1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu hạt lương khương (alpinia ofcinarum hace) ở vườn quốc gia bến en

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 585,34 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài này, tơi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hường tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn thầy cô giáo tổ mơn Hố học - khoa Khoa học tự nhiên - trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn trung tâm giáo dục phát triển sắc ký Việt Nam (EDC Việt Nam) tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Sinh viên làm đề tài Trần Thị Ngọc Anh i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN I TỔNG QUAN Giới thiệu thực vật họ Gừng (Zingiberaceae) Giới thiệu thực vật Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace) 2.1 Vài nét thực vật Cao lương khương 2.1.1 Mô tả 2.1.2 Phân bố, sơ lược Cao lương khương 2.2 Thành phần hoá học Cao lương khương Vài nét chung tinh dầu: 3.1 Phân loại tinh dầu: 3.2 Trạng thái thiên nhiên phân bố: 3.3 Tính chất vật lí tinh dầu: 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu: Tổng quan tinh dầu hạt Cao lương khương 4.1 Hàm lượng, đặc điểm tinh dầu 4.2 Công dụng thực phẩm, y dược 10 Tổng qua phương pháp thực nghiêm 11 5.1 Phương pháp chưng cất lôi nước 11 5.1.1 Nguyên tắc chung 11 5.1.2 Ưu điểm 12 5.1.3 Nhược điểm 12 5.2 Phương pháp sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC - MS) 12 Xác định hàm lượng tinh dầu theo phương pháp dược điển Việt Nam: 14 6.1 Phương pháp thu hái bảo quản mẫu: 14 6.2 Định lượng tinh dầu: 15 PHẦN II THỰC NGHIỆM 17 Thu hái, xử lý mẫu: 17 1.1 Địa điểm điều kiện lấy mẫu: 17 1.2 Cách bảo quản chưng cất: 17 Cách tiến hành: 17 ii Chưng cất tinh dầu: 18 Chiết bảo quản tinh dầu: 19 Xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương 19 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 I Kết chưng cất tinh dầu hạt Cao lương khương: 21 Kết chưng cất tinh dầu hạt Cao lương khương: 21 1.1 Kết quả: 21 1.2 Định lượng tinh dầu 21 Kết phân tích sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) 21 Phân tích kết thảo luận 23 3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương với địa phương khác 23 3.2 Công thức ứng dụng số hợp chất tinh dầu hạt Cao lương khương 24 3.2.1 α-Phellandrene 24 3.2.2 o-Cymene 25 3.2.3 Hydrocinamyl axetat 25 3.2.4 Geranyl axetat 26 3.2.5 α-Copaene 26 3.2.6 Caryophylene 26 3.2.7 α-Humulene 27 3.2.8 Caryophyllene oxide 27 3.2.9 Humulene epoxide II 27 3.2.10 E,E-Farnesol 28 3.2.11 Farnesyl axetat 28 3.2.12 E- Coronarin 29 3.2.13 E- Cinnamyl axetat 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Hình 3.1: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu 18 Hình 5.1: Máy đo phổ phương pháp GC-MS 20 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loại thuốc Cho tới có khoảng 12.000 lồi thực vật phát hiện, lồi sử dụng làm thuốc chiếm khoảng 26-30% Từ chất có hoạt sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, người ta tìm cách biến đổi cấu trúc hóa học chúng thành chất có hoạt tính sinh học cao hơn, ưu việt loại thuốc sản xuất hoàn toàn đường tổng hợp Vì vậy, việc nghiên cứu hợp chất tự nhiên quan trọng đánh giá tài nguyên