Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƠ VĂN THANH ĐA DẠNG CÁC LỒI CÂY RỪNG ĂN ĐƯỢC CỦA NGƯỜI H’MÔNG VÀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ TAM HỢP, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Nghệ An, 8/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÔ VĂN THANH ĐA DẠNG CÁC LỒI CÂY RỪNG ĂN ĐƯỢC CỦA NGƯỜI H’MƠNG VÀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ TAM HỢP, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Dũng Nghệ An, 8/2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chu đáo TS Nguyễn Anh Dũng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô giáo môn Thực vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Vinh Qua xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học; Ban lãnh đạo, phòng chuyên môn, Vườn Quốc gia Pù Mát, Trạm Quản lý bảo vệ rừng Pù Mát, Trạm Quản lý rừng phòng hộ đóng xã Tam Hợp, UBND xã Tam Hợp đặc biệt cảm ơn Ban Quản lý nhân dân hai bản: Phà Lõm Văng môn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Lô Văn Thanh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, phân loại giá trị loài rừng ăn 1.1.1 Khái niệm rừng ăn 1.1.2 Phân loại loài rừng ăn 1.1.3 Giá trị loài rừng ăn 1.2 Tình hình nghiên cứu lồi rừng ăn giới 1.3 Các nghiên cứu rừng ăn Việt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu rừng ăn miền tây Nghệ An 12 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.5.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp kế thừa .22 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.3 Phương pháp xác tên khoa học .23 2.3.4 Lập danh lục thành phần loài chỉnh lý tên khoa học 24 2.3.5 Phương pháp đánh giá đa dạng thực vật 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đa dạng taxon phân loại 25 3.2 Đa dạng mục đích sử dụng, nơi sống, dạng thân phận sử dụng 37 3.2.1 Đa dạng mục đích sử dụng .37 3.2.2 Đa dạng nơi sống 38 ii 3.2.3 Đa dạng dạng thân 39 3.2.4 Đa dạng phận thu hái 40 3.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng rừng ăn Tam Hợp 42 3.3.1 Tình hình khai thác, sử dụng rừng ăn người Thái Tam Hợp 42 3.3.2 Tình hình khai thác, sử dụng rừng ăn người H’mông Tam Hợp 44 3.3.3 Tình trạng khai thác rừng ăn Tam Hợp 47 3.4 Các lồi có giá trị đề xuất bảo tồn, phát triển 48 3.4.1 Nhóm loài danh mục ưu tiên bảo tồn 48 3.4.2 Các loài ăn được khai thác phổ biến 49 3.4.3 Nhóm lồi có giá trị kinh tế có khả gây trồng .51 3.5 Khai thác quản lý bền vững rừng ăn 54 3.5.1 Nguyên nhân vấn đề tồn 54 3.5.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bền vững loài ăn 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH THU MẪU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố số lượng tỷ lệ họ, chi, loài ăn 24 Bảng 3.2 Các họ nhiều loài ăn Tam Hợp 25 Bảng 3.3 Danh lục rừng ăn người H’mông người 26 Thái xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Bảng 3.4 Đa dạng mục đích sử dụng lồi ăn 37 Tam Hợp Bảng 3.5 Nơi sống loài ăn Tam Hợp 38 Bảng 3.6 Dạng thân loài ăn Tam Hợp 39 Bảng 3.7 Đa dạng phận thu hái loài ăn 40 Tam Hợp Bảng 3.8 Các loài ăn Sách Đỏ Việt Nam 49 Bảng 3.9 Các loài ăn được khai thác phổ biến Tam Hợp 49 Bảng 3.10 Các lồi rừng ăn có địa phương, có giá trị 53 kết bình chọn khả gây trồng địa phương iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Tương Dương……………… 17 Hình 3.1 Tỷ lệ họ, chi, lồi ăn ngành ……… 24 Hình 3.2 Tỷ lệ số lượt loài ăn phân theo mục đích sử dụng 37 Hình 3.3 Tỷ lệ % số lượng lồi phân theo nơi sống………… 38 Hình 3.4 Tỷ lệ nhóm ăn phân nhóm theo dạng thân 40 Hình 3.5 Số lồi ăn Khu vực nghiên cứu phân nhóm theo phận thu hái…………………………………………… v 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&CN : Bộ Khoa học Công nghệ Bộ TN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAO : Tổ chức lương thực, nông nghiệp Liên hợp quốc HST : Hệ sinh thái IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Tổ chức quốc tế bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC : Khu vực nghiên cứu RĐD : Rừng đặc dụng RPH : Rừng phòng hộ RSX : Rừng sản xuất VQG : Vườn Quốc gia WB : Ngân hàng giới WHO : Tổ chức y tế giới vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nơi chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên quí giá, cung cấp cho người nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm, dược liệu nguyên liệu khác phục vụ cho hoạt động phát triển Truyền thống nhóm người dân tộc thiểu số sống gần rừng khai thác loại tài nguyên rừng để sử dụng cho mục đích sống Tài nguyên rừng thức ăn, thuốc chữa bệnh, sợi dệt, vật liệu xây dựng, nguyên liệu đan lát đồ gia dụng, thuốc diệt côn trùng, ký sinh trùng, Trước sức ép ngày lớn dân số nhu cầu tiêu dùng, nguồn tài nguyên quí giá ngày bị cạn kiệt hoạt động khai thác sử dụng không bền vững người Những nỗ lực thời gian qua công tác bảo vệ phát triển rừng chủ yếu nhằm vào động vật hoang dã gỗ, nhiều sản phẩm khơng phải gỗ thức ăn, thuốc chữa bệnh bồi bổ sức khỏe, sợi dệt, sợi đan lát, hương liệu, dầu nhựa, cảnh, hoa cảnh, gói, cung cấp cho người lượng lớn sản phẩm có giá trị kinh tế giá trị sử dụng lại chưa quan tâm, bảo vệ phát triển mức Khi Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thành lập, nguồn tài nguyên gỗ động vật hoang dã quản lý chặt chẽ hơn, người dân địa phương có hội khai thác tài nguyên rừng, họ trở nên thiếu việc làm thu nhập, ruộng nương ngày ít, dân số nhu cầu ngày tăng, làm phụ thuộc họ vào rừng ngày lớn, đặc biệt với nhóm người dân tộc thiểu số Trong nhiều năm gần đây, họ khai thác loại tài nguyên rừng không để phục vụ cho sống mà cịn để bán, có nhiều lồi rau, củ, quả, thân, lá, rễ loài rừng, không thức ăn người dân vùng mà đặc sản người miền xuôi ưa chuộng, ngày bán nhiều thị trường Tuy nhiên, trạng dẫn tới việc khai thác cạn kiệt ảnh hưởng xấu đến loài rừng ăn Xã Tam Hợp nằm khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát có cộng đồng dân tộc Thái, H’Mơng, Tày pỏng sinh sống gắn bó với rừng từ lâu đời Vào thời gian nông nhàn, cộng đồng dân tộc vào rừng săn bắt thú, kiếm cá suối hay thu hái loại lâm sản phụ măng tre, rau rừng, mật ong,… Kiến thức sử dụng loài thực vật từ rừng làm thực phẩm cộng đồng người dân tộc sản phẩm kết tinh văn hóa kinh nghiệm qua nhiều hệ gắn bó với rừng thiên nhiên Tuy nhiên thu hái, người dân địa phương chưa ý đến khai thác bền vững dẫn đến nguồn tài nguyên giá trị dần cạn kiệt Nhằm cung cấp liệu nguồn tài nguyên rừng ăn được, từ làm sở đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển số lồi có giá trị khu vực nhằm sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên rừng, góp phần cải thiện kinh tế hộ gia đình, tăng lượng hàng hóa trao đổi huyện vùng biên giới huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, tác giả thực đề tài “Đa dạng loài rừng ăn người H’Mông người Thái xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu Điều tra lập danh lục thực vật đánh giá tính đa dạng lồi rừng ăn người H’Mơng người Thái xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, từ đề xuất giải pháp khai thác phát triển bền vững số loài giá trị o Tính phù hợp: (1) Phù hợp với tập quán canh tác; (2) Phù hợp với thời gian canh tác; (3) Phù hợp với kỹ thuật gây trồng; (4) Phù hợp với khả chăm sóc; (5) Phù hợp với khả khai thác, chế biến: Tổng điểm; o Có ý nghĩa kinh tế - xã hội: (1) Đầu tư thấp; (2) Thêm việc làm; (3) Nâng cao thu nhập; (4) Khuyến khích BVR; (5) Đa tác dụng Tổng điểm; o Có ý nghĩa mơi trường: (1) Cải tạo đất; (2) Chống xói mịn; (3) Tăng độ che phủ rừng; (4) Tăng giá trị ĐDSH; (5) Giảm cháy rừng: Tổng điểm; o Có thị trường: (1) Bán địa phương; (2) Giá ổn định; (3) Có khả mở rộng thị trường vùng; (4) Cho nhiều sản phẩm cần thiết; (5) Có khả chế biến, tạo sản phẩm địa phương: Tổng điểm Kết có 13 lồi lựa chọn vào danh sách lồi có khả gây trồng xã Tam Hợp (bảng 3.10) Trong 13 loài lựa chọn để gây trồng, có lồi có số điểm ≥17, là: Sấu trắng (Dracontomelon duperreanum Pierre), Trám đen (Canarium tramdenum Dai et Yakovl.), Giổi lông (Michelia balansae (DC.) Dandy), Rà đẹt lửa (Radermachera ignea (Kurz) Steen.), Rau sắng (Meliantha suavis Pierre), Củ mài (Dioscorea alata L.), Khoai môn (Colocasia antiquorum Schott), Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) Tám loài lựa chọn đa tác dụng, có loài thân gỗ, trồng chúng vừa làm tăng giá trị rừng, vừa mang lại thu nhập hàng năm trưởng thành, vừa giảm cơng chăm sóc; có dây leo thân thảo, lồi cho thu hoạch hàng năm Các loài lựa chọn sẵn có địa phương, lấy giống từ rừng tự nhiên Trong lồi thân gỗ, có loài lựa chọn để trồng rừng ven đường, là: Sấu trắng, Trám đen, Giổi lơng Rà đẹt lửa, loài vừa tạo cảnh quan, cho gỗ, cho sản phẩm ăn vừa làm giàu rừng Hai loài: Rau sắng mây nếp lựa chọn để trồng rừng ven suối, nơi có độ ẩm cao, Rau sắng thân gỗ, mây nếp đa tác dụng, vừa cho rau ăn lại thu hoạch sợi đan có giá trị Hai lồi cịn lại Khoai mài, Khoai môn cho củ, lựa chọn để trồng vườn rừng, sau nương rẫy ven rừng, ven suối, chí vườn nhà, chúng vừa cho củ có giá trị dinh dưỡng cao phịng chữa bệnh, chúng dùng chăn ni 52 Bảng 3.10 Các lồi rừng ăn có địa phương, có giá trị kết bình chọn khả gây trồng địa phương CÁC LỒI ĐỀ XUẤT GÂY TRỒNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tên khoa học Tên Phù Kinh tế Môi Việt Nam hợp - XH trường Cylcosorus parasiticus (L.) Farw Rau dớn* 4 Dracontomelon duperreanum Pierre Sấu trắng* 5 Canarium tramdenum Dai et Yakovl Trám đen * 5 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông * 5 Radermachera ignea (Kurz) Steen Rà đẹt lửa * 4 Meliantha suavis Pierre Rau sắng * 5 Passiflora foetida L Lạc tiên* 4 Clausena lansium (Lour.) Skeels Hồng bì * 4 Boehmeria nivea (L.) Gaudich Gai tuyết* 4 10 Calamus tetradactylus Hance Mây nếp* 4 11 Dioscorea alata L Củ mài* 5 12 Colocasia antiquorum Schott Khoai môn * 13 Curculigo latifolia Dryand ex Ait Sâm cau rộng* 4 Chú thích: * Các lồi có rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 53 Thị trường TỔNG 16 19 18 17 17 18 13 14 16 18 18 4 17 16 3.5 Khai thác quản lý bền vững rừng ăn 3.5.1 Nguyên nhân vấn đề tồn - Cuộc sống người dân sống khu vực nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên rừng: thiếu đất canh tác tập quán khai thác tài nguyên rừng từ lâu đời - Sự hiểu biết người dân địa phương giá trị rừng ăn hạn chế, họ bán ngày công lao động thu hái sản phẩm ăn được, “giá trị sản phẩm = 0” Vì thế, rừng ăn bị xem loại lâm sản giá trị nên bị khai thác bừa bãi nhanh chóng cạn kiệt - Người dân địa phương khai thác tận diệt loài rừng ăn được: Khai thác không mùa, tận thu, làm hội tái sinh loài,… - Phần lớn sản phẩm rừng ăn bị coi “lâm sản phụ” “tài nguyên chung” nên chúng bị khai thác tự do, quan tâm quản lý, bảo tồn, phát triển - Nhu cầu thị trường sản phẩm ăn từ rừng ngày lớn nên sức ép lên việc khai thác tài nguyên rừng tang nhanh - Thiếu tham gia quản lý cộng đồng địa phương: việc quản lý hầu hết loài rừng ăn chưa cộng đồng quan tâm, chưa đưa vào hương ước, qui chế thơn Thiếu sách cụ thể hoạt động quản lý hiệu việc khai thác, gây trồng phát triển tạo thị trường ổn định cho loài rừng ăn từ chủ rừng, quan quản lý lâm nghiệp, đặc biệt với loài có tên Sách Đỏ Việt Nam 3.5.2 Đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bền vững loài rừng ăn - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị rừng ăn được, thị trường, biện pháp khai thác bền vững sản phẩm ăn từ rừng - Lồng ghép việc giao đất giao rừng cho người dân quản lý với việc tuyên truyền phổ biến kiến thức giá trị rừng, loài rừng ăn lồi q cần bảo vệ, bảo tồn, phát triển 54 - Tăng cường hỗ trợ dự án nhằm đa dạng sinh kế cho người dân địa phương Hỗ trợ để thành lập nên nhóm hộ trồng mơ hình lồi rừng ăn có giá trị, phù hợp, cho sản phẩm có chất lượng, từ tạo thị trường ổn định cho sản phẩm - Khuyến khích tham gia cộng đồng vào cơng tác bảo vệ, quản lý phát triển loài rừng ăn được: đưa vào hương ước, nội qui qui tắc khai thác, sử dụng tài nguyên rừng thơn bản, làng, dịng họ,… - Kêu gọi dự án đầu tư, hỗ trợ gây trồng, phát triển, chế biến tạo thị trường tốt cho sản phẩm rừng ăn - Cần có sách cụ thể hoạt động quản lý hiệu việc khai thác bn bán rừng ăn từ rừng phịng hộ rừng đặc dụng, đặc biệt cấm khai thác với lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam - Nghiên cứu "Đề án quốc gia Bảo tồn phát triển LSNG, giai đoạn 2006 - 2020" Bộ NN&PTNT Đề án phát triển kinh tế xã hội Miền Tây Nghệ An phê duyệt tháng 12/2013 để tranh thủ hội hỗ trợ đề án nhằm thúc đẩy việc khai thác bền vững phát triển rừng ăn vùng Miền Tây Nghệ An 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu loài rừng ăn xã Tam Hợp, bước đầu xác định 163 loài, thuộc 116 chi, 57 họ ngành thực vật bậc cao có mạch 1.2 Các nhóm rừng ăn khu vực nghiên cứu gồm nhóm: Cây lấy rau 122 loài, lấy 45 loài, lấy tinh bột 21 loài, lấy gia vị loài làm nước uống loài 1.3 Về phân bố lồi sống rừng với 115 lồi, sống nương rẫy với 111 loài, khe suối 22 loài, đồi núi 19 loài ven rừng loài 1.4 Dạng thân loài rừng ăn Tam Hợp gồm nhóm gỗ thảo 57 loài, leo 34 loài thấp bụi 15 loài 1.5 Bộ phận thu hái sử dụng lấy nhiều với 74 lồi, lấy với 70 loài, 54 loài, củ 29 loài phận khác từ đến 13 lồi 1.6 100% hộ người H’mơng có thu hái sử dụng rừng ăn cho gia đình mình; 62% số hộ có khai thác để bán, người thường thu hái nhiều gia đình người đàn ông, người H’mông thu hái 95/ 165 loài thống kê nghiên cứu 1.7 Đã liệt kê 56 loài chịu áp lực cao khai thác, 23 lồi cạn kiệt dần tự nhiên; lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 1.8 Đã lựa chọn loài đề xuất gây trồng địa phương, gồm: Sấu trắng (Dracontomelon duperreanum), Trám đen (Canarium tramdenum), Giổi lông (Michelia balansae), Rà đẹt lửa (Radermachera ignea), Rau sắng (Meliantha suavis), Củ mài (Dioscorea alata L.), Khoai môn (Colocasia antiquorum Schott) 1.9 Đã đề xuất nguyên nhân, giải pháp bảo tồn sử dụng loài ăn người H’Mông người Thái Tam Hợp, Tương Dương, Nghệ An 56 Kiến nghị 2.1 Cần sớm có văn sách cấm hạn chế khai thác bừa bãi lồi rừng ăn q, hiếm, có giá trị, có tên Sách Đỏ Việt Nam; 2.2 Tiến hành đề tài nghiên cứu rừng ăn khu vực có giá trị sinh học khác Khu bảo tồn thiên, khu bảo vệ ĐDSH, nhằm có liệu phục vụ công tác quản lý phát triển tài nguyên rừng Nghệ An; 2.3 Tiến hành nghiên cứu công tác bảo tồn phát triển rừng ăn được, tạo thị trường cho có giá trị cao để vừa tạo sinh kế, nâng cao đời sống vừa khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác quản lý rừng; 2.4 Nghiên cứu thử nghiệm để nhân rộng mơ hình bảo tồn, phát triển lồi rừng ăn có giá trị, tạo lập làng nghề trồng chế biến, phát triển thị trường tiến tới xây dựng thương hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II – Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Bộ NN & PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Việt Nam – Chương Lâm sản gỗ FAO Bộ NN & PTNT (2004), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 329 trang Nguyễn Quốc Bình, Ninh Khắc Bảy, Lê Đồng Tấn, (2013) Những dẫn liệu ban đầu nhóm ăn hệ thực vật tỉnh Phú Thọ Hội thảo KH quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật Viện hàn lâm khoa học Việt Nam Tháng 10/ 2013 ISBN 978-604-60-0730-2 Đào Thị Minh Châu, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, 2014 Đa dạng nhóm lâm sản ngồi gỗ khai thác từ Vườn Quốc gia Pù Mát-Nghệ An Kỷ yếu Hội nghị Các Nhà khoa học trẻ lĩnh vực Khoa học Tự nhiên & Công nghệ lần III Được chọn đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội, số – 2014 Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Minh Phương, Trần Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Thủy, 2012 Sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng người Thái Khu vực khe Thơi, vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn ISSN 1859-4581 Võ Văn Chi (1989) Cây rau làm thuốc NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 10 Võ Văn Chi (2005) Cây rau, trái đậu dùng để ăn làm thuốc NXB KH &KT 58 11 Võ Văn Chi (Chủ biên) Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Anh Dũng, Đào Thị Minh Châu (2005), Tài nguyên lâm sản phi gỗ vùng đệm VQG Pù Mát - vấn đề tồn khai thác quản lý Tuyển tập vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc Nxb KH&KT, Hà Nội 13 Vũ Văn Dũng, Jenne de Beer, Phạm Xuân Phương cộng (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam Dự án sử dụng bền vững lâm sản gỗ, IUCN 14 Nguyễn Quốc Đạt, Lưu Hồng Trường (2009) Đánh giá nhanh tài nguyên thực vật rừng ăn vấn đề liên quan khu Bảo tồn thiên nhiên Takóu Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam 15 Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (2001), Pù Mát – Điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 16 Phạm Văn Điển, Trần Ngọc Hải, Triệu Minh Đức, Tăng Thế Cường (2001), Tổng quan lâm sản gỗ giới nước Báo cáo tổng quan Đề án VNRP, 82tr 17 Hoàng Hoè cộng (1998), Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà nội 18 Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam (Tập 1, 2, 3) Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 19 Triệu Văn Hùng (Chủ biên) (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam Nxb Bản đồ, Hà Nội 20 Lê Thái Hùng, Ngô Tùng Đức (2013) Nghiên cứu tính đa dạng sử dụng tài nguyên rau rừng khu vực miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế ISSN 1859-1388 59 21 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Nxb Nông nghiệp 22 Nepstad D C.; Schwartzman S (1999), Các Lâm sản gỗ Rừng nhiệt đới Đánh giá Chiến lược bảo tồn phát triển Trong quyển, Những tiến Thực vật học kinh tế, FAO 23 Nguyễn Thanh Nhàn, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2015), Các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng giá trị chúng VQG Pù Mát, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị Khoa học lần thứ 6, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 20-21/10/2015 24 Nguyễn Thanh Nhàn Nguyễn Văn Sinh (2009), "Đa dạng thực vật núi cao Vườn Quốc gia Pù Mát” Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Viện ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngơ Trực Nhã, (2001), Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Pù Mát Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Phan Quang Tiến, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Kim Thanh (2006), Đánh giá nguồn tài nguyên LSNG vùng đệm KBTTN Pù Huống, Nghệ An Đề tài trọng điểm Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương trình khoa học khoa học sống 30 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP Quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, 31 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2355/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020 QĐ/TTg Hà Nội 60 Tiếng Anh Charler M Peters, (1994), Sustainable Harvest of Non-Timber Plant Resources in Tropical Moist Forest: An Ecologycal Primer Printed by Corporate press Ins, Landover, United States De Beer J.H & M.J McDermott (1998), Economic value of non-timber forest products in Southeast Asia Council of the International Union of the Conservation of Nature and Natural Resources - World Conservation Union (IUCN) FAO (1991), Non-wood Forest Products: The way ahead Rome FAO (1995), Non-wood forest products Rome, 1995 FAO (1999), FAO Forestry – Towards a harmonized definition of non-wood forest products Unasylva, 198, Vol 50 International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN) Species Survival Commission (2004), IUCN Red List IUCN Wickens, G.E (1991), Management issues for development of non-timber forest products Unasylva, 42(165): 3-8 61 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH THU MẪU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Thu mẫu khe Phặc Peo Thu mẫu Khe Mọn Thu mẫu Khe Mọn Thu mẫu khe Có Khướng Thu mẫu khe Có Khướng Thu mẫu Khe Chà Lạp Thu mẫu khe Thẩm Poong Thu mẫu khe Phà Lõm Cây Bụn (Crateva religiosa Forst f.) Quả mư (Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt B.L.Burtt A.W.Hill) Quả Thầu Dầu (Aleurites moluccana (L.) Willd.) Cây Cà rừng (Solanum melongena L.) Cây Mâm Xôi (Rubus alcaefolius Poir.) Cây dọc (Garcinia multiflora Champ ex Benth.) Rau dớn khe suối (Cylcosorus parasiticus (L.) Farw.) Rau dớn núi (Diplazium esculentum (Retz.) Sw Củ từ Đọt mây nếp Quà Bình bát (Nê) (Annona reticulata L.) Quả dâu da (Spondias lakonensis (Pierre) Staps Quả xây rừng (kiền kiền) (Dialium cochinchinense Pierre) Quả mắc mật Nục nac (Oroxylum indicum (L.) Kurz.) Sấu (Dracontomelon duperreanum Pierre) Nhội tía (Bischofia javanica Blume) Chuối hột (Musa balbisiana Colla) Rau dền (Amaranthus tricolor L.) Đu đủ rừng (Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Visan.) Măng mét (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D.Z Li) Vả (Ficus auriculata Lour.) Mây (Calamus tetradactylus Hance) Mít rừng (Artocarpus heterophyllus Lamk.) Vàng anh (Sacara dives Pierre) Lá lốt (Piper lolot C DC.) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƠ VĂN THANH ĐA DẠNG CÁC LỒI CÂY RỪNG ĂN ĐƯỢC CỦA NGƯỜI H’MÔNG VÀ NGƯỜI THÁI Ở XÃ TAM HỢP, HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực... đổi huyện vùng biên giới huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, tác giả thực đề tài ? ?Đa dạng loài rừng ăn người H’Mông người Thái xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu Điều tra lập danh... CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố số lượng tỷ lệ họ, chi, loài ăn 24 Bảng 3.2 Các họ nhiều loài ăn Tam Hợp 25 Bảng 3.3 Danh lục rừng ăn người H’mông người 26 Thái xã Tam Hợp, huyện Tương Dương,