1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cứu thành phần hóa học của tinh dầu lá húng quế (ocimum basilicum l) ở huyện thiệu hóa , tỉnh thanh hóa

40 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN I.TỔNG QUAN Giới thiệu thực vật họ Hoa môi (Lamiaceae ) Giới thiệu thực vật Húng quế (Ocimum basilicum L) 2.1 Vài nét thực vật Húng quế 2.1.1Mô tả 2.1.2 Phân bố, sơ lược Húng quế 2.2 Thành phần hoá học Húng quế Vài nét tinh dầu 10 3.1 Phân loại tinh dầu: 10 3.2 Trạng thái thiên nhiên phân bố: 11 3.3 Vai trò tinh dầu đời sống thực vật 12 3.4 Công dụng tinh dầu 13 3.5 Tính chất vật lí tinh dầu: 14 3.6 Thành phần hóa học tinh dầu: 14 Tổng quan tinh dầu Húng quế 15 4.1 Hàm lượng, đặc điểm tinh dầu 15 4.2 Công dụng thực phẩm, y dược 16 Tổng quan phương pháp thực nghiệm 19 5.1 Phương pháp chưng cất lôi nước 19 5.1.1 Nguyên tắc chung 19 5.1.2 Ưu điểm 19 5.1.3 Nhược điểm 19 5.2 Phương pháp sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC - MS) 20 Xác định hàm lượng tinh dầu theo phương pháp dược điển Việt Nam: 22 6.1 Phương pháp thu hái bảo quản mẫu: 22 6.2 Định lượng tinh dầu: 23 PHẦN II THỰC NGHIỆM 24 Thu hái, xử lý mẫu: 24 1.1 Địa điểm điều kiện lấy mẫu: 24 1.2 Cách bảo quản chưng cất: 24 Cách tiến hành: 25 Chưng cất tinh dầu: 25 Chiết bảo quản tinh dầu: 26 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Húng quế 26 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 I Kết chưng cất tinh dầu Húng quế: 28 Kết chưng cất tinh dầu Húng quế: 28 1.1 Kết quả: 28 1.2 Định lượng tinh dầu 28 2.Kết phân tích sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) 28 3.Phân tích kết thảo luận 30 3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu la Húng quế với địa phương khác 30 3.2 Công thức ứng dụng số hợp chất tinh dầu Húng quế 31 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hường tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Cảm ơn thầy cô giáo mơn Hố học - khoa Khoa học tự nhiên - trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn trung tâm giáo dục phát triển sắc ký Việt Nam (EDC Việt Nam) tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2020 Sinh viên làm đề tài Lê Thị Hằng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khí hậu Việt Nam thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loại thuốc Cho tới có khoảng 12.000 lồi thực vật phát hiện, loài sử dụng làm thuốc chiếm khoảng 26-30% Từ chất có hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, người ta tìm cách biến đổi cấu trúc hóa học chúng thành chất có hoạt tính sinh học cao hơn, ưu việt loại thuốc sản xuất hoàn toàn đường tổng hợp Vì vậy, việc nghiên cứu hợp chất tự nhiên quan trọng đánh giá tài nguyên thiên nhiên nhằm sử dụng chúng cách có hiệu Cây húng quế (Húng chó, Húng giổi, Rau é, É tía, É quế) có tên khoa học là: Ocimum basilicum L, thuộc họ Hoa môi Lamiaceae (Labiatae) Cây thuộc thảo, sống năm, thân nhẵn hay có lơng, thường phân cành từ gốc, cao 50-60cm Lá mọc đối có cuống, phiến hình thn dài, có loại màu xanh lục, có loại màu tím đen nhạt Hoa nhỏ màu trắng hay tía, mọc thành chùm đơn hay phân