Đa dạng tảo silic ( bacilariophyta) ở hạ lưu sông mã ( thanh hoá)

55 5 0
Đa dạng tảo silic ( bacilariophyta) ở hạ lưu sông mã ( thanh hoá)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THƠM ĐA DẠNG TẢO SILIC (BACILLARIOPHYTA) Ở HẠ LƢU SƠNG MÃ (THANH HĨA) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 Vinh, 2010 MỞ ĐẦU Tảo silic (Bacillariophyta) thể dạng đơn bào tập đồn, có kích thước hiển vi, sống lơ lửng nước Chúng có khả quang hợp để tạo chất hữu - nguồn dinh dưỡng cần thiết, quan trọng hệ sinh thái nước Nhiều loài sinh vật phù du, ấu trùng, động vật thân mềm ăn lọc, loài cá bột nhiều loài cá trưởng thành sử dụng trực tiếp hay gián tiếp tảo silic nguồn thức ăn cần thiết, thay thế, giá trị dinh dưỡng tảo silic không thua loài thực vật khác dùng làm thức ăn cho chăn ni, chí cá biệt, hàm lượng prơtein lipit cịn cao khoai tây lúa mì Do hợp chất silic (SiO SiO4) không bị phân huỷ nhiều loại hoá chất, nên sau tảo chết, lớp vỏ silic tích tụ qua nhiều năm, hình thành nên trầm tích lớn (quặng diatomit) với cấu trúc nhẹ, xốp, bền nhiều đặc tính tốt khác, diatomit sử dụng rộng rãi công nghiệp sản xuất chất lọc, vật liệu cách nhiệt, cách âm, thuỷ tinh vật liệu xây dựng Như vậy, hiểu biết tảo silic cần thiết cho việc đánh giá tiềm hệ sinh thái nước, để từ đưa giải pháp hợp lí phục vụ cho việc phát triển khai thác nguồn lợi thủy vực Ở Việt Nam, nghiên cứu tảo nói chung tảo silic nói riêng chủ yếu tập trung thủy vực dạng ao, hồ, hồ chứa, đầm, phá ven biển vùng biển ven bờ, riêng dạng sông, suối, đặc biệt hệ thống sông lớn, năm gần có vài cơng trình đề cập nhìn chung cịn ỏi tản mạn Từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: “Đa dạng tảo silic (Bacillariophyta) hạ lưu sơng Mã (Thanh Hóa )” Mục tiêu đề tài nhằm xác định thành phần loài tảo silic hạ lưu sơng Mã, đồng thời tìm hiểu phân bố chúng mối liên quan với số yếu tố sinh thái môi trường Để đạt mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu đề tài là: - Phân tích số tiêu thủy lý - thủy hóa địa bàn nghiên cứu - Điều tra thành phần loài tảo silic số lượng chúng hạ lưu sông Mã Đề tài tiến hành từ tháng 12 năm 2008 đến tháng năm 2010 phịng thí nghiệm Bộ mơn Thực vật, Khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu tảo 1.1.1 Nghiên cứu phân loại thực vật Loài người từ xuất hiện, lúc tiếp xúc với thiên nhiên, tìm hoa hoang dại, đào rễ, củ để ăn phải tìm cách phân biệt cối với Dần dần, sau người biết sử dụng để làm nhà cửa, đồ đạc, dụng cụ hiểu biết thực vật mở rộng thêm Khi nghề nông phát triển, số lượng biết đến ngày nhiều lên Một yêu cầu thực tế đặt phải phân loại chúng để sử dụng Đó mầm mống đời phân loại thực vật mà nhiệm vụ lúc đầu tìm cách xếp thực vật thành loại, nhóm Về sau, với phát triển học thuyết Darwin, phân loại học thực vật cịn có thêm nhiệm vụ to lớn hơn: xếp thực vật theo trật tự tự nhiên từ thấp đến cao, gọi hệ thống tiến hóa, hệ thống phải phản ánh q trình tiến hóa giới thực vật Với gần hai triệu loài sinh vật, ngày nhà phân loại phát thêm nhiều loài người ta ước tính có đến 30 triệu lồi sống sinh Riêng tảo, tính đến nay, toàn giới phát khoảng 40 000 lồi [theo 24] Phân loại học thực vật nói chung phân loại tảo nói riêng ngày hồn thiện phương pháp nghiên cứu, hệ thống phân loại tảo ngày hoàn chỉnh 1.1.2 Các hệ thống phân loại tảo Việc nghiên cứu vi tảo nói chung, tảo silic nói riêng có từ lâu, gắn liền với đời kính hiển vi quang học Tùy thuộc mức độ hoàn chỉnh thiết bị nghiên cứu (điều tùy thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật), việc nghiên cứu vi tảo thực theo nhiều hướng khác Trước hết (và quan trọng nhất) điều tra phân loại tìm hiểu quy luật phân bố chúng; sau sâu nghiên cứu chất trình trao đổi chất thể tảo cuối nghiên cứu ứng dụng nhằm phục vụ lợi ích người Lần tảo (Algae) biết đến nhờ hệ thống phân loại Linaeus (1753) Theo quan điểm giới ông, phần lớn tảo (bao gồm Vi khuẩn lam) thuộc giới thực vật Trong hệ thống này, ông đưa 14 chi tảo, có chúng (Conferva, Ulva, Fucus, Chara) với định nghĩa tảo Harvey (1836) xác định tảo gồm có: tảo silic (đơn bào); tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu (đa bào) vào cấu trúc tế bào, vào màu sắc cho biểu sắc tố khác [theo 24] Tảo mắt có khả chuyển động quang hợp nên xếp vào hai giới động vật thực vật Do có khó khăn việc xếp vị trí taxon Euglena nấm nhày nên Ernst Haeckel (1866) đề xuất giới thứ Protista cho taxon Theo Ernst Haeckel, phần lớn tảo thuộc Protista, có Chlorophyta Charophyta thuộc giới thực vật [theo 13] Coperland (1956) đề xuất hệ thống giới: giới Sinh vật phân cắt (Monera), giới Nguyên sinh (Protista, có tồn tảo, nấm động vật nguyên sinh), giới Thực vật giới Động vật (Animalia) Hệ thống giới Gordon (1975) gồm: giới Tiền nhân (Procaryota), Thực vật (Plantae), Nấm (Fungi) giới Động vật (Animalia), ông bỏ giới Nguyên sinh (Protista) xếp tảo giới Thực vật Tuy khơng có nhiều khác biệt với hệ thống Haeckel song ơng có tiến lớn phân biệt sinh giới sở nhân thật nhân sơ [theo 24] Cho tới có nhiều quan điểm khác xây dựng hệ thống phân loại tảo G Smith (1950) chia tảo thành ngành ngang hàng ngành khác giới thực vật, là: Chlorophyta, Euglenophyta, Chrysophyta, Phaeophyta, Pyrrhophyta, Cyanophyta Rhodophyta [theo 26] Gordon F Leedale (1974) phân 11 ngành tảo là: Rhodophyta, Cryptophyta, Dinophyta, Haptophyta, Chrysophyta, Xanthophyta, Eustigmatophyta, Bacillariophyta, Phaeophyta, Euglenophyta Chlorophyta [theo 13] Sự khác biệt số lượng ngành tảo tác giả khác chủ yếu tảo vàng ánh, tảo vàng, tảo silic có tách thành ngành riêng biệt hay không Whittaker (1978) phân chia tảo thành 10 ngành, Vi khuẩn lam thành lớp ngành Eubacteriophyta Quan điểm hầu hết nhà tảo học Liên Xô cũ chia toàn tảo thành 10 ngành Vi khuẩn lam xếp ngành tảo Hệ thống phân loại tảo Gollerbakh M.M (1977) [35] nâng lớp tảo vịng Charophyceae mà trước lớp ngành tảo lục Chlorophyta, thành ngành Charophyta Hệ thống phân loại dựa sở tiêu chuẩn: đa dạng chất màu, sản phẩm quang hợp, đa dạng hình thái cấu trúc tế bào, cấu trúc vỏ, cấu trúc roi, đặc điểm tế bào s inh sản, chu trình sinh sản xen kẽ hệ lưỡng bội (2n) với đơn bội (n) Theo đó, tồn tảo phân thành 10 ngành: Cyanophyta, Chrysophyta, Xanthophyta, Bacillariophyta, Pyrrophyta, Phaeophyta, Rhodophyta, Euglenophyta, Chlorophyta Charophyta Hầu hết tác giả Liên Xô (cũ) nước Đông Âu theo hệ thống phân loại Gollerbakh M M Graham & Wilcox (2000) [33], vào kết đạt sinh học phân tử nghiên cứu trình tự gen SSU rARN 18S, trình tự rADN 18S xây dựng chủng loại phát sinh xuất phát từ thơng tin trình tự phân tử cung cấp cách rõ ràng tồn – mối quan hệ huyết thống ngành tảo Sự khác biệt thể hệ thống tảo vàng ánh tảo silic xếp bậc phân loại lớp ngành Ochrophyta Hai tác giả chia tảo thành ngành: Cyanophyta, Ochrophyta, Glaucophyta, Rhodophyta, Haptophyta, Cryptophyta, Dinophyta, Euglenophyta Chlorophyta Reynolds (2006) [theo 26], vào kết nghiên cứu vi khuẩn quang dị dưỡng, nhận thấy có vài lồi nhóm tảo, ông đề nghị bổ sung thêm ngành Anoxyphotobacteria chưa có bảng phân loại từ trước đến Bảng phân loại đề cập đến đối tượng tảo nước nước mặn, có 14 ngành gồm: Cyanophyta, Anoxyphotobacteria, Glaucophyta, Prasinophyta, Chlorophyta, Euglenophyta, Cryptophyta, Raphidophyta, Xanthophyta, Eustigmatophyta, Chrysophyta, Dinophyta, Bacillariophyta Haptophyta 1.1.3 Vài nét việc nghiên cứu tảo silic giới Việt Nam Trên giới: Nghiên cứu phân loại tảo silic tiến hành sớm, từ thập niên đầu kỷ XIX, với cơng trình “Systema Algarum” Agardh C.A năm 1824 Sau đó, Ehrenberg C.G., Kuetzing F.T., Smith W., Ralfs J đề xuất hệ thống phân loại tảo silic Tuy nhiên, sở phân loại tác giả đơn giản, chủ yếu dựa số lượng thể sắc tố rãnh có hay khơng để phân loại Sau đó, hệ thống phân loại tảo silic Kastern G (1928), Kokubo A (1955), Kim Đức Tường (1965) bổ sung (theo Trương Ngọc An, 1993 [1]) Do phát triển chung khoa học kỹ thuật, tri thức tảo silic ngày phong phú Chúng nghiên cứu theo hướng sinh thái khác nhau: tảo nước ngọt, tảo biển, tảo đất, tảo bì sinh, tảo sống băng tuyết Theo hướng nghiên cứu tảo phù du biển, Cupp E.E (1943) điều tra, nghiên cứu thành phần loài tảo silic biển ven bờ khu vực Bắc Mỹ; Crossby Cassie (1959) nghiên cứu tảo silic Ôxtrâylia Niudilân hay Sournia A (1968) khảo sát tảo silic phù du vùng biển ven bờ Môzămbic Đáng ý cơng trình điều tra, khảo sát silic vùng biển Ấn Độ Dương mà Kastern G người thực vào năm 1907 Về sau, vào năm 1964 – 1965 số nhà khoa học nghiên cứu đối tượng 103 điểm, có số khu vực mà Kastern G quan tâm 60 năm trước Kết Reimer Simonsen (1974) tổng hợp “The Diatoms Plankton of The India Ocean”, mô tả 247 taxon loài loài thuộc 80 chi, có 15 lồi, thứ chi coi khoa học [theo 4] Kokubo A (1955) công bố “Tảo silic phù du” tiếng Nhật, mơ tả chi tiết 370 loài tảo silic biển ao, hồ Nhật Bản Năm 1965, Kim Đức Tường cộng xuất “Trung Quốc hải dương phù du kh tảo loại” trình bày 228 lồi tảo silic phù du vùng biển Trung Quốc, nơi có mối quan hệ mật thiết với biển sơng ngịi nước ta [theo 1] Ở Việt Nam Dẫn liệu tảo silic phù du nước ta đề cập sớm miền Nam Năm 1926, Rose M cơng bố 13 chi với 20 lồi tảo silic nghiên cứu vùng biển vịnh Nha Trang [theo 1] Hoàng Quốc Trương (1962 - 1963) phát 154 loài tảo silic vịnh Nha Trang [28] Năm 1966, “The plankton of South Vietnam”, với loài tảo nước ngọt, Shirota A giới thiệu 213 loài tảo silic 15 vùng nước lợ, nước mặn ven biển từ Thừa Thiên Huế đến Kiên Giang [32] Tuy trình bày bảng tên lồi với hình vẽ cịn đơn giản, khơng có phần mơ tả hình thái mà nêu kích thước cơng trình nghiên cứu quan trọng thực vật phù du biển Với danh mục loài phong phú, cơng trình giới thiệu bao qt thực vật vùng ven biển miền Nam Việt Nam - điều mà trước chưa có tác giả thực Ở miền Bắc, năm từ 1959 - 1962 1965 - 1966, chương trình hợp tác điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ Trung Quốc Việt Nam tiến hành vịnh Bắc Bộ, kết có 140 lồi tảo silic cơng bố [1] Sau đó, Trương Ngọc An số đồng nghiệp tiến hành khảo sát vùng cửa sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ vùng biển ven bờ tỉnh Nam Hà Kết sơ cho thấy ưu vượt trội tảo silic phù du (110 loài, chiếm 88%) thủy vực nước lợ [2] Năm 1978, báo cáo “Thực vật phù du vùng ven biển Quảng Ninh – Hải Phịng”, ơng giới thiệu bảng tên loài ghi danh 156 loài tảo silic Dựa vào nguồn tài liệu trước ơng biên soạn “Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam” mơ tả 225 lồi tảo thuộc bộ, 18 họ, 60 chi tảo silic [1] Với danh mục loài phong phú, phần mơ tả chi tiết, dễ hiểu, hình vẽ rõ ràng, sách thực tài liệu chuyên sâu phân loại có giá trị, cần thiết thuận lợi nghiên cứu tảo silic Trần Trường Lưu (1970) [14], báo cáo “Tổng kết thực vật phù du vực nước điều tra”, thống kê 74 chi thực vật tảo silic: 29, tảo lục: 23, tảo lam: 14, tảo mắt: 4, tảo giáp: 1, tảo vàng: 2, tảo vàng ánh: Cũng Trần Trường Lưu (1975) [15] tiến hành nghiên cứu sông Hồng, sông Đà, sông Mã số sông đào khác thống kê 98 chi tảo sông thuộc ngành: tảo silic, tảo lục, tảo lam, tảo mắt, tảo giáp, tảo vàng tảo vàng ánh Dương Đức Tiến (1981) [36] nghiên cứu thực vật số sông, suối tiêu biểu thuộc miền khác Việt Nam, phát 286 lồi/dưới lồi, tảo silic chiếm ưu với 180 loài Ở số sơng lớn sơng Hồng, số 55 lồi vi tảo phát có 33 lồi tảo silic, sơng Hương có 64 lồi tảo silic (trong số 95 lồi tìm thấy), cịn sơng Cửu Long tác giả phát 136 loài vi tảo, tảo silic có 83 lồi/dưới lồi Ở miền Trung, Tôn Thất Pháp (1993) nghiên cứu phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) cơng bố 244 taxon bậc lồi lồi thực vật thủy sinh, có 159 loài tảo silic [18] Năm 1996, Đặng Thị Sy luận án 10 PTS với đề tài: “Tảo Silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam” công bố 338 taxon bậc loài loài [23] Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999) [10], cơng trình “Chất lượng nước thành phần loài vi tảo (Mcroalgae) sông Lam – Hà Tĩnh” xác định 136 lồi lồi có 60 lồi tảo silic (chiếm 44,12%) Ở sông Lam (Nghệ An), Lê Thị Thuý Hà (2004) phát 164 loài tảo silic, Discales Diraphinales có nhiều lồi [9] Nguyễn Đình San (2001), giới thiệu luận án tiến sĩ sinh học danh mục gồm 196 loài thuộc ngành tảo số thủy vực bị ô nhiễm tỉnh Bắc miền Trung, có 59 lồi tảo silic phù du [21] Lương Quang Đốc (2007) phát 113 loài/dưới loài tảo silic sống đáy mềm đầm, phá tỉnh Thừa Thiên - Huế [5] Gần đây, Võ Hành Phan Tấn Lượm (2010) [8] thống kê 110 loài tảo silic cửa Cung Hầu (sơng Tiền Giang), chi chủ đạo thuộc Coscinodiscus, Chaetoceros, Pleurosigma, Cyclotella, Nitzschia, Rhizosolenium, Gyrosigma Biddulphia Hiện nay, nghiên cứu tảo gắn liền với nhiều thiết bị phương pháp đại Kính hiển vi điện tử sử dụng nghiên cứu sâu nhóm tảo giúp cho việc phân loại xác Các phương pháp phân tích ADN áp dụng với số nhóm tảo, với nhóm có tính độc tố giúp cho việc xây dựng phát sinh chủng loại phát loài loài thẩm định lại lồi biết xác Có thể kể đến cơng trình Nguyễn Thị Thu Liên, Lê Như Hậu Nguyễn Hữu Đại, Đặng Diễm Hồng cộng sự, Đặng Đình Kim cộng Các ứng dụng toán học tin học sinh học sử dụng để đánh giá tác động yếu tố môi trường lên tảo [theo 13] Bên cạnh thành tựu nói trên, chắn cịn có nhiều điều tra, khảo sát tiến hành quy mơ nhỏ hay mang tính địa phương 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trương Ngọc An (1993), Phân loại tảo silic phù du biển Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 315 tr Trương Ngọc An, Hàn Ngọc Lương (1978), Thực vật cửa sông Ninh Cơ sông Đáy – tỉnh Hà Nam Ninh, Tuyển tập công trình nghiên cứu Biển, Tập II (1), tr 87-109 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường, Nxb Lao động – Xã hội Mai Văn Chung (2001), Tảo silic phù du số cửa sông, cửa lạch ven biển tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Vinh, 81 tr Lương Quang Đốc (2007), Nghiên cứu tảo silic sống đáy mềm số đặc điểm sinh thái chúng vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Hải Dương Học, 222 tr Võ Hành (2007), Tảo học, Nxb KH & KT, Hà Nội, 196 tr Võ Hành, Mai Văn Chung, Lê Thị Thuý Hà (2002), Dẫn liệu tảo silic phù du số cửa sông ven biển Nghệ An, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội (Khoa học Tự nhiên), Số 4, tr 99 – 107 Võ Hành, Phan Tấn Lượm (2010), Đa dạng tảo silic bãi tôm cửa Cung Hầu (sông Tiền Giang) tỉnh Trà Vinh, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Tập 26, No3 tr 154 – 160 Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An – Hà Tĩnh), Luận án tiến sỹ Sinh học, Đại học Vinh, 133 tr 10 Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), Chất lượng thành phần vi tảo sơng La – Hà Tĩnh, Tạp chí Sinh học, 21 (2), tr – 16 11 Đài khí tượng – thủy văn Thanh Hóa (2008), Số liệu quan trắc khí tượng, thủy văn, Tài liệu lưu trữ Đài khí tượng, thủy văn Thanh Hóa 42 12 Vũ Tự Lập (2009), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 352 tr 13 Nguyễn Thùy Liên (2009), Nghiên cứu thành phần loài cấu trúc khu hệ tảo VKL số thủy vực thuộc vùng Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Sinh học, ĐHQG Hà Nội, 237 tr 14 Trần Trường Lưu (1970), Báo cáo “Tổng kết thực vật phù du vực nước điều tra”, Tài liệu lưu trữ nội bộ, Viện nghiên cứu thủy sản, 19 tr 15 Trần Trường Lưu (1975), Báo cáo “Tổng kết điều tra số sông miền Bắc”, Tài liệu lưu trữ nội bộ, Viện nghiên cứu thủy sản, 28 tr 16 Phan Văn Mạch, Lê Xuân Tuấn (2007), Kết điều tra thực vật sông Sêsan sông Srêpok Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội 26/10/2007, Nxb Nông nghiệp, tr 454 – 462 17 Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần (2001), Địa lý thủy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 195 tr 18 Tôn Thất Pháp (1993), Nghiên cứu thực vật thủy sinh phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế – Luận án PTS khoa học Sinh học, ĐHQG Hà Nội, 166 tr 19 Tôn Thất Pháp, Lương Quang Đốc, Đường Văn Hiếu (2000), Nghiên cứu tảo silic phù du đầm phá Thừa Thiên Huế, Tạp chí Sinh học, Tập 22, số 3b, tr 13-19 20 Nguyễn Viết Phổ (1983), Sơng ngịi Việt Nam, Nxb KH KT, Hà Nội, 68 tr 21 Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo số thủy vực bị ô nhiễm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trị chúng q trình làm nước thải, Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh, 113 tr 22 Mai Văn Sơn (2009), Nghiên cứu đa dạng ngành tảo lục hạ lưu sông Mã (Thanh Hóa), Luận văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Vinh, 57 tr 43 23 Đặng Thị Sy (1996), Tảo silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam, Tóm tắt Luận án PTS khoa học Sinh học, ĐHQG Hà Nội, 186 tr 24 Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 185 tr 25 Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, Nxb KH KT Hà Nội, 399 tr 26 Lê Thương (2010), Sự biến đổi số lượng thành phần loài thực vật hồ Easoup Eanhái, tỉnh Đắc Lắc, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Hải Dương Học, 193 tr 27 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học thực vật, Thực vật bậc thấp, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội, 263 tr 28 Hoàng Quốc Trương (1962), Phiêu sinh vật vịnh Nha Trang, Bacillariales, Hải Học Viện Nha Trang, Sài Gòn, tr 121-124 29 Nguyễn Văn Tuyên (1979), Dẫn liệu khu hệ tảo nước miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt Luận án PTS khoa học Sinh học, ĐHQG Hà Nội 30 Trần Tuất, Trần Thanh Xuân, Nguyễn Đức Nhật (1987), Địa lý thủy văn sơng ngịi Việt Nam, Nxb KH KT Hà Nội, 107 tr Tài liệu tiếng Anh: 31 Vo Hanh, Le Thi Thuy Ha, Duong Duc Tien (2002), Results of survey on Diatoms in Ca River system (Nghe An – Ha Tinh provinces), In Proceedings of the Symposium on Environmental Protection and Sustainable Exploitation of Natural Resources, The Publish House of Agriculture, Ha Noi, 2002, p 162 – 170 32 Shirota A (1966), The plankton of South Vietnam, Fresh water and Marineplankton, Overseas Technical Cooperation Ageney, Japan, 462 p 33 Graham L E & Wilcox L.W (2000), Algae, Prentice - Hall, USA 640p 44 Tài liệu tiếng Nga: 34 Забелина M M., и др (1951) , Диатомовые водоросли Определитель пресноводных водорослей СССР, Вып 4, 619 стр 35 Голлербах M М (1977), Водоросли и лишайники Том 3, Москва “Просвещение”, 486 стр 36 Зыонг Дык Tьен (1981), Материалы по альгофлоре некоторых рек республики Вьетнамa, Узб Биол Журн., No6, стр 33 – 36 45 PHỤ LỤC HÌNH VẼ VÀ MỘT SỐ ẢNH HIỂN VI (ĐỘ PHÓNG ĐẠI 400 – 1000 LẦN) CÁC LOÀI VÀ DƯỚI LOÀI TẢO SILIC (BACILLARIOPHYTA) ĐÃ PHÁT HIỆN ĐƯỢC Ở HẠ LƯU SÔNG MÃ Chaetoceros atlanticus Cleve Chaetoceros lorenzianus Grunow Chaetoceros constrictus Gran Chaetoceros muelleri Lemm Bacteriastrum delicatulum Cleve 46 Bacteriastrum varians Lauder Coscinodiscus concinnus W Smith Coscinodiscus perforatus var pavillardi (Farti) Hustedt Cyclotella operculata (Ag.) Kuetz 10 Cyclotella comta (Ehr.) Kuetz 47 11 Melosira islandica O.Mull 12 Rhizosolenia styliformis var longispina Hustedt 13 Melosira juergensi C.A.Agardh 14 Melosira varians Ag 48 15 Melosira moniliformis (O.Mull.) Ag 16 Fragilaria brevistriata Grun 17 Fragilaria virescens Ralfs 18 Fragilaria virescens var mesolepta Schonf 19 Synedra ulna (Nitzsch) Ehr 49 20 Meridion circulare Ag 21 Synedra nana Meist 22 Synedra tenera W.Sm 23 Synedra ulna (Nitzsch) Ehr var amphirhynchus (Ehr.) Grun 50 24 Synedra ulna (Nitzsch) Ehr var oxyrhynchus (Kuetz.) V H 25 Licmophora abbreviata Agardh 26 Eunotia faba (Ehr.) Grun 27 Cocconeis disculus (Schum.) Cl 28 Achnanthes nodosa A Cl 51 29 Achnanthes lanceolata (Breb.) Grun 30 Cocconeis placentula Ehr 31 Cocconeis placentula Ehr var euglypta (Ehr.) Cl 52 ` 32 Amphora ovalis Kuetz var libyca Ehr 33 Cymbella hebridica (Greg.) Grun 34 Cymbella stuxbergii Cl 53 35 Gyrosigma scalproides (Rabenh.) Cl 36 Gyrosigma spenceri (W Sm.) Cl 37 Navicula gastrum Ehr 38 Navicula sp 39 Hantzschia amphioxys (Ehr.) Grun 40 Surirella tenera Greg 54 41 Surirella robusta Ehr var splendida Ehr 42 Nitzschia pungens Grunow 55 43 Pinnularia tabellaria Ehr 44 Diatom vulgare Bory 45 Nitzschia longissima (Breb.) Ralfs var reversa W Sm 46 Nitzschia paradoxa Gmelin ... chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Đa dạng tảo silic (Bacillariophyta) hạ lưu sông Mã (Thanh Hóa )” 3 Mục tiêu đề tài nhằm xác định thành phần loài tảo silic hạ lưu sơng Mã, đồng thời tìm hiểu phân... 2, tảo vàng ánh: Cũng Trần Trường Lưu (1 975) [15] tiến hành nghiên cứu sông Hồng, sông Đà, sông Mã số sông đào khác thống kê 98 chi tảo sông thuộc ngành: tảo silic, tảo lục, tảo lam, tảo mắt, tảo. .. oxy hòa tan (DO) vị trí hạ lưu sơng Mã thích hợp cho phát triển tảo silic nằm giới hạn cho phép QCVN 08 : 2008/BTNMT 3.2 Đa dạng thành phần loài tảo silic hạ lƣu sơng Mã 3.2.1 Đa dạng lồi 27

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan