Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở cửa hội huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

89 941 0
Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở cửa hội   huyện nghi lộc   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở cửa hội huyện nghi lộc tỉnh nghệ an Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở cửa hội huyện nghi lộc tỉnh nghệ an Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở cửa hội huyện nghi lộc tỉnh nghệ an Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở cửa hội huyện nghi lộc tỉnh nghệ an

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ NGỌC BÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC, THÀNH PHẦN LOÀI VI TẢO TRONG MỘT SỐ AO NUÔI TÔM Ở CỬA HỘI - HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp TS Lê Thị Thúy Hà, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Thực Vật, tổ Sinh lí - Hóa sinh, kĩ thuật viên phòng thí nghiệm, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ động viên hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Ngọc Bích MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi tảo vai trò chúng thực tiễn 1.1.1 Vai trò vi tảo .3 1.1.2 Sử dụng vi tảo nuôi trồng thủy sản 1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu vi tảo 1.2.1 Các hệ thống phân loại tảo: 1.2.2 Vài nét tình hình nghiên cứu vi tảo Việt Nam 1.3 Chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 10 1.3.1 Các thông số đánh giá chất lượng nước 10 1.3.2 Chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Việt Nam 15 1.4 Mối quan hệ yếu tố môi trường nước tới trình sống tảo 17 1.5 Vài nét địa bàn nghiên cứu Cửa Hội - Nghi Lộc - Nghệ An 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 23 2.3.2 Phương pháp phân tích tiêu thủy lý, thủy hóa 23 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu tảo .24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết phân tích số tiêu thủy lý, thủy hóa ao nuôi tôm 26 3.1.1 Một số tiêu thủy lý 26 3.1.2 Một số tiêu thủy hóa 28 3.1.3 Đánh giá sơ chất lượng nước ao nuôi tôm Cửa Hội 38 3.2 Kết nghiên cứu thành phần loài ao nuôi tôm Cửa Hội 38 3.2.1 Đa dạng taxon ngành tảo thủy vực nghiên cứu 38 3.2.2 Sự phân bố taxon lớp 54 3.2.3 Sự phân bố taxon .55 3.2.4 Đa dạng taxon bậc họ chi 55 3.3 Sự biến động thành phần loài theo địa điểm nghiên cứu 58 3.4 Sự biến động thành phần loài qua đợt thu mẫu 59 3.5 Sự biến động số lượng loài qua đợt thu mẫu 60 3.6 Mối quan hệ thành phần, số lượng tế bào vi tảo với yếu tố sinh thái 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN COD : Nhu cầu oxy hóa hóa học (Chemical oxigen Demand) DO : Oxy hòa tan (Dissolved oxygen) mg/l : miligam/lít TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam A1 : Ao xã Hưng Hòa A2 : Ao xã Nghi Thái A3 : Ao xã Nghi Hải tb/l : tế bào/ lít : độ C C DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hệ thống đánh giá nguồn nước mặt 12 Bảng 1.2 Giá trị giới hạn thông số nước mặt 13 Bảng 3.1 Nhiệt độ nước điểm thu mẫu (0C) 26 Bảng 3.2 Độ điểm thu mẫu (cm) 27 Bảng 3.3 pH nước qua đợt nghiên cứu (mg/l) 29 Bảng 3.4 DO nước qua đợt nghiên cứu (mg/l) 30 Bảng 3.5 BOD5 nước qua đợt nghiên cứu (mg/l) 31 Bảng 3.6 COD nước qua đợt nghiên cứu (mg/l) 32 Bảng 3.7 Hàm lượng amoni