nhánh với hoa mọc thành vòng đến hoa Quả chứa hạt đen bóng, ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh Tồn có tinh dầu, nên có mùi thơm Húng quế cho nhiều canxi, photpho, Vitamin K Vitamin A.Húng quế (với vị cay, tính nóng, có mùi thơm) dùng làm gia vị cho ăn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe Một số người còn dùng nước húng quế để súc miệng Trong thực phẩm: – Húng quế sử dụng phổ biến để làm nguyên liệu nấu ăn Các loại húng quế tươi giữ thời gian ngắn túi nhựa tủ lạnh thời gian dài tủ đông, sau trần qua nước sôi Húng quế khô thường bị hầu hết hương vị ban đầu – Húng quế nguyên liệu pesto – loại nước sốt Ý – Người Trung Quốc sử dụng húng quế tươi khô súp loại thực phẩm khác – Ở Đài Loan, người ta thêm húng quế tươi vào súp ăn kèm gà rán với húng quế chiên giòn – Húng quế phổ biến Thái Lan thường ngâm kem sữa để tạo hương vị khác biệt Lá phần húng quế sử dụng ẩm thực mà nụ hoa còn có hương vị tinh tế chúng ăn Trong y học: Theo Đơng y, húng quế có vị cay, tính nóng.Cây húng quế giảm triệu chứng số bệnh co thắt dày, biếng ăn, đầy hơi, bệnh thận, chứng phù nề, cảm lạnh, mụn cóc, nhiễm giun, vết rắn cắn trùng cắn Lồi còn có khả trị viêm khớp, bảo vệ gan, kháng lại vi khuẩn Ngồi ra, tinh dầu húng quế có chứa chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa lão hóa bệnh ung thư Một thành phần hóa học gọi axit cafferic có hiệu chống lại ung thư cổ tử cung Tinh dầu sử dụng để dưỡng da, điều trị mụn trứng cá vẩy nến.Lá có cơng dụng chống căng thẳng Một nghiên cứu thực Ấn Độ cho thấy húng quế giúp trì mức độ bình thường cortisol – hormone gây stress cho thể Bên cạnh đó, thảo dược còn làm dịu thần kinh, điều chỉnh khả tuần hoàn máu đánh bại gốc tự vốn tác nhân dẫn đến stress Cây húng quế còn có tác dụng làm mát cổ họng tương tự bạc hà nên giúp kiểm soát cảm giác thèm hút thuốc Những nghiên cứu húng quế: Các nhà nghiên cứu báo cáo nghiên cứu tiến hành Trường Đại học Nông nghiệp Công nghệ, Kanpur, Ấn Độ chất chiết xuất từ húng quế làm giảm lượng đường máu Trong nghiên cứu, công bố năm 1996 tạp chí Y dược, người ta thấy, người tham gia tiêu thụ húng quế giảm 17% tình trạng giảm đường huyết lúc đói giảm 7% lượng đường máu sau bữa ăn Tương tự, nồng độ đường nước tiểu cải thiện đáng kể Các tác giả kết luận húng quế có vị trí quan trọng điều trị bệnh tiểu đường từ nhẹ đến vừa Theo nghiên cứu công bố năm 2010 Tạp chí Sản khoa Phụ Khoa Đài Loan húng quế giúp giảm cholesterol, chống ung thư tăng cường hệ thống miễn dịch Một thành phần hóa học húng quế, gọi axit caffeic, thử nghiệm nghiên cứu này, Trường Đại học Y Chung Shan, Đài Trung, Đài Loan, kết luận có hiệu chống lại ung thư cổ tử cung Trên giới Húng quế nghiên cứu từ lâu Ở nước ta, húng quế nghiên cứu nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu dược liệu để điều chế thuốc Tinh dầu húng quế nghiên cứu thành phần hóa học Tuy nhiên Thanh Hóa chưa có tác giả nghiên cứu húng quế Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu húng quế (Ocimum basilicum L) huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa" nhằm phân tích thành phần hóa học tinh dầu Húng quế so sánh thành phần hóa học tinh dầu Húng quế để góp phần vào việc nghiên cứu khai thác có hiệu Húng quế phục vụ cho ngành công nghiệp dược phẩm, bảo vệ sức khỏe nhân dân Mục đích nghiên cứu + Tách tinh dầu từ Húng quế (Ocimum basilicum L) + Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầulá húng quế (Ocimum basilicum L) Nội dung nghiên cứu: + Tổng quan tài liệu Húng quế (Ocimum basilicum L), thuộc họ Hoa môi(Lamiaceae) + Chưng cất lôi nước để thu tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L)ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa + Xác định hàm lượng tinh dầu Húng quế để có hướng khai thác sử dụng + Xác định thành phần hóa học tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L)để tìm hợp chất + Đề xuất khả ứng dụng thành phần chủ yếu tinh dầu Húng quế (Ocimum basilicum L) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Húng quế (Ocimum basilicum L)huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu + Sử dụng phương pháp chưng cất lôi nước để trích ly tinh dầu Húng quế + Xác định thành phần hóa học tinh dầu Húng quế phương pháp sắc kí khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) PHẦN I.TỔNG QUAN Giới thiệu thực vật họ Hoa môi (Lamiaceae ) Họ Hoa môi (danh pháp khoa học: Lamiaceae hay Labiatae), còn gọi nhiều tên khác họ Húng, họ Bạc hà v.v, họ thực vật có hoa Các lồi thực vật họ nói chung có hương thơm phần bao gồm nhiều loài thân thảo sử dụng rộng rãi ẩm thực, húng quế, bạc hà, hương thảo, xô thơm, hương bạc hà, ô kinh giới, ngưu chí, bách lý hương, oải hương, tía tơ, hương nhu Một số loài bụi hay gỗ, gặp dạng dây leo Nhiều loài gieo trồng rộng rãi, khơng hương thơm chúng mà còn dễ gieo trồng: chúng thuộc loài thực vật dễ nhân giống cành giâm Bên cạnh loài lấy để ăn, làm gia vị còn số loài trồng làm cảnh, húng chanh Một số loài khác trồng mục đích lấy hạt (chứ khơng phải lá) làm thực phẩm, hạt chia Tên gọi nguyên gốc họ Labiatae, hoa chúng thông thường có cánh hoa hợp thành mơi môi Tên gọi hợp lệ, phần lớn nhà thực vật học thích sử dụng tên gọi "Lamiaceae" nói họ Các chúng mọc chéo chữ thập, nghĩa sau mọc vng góc với trước, hay mọc vòng Thân nói chung có tiết diện hình vng, điều khơng phải bắt buộc tất loài tiết diện kiểu xuất họ thực vật khác Hoa chúng đối xứng hai bên với cánh hoa hợp, đài hợp.Chúng thường lưỡng tính mọc vòng (cụm hoa trơng giống vòng hoa thực tế bao gồm cụm chụm lại) Thế giới có 200 chi 3500 lồi, phân bố khắp giới.Ở Việt Nam có 40 chi khoảng 145 lồi Phân loại: Nó chia làm – 10 phân họ Đa số chi ôn đới thuộc phân họ Stachyoideae chi nhiệt đới thuộc phân họ Ocimoideae Nói chung coi họ tiến hóa cao Hai mầm Lamiaceae gần với Verbenaceae thân gỗ khơng có tinh dầu bầu khơng có thùy sâu.Họ Callitrichaceae coi liên minh Lamiaceae Giới thiệu thực vật Húng quế (Ocimum basilicum L) 2.1 Vài nét thực vật Húng quế 2.1.1Mơ tả Hình I.1: Cây Húng quế Mô tả: Húng quế mọc hàng năm, thân thảo, hình vng, cao khoảng 40 - 50 cm, có cao tùy chất đất khoảng cách trồng Lá hình xoan, mọc đối, chồi thường hay đâm từ nách nên cành húng quế thường xum x Lá màu lục xanh có loại màu tím đen nhạt Hoa nhỏ màu trắng hay tía, mọc thành chùm đơn hay phân nhánh với hoa mọc thành vòng có từ đến hoa Quả chứa hạt đen nhánh ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh Rễ mọc nông, ăn lan mặt đất 2.1.2 Phân bố, sơ lược Húng quế Húng quế hay húng chó rau quế tên khoa học Ocimum basilicum L, thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae) Cây có nguồn gốc từ Ấn Độ Trung Quốc Cây trồng khắp nơi nước ta Còn trồng phổ biến để làm gia vị 2.2 Thành phần hoá học Húng quế Thành phần dinh dưỡng: 100 gam húng quế chứa: + Calories: 22 kilocalo; + Chất xơ: 1,6 gam + Chất đạm: 3,16 gam + Chất béo: 0,64 gam + Riboflavin: 0,076 mg + Choline: 11,4 mg + Các khoáng chất: Canxi: 177 mg, Magie: 64 mg, Photpho: 56 mg, Kali: 295 mg, Sắt: 3,17 gam, Natri: mg, Mangan: 1,148 mg, Kẽm: 0,81 mg + Vitamin: B1: 0,034 microgam, B6: 0,155microgam, C: 18 mg, K: 414,8 microgam, E: 0,8 mg + Carbohydrate: 2,65 gam + Nước: 92,06 gam Hoạt chất: Tồn chứa tinh dầu (0,02 – 0,08%) có hàm lượng cao lúc hoa Tinh dầu có mùi thơm Sả Chanh Trong tinh dầu có linalol (60%), cineol, estragol methyl - chavicol (25-60-70%) nhiều chất khác Vài nét tinh dầu Tinh dầu còn gọi Dầu thơm, Tinh du hay hương du hợp chất có mùi thơm hay khó chịu, có số tính chất lí học chung thường gặp hay động vật Ví dụ: Tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp, tinh dầu quế, tinh dầu hoa hồng, tinh dầu hươu xạ… Tinh dầu có vai trò quan trọng đời sống: ngành thực phẩm (làm gia vị, chế biến rượu mùi…), công nghiệp hương liệu mỹ phẩm, công nghiệp sơn, công nghiệp chế biến hóa chất, y học (làm thuốc sát trùng, tiêu hóa)… 3.1 Phân loại tinh dầu: Dựa vào thành phần tinh dầu người ta chia tinh dầu thành loại sau: - Tinh dầu chứa cacbua pinen (tinh dầu thông), limonen (tinh dầu chanh)… - Tinh dầu chứa rượu geraniol, xitronelol (tinh dầu hoa hồng, sả, hương diệp); chứa linalol (tinh dầu hoa cải, tinh dầu mùi); chứa metol (tinh dầu bạc hà) 10 Nồi áp suất dung tích lít Ống sinh hàn ruột gà ống sinh hàn thẳng Phễu chiết, bình tam giác, ống hút thuỷ tinh thẳng, bếp điện Nút gỗ, bột trét nồi, ống nước loại nhỏ ống cao su dẫn khí Xơ, chậu đựng nước * Hóa chất: Chủ yếu dùng để rửa dụng cụ gồm: H2SO4 đặc, cồn 960, axeton, Na2SO4 khan * Tiến hành: Lá Húng quế (1000 gam) thu cho vào nồi áp suất lít, thêm vào khoảng 1,5 lít nước lạnh đậy nắp cho kín, quanh nồi trét lớp bột mịn cho thật kín Trên nắp nồi có ống dẫn khí nối với ống sinh hàn qua ống hút thuỷ tinh thẳng luồn qua nút gỗ Cuối ống sinh hàn có bình tam giác đặt nước lạnh hứng tinh dầu sau dùng phễu chiết tinh dầu khỏi nước Dùng bếp điện đun khoảng 45 – 50 phút, tinh dầu bắt đầu bay lên theo nước, qua ống sinh hàn làm lạnh nước lạnh, nước tinh dầu ngưng tụ lại giọt nhỏ vào bình tam giác Nấu tiếp khoảng lượng tinh dầu nồi xem hết Ngừng đun đo thể tích tinh dầu thu Chiết bảo quản tinh dầu: Sau thu tinh dầu có lẫn nước, tỉ trọng tinh dầu nhẹ nước, lên nên thể tích phân thành hai lớp: lớp tinh dầu, lớp nước Dùng phễu chiết lấy tinh dầu khỏi nước, làm khô loại tinh dầu Na2SO4 khan cho vào lọ sắc ký tiêu chuẩn để tủ lạnh giữ nhiệt độ 50C Xác định thành phần hóa học tinh dầu Húng quế Mẫu tinh dầu thu được, gửi đo GC-MS phòng Phân tích Hóa họcViện Hóa học Hợp chất thiên nhiên – Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt nam 26 Sắc ký khí (GC): Được thực máy Agilent Technologies HP 6890N Plus gắn vào detectơ FID hãng Agilent Technologies, Mỹ Cột sắc ký HP-5MS với chiều dài 30 m, đường kính (ID) = 0,25 mm, lớp phim mỏng 0,25m sử dụng Khí mang H2 Nhiệt độ buồng bơm mẫu (Kĩ thuật chương trình nhiệt độ-PTV) 250oC Nhiệt độ Detectơ 260oC Chương trình nhiệt độ buồng điều nhiệt: 60oC (2 phút), tăng 4oC/phút) 220oC, dừng nhiệt độ 10 phút Sắc ký khí-khối phổ (GC/MS):Việc phân tích định tính thực hệ thống thiết bị sắc ký khí khối phổ liên hợp GC/MS hãng Agilent Technologies HP 6890N Agilent Technologies HP 6890N/ HP 5973 MSD lắp với cột tách mao quản vận hành sắc ký với He làm khí mang Việc xác định thành phần thực sở số RI (Retention Indices), xác định với tài liệu đồng đẳng n-alkan (C4-C30), điều kiện thử nghiệm, theo chất chuẩn (Sigma-Aldrich, St Louis, MO, USA) thành phần tinh dầu biết tìm kiếm thư viện (NIST 08 Wiley 9th Version) so sánh với liệu (Adam, 1995; Joulain & Koenig, 1998) Các số liệu liên quan hợp chất tính tốn dựa diện tích chiều cao pic GC (detector FID) mà không sử dụng yếu tố điều chỉnh Hình 5.1:Máy đo phổ phương pháp GC-MS 27 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I Kết chưng cất tinh dầu Húng quế: Kết chưng cất tinh dầu Húng quế: 1.1 Kết quả: Tinh dầu Húng quế thu hái Thiệu Hóa, Thanh Hóa phương pháp chưng cất lôi nước, tiến hành lần chưng cất với số liệu sau: Lượng tinh Khối lượng Thời gian cất mẫu (g) (giờ) 1000 2.2 0.22 1000 2.0 0.2 Trung bình 1000 2.1 0.21 STT dầu thu Hàm lượng (%) (ml) 1.2 Định lượng tinh dầu Để tính tỉ lệ % tinh dầu Húng quế ta dựa vào cơng thức : x% = Trong đó: a.100 b a thể tích tinh dầu thu (ml) b khối lượng nguyên liệu (g) Tinh dầu Húng quế thu nhẹ nước, có màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng Kết tính hàm lượng % tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa 0.22% 2.Kết phân tích sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC - MS) 28 Thành phần hóa học tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa thể bảng (theo kết phân tích GC-MS): STT Thời gian lưu Chỉ số RI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 10.54 11.04 11.92 12.14 13.56 13.68 14.07 15.62 15.86 16.57 17.75 18.47 19.28 19.61 20.31 22.59 26.21 26.31 27.27 27.56 27.73 28.36 28.62 29.18 29.67 29.88 30.14 33.18 33.87 939 955 984 992 1034 1037 1049 1094 1101 1121 1155 1175 1198 1208 1228 1294 1403 1407 1437 1446 1452 1472 1480 1498 1514 1521 1530 1634 1658 Thành phần hóa học α -Pinene Camphene β-Pinene Myrcene Limonene Cineole 1,8 Ocimene Terpinolene Linalool Fenchol Camphor Borneol (=Endo-Borneol) α -Terpineol Methyl Chavicol (=Estragole) Fenchyl acetate Bornyl acetate Elemene Methyl eugenol Caryophyllene Bergamotene α -Guaiene α -Humulene Cadina-1(6),4-diene Germacrene D Bicyclogermacrene α -Bulnesene Cadinene Cubenol Cadinol Hàmlượng % 0.16 0.31 0.19 0.16 1.32 0.85 2.25 3.71 0.24 2.38 1.02 0.61 0.48 0.19 78.46 0.23 0.30 0.47 0.28 0.34 2.67 0.31 0.13 0.16 0.30 0.36 0.20 0.61 0.12 29 30 33.87 1658 Cadinol Tổng cộng 0.67 99.47 Từ bảng kết ta thấy, thành phần hóa học tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa bao gồm 30 cấu tử định danh, chiếm 99.47% hàm lượng tinh dầu Trong đó, gồm số hợp chất chiếm hàm lượng cao như: Fenchyl acetate (78.46%) ; Terpinolene (3.71%) ;α -Guaiene (2.67%) ;Fenchol (2.38%) Và số hợp chất chiếm hàm lượng thấp 3.Phân tích kết thảo luận 3.1 So sánh thành phần hóa học tinh dầu la Húng quế với địa phương khác Sau xác định thành phần tinh dầu Húng quế, nhận thấy thành phần hóa học tương đối Nhưng có khác biệt nhỏ thành phần hàm lượng phần trăm với số địa phương với tác giả trước sau : STT 10 11 12 13 14 Tên hợp chất α -Pinene Camphene β-Pinene Myrcene Limonene Cineole 1,8 (E)-β -Ocimene Terpinolene Linalool Fenchol Camphor Borneol (=Endo-Borneol) α -Terpineol Methyl Chavicol (=Estragole) Hàm lượng % Thanh Hóa Quảng Trị 0.16 0.31 0.19 0.16 1.32 0.85 2.25 1.321 3.71 0.24 2.695 2.38 0.231 1.02 0.61 0.48 0.616 0.19 30 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Fenchyl acetate Bornyl acetate cis-β-Elemene Methyl eugenol E-Caryophyllene α-trans-Bergamotene α -Guaiene α -Humulene trans-Cadina-1(6),4-diene Germacrene D Bicyclogermacrene α -Bulnesene 78.46 0.23 0.30 0.47 0.28 0.34 2.67 0.31 0.13 0.16 0.30 0.36 γ-Cadinene 0.20 1.196 0.503 - 28 29 30 Cubenol epi-α-Cadinol epi- α -Cadinol 0.61 0.12 0.67 - Từ bảng so sánh thành phần hóa học tinh dầu Húng quế địa phương nhận thấy có khác thành phần hàm lượng chất Vì hàm lượng tinh dầu thu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu địa phương 3.2 Công thức ứng dụng số hợp chất tinh dầu Húng quế 3.2.1 Fenchyl acetate Tên IUPAC: (1,3,3-trimethyl-2-bicyclo [2.2.1] heptanyl) acetate Công thức : C 12 H 20 O Khối lượng phân tử: 196.286g/mol Mô tả cấu trúc hóa học 31 Ứng dụng :Làm sạch, tạo hương thơm, làm gia vị 3.2.2 Terpinolene Tên IUPAC: 1-methyl-4-propan-2-ylidenecyclohexene Công thức: C 10 H 16 Khối lượng phân tử: 136.234g/mol Mô tả cấu trúc hóa học Ứng dụng:terpinolene làm chậm phát triển vi khuẩn kìm hãm phát triển nấm Nó trợ giúp hồn hảo cho chứng ngủ chống tăng sinh chống oxy hóa Là chất chống oxy hóa, ngăn ngừa tổn thương oxy hóa cho phân tử khác thể Terpinolene có khả điều chỉnh số protein tế bào định làm chậm phát triển bệnh ung thư có tác dụng hỗ trợ khác thể Các nghiên cứu cho thấy có sức mạnh để giảm tăng sinh tế bào tế bào nerublastoma 32 terpinolene kết hợp với vitamin A E có hiệu điều trị bệnh tim cách ngăn chặn trình oxy hóa lipoprotein mật độ thấp Lipoprotein cholesterol xấu nguyên nhân gây bệnh tim ngun nhân gây tử vong tồn giới 3.2.3 α-Guaiene Tên IUPAC :(1S,4S,7R)-1,4-Dimethyl-7-(prop-1-en-2-yl) Công thức phân tử: C 15 H 24 Khối lượng phân tử: 204,35g/mol Mô tả cấu trúc hóa học Ứng dụng: sử dụng ngành công nghiệp hương liệu hương liệu để truyền đạt hương vị hương vị đất 3.2.4 Fenchol Tên IUPAC :(1 R , R , S ) -1,3,3-Trimethyl-2-norbornanol Công thức phân tử: C 10 H 18 O Khối lượng phân tử: 154.2493g/mol Mô tả cấu trúc hóa học 33 Ứng dụng : Fenchol sử dụng rộng rãi hóa chất ngày chẳng hạn chất chống mồ hôi, làm mềm chất tẩy rửa Fenchol este hóa loại khác axit hữu để mở rộng sử dụng hương vị nước hoa 3.2.5 (E)- β –Ocimene: Tên IUPAC : ( E ) -β: trans- -3,7-Dimethyl-1,3,6-octatriene Công thức phân tử: C10 H16 Khối lượng phân tử: 136,24 g/mol Mô tả cấu trúc hóa học CH3 CH3 CH2 CH3 (E)-β-Ocimene loại dầu có mùi dễ chịu Được sử dụng nước hoa cho mùi hương thảo mộc ngào, cho hoạt động bảo vệ thực vật có đặc tính chống nấm 34 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa, tơi thu số kết sau: Xác định hàm lượng tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa 0.21% Tinh dầu chất lỏng, nhẹ nước, có màu vàng nhạt mùi thơm đặc trưng Bằng phương pháp sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC – MS) xác định thành phần hóa học tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa gồm 14 hợp chất, chiếm 93.88% tổng hàm lượng tinh dầu Có cấu tử có hàm lượng cao : Fenchyl acetate (78.46%); Terpinolene (3.71%) ;α-Guaiene (2.67%) ;Fenchol (2.38%); (E)- β –Ocimene (2.25%).Và số hợp chất chiếm hàm lượng thấp Đã so sánh hàm lượng thành phần hóa học tinh dầu Húng quế Thiệu Hóa, Thanh Hóa với địa phương khác nghiên cứu trước Trên sở xác định thành phần hố học tinh dầu tìm hiểu số ứng dụng chữa bệnh ngành công nghiệp dược liệu, mỹ phẩm, Với kết đạt được, mong muốn đóng góp phần nhỏ q trình nghiên cứu, ứng dụng tinh dầu Húng quế Việt Nam 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn Thực vật học NXB Y học 2007 Võ Văn Chi Từ điển thuốc Việt nam NXB Y học 1999 Dược điển Việt Nam IV NXB Hà nội 2009 Lê Thị Anh Đào (chủ biên), Đặng Văn Liếu Thực hành hóa hữu NXB ĐHSP 20051 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học dược Hà nội 2006 Đỗ Tất Lợi Tinh dầu Việt Nam NXB Y học 1985 Hồng Duy Tân Bệnh thường gặp, thuốc dễ tìm NXB Đồng Nai 2001 8.Lê Ngọc Thạnh, 2003.Tinh dầu TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nghiên cứu thành phần hóa học húng trắng tỉnh Quảng Trị https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-tinh-dau-cayhung-trang-ocimum-basilicum-l-var-pilosum-willd-benth-o-tinh-quang-tri1117885.html Tài liệu tiếng anh [9] Beare-Rogers, J.; Dieffenbacher, A.; Holm, J.V (2001) "Lexicon of lipid nutrition (IUPAC Technical Report)" Pure and Applied Chemistry 73 (4): 685– 744 doi:10.1351/pac200173040685 [10] Jump up to:a b David J Anneken, Sabine Both, Ralf Christoph, Georg Fieg, Udo Steinberner, Alfred Westfechtel "Fatty Acids" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry2006, Wiley-VCH [11] Nasaruddin, Mohd hanif; Noor, Noor Qhairul Izzreen Mohd; Mamat, Hasmadi (2013) "Komposisi Proksimat dan Komponen Asid Lemak Durian Kuning (Durio graveolens) Sabah" [Proximate and Fatty Acid Composition of Sabah Yellow Durian (Durio graveolens)] (PDF) Sains Malaysiana (in 36 Malay) 42 (9): 1283–1288 ISSN 0126-6039 OCLC 857479186 Retrieved 28 November 2017 37 38 39 40

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN