. D., (1997), Fungi: Hyphomycetes, In: Manuals of Techniques in Insect Pathology (ed. L. Lacey), Academic Press, 213-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fungi: Hyphomycetes, In: "Manuals of Techniques in Insect Pathology
Tác giả: Goettel M. S., and Inglis G. D
Năm: 1997
17. Guarino A.J., Kredich N.M., (1963), Isolation and identification of 30 - amino - 30 - deoxyadenosine from Cordyceps militaris, Biochim.Biophys. Acta., 68, 317-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps militaris, Biochim. "Biophys. Acta
Tác giả: Guarino A.J., Kredich N.M
Năm: 1963
18. Guo C., Zhu J., Zhang C., Zhang L., (1998), Determination of adenosine and 30 - deoxyadenosine in Cordyceps militaris (L.) Link.by HPLC, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23, 236-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps militaris" (L.) Link. by HPLC, "Zhongguo Zhong Yao Za Zhi
Tác giả: Guo C., Zhu J., Zhang C., Zhang L
Năm: 1998
19. Guo H., Hu H., Liu S., Liu X., Zhou Y., Che Y., (2007), Bioactive pterphenyl derivatives from a Cordyceps - colonizing isolate of Gliocladium sp. J. Nat. Prod., 70, 1519-1521 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps" - colonizing isolate of "Gliocladium sp. J. Nat. Prod
Tác giả: Guo H., Hu H., Liu S., Liu X., Zhou Y., Che Y
Năm: 2007
20. Guo Y.W., (1985), Preliminary study of Cordyceps barnesii - comparison of the chemical constituents of Cordyceps barnesii and Cordyceps sinensis, Zhong Yao Tong Bao (Beijing, China: 1981), 10, 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps barnesii" - comparison of the chemical constituents of Cordyceps barnesii and "Cordyceps sinensis, Zhong Yao Tong Bao
Tác giả: Guo Y.W
Năm: 1985
21. Isaka M., Boonkhao B., Rachtawee P., Auncharoen P., (2007), A Xanthocillin - like alkaloid from the insect pathogenic fungus Cordyceps brunnearubra BCC 1395, J. Nat. Prod., 70, 656-658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps" brunnearubra BCC 1395, "J. Nat. Prod
Tác giả: Isaka M., Boonkhao B., Rachtawee P., Auncharoen P
Năm: 2007
22. Isaka M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y., (2001), Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620. II. Structure elucidation, J. Antibiot., 54, 36-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps" pseudomilitaris BCC 1620. II. Structure elucidation, "J. Antibiot
Tác giả: Isaka M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y
Năm: 2001
23. Isaka M., Srisanoh U., Lartpornmatulee N., Boonruangprapa T., (2007), ES-242 derivatives and cycloheptapeptides from Cordyceps sp. strains BCC 16173 and BCC 16176, J. Nat. Prod, 70, 1601-1604 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps sp." strains BCC 16173 and BCC 16176, "J. Nat. Prod
Tác giả: Isaka M., Srisanoh U., Lartpornmatulee N., Boonruangprapa T
Năm: 2007
24. Isaka M., Tanticharoen M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y., (2001), Structures of cordypyridones A - D, antimalarial N - hydroxy - and Nmethoxy - 2 - pyridones from the insect pathogenic fungus Cordyceps nipponica, J. Org. Chem., 66, 4803-4808 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cordyceps nipponica, J. Org. Chem
Tác giả: Isaka M., Tanticharoen M., Kongsaeree P., Thebtaranonth Y
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Ảnh của một số loài nấm ký sinh Cordyceps - Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam
Hình 1 Ảnh của một số loài nấm ký sinh Cordyceps (Trang 8)
Hình 1.2: Ảnh của Đông trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) - Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam
Hình 1.2 Ảnh của Đông trùng hạ thảo(Cordyceps sp1) (Trang 24)
Hình 1.4: Sự sinh trưởng của nấm Cordyceps sp1. trên môi trường PDA ở các nhiệt độ và thời gian nuôi cấy khác nhau  - Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam
Hình 1.4 Sự sinh trưởng của nấm Cordyceps sp1. trên môi trường PDA ở các nhiệt độ và thời gian nuôi cấy khác nhau (Trang 30)
Bảng 1: Thành phần hoá học của chất béo trong đông trùng hạ thảo - Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam
Bảng 1 Thành phần hoá học của chất béo trong đông trùng hạ thảo (Trang 32)
Bảng 2. Số liệu phổ 13 - Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam
Bảng 2. Số liệu phổ 13 (Trang 34)
4.2. Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1).  - Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học của đông trùng hạ thảo (cordyceps sp1) một loại thực phẩm chức năng ở việt nam
4.2. Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ đông trùng hạ thảo (Cordyceps sp1). (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w