qua đợt nghiên cứu (mg/l) 33 Bảng 3.8 Hàm lượng muối photphat PO43 - qua đợt (mg/l) 35 Bảng 3.9 Hàm lượng sắt tổng số qua đợt nghiên cứu (mg/l) 36 Bảng 3.10 Độ mặn qua đợt nghiên cứu (0/00) 37 Bảng 3.11 Danh lục thành phần loài vi tảo số ao nuôi tôm Cửa Hội, huyện N Bảng 3.12 Đa dạng taxon ngành vi tảo 53 Bảng 3.13 Sự phân bố taxon lớp 54 Bảng 3.14 Sự phân bố taxon 55 Bảng 3.15 Sự phân bố taxon họ 56 Bảng 3.16 Các chi đa dạng 57 Bảng 3.17 Sự biến động thành phần loài vi tảo theo địa điểm nghiên cứu 58 Bảng 3.18 Kết định lượng tế bào vi tảo ao nuôi tôm Cửa Hội 61 Bảng 3.19 Mối quan hệ yếu tố thủy lý, thủy hóa với phân bố, số lượng tế bào vi Bảng 3.20 Mối quan hệ yếu tố thủy lí, thủy hóa với phân bố số lượng tế bào qua DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Sự biến động nhiệt độ nước qua điểm nghiên cứu 26 Biểu đồ 3.2 Sự biến động độ qua điểm nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Biến động pH qua đợt nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.4 Biến động oxy hòa tan qua đợt nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.5 Biến động oxy sinh học qua đợt nghiên cứu 31 Biều đồ 3.6 Biến động số COD qua đợt nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.7 Biến động hàm lượng amoni qua đợt nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.8 Biến động hàm lượng photphat qua đợt nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.9 Biến động hàm lượng sắt tổng số qua đợt nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ biến động độ mặn qua đợt nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.11 Phổ ngành vi tảo khu vực nghiên cứu 53 Biểu đồ 3.12 Sự biến động thành phần loài qua đợt nghiên cứu 59 MỞ ĐẦU Thực vật sinh vật đóng vai trò quan trọng trình chuyển hóa vật chất lượng hệ sinh thái nước nói chung hệ sinh thái ao hồ nói riêng Chúng nguồn thức ăn tự nhiên, đồng thời bổ sung hàm lượng oxy hòa tan nước nhờ trình quang hợp Trong thủy vực thực vật phản ứng nhanh với nguồn dinh dưỡng bổ sung vào môi trường xem tiêu quan trọng để đánh giá mức độ dinh dưỡng ao nuôi Số lượng thành phần sinh vật thay đổi tùy thuộc vào điều kiện dinh dưỡng yếu tố môi trường (ánh sáng, nhiệt độ, pH ) Khi chúng phát triển nhiều lại ảnh hưởng đến chất lượng nước ao đối tượng nuôi Ngoài ra, số loài thực vật tiết sản phẩm trao đổi chất thứ cấp (độc tố, chất bám) gây hại đến đối tượng nuôi trồng Để nghề nuôi tôm phát triển ổn định lâu dài, việc phải hoàn thiện quy trình nuôi phải ý đến yếu tố môi trường ao nuôi có thực vật nổi, phát triển chúng định đến suất nuôi tôm Vì cần phải tìm thành phần, yếu tố ảnh hưởng đến sinh khối thực vật từ đưa biện pháp điều khiển phát triển chúng ao Ở nước ta, công trình nghiên cứu thực vật mối quan hệ chúng với yếu tố môi trường lí hóa học ao nuôi tôm chưa nhiều nên chưa đánh giá mức phát triển vai trò thực vật ao nuôi Trong bối cảnh chung đó, khu nuôi tôm Cửa Hội chưa có công trình nghiên cứu thực vật địa bàn Nhằm góp phần nghiên cứu đa dạng thực vật đánh giá chất lượng nước ao nuôi tôm Cửa Hội, tiến hành đề tài: “Chất lượng nước, thành phần loài vi tảo số ao nuôi tôm Cửa Hội - huyện Nghi Lộc - Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài nhằm điều tra đánh giá chất lượng nước, xác định thành phần loài vi tảo số ao nuôi tôm thuộc địa bàn Cửa Hội - huyện Nghi Lộc - Nghệ An mối quan hệ chúng làm sở khoa học nhằm nâng cao chất lượng nguồn thức ăn ao nuôi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi tảo vai trò chúng thực tiễn 1.1.1 Vai trò vi tảo Thực vật sinh vật sống quang tự dưỡng có kích thước hiển vi, sống trôi tầng nước Với vai trò sinh vật sản xuất bậc chuỗi thức ăn tự nhiên, chúng tạo nên suất sơ cấp sinh học thủy vực Quần xã thực vật giữ vai trò quan trọng trình giải phóng lượng Mặt khác chúng có tác dụng làm môi trường, đồng thời sinh vật thị cho môi trường sống diện phát triển nhiều loài chúng trả lời nhanh chóng với tượng dư thừa chất dinh dưỡng [dẫn theo 5] Trên trái đất, khoảng 1/3 sinh khối thực vật có nguồn gốc từ tảo Điều cho thấy vai trò to lớn chúng đặc biệt thủy vực Những sinh vật tiêu thụ bậc động vật phù du, ấu trùng nhiều loại động vật thủy sinh khác sử dụng vi tảo nguồn dinh dưỡng cho phần hay toàn vòng đời chúng Đối với người, vi tảo nguồn lương thực lớn Có tới 100 loài vi tảo người sử dụng làm thức ăn, Trung Quốc, Nhật Bản nhân dân sử dụng 40 loài (Nostoc commune, Nostoc pruniforme, ) Một số loài có hàm lượng protein, axit amin vitamin cần thiết để sử dụng rộng rãi [25] Đầu thập niên 60, việc ứng dụng nuôi trồng Spirulina, loại tảo lam cố định nitơ lôi quan tâm nhà nghiên cứu Với công trình nghiên cứu tiên phong Clement cộng bà viện nghiên cứu dầu mỏ Pháp Nhiều nghiên cứu độc tố cấp tính độc tố trường diễn tiến hành với loại tảo khác: Scenedesmus, Chlorella, không tìm thấy chứng cho thấy hạn chế việc sử dụng sinh khối tảo làm dinh 68 13 Lê Văn Khoa (chủ biên) cộng (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục 14 Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, NXB nông nghiệp Hà Nội, 200 trang 15 Trần Mộng Lai (2002), Bộ Protococcales hồ chứa sông Rác (huyện Kì Anh - Hà Tĩnh), Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh 16 Đỗ Bích Lộc, (2002), Đánh giá ô nhiễm ao nuôi tôm sú qua số tảo (Phytoplankton), Báo cáo chuyên đề Viện Sinh học Nhiệt đới, TP Hồ Chí Minh 17 Trần Trường Lưu cộng tác viên (1994), “ Đánh giá số khía cạnh môi trường liên quan đến khu vực phía Nam” Trong báo cáo kết nghiên cứu chương trình khảo sát nguyên nhân gây chết tô khu vực phía Nam biện pháp phòng trừ để phát triển nghề nuôi tôm” Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 63-69 18 Hoàng Thị Bích Mai (2005), Biến động thành phần loài số lượng thực vật ao nuôi tôm sú Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp ngành nuôi cá biển nghề cá biển, 126tr 19 Nguyễn Thị Mai (2006), Tảo lục hồ chứa Bến En - Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Đại học Vinh 20 Trần Thị Việt Ngân (2002), “ Hỏi đáp kĩ thuật nuôi tôm sú”, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 189tr 21 Trần Văn Nhị, Ngô Văn Thái, Đặng Đức Nhân (1992), “ Nghiên cứu vi tảo nước để sử dụng nông nghiệp thủy sản”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia “ Nuôi trồng sử dụng tế bào tự dưỡng”, Hà Nội 22 Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo số thủy vực bị ô nhiễm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trò chúng trình làm nước thải, Luận án Tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Vinh 69 23 Sổ tay phân tích đât - nước phân bón trồng, Viện Thổ nhưỡng nông hóa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998 24 Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Vũ Thị Tám (1989), Phân loại thực vật nổi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 86 trang 26 Tạp chí Khoa học công nghệ môi trường, số -12/04, Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học Công nghệ Quốc gia 27 Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nội địa Việt Nam, NXB KHKT 28 Lê Hiền Thảo (1997), “ Sử dụng tảo Chlorella pyrenoidosa xử lí ô hiễm nước số hồ Hà Nội”, Tạp chí Sinh học 6, trang 155 - 157 29 Dương Đức Tiến (1997), Phân loại Vi khuẩn Lam Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 217 trang 30 Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước Việt Nam Phân loại tảo lục Chlorococcales, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 503 trang Tài liệu tiếng Anh 31 Linda E.G, Lee W.W (2000), Algae Prentice Hall Upper Saddle River, NJ 07458, p 9-11 32 Philipose M T (1967), Chlorococcales, Indian Council of Agricultural Research, New Delhi, 325 p 33 Shubert L Elliot (1984), Algae as ecological indicators, Acdemic press InC, USA 34 Thamarak L., (1985), “Phytoplankton abundence and its relation to the physico - chemical properties of water shrimp production in shrim farm at Nakonsrithamarat”, National Institude of Coastal Aquaculture, Ministry of Agriculture and Cooperatives, Thailand, pp - 35 Van den Hoek C., Mann D G And Jahns H M., (1995), Algae An introduction to phycology, Cam bridge University press, 625p 70 Tài liệu tiếng Nga 36 Голлербах М М и др (1953), Синезелёные водоросли Определитель пресноводных СССР, Вып 2, Изд "Советская наука" Москва, 652 стр 37 ПoПоBа T Г (1955), ЭBГлeнoBыe водоросли, ОПPеДелители ПpеCнoBoДныx CCCP, BыП 7, ГоCуДаPCTBeннoe иЗД - Bo "CoBeTCкая наука" MoCкBа, 281 стр 38 Забелина M М и др (1951), Диатомовые водоросли Определитель пресноводных водорослей СССР, Вып 4, Изд "Советская наука", Москва, 618 стр 39 Эрагашев А Э (1979), Определитель протококковых водорослей Среднй Азии книга первая, Изд-во “Фан” Усср, Ташкекнт, 343 стр 40 Эрагашев Эрагашев А Э (1979), Определитель протококковых водорослей Среднй Азии книга вторая, Изд-во “Фан” Усср, Ташкекнт, 383 стр PHỤ LỤC Ảnh 1: Microcystis aeruginosa Kuetz emend Elenk Forti f flos- aquae (Wittr.) Elenk (x600) Ảnh 3: Microcystis protocystis Crow (x600) Ảnh 5: Gloeocapsa gigantea (W.West) Hollerb (x600) Ảnh 2: Microcystis incerta Lemm (x400) Ảnh 4: Microcystis holsatica (Lemm.) Elenk var minor Lemm (x600) Ảnh 6: Gloeocapsa minuta (Kuetz.) Hollerb (x600) Ảnh 7: Anabaena flos - aquae forma Ảnh 8: Anabaena sp (x600) jacutica (Kissel.) Elenk (x600) Ảnh 9: Boriza trilocuslaris Cohn (x600) Ảnh 10: Lyngbya aerugino - coerulea Kuetz ex Gom (x600) Ảnh 11: Lyngbya circumcreta G S West (x600) Ảnh 12: Lyngbya contorta Lemm (x600) Ảnh 13: Lyngbya corbierei Frémy (x600) Ảnh 14: Lyngbya truncicola Ghose (x600) Ảnh 15: Oscillatoria chalybea (Mert.) Ảnh 16: Oscillatoria formosa Bory (x600) Gom.f.conoidea V Jolijansk (x600) Ảnh 17: Oscillatoria martimi Fremny (x600) Ảnh 18: Oscillatoria rupicola Hansg (x600) Ảnh 19: Oscillatoria tenuis Ag ex Gom Ảnh 20: Phormidium paviovskoense Elenk (x400) (x600) Ảnh 21: Spirullia schroederi Koppe (x400) Ảnh 22: Peridinium quinquecorne Abe (x600) Ảnh 23: Cyclotella operculata (Ag.) Kuetz Ảnh 24: Chaetoceros muelleri Lemm (x600) (x400) Ảnh 26: Achnanthes pusilla Grun Ảnh 25: Synedra ulna (Nitzsch) Ehr var oxyrhynchus (Kuetz.) V.H (x600) Ảnh 27: Amphora coffeaejormis Ag var acutiuscula (Kutz.) Hust (x600) (x600) Ảnh 28: Gomphonema innatum Skv (x600) Ảnh 29: Gyrosgigma scalproides (Ehr.) (Rabenh.) Cl (x600) Ảnh 30: Gyrosgigma spenceri (W.Sm.) Cl var nodiferum Grun (x600) Ảnh 31: Navicula cancellata Donkin (x600) Ảnh 33: Navicula placentula (Ehr.) Grun forma jensis (Grun.) Meist (x600) Ảnh 32: Navicula perrotettii Grun (x600) Ảnh 34: Navicula oblonga Kuetz (x600) Ảnh 35: Navicula sp.(x600) Ảnh 36: Pinnularia divergens W.Sm (x600) Ảnh 37: Pleurosigma salinarum Grun (x600) Ảnh 38: Surirella linearis W.Sm (x600) Ảnh 39: Surirella ovalis Bréb (x600) Ảnh 41: Euglena proxima Dang (x600) Ảnh 40: Euglena texta (Duj) Hubner var salina (Fritsch.) Popova (x600) Ảnh 42: Ankistrodesmus gracilis (Reinsch.) Korschik (x600) Ảnh 44: Chlorococcum wimmeri Rabenh (x600) Ảnh 46: Pediastrum duplex Meyen var duplex (x600) Ảnh 43: Chlorococcum infusionum (Shrank.) Menegh (x600) Ảnh 45: Dictyosphaerium pulchellum Wood var.ovatum Korsch (x600) Ảnh 47: Pediastrum duplex Meyen var clathratum (A.Br.) Lagerh (x600) Ảnh 48: Pediastrum duplex Meyen var reticulatum Lagenh (x600) Ảnh 49: Pediastrum duplex Meyen var rugulosum Racib (x600) Ảnh 50: Pediastrum duplex var Ảnh 51: Trochiscia aspera (Reinsch.) Hansg asperum (A.Br.) Hansg (x600) (x600) Ảnh 52: Chlorella ellipsoidea Gerneck (x600) Ảnh 53: Chlorella vulgaris Beijer forma suboblonga V Andr (x600) Ảnh 54: Chlorella vulgaris Beijerinck (x600) Ảnh 55: Oocystis marssonii Lemm (x600) Ảnh 56: Planclococcus sphaerocystifomis Korsch (x600) Ảnh 57: Crucigenia quadrata Moren (x600) Ảnh 58: Scenedesmus acuminatus Ảnh 59: Scenedesmus longus Meyen var naegelli (Breb.) G.M.Smith (x600) (Lagerh.) Chodat var maximus (Uherk.) Ergashev (x600) Ảnh 60: Scenedesmus quadricauda Ảnh 61: Scenedesmus quadricauda var (Turp.) Breb var longispina (Chod.) qranulata (Hortob.) Ergashev Smith (x600) (x600) [...]... về số lượng lẫn thành phần loài 1.5 Vài nét về địa bàn nghi n cứu ở Cửa Hội - Nghi Lộc - Nghệ An [Nguồn: dữ liệu cơ bản về bảo vệ môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An 2011] Cửa Hội là tên cửa sông Lam đổ ra biển Đông, là ranh giới tự nhiên của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nằm ở phía Đông Nam tỉnh Nghệ An Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Nghi Lộc, phía Bắc giáp Thị xã Cửa Lò, phía Nam giáp Thành phố Vinh... sông Lam Độ mặn cao nhất trong năm là tháng 4, 5 thấp nhất là tháng 9 và biên độ dao động khác nhau khoảng 7- 8% 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Đối tượng nghi n cứu Đối tượng nghi n cứu của đề tài là một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa, và thành phần loài vi tảo trong một số ao nuôi tôm ở Cửa Hội - Nghi Lộc Nghệ An 2.2 Địa điểm và thời gian nghi n cứu 2.2.1 Địa điểm nghi n cứu Chúng... 4 trang trại nuôi tôm đã giám định được 50 loài thuộc 4 ngành tảo: tảo Lục 3 loài, tảo Lam 8 loài, tảo Silic 43 loài và tảo Hai Roi 5 loài Trong đó tảo Silic và tảo Lam chiếm ưu thế [34] Ở Vi t Nam những năm đầu thập kỉ 70, vi c sản xuất giống các loài hải sản quý mới bắt đầu được quan tâm Do đó vi c nuôi tảo cũng mới được chú ý, mục tiêu là tìm loài thích hợp cho điều kiện Vi t Nam và điều kiện nuôi. .. các chất độc trong ao gây sốc cho tôm Độ kiềm thích hợp cho ao nuôi từ 80 - 130 mg/l [6] - Oxy hòa tan: Hàm lượng oxy hòa tan là yếu tố quan trọng và cần thiết trong nuôi trồng thủy sản về cả hệ thống nuôi năng suất thấp và cao Hàm lượng oxy hòa an thích hợp chi thủy sinh vật sinh trưởng và phát triển là 5mg/l [11] - Độ trong: độ trong của nước chủ yếu phụ thuộc vào số lượng và đặc tính khối chất bao... Lúc này đang vào mùa lũ, nước sông đang dâng cao nên các ao nuôi tôm chưa thả tôm, tảo phát triển ở đây mật độ cá thể chưa cao nên độ trong lớn Sang đợt 2 và đợt 3 sau khi thả tôm giống, người ta thúc đẩy sự phát triển của tảo bằng cách bón phân vi lượng nên mật độ cá thể tảo tăng lên, dẫn đến độ trong giảm (Biểu đồ 3.2) 3.1.2 Một số chỉ tiêu thủy hóa 3.1.2.1 Độ pH pH là một yếu tố quan trọng trong môi... huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Địa danh Cửa Hội là 19 tên gọi chung của các phường Nghi Hải, Nghi Hòa và Nghi Xuân nằm ở phía Nam thị xã Cửa Lò Vùng nuôi tôm nằm ở 2 phía đường Sinh thái dọc theo bờ sông, khu vực nuôi tôm tập trung bắt đầu từ Xã Hưng Hòa - thành phố Vinh kéo dài xuống tới Cửa Hội + Đặc điểm địa hình: địa hình chủ yếu ở đây là đồng bằng, đất đai chủ yếu là đất cát vũ ven biển, có thành phần. .. ao nuôi trồng Một số ao nuôi khác có độ mặn thấp hơn, tảo Lục và tảo Lam chiếm ưu thế, đặc biệt là chi tảo Lam Microcystis Sự ưu thế của các loài tảo trên đã làm giảm tính đa dạng của thực vật nổi và đều thể hiện chát lượng thấp của nước ao Sự giảm thấp của chỉ số đa dạng tảo xẩy ra trước khi tôm bị nhiễm bệnh [19] Năm 1984- 1985, Thamarak (Thái Lan) khi nghi n cứu về thành phần loài thực vật nổi ở. .. (Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc ) Trong đó Đài Loan là một nước có nghề nuôi trồng thủy sản phát triển đặc biệt là nghề nuôi tôm Khi nghi n cứu 21 ao nuôi Wu và Lu (1991) cho biết, vào thời điểm nước trong ao ưu dưỡng thì mật độ tế bào TVN lớn hơn 10 7 tế bào/ ml Một số ao nuôi tôm công nghi p khác, với độ mặn khá cao, lại ưu dưỡng nên tảo Hai roi phát triển nhiều, gây hiện tượng đổi màu nước ao và... 1980, với công trình nghi n cứu khu hệ tảo nước ngọt miền Bắc Vi t Nam, Nguyễn Văn Tuyên đã công bố 979 loài và dưới loài trong đó tảo lục có tới 388 loài (chiếm tới 40 % tổng số loài) Còn công trình năm 1998 khái quát thành phần loài khu hệ tảo nội địa Vi t Nam có 7 ngành, 13 lớp, 28 bộ, 94 họ, 251 chi, tổng có tới 1539 loài và dưới loài Trong đó tảo lục có tới 614 loài [dẫn theo 22] Ở khu vực miền Trung,... sống nên cũng chịu sự tác động của nhóm sinh vật này, số lượng tảo tăng lên khi số lượng động vật không xương sống giảm [33] Như vậy, vi tảo và chất lượng nước có mối liên hệ qua lại với nhau rất chặt chẽ Vi tảo có tác dụng làm sạch môi trường nước, cung cấp oxy, ngược lại, môi trường nước cũng ảnh hưởng tói đời sống của vi tảo Sự thay đổi tính chất hóa lí của nước sẽ ảnh hưởng tới sự phân bố của tảo

Ngày đăng: 18/09/2016, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan