1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa

74 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ XUÂN DƢƠNG ĐA DẠNG TẢO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TRONG MỘT SỐ ĐẦM NI TƠM Ở TĨNH GIA - THANH HĨA Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THÚY HÀ NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn trước hết tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình TS Lê Thị Thúy Hà Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Sinh học, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo phụ trách Phịng thí nghiệm Sinh lý - Hóa sinh, Thực vật, nuôi cấy mô thực vật thuộc Trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn sinh viên Võ Thị Lệ Quyên nhiệt tình hợp tác giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Đài khí tượng thuỷ văn Thanh Hố, Phịng thống kê Huyện Tĩnh Gia, UBND xã Xuân Lâm, bạn học viên lớp cao học 18 chuyên ngành thực vật người thân gia đình động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tác giả Đỗ Xuân Dương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu tảo Silic giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đặc điểm hình thái tảo Silic 1.2.1 Hình thái vỏ (vách tế bào) 1.2.2 Cấu trúc vỏ tảo 10 1.3 Vai trò ứng dụng tảo nuôi trồng thủy sản 11 1.4 Điều kiện tự nhiên của địa bàn nghiên cứu 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu 17 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết phân tích tiêu thuỷ lý, thuỷ hố mẫu nƣớc số đầm ni tơm Huyện Tĩnh Gia - Thanh hố 20 3.1.1 Một số tiêu thủy lý 20 3.1.1.1 Nhiệt độ 20 3.1.1.2 Độ 21 3.1.1.3 Độ mặn 22 3.1.2 Một số tiêu thủy hóa 24 3.1.2.1 pH 24 3.1.2.2 Ơxy hịa tan (Dissolved Oxygen - DO) 25 3.1.2.3 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD) 26 3.1.2.4 Hàm lƣợng NO3- 28 3.1.2.5 Hàm lƣợng NH4+ 29 3.1.2.6 Hàm lƣợng PO43- 30 3.1.2.7 Hàm lƣợng SiO2 31 3.1.2.8 Hàm lƣợng sắt tổng số Fets 32 3.1.3 Đánh giá chung: 34 3.2 Kết phân tích mẫu tảo số đầm ni tơm Huyện Tĩnh Gia Thanh hoá 35 3.2.1 Đa dạng taxon tảo Silic (Bacillariophyta) 35 3.2.1.1 Đa dạng loài/dƣới loài 35 3.2.1.2 Đa dạng bậc loài 40 3.2.3 Sự biến động thành phần loài theo đợt thu mẫu 43 3.2.3 Đặc điểm phân bố địa lí tảo Silic khu vực nghiên cứu 45 3.2.4 Đa dạng tảo Silic mối quan hệ với môi trƣờng sống khu vực nghiên cứu 46 3.2.5 Mối quan hệ đa dạng tảo Silic với hiệu nuôi tôm khu vực nghiên cứu 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 A KẾT LUẬN 51 B ĐỀ NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Tảo Silic (Bacillariophyta) ngành thực vật bậc thấp, thể có cấu trúc đơn bào có khả quang hợp, sống đơn độc thành tập đoàn Thành phần loài tảo Silic phong phú, giới phát khoảng 10.000 loài sống, thuộc 285 chi Chúng phân bố khắp nơi gặp đất, đá ẩm, băng tuyết, loại hình thủy vực, từ vùng khí hậu hàn đới đến khí hậu nhiệt đới Tảo Silic (Bacillariophyta) thành phần thực vật phù du nƣớc, biển, chúng chiếm ƣu thành phần lồi mà cịn đứng đầu sinh vật lƣợng Là mắt xích mạng lƣới dinh dƣỡng thủy vực Chúng sinh vật sản xuất quan trọng bậc hệ sinh thái nƣớc Nhiều loại động vật phù du, ấu trùng, động vật thân mềm ăn lọc, lồi tơm, cá sử dụng tảo Silic nhƣ nguồn thức ăn cần thiết thay Tuy chúng khơng phải đối tƣợng khai thác phục vụ cho đời sống ngƣời nhƣng thiếu chúng ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh trƣởng, phát triển nguồn lợi thủy hải sản, đặc biệt nuôi tôm Ở nƣớc ta, nghiên cứu tảo Silic (Bacillariophyta) loại hình thủy vực nƣớc lợ ven bờ đƣợc số tác giả đề cập đến nhƣ Hoàng Quốc Trƣơng (1962), Shirota A (1966), Trƣơng Ngọc An (1993), Đặng Thị Sy (1996) , nhiên cơng trình nghiên cứu tảo Silic ao ni trồng thuỷ sản chƣa đƣợc ý nhiều Tĩnh Gia huyện có diện tích ni tơm rộng lớn tỉnh Thanh Hóa (khoảng 1.200 ha), nhƣng từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu tảo Silic đầm nuôi tơm Để tìm hiểu thêm tảo Silic ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng lên phân bố, sinh trƣởng, phát triển chúng đầm ni tơm Tĩnh Gia, Thanh Hóa, chúng tơi tiến Luận văn Thạc sĩ Sinh học hành đề tài: “Đa dạng Tảo Silic (Bacillariophyta) số đầm ni tơm Huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm điều tra thành phần loài Tảo Silic (Bacillariophyta) mối liên hệ chúng với chất lƣợng nƣớc số đầm ni tơm Tĩnh Gia, Thanh Hóa Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài là: - Điều tra số tiêu thủy lý, thủy hóa số đầm ni tơm Tĩnh Gia, Thanh Hóa nhƣ: độ trong, nhiệt độ, pH, độ mặn, sắt tổng số, hàm lƣợng Oxi hòa tan (DO), Oxi hóa học (COD), hàm lƣợng NH4+, hàm lƣợng NO3-, hàm lƣợng PO43- hàm lƣợng SiO2 - Xác định thành phần loài, số lƣợng tế bào biến động số lƣợng tảo Silic (Bacillariophyta) khu vực nghiên cứu - Xem xét mối quan hệ chất lƣợng nƣớc với thành phần loài số lƣợng tảo Silic (Bacillariophyta) Đề tài đƣợc tiến hành tháng năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 phịng thí nghiệm Bộ mơn Sinh hóa, Thực vật học, Trung tâm thực hành thí nghiệm - Trƣờng Đại học Vinh Luận văn Thạc sĩ Sinh học CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu tảo Silic giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu phân loại tảo Silic đƣợc tiến hành sớm, từ thập niên đầu kỷ XIX, với cơng trình “Systema Algarum” Agardh C.A năm 1824 Sau đó, Ehrenberg C.G., Kuetzing F.T., Smith W., Ralfs J đề xuất hệ thống phân loại tảo Silic Tuy nhiên, sở phân loại tác giả đơn giản, chủ yếu dựa số lƣợng thể sắc tố rãnh có hay khơng để phân loại Sau đó, hệ thống phân loại tảo Silic đƣợc Kastern G (1928), Kokubo A (1955), Kim Đức Tƣờng (1965) bổ sung [1] Do phát triển chung khoa học kỹ thuật, tri thức tảo Silic ngày phong phú Chúng đƣợc nghiên cứu theo nhiều hƣớng: phân loại, hình thái, sinh lí, sinh hóa, sinh thái ứng dụng Mặt khác chúng đƣợc nghiên cứu theo hƣớng sinh thái khác nhau: tảo nƣớc ngọt, tảo biển, tảo đất, tảo bì sinh, tảo sống băng tuyết Theo hƣớng nghiên cứu tảo phù du biển, Cupp E.E (1943) điều tra, nghiên cứu thành phần loài tảo Silic biển ven bờ khu vực Bắc Mỹ; Crossby Cassie (1959) nghiên cứu tảo Silic Ôxtrâylia Niudilân hay Sournia A (1968) khảo sát tảo Silic phù du vùng biển ven bờ Môzămbic Đáng ý cơng trình điều tra, khảo sát Silic vùng biển Ấn Độ Dƣơng mà Kastern G ngƣời thực vào năm 1907 Về sau, vào năm 1964 - 1965 số nhà khoa học nghiên cứu đối tƣợng 103 điểm, có số khu vực mà Kastern G quan tâm 60 năm trƣớc Kết đƣợc Reimer Simonsen (1974) tổng hợp “The Diatoms Plankton of The India Ocean”, mơ tả 247 taxon lồi Luận văn Thạc sĩ Sinh học dƣới loài thuộc 80 chi, có 15 lồi, thứ chi đƣợc coi khoa học [Theo 4] Kokubo A (1955) công bố “Tảo Silic phù du” tiếng Nhật, mơ tả chi tiết 370 loài tảo Silic biển ao, hồ Nhật Bản Năm 1965, Kim Đức Tƣờng cộng xuất “Trung Quốc hải dương phù du kh tảo loại” trình bày 228 lồi tảo Silic phù du vùng biển Trung Quốc, nơi có mối quan hệ mật thiết với biển sơng ngịi nƣớc ta [1] Nghiên cứu tảo Silíc giới phải kể đến cơng trình Foged N Ơng dành trọn đời để nghiên cứu tảo Silic nhiều nơi giới, từ châu Âu, châu Á, châu Mỹ đến châu Úc với hình vẽ chi tiết taxon tảo Silíc phát đƣợc Năm 1976 [21] ơng tiến hành nghiên cứu tảo Silic nƣớc Srilanka 22 vùng khác nhau, cơng bố đƣợc 310 lồi, thuộc 34 chi, có lồi tiếp năm 1978 [22] tác giả tiến hành nghiên cứu phía đơng nƣớc Úc phát cơng bố đƣợc 860 lồi thuộc 70 chi, có 10 lồi Năm 1984 [23] cơng trình “Tảo Silic ven biển Cuba” ông phát công bố 203 lồi, có 16 lồi Ngồi việc điều tra phân loại tảo hƣớng sử dụng vi tảo có tảo Silic để thị cho chất lƣợng nƣớc đƣợc số tác giả đề cập đến [theo 4] 1.1.2 Ở Việt Nam Ở miền Nam, dẫn liệu tảo Silic phù du nƣớc ta đƣợc đề cập sớm Năm 1926, Rose M công bố 13 chi với 20 loài tảo Silic nghiên cứu vùng biển vịnh Nha Trang [1] Hoàng Quốc Trƣơng (1962 - 1963) phát 154 loài tảo Silic vịnh Nha Trang [19] Năm 1966, “The plankton of South Vietnam”, với loài tảo nƣớc ngọt, Shirota A giới thiệu 213 loài tảo Silic 15 vùng nƣớc lợ, nƣớc mặn ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang [24] Tuy Luận văn Thạc sĩ Sinh học trình bày bảng tên lồi với hình vẽ cịn đơn giản, khơng có phần mơ tả hình thái mà nêu kích thƣớc nhƣng cơng trình nghiên cứu quan trọng thực vật phù du biển Với danh mục lồi phong phú, cơng trình giới thiệu bao quát thực vật vùng ven biển miền Nam Việt Nam - điều mà trƣớc chƣa có tác giả thực đƣợc Trong danh mục loài thực vật phù du vùng biển Thuận Hải, Minh Hải công bố năm 1982 Viện nghiên cứu biển Nha Trang tổ chức điều tra năm 1977 - 1980 có ghi tên 170 lồi tảo Silic[1] Gần đây, Võ Hành Phan Tấn Lƣợm (2010) [7] thống kê đƣợc 110 loài tảo Silic cửa Cung Hầu (sơng Tiền Giang), chi chủ đạo thuộc Coscinodiscus, Chaetoceros, Pleurosigma, Cyclotella, Nitzschia, Rhizosolenium, Gyrosigma Biddulphia Ở miền Bắc, năm từ 1959 - 1962 1965 - 1966, chƣơng trình hợp tác điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ đƣợc Trung Quốc Việt Nam tiến hành vịnh Bắc Bộ, kết có 140 lồi tảo Silic đƣợc công bố [1] Trần Trƣờng Lƣu (1970) [12], báo cáo “Tổng kết thực vật phù du vực nước điều tra”, thống kê đƣợc 74 chi thực vật tảo Silic: 29, tảo lục: 23, tảo lam: 14, tảo mắt: 4, tảo giáp: 1, tảo vàng: 2, tảo vàng ánh:1 Sau đó, năm 1972 Trƣơng Ngọc An số đồng nghiệp tiến hành khảo sát vùng cửa sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ vùng biển ven bờ tỉnh Nam Hà Kết sơ cho thấy ƣu vƣợt trội tảo Silic phù du (110 loài, chiếm 88%) thủy vực nƣớc lợ [2] Năm 1972, Cudơmina A.l có báo cáo thực vật phù du mùa hè vịnh Bắc bộ, tàu Peelamida vớt mẫu vào tháng năm 1961 đƣa danh lục có 61 lồi tảo Silic [1] Luận văn Thạc sĩ Sinh học 55 24 Shirota A (1966), The plankton of South Vietnam, Fresh water and Marine plankton Overseas Technical Cooperation Ageney, Japan, 462 p Tài liệu tiếng Nga: 25 Забелина M M., и др (1951), Диатомовые водоросли Определитель пресноводных водорослей СССР, Вып 4, 619 стр 26 Голлербах M М (1977), Водоросли и лишайники Том 3, Москва “Просвещение”, 486 стр 27 Зыонг Дык Tьен (1981), Материалы по альгофлоре некоторых рек республики Вьетнамa Узб Биол Журн., No6, стр 33 - 36 Luận văn Thạc sĩ Sinh học PHỤ LỤC Phụ lục Các Bảng số liệu Tên Bảng Trang Bảng 3.1 Nhiệt độ môi trƣờng địa điểm nghiên cứu qua đợt thu mẫu Bảng 3.2 Độ trung bình địa điểm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 20 22 Bảng 3.3 Độ mặn trung bình địa điểm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 23 Bảng 3.4 Độ pH trung bình địa điểm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 24 Bảng 3.5 Hàm lƣợng Oxy hịa tan trung bình nƣớc điểm nghiên cứu qua đợt thu mẫu Bảng 3.6 Nhu cầu Oxy hóa học điểm nghiên cứu qua đợt thu mẫu - 26 27 Bảng 3.7 Hàm lƣợng NO3 trung bình qua đợt nghiên cứu 28 Bảng 3.8 Hàm lƣợng NH4+ trung bình qua đợt nghiên cứu 29 Bảng 3.9 Hàm lƣợng PO43- trung bình qua đợt nghiên cứu 31 Bảng 3.10 Hàm lƣợng SiO2 trung bình qua đợt nghiên cứu 32 Bảng 3.11 Hàm lƣợng sắt tổng số Fets trung bình qua đợt nghiên cứu 33 Bảng 3.12 Tiêu chuẩn giới hạn thông số nƣớc mặt dùng để bảo đời sống thủy sinh vật 35 Bảng 3.13 Danh lục thành phần loài tảo Silic số đầm tơm Tĩnh Gia - Thanh Hóa 36 - 39 Bảng 14 Sự đa dạng bậc loài tảo Silic qua đợt nghiên cứu 40 số đầm ni tơm Tĩnh Gia, Thanh Hóa Bảng 3.15 Sự phân bố taxon loài/dƣới loài tảo Silic qua đợt nghiên cứu số đầm nuôi tôm Tĩnh Gia, Thanh Hoá 41 Bảng 3.16 Sự phân bố taxon tảo Silic đầm nghiên cứu 43 Bảng 3.17 Sự phân bố taxon tảo Silic qua đợt thu mẫu 44 Bảng 3.18 Đa dạng tảo Silic mối quan hệ với môi trƣờng sống 49 khu vực nghiên cứu Bảng 3.19 Mối quan hệ đa dạng tảo silic với hiệu nuôi tôm khu vực nghiên cứu 50 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phụ lục Các Biểu đồ hình vẽ Tên Biểu đồ trang Biểu đồ Nhiệt độ môi trƣờng nƣớc đầm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 21 Biểu đồ Độ đầm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 22 Biểu đồ Độ mặn môi trƣờng nƣớc đầm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 24 Biểu đồ Độ pH môi trƣờng nƣớc đầm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 25 Biểu đồ Hàm lƣợng Oxy hịa tan mơi trƣờng nƣớc đầm nghiên cứu qua đợt thu mẫu 26 Biểu đồ Hàm lƣợng Oxy hóa học mơi trƣờng nƣớc đầm qua đợt thu mẫu 25 Biểu đồ Hàm lƣợng NO3- môi trƣờng nƣớc qua đợt nghiên cứu 29 Biểu đồ Hàm lƣợng NH4+ môi trƣờng nƣớc qua đợt nghiên cứu 30 3- Biểu đồ Hàm lƣợng PO4 môi trƣờng nƣớc qua đợt nghiên cứu 31 Biểu đồ 10 Hàm lƣợng SiO2 môi trƣờng nƣớc qua đợt nghiên cứu 32 Biểu đồ 11 Hàm lƣợng sắt tổng số Fets môi trƣờng nƣớc qua đợt nghiên cứu 34 Hình 1.1 Đa dạng tảo silic nhìn từ mặt vỏ Hình 1.2 Cấu tạo vỏ tảo Silic 10 Hình Bản đồ vị trí thu mẫu số đầm ni tơm Tĩnh Gia, Thanh hoá 16 Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phụ lục Ảnh hiển vi, hình vẽ loài/dƣới loài tảo silic(Bacillariophyta) khu vực nghiên cứu Cyclotella comta (Ehr.) Kuetzing(x600) Cyclotella meneghiniana (Ag.) Gomont (d = 20µ) Cyclotella operculata (Ag.) Kuetz (d= 25µ) Coscinodiscus concinnus W Smith Cyclotella stylorum Beightwell(x600) Coscinodiscus angstii Gran(x600) (d = 320µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học Coscinodiscus nodulifer A Schmidt(x600) Coscinodiscus perforatus Ehr var pavillardi (Farti) Hustedt (d = 260 µ) Coscinodiscus radiatus Ehrenberg(x600) 10 Leptocylindrus danicus Cleve (d = 10µ, l = 62µ) 11 Guinardia flaccida (Castracane) 12 Corethron hystrix Hensen Peragallo(l = 52x60µ) (d=30µ, l=61µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 13 Rhizosolenia setigera Brightwell (d= 25µ, l =150µ) 14 Rhizosolenia styliformis Brightwell var longispina Hustedt(d =30µ, l=300µ) 15 Biddulphia mobiliensis Bailey 16 Fragilaria construens (Kutz.) Rab (l = 120x42µ) (l = 25x12 µ) 17 Fragilaria crotonensis Kitton 18 Asterionella japonica Cleve (l = 130x3µ) (l = 150x5-10µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 19 Diatoma vulgare Bory(x400) 20 Synedra fulgens ( Greville ) W Smith (l = 150x10µ) 22 Synedra tabulata (Ag.) Kuetz (l = 150x7µ) 21 Synedra gaillonii (Bory) Ehrenberg (l =160x9µ) 23 Synedra ulna (Nitzsch) Ehr (l = 50x5µ) 24 Synedra ulna (Nitzsch) Ehr var amphirhynchus (Ehr.) Grun(l =110x6 µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 26 Synedra pulchella Kuetz (l = 75x8µ) 27 Synedra amphicephala Kuetz var 25 Synedra ulna (Nitzsch) Ehr var oxyrhynchus (Kuetz.) V H (l = 70x8µ) 28 Thalassiothrix frauenfeldii (Grunow) Cleve et Grunow(l = 250x7µ) austriaca Grun(l = 60x4µ) 30 Grammatophora angulosa 29 Raphoneis surirella (Ehr.) Grunow Ehrenberg(x600) (l = 25x8µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 31 Achnanthes inflata (Kuetz.) Grun(x600) 32 Achnanthes lanceolata (Breb.) Grun(x600) 34 Achnanthes nodosa A Cl (l = 26x7µ) 35 Achnanthes triodis (W Sm.) Grun (l =24x6 µ) 33 Achnanthes microcephala (Kuetz) Grun (l = 26x3µ) 36 Cocconeis disculus (Schum) Cl (l = 25x16µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 38 Cocconeis placentula Ehr(x600) 37 Cocconeis pinnata W.Gregory ex Greville(x1000) 40 Cymbella hebridica (Greg.) Grun 39 Cocconeis placentula Ehr var euglypta (l = 40x8µ) (Ehr.) Cl.(x1000) 41 Cymbella tumida (Berb.) V H 42 Cymbella skvortzowii Skabitsch (l = 70x22µ) (l = 26x11µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 43 Cymbella stuxbergii Cl (l = 75x25µ) 44 Eunotia praerupta Ehr var inflata Grun (l = 50x10µ) 46 Navicula gastrum Ehr (l = 60x20µ) 45 Navicula gracilis Ehr(x600) 47 Navicula gastrum Ehr var limnetica Skv(l = 60x31µ) 48 Navicula inflata Donk(l = 26x8µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 49 Navicula placentula (Ehr.) 50 Navicula radiosa Hust(l = 120x19µ) 51 Navicula trivialis Grunow(x400) 54 Gyrosigma astrigile W Smith(x600) Grun(x600) 52 Navicula viridula Kuetz(80x15µ) 53 Diploneis smithii (Breb.) Cleve (l=50x26µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 55 Gyrosigma balticum (Ehr.) Cleve (l = 280x28µ) 56 Gyrosigma spencerii Haeckel(x600) 57 Pleurosigma angulatum W Smith (l = 280x62µ) 58 Pleurosigma elongatum W Smith (l = 300x25µ) 59 Pleurosigma dilicatulum W Smith 60 Amphora linenata Ehr.(x600) (l = 150x20µ) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 61 Amphora ovalis Kuetz var libyca Ehr (l = 27x10µ) 64 Nitzschia closterium (Kutz.) Grun.(x400) 62 Amphora quadrata (Claus.) Brélisson(x600) 63 Nitzschia pugens Grunow(l = 95x6µ) 65 Nitzschia longissima (Bréb.) Ralfs var reversa Grunow(x600) 66 Nitzschia lorenziana Grunow(x600) Luận văn Thạc sĩ Sinh học 68 Surirella tenera Greg (l = 80 x 22µ) 67 Nitzschia paradoxa Gmelin (l = 70 x 6µ) 69 Surirella robusta Ehr var splendida Ehr (x 600) 70 Campylodiscus echeneis Ehrenberg (d = 120µ) 71.Campylodiscus hibernicus Ehr (x600) Ghi chú: 10µ Luận văn Thạc sĩ Sinh học ... bậc tƣơng đối đa dạng số họ (12), đa dạng số chi (26), đa dạng loài (71) Bảng 3.15 Sự phân bố taxon loài/dƣới loài tảo Silic qua đợt nghiên cứu số đầm nuôi tôm Tĩnh Gia, Thanh Hóa TT Lớp Bộ Biddulphiales... hạn thông số nƣớc mặt dùng để bảo đời sống thủy sinh vật) 3.2 Kết phân tích mẫu tảo số đầm nuôi tôm Huyện Tĩnh Gia - Thanh hoá 3.2.1 Đa dạng taxon tảo Silic (Bacillariophyta) 3.2.1.1 Đa dạng loài/dưới... cầu sinh thái tảo Silic Vì nồng độ muối thấp (≤ 5‰) nên tảo Silic lông chim chiếm ƣu Bảng 3.14 Sự đa dạng bậc loài tảo Silic qua đợt nghiên cứu số đầm nuôi tôm Tĩnh Gia, Thanh Hóa TT TỔNG LỚP

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Đa dạng tảo Silic nhìn từ mặt vỏ - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Hình 1.1 Đa dạng tảo Silic nhìn từ mặt vỏ (Trang 14)
Hình 1.2. Cấu tạo vỏ tảo Silic - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Hình 1.2. Cấu tạo vỏ tảo Silic (Trang 15)
Hình 2.1. Bản đồ vị trí thu mẫu trong một số đầm nuơi tơ mở Tĩnh Gia, Thanh hố (Nguồn: Phịng thống kê Huyện Tĩnh gia, Thanh Hĩa)  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Hình 2.1. Bản đồ vị trí thu mẫu trong một số đầm nuơi tơ mở Tĩnh Gia, Thanh hố (Nguồn: Phịng thống kê Huyện Tĩnh gia, Thanh Hĩa) (Trang 21)
Bảng 3.1. Nhiệt độ mơi trƣờng ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.1. Nhiệt độ mơi trƣờng ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu (Trang 25)
trình bày ở Bảng 3.3 và thể hiện ở Biểu đồ 3. - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
tr ình bày ở Bảng 3.3 và thể hiện ở Biểu đồ 3 (Trang 28)
Bảng 3.5. Hàm lƣợng Oxy hịa tan trung bình trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu   - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.5. Hàm lƣợng Oxy hịa tan trung bình trong nƣớc tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu (Trang 31)
Qua kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.7 và thể hiện ở Biểu đồ 7 chúng tơi thấy rằng hàm lƣợng  NO 3-   trong  2  đợt  thu  mẫu  là  tƣơng  đối  thấp,  đợt  1  trung bình đạt: 0,51 mg/l, đợt 2 trung bình đạt: 0,84mg/l - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
ua kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 3.7 và thể hiện ở Biểu đồ 7 chúng tơi thấy rằng hàm lƣợng NO 3- trong 2 đợt thu mẫu là tƣơng đối thấp, đợt 1 trung bình đạt: 0,51 mg/l, đợt 2 trung bình đạt: 0,84mg/l (Trang 33)
Bảng 3.7. Hàm lƣợng NO3- trung bình qua các đợt nghiên cứu - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.7. Hàm lƣợng NO3- trung bình qua các đợt nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.8. Hàm lƣợng NH4+ - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.8. Hàm lƣợng NH4+ (Trang 34)
Kết quả, qua 2 đợt nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.9 và thể hiện ở biểu đồ 9 cho thấy hàm lƣợng PO 43-  trung bình ở đợt 1 là 0,25 mg/l, đợt 2 là  0,65mg/l - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
t quả, qua 2 đợt nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.9 và thể hiện ở biểu đồ 9 cho thấy hàm lƣợng PO 43- trung bình ở đợt 1 là 0,25 mg/l, đợt 2 là 0,65mg/l (Trang 36)
Bảng 3.9. Hàm lƣợng PO43- trung bình qua các đợt nghiên cứu - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.9. Hàm lƣợng PO43- trung bình qua các đợt nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 3.10. Hàm lƣợng SiO2 trung bình qua các đợt nghiên cứu - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.10. Hàm lƣợng SiO2 trung bình qua các đợt nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 3.12. Tiêu chuẩn giới hạn của các thơng số trong nƣớc mặt dùng để bảo về đời sống thủy sinh vật   - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.12. Tiêu chuẩn giới hạn của các thơng số trong nƣớc mặt dùng để bảo về đời sống thủy sinh vật (Trang 40)
1 Biddulphia mobiliensis Bailey +++ BỘ DISCALES  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
1 Biddulphia mobiliensis Bailey +++ BỘ DISCALES (Trang 41)
Bảng 3.14. Sự đa dạng bậc trên lồi tảo Silic qua 2 đợt nghiên cứu trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia, Thanh Hĩa - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.14. Sự đa dạng bậc trên lồi tảo Silic qua 2 đợt nghiên cứu trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia, Thanh Hĩa (Trang 45)
Qua kết quả đƣợc trình bày ở các bảng 3.13, bảng 3.14 và bảng 3.15 chúng tơi thấy rằng trong số 8 bộ đã xác định thì cĩ 3 bộ chiếm ƣu thế bao  gồm:  bộ  Diraphinales  với  22  lồi  (30,99%),  6  chi  (23,08%),  1  họ  (12,5%);  tiếp đến là bộ Araphinales  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
ua kết quả đƣợc trình bày ở các bảng 3.13, bảng 3.14 và bảng 3.15 chúng tơi thấy rằng trong số 8 bộ đã xác định thì cĩ 3 bộ chiếm ƣu thế bao gồm: bộ Diraphinales với 22 lồi (30,99%), 6 chi (23,08%), 1 họ (12,5%); tiếp đến là bộ Araphinales (Trang 45)
Bảng 3.15. Sự phân bố taxon lồi/dƣới lồi tảo Silic qua 2 đợt nghiên cứu trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia, Thanh Hĩa  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.15. Sự phân bố taxon lồi/dƣới lồi tảo Silic qua 2 đợt nghiên cứu trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia, Thanh Hĩa (Trang 46)
Bảng 3.16. Sự phân bố các taxon tảo Silic trong các đầm nghiên cứu - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.16. Sự phân bố các taxon tảo Silic trong các đầm nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.17. Sự phân bố các taxon tảo Silic qua 2 đợt thu mẫu - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.17. Sự phân bố các taxon tảo Silic qua 2 đợt thu mẫu (Trang 49)
3.2.5 Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trong khu  vực nghiên cứu  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
3.2.5 Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trong khu vực nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.18. Đa dạng tảo Silic trong mối quan hệ với mơi trƣờng sống trong khu vực nghiên cứu  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.18. Đa dạng tảo Silic trong mối quan hệ với mơi trƣờng sống trong khu vực nghiên cứu (Trang 54)
Bảng 3.19. Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trong khu vực nghiên cứu  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
Bảng 3.19. Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trong khu vực nghiên cứu (Trang 55)
Phụ lục 2. Các Biểu đồ và hình vẽ - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
h ụ lục 2. Các Biểu đồ và hình vẽ (Trang 62)
Phụ lục 3. Ảnh hiển vi, hình vẽ các lồi/dƣới lồi tảo silic(Bacillariophyta) trong khu vực nghiên cứu  - Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia   thanh hóa
h ụ lục 3. Ảnh hiển vi, hình vẽ các lồi/dƣới lồi tảo silic(Bacillariophyta) trong khu vực nghiên cứu (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w