thiên nhiên nhằm sử dụng chúng cách có hiệu Cây Tiểu lương khương ( Cao lương khương) có tên khoa học là: Alpinia offcinarum Hace, thuộc họ Gừng (Gingberaceae ) loài thảo có nhiều tác dụng Khơng loại gia vị quen thuộc bữa ăn hàng ngày gia đình (với vị cay, tính ấm) mà cịn sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc Cao lương khương có tác dụng ức chế nhiều loại vi khuẩn trực khuẩn bạch hầu, liên cầu khuẩn dung huyết, Anthrax bacillus, song cầu khuẩn viêm phổi, tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn lao (Trung Dược Học) Nước sắc Cao lương khương có tác dụng hưng phấn ruột lập súc vật thí nghiệm, nồng độ cao lại có tác dụng ức chế Dầu thơm Lương khương có tác dụng kiện Vị (Trung Dược Học) Cao lương khương trừ hàn thấp, ôn Tỳ Vị Đối với người cao tuổi Tỳ Thận hư hàn, tiêu chảy, kiết lỵ, tâm vị bạo thống, khí nộ, hàn đờm, dùng Cao lương khương tính vị dương, cay nóng để trị chứng hàn lạnh kinh niên, tác dụng giống Quế, Phụ Nếu hàn tà phạm vị gây nôn mửa, thương thực ăn chất sống lạnh sinh hoắc loạn thổ tả, phải dùng nhiều… Nếu trị Tỳ Vị hư hàn, cần phối hợp với Sâm, Kỳ, Bán hạ, Bạch truật tốt Nếu dùng độc vị mà dùng nhiều, thuốc có tính cay nóng, tẩu tán làm hao tổn trung khí" (Bản Thảo Hội Ngơn) Can khương, Lương khương, Sinh khương, có tác dụng ơn trung khử hàn Nhưng Can khương chuyên ôn Tỳ, tả, Lương khương chuyên ôn trung, thống, cịn Sinh khương chun ơn vị ẩu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Can khương đại nhiệt, thiên hoá hàn tà Tỳ, trị tiêu chảy Tỳ hàn Sinh khương cay nhiều ôn, thiên lên phần biểu để khử hàn tà ngồi, chống nơn mửa Cao lương khương ơn nhiều cay, giỏi cơng bên trong, vào phần lý, thiên tán hàn Vị, thống (Đông Dược Học Thiết Yếu) Cao lương khương Can khương có vị cay, tính ấm, thuốc chủ yếu để ôn tán hàn tà trung tiêu Cao lương khương thiên trị hàn Vị Cao lương khương khác với Sinh khương chỗ Cao lương khương ôn nhiều tân, thiên tẩu phần lý, tán hàn Vị, thống Sinh khương tân nặng ôn, thiên tẩu phần biểu, tân tán phong hàn mà hồ Vị khí để ẩu (Thực Dụng Trung Y Học) Trên giới Cao lương khương nghiên cứu từ lâu Ở nước ta, cao lương khương nghiên cứu nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu dược liệu để điều chế thuốc Tinh dầu cao lương khương nghiên cứu thành phần hóa học Tuy nhiên qua tham khảo phương tiện thơng tin đại chúng Thanh Hóa chưa có tác giả nghiên cứu cao lương khương Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace) Vườn Quốc Gia Bến En, Thanh Hóa" nhằm phân tích thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương so sánh thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương để góp phần vào việc nghiên cứu khai thác có hiệu Cao lương khương phục vụ cho ngành công nghiệp dược phẩm, bảo vệ sức khỏe nhân dân Mục đích nghiên cứu - Tách tinh dầu từ hạt Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace) - Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace) Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan tài liệu Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace), thuộc họ Gừng (Gingberaceae) - Chưng cất lôi nước để thu tinh dầu hạt Cao lương khương Vườn Quốc gia Bến En, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hàm lượng tinh dầu hạt để có hướng khai thác sử dụng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương để tìm hợp chất - Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu tinh dầu hạt Cao lương khương Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hạt Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace) Vườn Quốc gia Bến En, Như Xuân, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp chưng cất lôi nước để trích ly tinh dầu hạt Cao lương khương - Xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) PHẦN I TỔNG QUAN Giới thiệu thực vật họ Gừng (Zingiberaceae) Họ Gừng (danh pháp khoa học: Zingiberaceae), họ thảo mộc sống lâu năm với thân rễ bị ngang hay tạo củ thuộc lồi thực vật mầm Họ Gừng theo định nghĩa khác bao gồm 46 - 52 chi khoảng 1.000 loài Theo liệu vườn quốc gia Kew mà APG III trích dẫn, họ chứa 49 chi Họ phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chủ yêú Nam Đông Nam châu Á Chi điển hình Zingiber Ở Việt Nam biết khoảng 24 chi với 115 loài khác nhau, nhiều lồi có giá trị Nhiều loài loại cảnh, gia vị, hay thuốc quan trọng Hiện có nhiều lồi nhập từ nước để phục vụ ngành hoa kiểng Các thành viên quan trọng họ bao gồm gừng, nghệ, riềng, đậu khấu sa nhân Các loài họ thực vật tự dưỡng hay biểu sinh Thân rễ lớn, thường phân nhánh, chứa nhiều chất dự trữ Lá có bẹ dài ơm lấy làm thành thân giả, cuống ngắn phiến lớn, cuống bẹ có phần phụ gọi lưỡi bẹ (ligule) Thân thường có mùi thơm Ở nhiều lồi thân khí sinh xuất hoa, mọc lên từ thân rễ, xuyên qua thân giả mang phần cuối cụm hoa (chi Alpinia), có lồi cụm hoa nằm thân rễ sát mặt đất Hoa không đều, đài hình ống, màu lục, tràng hình ống, phía chia thùy, thùy lớn hai thùy bên Chỉ có nhị sinh sản (ở vịng trong) với bao phấn lớn nứt phía Một cánh mơi hình lớn, màu sặc sỡ, nhị dính với biến đổi thành, nằm đối diện với nhị sinh sản Hai nhị lại biến thành hai nhị lép (vô sinh) nhỏ nằm bên bao phấn (nhiều giảm lại vảy nhỏ, hẳn) Bầu có ơ, chứa nhiều nỗn Vịi nhụy chui qua khe hở bao phấn thị ngồi Quả nang, đơi mọng Hạt có nội nhũ ngoại nhũ Mô loại họ tiết tinh dầu có mùi đặc trưng Giới thiệu thực vật Cao lương khương (Alpinia offcinarum Hace) 2.1 Vài nét thực vật Cao lương khương 2.1.1 Mô tả Mô tả: Cây thảo cao cỡ 1-2m Thân rễ mọc bị ngang, dài hình trụ, đường kính tới cm, màu đỏ nâu, phủ nhiều vẩy, chia thành nhiều đốt không nhau, màu trắng nhạt Lá khơng cuống, sáng bóng, hình müi mác hẹp, hai đầu nhọn, dài tới 40cm rộng tới 2cm, bẹ dạng vẩy, lưỡi bẹ dạng vảy nhọn Cụm hoa hình chùy, mọc ngọn, thẳng có lơng mềm, dài chừng 10cm Hoa mọc sít nhau, có bắc nhỏ, đính gờ ngắn Đài hình ống, có lơng, chia ngắn Tràng có ống ngắn có lơng hai mặt, có thùy tù, lõm, thùy lưng lớn Bao phấn hình chữ nhật, nhẵn Nhị lép hình dùi ngắn tù Cánh mơi trắng có rạch màu đỏ rượu vang, hình trái soan Bầu có lơng Nhụy lép 2, hình dày, gần vng Quả hình cầu, có lơng Cây có hoa từ tháng 11 đầu tháng 2.1.2 Phân bố, sơ lược Cao lương khương Cây Cao lương khương trồng khắp nơi nước ta để làm gia vị làm thuốc Tên Việt Nam Cao Lương Khương: Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương Tên Hán Việt khác: Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Tên khoa học: Alpinia offcinarum Hace Tên họ khoa học: Zingberaceae Lịch sử: (1) Vị ban đầu có quận Cao Lương (Nay Cao Châu), củ giống củ Gừng (khương) nên có tên Cao lương khương 2) Nó núi cao mà lạnh nên gọi Cao lương (lương: lạnh) ( hạt riềng) 2.2 Thành phần hoá học Cao lương khương Theo sách Những thuốc vị thuốc Việt Nam Đỗ Tất Lợi xuất năm 2006, Cao lương khương có: + Trong rễ có 0,5-1,5% tinh dầu Thành phần có Methyl Cinnamate, Eugenol, Pinene, Cadimene, Galangin, Kaempfende, Kaempferol, Quercetin, Isorhamnetin, Galangol (Trung Dược Học) + Có tinh dầu mà thành phần chủ yếu Cineol Methylxinamta Ngồi cịn có chất dầu vị cay Galangol, chất kết tinh, dẫn chất Flavonoid: Galangin, Anpinin Kamferit (Dược Liệu Việt Nam) Vài nét chung tinh dầu: Tinh dầu gọi Dầu thơm, Tinh du hay hương du hợp chất có mùi thơm hay khó chịu, có số tính chất lí học chung thường gặp hay động vật Ví dụ: Tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp, tinh dầu quế, tinh dầu hoa hồng, tinh dầu hươu xạ… Tinh dầu có vai trị quan trọng đời sống: ngành thực phẩm (làm gia vị, chế biến rượu mùi…), công nghiệp hương liệu mỹ phẩm, công nghiệp sơn, cơng nghiệp chế biến hóa chất, y học (làm thuốc sát trùng, tiêu hóa…)… PHẦN II THỰC NGHIỆM Thu hái, xử lý mẫu: 1.1 Địa điểm điều kiện lấy mẫu: Địa điểm lấy mẫu: Vườn Quốc gia Bến En, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Mẫu 1: (Hường – HA1) Ngày lấy mẫu : 17/ 12/2017 Ngày chiết: 18/ 12/ 2017 Số lượng mẫu chiết: 500 gam hạt Thời gian chiết: Từ h 30 đến 11 h 15 Nhiệt độ: 900 – 1000oC Lượng nước : 1,5 lít Khi sơi để nhiệt độ 700oC Mẫu : (Hường – HA2) Ngày lấy mẫu : 21/ 1/ 2018 Ngày chiết: 22/ 1/ 2018 Số lượng mẫu chiết: 500 gam hạt Thời gian chiết: Từ h 30 đến 11 h 15 Nhiệt độ: 900 – 1000oC Lượng nước : 1,5 lít Khi sơi để nhiệt độ 700oC 1.2 Cách bảo quản chưng cất: - Cách bảo quản: hạt Cao lương khương sau thu hái rửa sạch, cho vào nồi vùi vào đất cát ẩm để đảm bảo độ xác tinh dầu hạt - Ngày chưng cất: Đa số mẫu chưng cất sau thu hái Cách tiến hành: Các bước tiến hành tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước sau: 17 Nguyên liệu - Rửa - Chưng cất lôi nước - Loại bỏ bớt nước Phần tinh dầu Phần nước Làm khan Na2SO4 Tinh dầu tinh khiết Chưng cất tinh dầu: * Dụng cụ: Hình 3.1: Bộ dụng cụ chưng cất tinh dầu Nồi áp suất dung tích lít Ống sinh hàn ruột gà ống sinh hàn thẳng Phễu chiết, bình tam giác, ống hút thuỷ tinh thẳng, bếp điện Nút gỗ, bột trét nồi, ống nước loại nhỏ ống cao su dẫn khí Xơ, chậu đựng nước * Hóa chất: Chủ yếu dùng để rửa dụng cụ gồm: H2SO4 đặc, cồn 960, axeton, Na2SO4 khan 18 * Tiến hành: Hạt Cao lương khương thu cho vào nồi áp suất lít, thêm vào khoảng 1,5 lít nước lạnh đậy nắp cho kín, quanh nồi trét lớp bột mịn cho thật kín Trên nắp nồi có ống dẫn khí nối với ống sinh hàn qua ống hút thuỷ tinh thẳng luồn qua nút gỗ Cuối ống sinh hàn có bình tam giác đặt nước lạnh hứng tinh dầu sau dùng phễu chiết tinh dầu khỏi nước Dùng bếp điện đun khoảng 45 – 50 phút, tinh dầu bắt đầu bay lên theo nước, qua ống sinh hàn làm lạnh nước lạnh, nước tinh dầu ngưng tụ lại giọt nhỏ vào bình tam giác Nấu tiếp khoảng 2,5h lượng tinh dầu nồi xem hết Ngừng đun đo thể tích tinh dầu thu Chiết bảo quản tinh dầu: Sau thu tinh dầu có lẫn nước, tỉ trọng tinh dầu nhẹ nước, lên nên thể tích phân thành hai lớp: lớp tinh dầu, lớp nước Dùng phễu chiết lấy tinh dầu khỏi nước, làm khô loại tinh dầu Na2SO4 khan cho vào lọ sắc ký tiêu chuẩn để tử lạnh giữ nhiệt độ 50C Xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương Mẫu tinh dầu thu được, gửi đo GC-MS phịng Phân tích Hóa họcViện Hóa học Hợp chất thiên nhiên – Viện hàn lâm Khoa học cơng nghệ Việt nam Sắc ký khí (GC): Được thực máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detectơ FID hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đường kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25 m sử dụng Khí mang H2 Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chương trình nhiệt độ-PTV) 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chương trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút) 220oC, dừng nhiệt độ 10 phút Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS): Việc phân tích định tính thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent 19 Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký với He làm khí mang Việc xác định thành phần thực sở số RI (Retention Indices), xác định với tài liệu đồng đẳng n-alkan (C4-C30), điều kiện thử nghiệm, theo chất chuẩn (SigmaAldrich, St Louis, MO, USA) thành phần tinh dầu biết tìm kiếm thư viện (NIST 08 Wiley 9th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koenig, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC (detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh Hình 5.1: Máy đo phổ phương pháp GC-MS 20 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I Kết chưng cất tinh dầu hạt Cao lương khương: Kết chưng cất tinh dầu hạt Cao lương khương: 1.1 Kết quả: Tinh dầu hạt Cao lương khương thu hái vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa phương pháp chưng cất lôi nước, tiến hành lần chưng cất với số liệu sau: Lượng tinh Thời gian cất dầu thu (giờ) (ml) 2.5 1.5 STT Khối lượng mẫu (g) Hàm lượng (%) 500 500 2.5 1.2 0.24 Trung bình 500 2.5 1.35 0.27 0.3 1.2 Định lượng tinh dầu Để tính tỉ lệ % tinh dầu hạt Cao lương khương ta dựa vào cơng thức : Trong đó: x% = a.100 b a thể tích tinh dầu thu (ml) b khối lượng nguyên liệu (g) Tinh dầu hạt Cao lương khương thu nhẹ nước, có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng Kết tính hàm lượng % tinh dầu hạt Cao lương khương vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa 0.27% Kết phân tích sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) Thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa thể bảng (theo kết phân tích GC-MS): 21 Không xác định ( 45, 75, RI ) Hàmlượng RI % 1.66 β-Pinene 984 1.27 Myrcene 922 1.00 α-Phellandrene 1010 2.45 o-Cymene 1030 9.56 Limonene 1034 0.70 β-Phellandrene 1036 1.17 E-β Ocimene 1049 0.79 Linalool 1103 0.63 10 Octylaxetat 1210 0.45 11 Không xác định (43,150, RI 1258) 1258 4.38 12 Không xác định (126, 152, RI 1331) 1331 1.17 13 Iso amyl benzyl ether 1338 0.21 14 Khôngxácđịnh( 97, 153, RI 1342) 1342 1.15 15 Thymol axetat 1360 0.86 16 Nerylaxetat 1365 0.40 17 Hydrocinnamylaxetat 1378 2.32 18 Geranylaxetat 1385 6.76 19 α-Copaene 1390 2.75 20 Khôngxácđịnh (71, 169, RI 1408) 1408 1.49 21 β-Caryophylene 1437 4.58 22 β-Gurjunene 1445 0.54 23 E-Cinnamylaxetat 1453 3.31 24 α-Humulene 1473 11.74 25 g-Muurolene 1491 1.24 26 α-Muurolene 1514 0.81 27 g-Cadinene 1531 0.62 Tênhợpchấthóahọc STT 22 28 d-Cadinene 1537 1.63 29 Cis-Calamenene 1539 0.65 30 E-Nerolidol 1571 0.59 31 Caryophylleneoxide 1606 2.28 32 Humuleneepoxide I 1622 0.31 33 Humuleneepoxide II 1633 3.87 34 α-Eudesmol 1675 0.19 35 E,E-Farnesol 1731 13.59 36 E,Z-Farnesol 1752 0.51 37 E,E-Farnesylaxetat 1846 2.37 38 E-Coronarin 2155 3.63 Tổng cộng 93.63 Từ bảng kết ta thấy, thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa bao gồm 38 hợp chất, chiếm 93,63% hàm lượng tinh dầu Trong đó, gồm số hợp chất chiếm hàm lượng cao như: α-Phellandrene (2.45%) o-Cymene (9.56%) Hydrocinnamylaxetat (2.32%) Geranylaxetat (6.76%) α-Copaene (2.75%) β-Caryophylene (4.58%) E-Cinnamylaxetat (3.31%) α-Humulene (11.74%) Caryophylleneoxide (2.28%) Humuleneepoxide II (3.87%) E,E-Farnesol (13.59%) E,E-Farnesylaxetat (2.37%) E-Coronarin (3.63%) Và số hợp chất chiếm hàm lượng thấp Phân tích kết thảo luận 3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương với địa phương khác Sau xác định thành phần tinh dầu hạt cao lương khương, nhận thấy thành phần hóa học tương đối nhau.Nhưng có khác biệt 23 nhỏ thành phần hàm lượng phần trăm với số địa phương với tác giả trước sau : Tên hợp chất hóa học STT α-Phellandrene o-Cymene Hàm lượng % Bắc Sơn, VQG Bến Lạng Sơn En, TH 2.45 0.27 9.56 Hydrocinnamyl axetat - 2.32 Geranyl axetat - 6.76 α-Copaene - 2.75 β-Caryophylene 0.38 4.58 E-Cinnamyl axetat 0.36 3.31 α-Humulene 3.96 11.74 Caryophyllene oxide 1.72 2.28 10 Humulene epoxide II - 3.87 11 E,E-Farnesol 1.37 13.59 12 E,E-Farnesyl axetat - 2.37 13 E-Coronarin - 3.63 Từ bảng so sánh thành phần hóa học tinh dầu hạt cao lương khương địa phương nhận thấy có khác thành phần hàm lượng chất Vì hàm lượng tinh dầu thu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu địa phương 3.2 Công thức ứng dụng số hợp chất tinh dầu hạt Cao lương khương 3.2.1 α-Phellandrene Tên IUPAC: α-2- Metyl – –(1-metyletyl)-1,3-cyclohaxadiene Công thức : C10H16 Là thành phần tinh dầu bạch đàn lặn, dầu balsam Canada 24 Được sử dụng nước hoa có mùi dễ chịu 3.2.2 o-Cymene Tên IUPAC: 1-isopropyl-2-methylbenrene Cơng thức: C10H14 Được tìm thấy cam quýt, phân lập từ Citrus aurantium ( màu cam Seville), chất lỏng 3.2.3 Hydrocinamyl axetat Tên IUPAC : (2E)-3-phenyl-2-propen-1-yl-axetat Công thức phân tử: C11H12O2 Dạng lỏng suôt, khơng màu vàng nhạt Hịa tam ethanol, hầu hết không bay dầu, không tan nước glycerin Sản phẩm tự nhiên tìm thấy dầu gấc 25 3.2.4 Geranyl axetat Tên IUPAC : 3,7-Đimetylocta-2,6-đienetanoat Công thức phân tử: C12H20O2 Trong tự nhiên có tinh dầu hoa hồng, hợp chất có mùi hoa hồng, chất lỏng khơng màu có nhiệt độ sơi thấp Khơng hịa tan nước hịa tan dung môi hữu dầu Là thành phần tự nhiên 60 loại tinh dầu, bao gồm Ceylon citronella, phong lữ, rau mùi, cà rốt, cỏ chanh,… 3.2.5 α-Copaene Tên IUPAC: α-(1R,2S,6S,7S,8S)-8-isopropyl-1,3-dimetyltricyclo[4.4.0.0]3-ene Công thức phân tử: C15H24 Được tìm thấy số nhà máy sản xuất dầu thiết yếu, nhựa Về mặt hóa học có cấu tạo vịng 3.2.6 Caryophylene Tên IUPAC: (1R,4E,9S)-4,11,11-Trimethyl-8-methylidenebicyclo[7.2.0]undec-4-ene Công thức phân tử: C15H24 Là sesquiterpene tự nhiên bicyclic, thành phần nhiều tinh dầu, đặc biệt dầu đinh hương từ thân hoa Nó thường tìm thấy hỗn hợp vớ isocaryphyllene a-humulene 26 3.2.7 α-Humulene Tên IUPAC: 2,6,6,9-Tetramethyl-1,4,8-Cycloundecatriene Công thức phân tử: C15H24 Là sesquiterpenen chứa vòng 11 thành viên bao gồm đơn vị isoprene có chưa liên kết đơi C= C không kiên kết, hai số chúng thay lần thay gấp đôi Được timg thấy nhiều hỗn hợp nhiều thơm 3.2.8 Caryophyllene oxide Tên theo IUPAC: beta-caryophyllene oxit Công thức phân tử: C15H24O 3.2.9 Humulene epoxide II Tên IUPAC: (1R,3E,7E,11R)-1,5,5,8-tetramethyl-1,2-oxabicyclo[9.1.0]dodeca-3,7-diene Công thức phân tử: C15H24O 27 3.2.10 E,E-Farnesol Tên IUPAC: Trans-Farnesol; (2E, 6E) -3,7,11-trimethyldodeca-2,6,10trien-1-ol Công thức phân tử: C15H26O 3.2.11 Farnesyl axetat Tên IUPAC: Trans, trans-Farnesyl acetate Công thức phân tử : C17H28O2 28 3.2.12 E- Coronarin Công thức phân tử: C20H28O 3.2.13 E- Cinnamyl axetat Tên IUPAC: 3-Phenyl-2-propenyl axetat Công thức phân tử: C11H22O2 29 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tinh dầu hạt Cao lương khương vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa, tơi thu số kết sau: Xác định hàm lượng tinh dầu hạt Cao lương khương vườn quốc gia Bến En, Thanh Hóa đạt 0.27% Tinh dầu chất lỏng, nhẹ nước, có màu vàng nhạt mùi thơm đặc trưng Bằng phương pháp sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC – MS) xác định thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương VQG Bến En gốm 38 hợp chất Tinh dầu gồm số thành phần có hàm lượng cao : α-Phellandrene (2.45%), o-Cymene (9.56%), Hydrocinnamylaxetat (2.32%), Geranylaxetat (6.76%), α-Copaene (2.75%), β-Caryophylene (4.58%), E-Cinnamylaxetat (3.31%), α-Humulene (11.74%), Caryophylleneoxide (2.28%), Humuleneepoxide II (3.87%), E,E-Farnesol (13.59%), E,E-Farnesylaxetat (2.37%), E-Coronarin (3.63%), số hợp chất chiếm hàm lượng thấp khác Đã so sánh hàm lượng thành phần hóa học tinh dầu hạt Cao lương khương VQG Bến En, Thanh Hóa với địa phương khác nghiên cứu trước Trên sở xác định thành phần hố học tinh dầu tìm hiểu số ứng dụng chữa bệnh ngành công nghiệp dược liệu, mỹ phẩm, Với kết đạt được, tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ q trình nghiên cứu, ứng dụng tinh dầu hạt Cao lương khương Việt Nam 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học dược Hà nội 2006 Đỗ Tất Lợi Tinh dầu Việt Nam NXB Y học 1985 Lê Thị Anh Đào (chủ biên), Đặng Văn Liếu Thực hành hóa hữu NXB ĐHSP 2005 Nguyễn Như Quỳnh Phân tích định lượng thành phần hóa học tinh dầu cúc tần Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp 2009 Nguyễn Tinh Dung Các phương pháp phân tích lý hóa - NXB Giáo dục năm 1991 Nguyễn Đình Triệu Các phương pháp vật lý hóa học NXB Quốc gia Hà Nội 2006 Hoàng Duy Tân Bệnh thường gặp, thuốc dễ tìm NXB Đồng Nai 2001 Thơng tin webside : http://translate.google.com.vn/ http://en.wikipedia.org/ http://www.thuocbietduoc.com.vn/ http://www.thegioisuckhoe.com/y-hoc/y-hoc-dan-toc/ http://agriviet.com http:// www.moh.gov.com.vn 31

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN