1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của ngập lụt đến sản xuất lúa ở hạ lưu sông kôn – hà thanh, tỉnh bình định

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN BÙI TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN – HÀ THANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8440217 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣơng Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu tác động ngập lụt đến sản xuất lúa hạ lƣu sông Kôn – Hà Thanh, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Một số tham khảo kế thừa nêu luận văn đƣợc trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Bình Định, tháng năm 2022 Bùi Tấn Phát LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả luận văn gặp nhiều khó khăn khách quan chủ quan, đòi hỏi cố gắng, nỗ lực tối đa thân để luận văn đƣợc hoàn thành thời hạn đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣơng Thị Vân, ngƣời ln động viên tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin thành tâm kính ghi ơn đến TS Phan Thái Lê, ngƣời tâm huyết, định hƣớng lĩnh vực nghiên cứu, cung cấp cho em số liệu quan trọng ban đầu để em có sở tìm hiểu xác định lựa chọn đề tài Em xin cảm ơn q thầy, Tổ Bộ mơn Địa lí Quản lí tài ngun mơi trƣờng, Khoa Khoa học Tự nhiên Trƣờng Đại học Quy Nhơn truyền thụ kiến thức khoa học chuyên sâu Địa lí tự nhiên tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội Những kiến thức mà thầy, cô truyền thụ học quý giá cho em việc thực hiên đề tài luận văn mà trình học tập cơng tác sau Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Khoa Khoa học Tự nhiên Trƣờng Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn thời hạn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp - Phát triển nơng thơn, lãnh đạo Phịng Tài ngun - Mơi trƣờng huyện Tuy Phƣớc, Phòng Kinh tế Tp Quy Nhơn, Cục Thống kê tỉnh Bình Định, Chi cục Thống kê khu vực Tuy Phƣớc, Vân Canh,… đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, giúp thân hồn thành luận văn Bình Định, tháng năm 2022 Bùi Tấn Phát MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Thiên tai 1.1.2 Tai biến thiên nhiên 1.1.3 Thảm họa tự nhiên 10 1.1.4 Biến đổi khí hậu 10 1.1.5 Lũ (Flood) 11 1.1.6 Lụt ngập lụt 11 1.2 VỀ CÂY LÚA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA 12 1.2.1 Cây lúa đặc điểm sinh thái lúa 12 1.2.2 Tác động ngập lụt đến sản xuất lúa 16 1.3 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ NGẬP LỤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam .19 1.3.3 Tại tỉnh Bình Định vùng hạ lưu sơng Kơn - Hà Thanh 21 1.4 TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 24 1.4.1 Tiếp cận tổng hợp, liên ngành 24 1.4.2 Tiếp cận theo lưu vực sông .24 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGẬP LỤT VÀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .25 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGẬP LỤT Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 25 2.1.1 Phạm vi, ranh giới hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh .25 2.1.2 Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến ngập lụt vùng nghiên cứu 27 2.1.2.1 Địa chất 27 2.1.2.2 Địa hình 27 2.1.2.3 Khí hậu 30 2.1.2.4 Thuỷ văn 34 2.1.1.5 Thổ nhưỡng 36 2.1.1.6 Sinh vật 41 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội .42 2.1.3.1 Dân số lao động 42 2.1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế 43 2.1.2.3 Văn hóa - xã hội .48 2.2 TÌNH HÌNH NGẬP LỤT Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 50 2.2.1 Đặc trưng ngập lụt thời vụ sản xuất lúa hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh 50 2.2.2 Một số đợt lũ gây ngập lụt điển hình hạ lưu sơng Kơn - Hà Thanh giai đoạn 1999 - 2021 53 2.3 XU HƢỚNG XẢY RA NGẬP LỤT Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 2.3.1 Xu hướng biến đổi khí hậu hạ lưu sơng Kơn - Hà Thanh 56 2.3.1.1 Biến đổi nhiệt độ 56 3.3.1.2 Biến đổi mưa 57 2.3.1.3 Mực nước dâng 59 2.3.2 Xu hướng ngập lụt bối cảnh biến đổi khí hậu hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh59 Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC HẠI CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH .61 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÙNG HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 61 3.1.1 Hình gây lũ ngập lụt .61 3.1.2 Tác động lũ gây ngập lụt ảnh hưởng đến sản xuất lúa huyện Tuy Phước Tp Quy Nhơn (2010 - 2021) 64 3.1.3 Tác động ngập lụt đến sản xuất lúa qua điều tra, vấn nông hộ 65 3.2 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG NGẬP LỤT TRONG SẢN XUẤT LÚA VÙNG HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 69 3.2.1 Phỏng vấn, điều tra hộ gia đình khả thích ứng ngập lụt sản xuất lúa 69 3.2.2 Các mơ hình sản xuất lúa thích ứng thiên tai ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh 72 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ NGẬP LỤT CHO SẢN XUẤT LÚA Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 74 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp 74 3.3.1.1 Căn pháp lý .74 3.3.1.2 Căn khoa học 75 3.3.1.3 Căn thực tiễn .75 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu 76 3.3.2.1 Giải pháp sách, chương trình, kế hoạch phịng chống thiên tai ngập lụt 76 3.3.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ .76 3.3.2.3 Giải pháp quy hoạch phát triển bền vững lúa 78 3.3.2.4 Giải pháp giáo dục tuyên truyền nâng cao lực thích ứng 80 3.3.2.5 Nguồn vốn hợp tác quốc tế 80 3.3.2.6 Giải pháp phát triển mơ hình thâm canh giống lúa thích ứng với BĐKH ngập lụt .81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu ĐKTN Điều kiện tự nhiên DTTN Diện tích tự nhiên HST Hệ sinh thái KKL Khơng khí lạnh KT - XH Kinh tế - xã hội LV Lƣu vực Tp Quy Nhơn Thành phố Quy Nhơn MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ chịu ngập (ngày) lúa giai đoạn sinh trƣởng Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình nhiều năm trạm An Nhơn Quy Nhơn Bảng 2.3 Lƣợng mƣa trung bình hàng năm giai đoạn 2010 – 2021 Bảng 2.4 Lƣợng mƣa trung bình tháng giai đoạn 2010 – 2021 Bảng 3.5 Lịch thời vụ sản xuất lúa qua tháng năm Bảng 3.6 Các đợt lũ gây ngập lụt sâu hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh (2010 - 2021) Bảng 3.7 Các loại lũ xảy địa bàn huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn Bảng 3.8 Ý kiến hộ gia đình ngập lụt làm rút ngắn thời gian sản xuất lúa Bảng 3.9 Tác động lũ gây ngập lụt làm giảm suất bình quân lúa Bảng 3.10 Tác động ngập lụt đến chi phí đầu tƣ sản xuất lúa Bảng 3.11 Tỷ lệ hộ gia đình với hoạt động thích ứng nhằm giảm thiểu tác động ngập lụt sản xuất lúa MỤC LỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các phận lúa trƣởng thành Hình 1.2 Các thời kỳ phát triển lúa ngắn ngày vùng nhiệt đới Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn Hình 2.2 Bản đồ mơ hình số độ cao (DEM) huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn Hình 2.3 Bản đồ độ dốc địa hình huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn Hình 2.4 Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn Hình 3.1 Bản đồ ngập lụt huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn Hình 3.2 Bản đồ vùng trồng lúa bị ngập lụt huyện Tuy Phƣớc Tp Quy Nhơn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức lớn từ thiên tai Tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) làm cho thiên tai xảy nhiều hơn, gây hậu vô nặng nề đến tất mặt đời sống, kinh tế xã hội (KT - XH) giới, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Qua nhiều nghiên cứu công bố, đến năm 2030, giới phải đối mặt với khoảng 1,5 thảm họa thiên tai ngày khoảng 560 thảm họa năm, kéo theo hàng triệu ngƣời phải rơi vào cảnh nghèo đói Tần suất mức độ xảy thảm họa năm gần ảnh hƣởng lớn cƣớp sinh mạng nhiều ngƣời so với năm trƣớc đó, đồng thời đẩy thêm 100 triệu ngƣời rơi vào tình trạng đói nghèo vào năm 2030, có khoảng 37,6 triệu ngƣời rơi vào cảnh nghèo cực Các nghiên cứu nêu rõ bối cảnh BĐKH, thảm họa hạn hán, nhiệt độ cực đoan lũ lụt xảy với tần suất cao tƣơng lai Thiên tai làm thay đổi điều kiện tự nhiên (ĐKTN) kéo theo tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa đá, hạn hán, lũ ngập lụt, làm cho ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro, dịch bệnh, biến động thị trƣờng khủng hoảng, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sinh kế chất lƣợng sống ngƣời toàn giới Do vậy, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế nơng nghiệp có khả chống chịu với thiên tai đƣợc xác định có vai trị vơ quan trọng nông nghiệp đại nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề thiên tai BĐKH Trong đó, khu vực đồng ven biển bão lũ 81 gây Điều ảnh hƣởng định việc cải thiện chất lƣợng sống, giảm tỉ lệ hộ nghèo thiên tai ngập lụt gây Đây áp lực khơng nhỏ cấp quyền địa phƣơng Vì vậy, cần huy động nhiều nguồn vốn, đặc biệt vốn tƣ nhân để đầu tƣ hạ tầng sở, cơng trình phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp sản xuất lúa Ngồi cần đa dạng hố hình thức cho vay ƣu đãi, hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thuật,…đến bà nông dân Khi giải pháp vốn triển khai có hiệu giúp ngƣời dân có điều kiện sản xuất, giảm thiểu tối đa rủi ro ngập lụt gây ra, đồng thời họ có điều kiện để tìm hiểu tin tƣởng vào kết nghiên cứu mới, mô hình sản xuất lúa bền vững - Hợp tác quốc tế: Hợp tác quốc tế để phòng chống, giảm nhẹ thiên tai ngập lụt vấn đề cấp thiết Để đánh giá đƣợc mức độ tác động ngập lụt địa bàn nghiên cứu cần đƣợc hỗ trợ tài chính, chuyển giao cơng nghệ mới, chia sẻ học tập kinh nghiệm,…đặc biệt hỗ trợ từ bạn bè tổ chức quốc tế Huyện thành phố cần xây dựng chƣơng trình hợp tác, tăng cƣờng phối kết hợp với tổ chức nƣớc ngồi để thích ứng với thiên tai ngập lụt thông qua hội thảo, hội nghị dự án quốc tế diễn địa phƣơng 3.3.2.6 Giải pháp phát triển mơ hình thâm canh giống lúa thích ứng với BĐKH ngập lụt Trong bối cảnh thiên tai ngập lụt diễn có xu hƣớng ngày tăng, việc tổ chức sản xuất nơng nghiệp sản xuất lúa thích ứng với tác động tiêu cực ngập lụt gây việc làm cấp thiết nhằm đảm bảo phát triển sản 82 xuất giảm tối đa mức độ thiệt hại Cần xây dựng, phát triển số mơ hình sản xuất lúa nƣớc, cấu lại quy mô mùa vụ cho phù hợp với BĐKH, thời tiết ngập lụt nhƣ mơ hình "Canh tác lúa bền vững”, “Cánh đồng lớn”, “Liên kết sản xuất lúa giống” mà địa phƣơng áp dụng mang lại hiệu 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vùng hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh vùng đồng phía Đơng Nam tỉnh Bình Định có nhiều tiềm việc phát triển nơng nghiệp, sản xuất lúa Tuy nhiên, giống nhƣ vùng hạ lƣu cuối nguồn sông khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh thƣờng bị ngập lụt có mƣa lớn có bão xảy ra, gây ảnh hƣởng thiệt hại nặng nề đến sản xuất lúa nhƣ đời sống dân cƣ vùng Giai đoạn 2010 - 2021, ngập lụt xuất nhiều với cƣờng độ lớn bất thƣờng so với giai đoạn trƣớc nên mức độ tác động, ảnh hƣởng thiệt hại đến sản xuất lúa lớn rõ rệt Xu hƣớng thay đổi nhiệt độ lƣợng mƣa dự báo làm cho tình hình ngập lụt bất thƣờng, phức tạp, khốc liệt, khó lƣờng phạm vi tác động rộng lớn hơn, gây thiệt hại nhiều sản xuất lúa, đặc biệt đầu vụ lúa Đông Xuân cuối Hè Thu, Đề tài tiếp cận nghiên cứu để giải đƣợc mục tiêu đánh giá đƣợc tác động ngập lụt đến sản xuất lúa hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh thông qua việc nghiên cứu xác định sở lý luận nghiên cứu thiên tai ngập lụt sản xuất lúa Đề tài phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến ngập lụt tác động ngập lụt đến sản xuất lúa hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh đề xuất đƣợc số giải pháp giảm thiểu tác hại ngập lụt đến sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 84 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu cho vùng hạ lƣu tồn tỉnh Bình Định cho vùng ven biển Nam Trung Bộ, nơi có ĐKTN tƣơng tự nhƣ vùng hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh nhằm xác thực nâng cao tính khoa học nghiên cứu ngập lụt bối cảnh BĐKH đến hoạt động sản xuất lúa nhằm chủ động phòng chống, ứng phó với ngập lụt đồng bộ, giảm thiểu thiệt hại hiệu - Cần tích hợp kế hoạch phòng chống ngập lụt vào kế hoạch phát triển kinh tế năm vùng; thƣờng xuyên diễn tập đối phó với tình phức tạp tai biến thiên nhiên ngập lụt bối cảnh BĐKH - Hoàn thiện sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống thủy lợi, đê đập, phát huy vai trò điều tiết đầm, hồ, có kế hoạch tài ngân sách kịp thời, hiệu cho cơng tác phịng chống ngập lụt địa bàn - Kế hoạch sản xuất lúa phải bám sát với thực tiễn xu hƣớng BĐKH thay đổi thời tiết toàn vùng; áp dụng linh hoạt lịch mùa vụ vào hoạt động sản xuất lúa cho phù hợp địa phƣơng./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Ban Quản lý Trung ƣơng dự án thủy lợi, 2019 Đánh giá rủi ro thiên tai lưu vực sông Kôn - Hà Thanh Dự án quản lý thiên tai Việt Nam [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Hà Nội [3] Bộ Tài nguyên môi trƣờng, 2013 Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam Hà Nội [4] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2021 Dự thảo Quy hoạch phòng chống thiên tai thủy lợi thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 [5] Trần Văn Cát, 2013 Nghiên cứu BĐKH đến hoạt động sản xuất nông lâm - ngư, tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Huế [6] Nguyễn Văn Cƣ,2005 Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sông Ba” Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nƣớc Viện Địa lý (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) [7] Nguyễn Lập Dân, 2004 Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể phòng tránh lũ lụt miền Trung Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Lê Quốc Gia, 2017 Nghiên cứu tình hình biến đổi khí hậu đánh giá tổn thương xã hội biến đổi khí hậu địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Quy Nhơn [9] Phạm Việt Hùng, 2010 Tai biến thiên nhiên tỉnh Bình Định giải pháp thích ứng, giảm nhẹ Báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Vũ Tự Lập, 2009 Địa lí tự nhiên Việt Nam NXB ĐHSP Hà Nội [11] Phan Thái Lê, 2011 Các hình thời tiết gây mưa sinh lũ lưu vực sơng Kơn tỉnh Bình Định Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Quy Nhơn 86 [12] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống thiên tai, 2020 Số 33/2013/QH13 [13] Lƣơng Ngọc Lũy, 2004 Đặc điểm mưa bão, áp thấp nhiệt đới khu vực tỉnh Bình Định Tạp chí khí tƣợng thủy văn, Số 526 [14] Phịng Nơng nghiệp huyện Tuy Phƣớc, 2022 Số liệu thống kê sản xuất lúa thiệt hại thiên tai từ năm 2010 - 2021 [15] Phòng Kinh tế thành phố Quy Nhơn, 2022 Số liệu thống kê sản xuất lúa thiệt hại thiên tai từ năm 2010 - 2021 [16] Nguyễn Thị Bích Phƣợng, 2020 Nghiên cứu ảnh hưởng thiên tai đến phát triển kinh tế nông hộ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định” Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn [17] Sở Khoa học công nghệ - Đài Khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, 2018 “Xây dựng đồ nguy ngập lụt tỉnh Bình Định” [18] Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Định, 2015 Quy hoạch phát triển ngành Trồng trọt tỉnh Bình Đi h đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [19] Sở KH&CN tỉnh Bình Định, đài KTTV khu vực Nam Trung Bộ, 2004 Đặc điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Bình Định [20] Lê Đình Thắng,1993 Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [21] Trần Hữu Tiên, 2014 Xây dựng đồ phân vùng nguy xảy lũ quét, lũ ống tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp phịng chống Đề tài KHCN cấp tỉnh, Bình Định [22] Trƣơng Cơng Thành, 2019 Nghiên cứu biến đổi khí hậu thiên tai hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn [23] Phạm Ngọc Tồn - Phan Tất Đắc, 1978 Khí hậu Việt Nam NXB KHKT [24] Lê Anh Tuấn, 2012 Tác động biến đổi khí hậu lên sản xuất lúa Tài liệu chuyên khảo, Trƣờng Đại học Cần Thơ 87 [25] Lê Nguyên Trung, 2017 Mô vỡ đập Định Bình xây dựng đồ ngập lụt hạ du sông Kôn Trung tâm Thuỷ điện - Viện Năng lƣợng Bộ Công Thƣơng [26] Trần Hữu Tuyên cộng sự, 2014 Xây dựng đồ phân vùng nguy xảy lũ quét, lũ ống tỉnh Bình Định đề xuất giải pháp phòng tránh” Đề tài NCKH&CN tỉnh Bình Định [27] Ủy ban Nhân dân huyện Tuy Phƣớc, 2018 Lập quy hoạch vùng huyện Tuy Phước đến năm 2030 [28] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định, 2020 Kế hoạch phịng chống thiên tai giai đoạn 2021-2025 [29] Ủy Ban Nhân nhân huyện Tuy Phƣớc, 2022 Niên giám thống kê năm 2021 [30] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định, 2005 Địa chí Bình Định - tập Thiên nhiên, dân cư hành NXB tổng hợp [31] Nguyễn Hữu Xuân cộng sự, 2019 Tác động thiên tai đến sản xuất nông nghiệp lưu vực sông Ba, sông Kôn bối cảnh biến đổi khí hậu Tài liệu Hội thảo Phú Yên [32] Trần Thanh Xuân, 2000 Lũ lụt cách phòng chống lũ lụt NXB KH&KT, Hà Nội TRANG WEB [33] https://pcttbinhdinh.gov.vn/khi-tuong-thuy-van/ [34] https://www.nchmf.gov.vn/kttv/ [35] https://snnptnt.binhdinh.gov.vn/ [36] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o [37] https://quynhon.gov.vn/ [38] https://tuyphuoc.binhdinh.gov.vn/ [39] https://binhdinh.gov.vn/ 88 TIẾNG ANH [40] IPCC (2007) Climate Change 2007: The Scientific Basis, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA [41] World vision (2007) Community base disaster risk management, good practice example [42] Richard F Conner, Flood vulnerability index, www.oieau.fr/IMG/pdf/09WWF4_FVI.pdf PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ CỦA NGƢỜI DÂN (dành cho hộ gia đình sản xuất lúa huyện Tuy Phƣớc thành phố Quy Nhơn) Thưa quý Ông (bà)/ anh (chị)! Đây nghiên cứu tác động ngập lụt đến sản xuất lúa huyện Tuy Phƣớc thành phố Quy Nhơn Để có đƣợc thơng tin thực tế, hữu ích phục vụ nghiên cứu, chúng tơi mong Ơng(bà)/ anh(chị) vui lịng trả lời số câu hỏi dƣới cách đánh dấu X điền thơng tin vào cần thiết PHẦN I: THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ đƣợc vấn: ………………………… giới tính:…… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Tuổi: …… Trình độ học vấn:…… /12 Thơng tin liên hệ: Điện thoại: ……………… Email (nếu có): ……… Thời gian Ông (bà)/ anh (chị) sống địa phƣơng (năm): < 10 năm Từ 10 – 20 năm >20 năm Từ lâu đời Nghề nghiệp Ơng (bà)/ anh (chị) Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ.sản Khác………… Sử dụng đất đai nông nghiệp hộ gia đình Ơng (bà)/ anh (chị): Diện tích lúa thƣờng bị ngập lụt: ………………… (m2) PHẦN II: ẢNH HƢỞNG CỦA NGẬP LỤT ĐẾN SẢN XUẤT LÚA Ông (bà)/ anh (chị) có cho ngập lụt địa phương gia tăng, diễn biến phức tạp, khó lường khơng? Có Khơng Ơng (bà)/ anh (chị) cho biết thời gian năm (theo dương lịch) thường xảy ngập lụt địa phương? Tháng:………………………………… 10 Ông (bà)/ anh (chị) cho biết tình trạng ngập lụt việc sản xuất lúa địa phương thời gian qua? Biểu ngập lụt Ruộng lúa (tính từ mặt ruộng) Thời gian ngập lụt (ngày) Độ sâu ngập lụt (cm) Số lần ngập lụt/năm (lần) 11 Đánh giá mức độ nguy hiểm ngập lụt sản xuất lúa hộ gia đình Ơng (bà)/ anh (chị) Rất nguy hiểm Nguy hiểm Bình thƣờng Ít nguy hiểm 12 Ơng (bà)/ anh (chị) có cho biết ngập lụt địa phương bất thường khơng? Có Khơng 13 Các khía cạnh khác: Ơng (bà)/ anh (chị) cho biết tác động cụ thể ngập lụt đến sản xuất lúa gia đình Ơng (bà)/ anh (chị)như nào? Có Khơng Khía cạnh sản xuất Diện tích lúa giảm Năng suất/ sản lƣợng giảm Chất lƣợng gạo giảm Kéo dài mùa vụ năm Chi phí sản xuất tăng Yếu tố khác PHẦN III: KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ NGẬP LỤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH 14 Ơng (bà)/ anh (chị) có cho rằng: Ngập lụt nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn sản xuất lúa? Có Khơng 15 Ơng (bà)/ anh (chị) thường xun tìm hiểu ngập lụt từ nguồn: Từ truyền hình Từ phát Từ báo chí Từ mạng xã hội Từ quyền Nguồn khác: ………………….……………………………………………………….……… 16 Ơng (bà)/ anh (chị) làm để thích nghi ứng phó với ngập lụt sản xuất nông nghiệp? Chấp nhận tổn thất Thay đổi thời vụ sản xuất Đầu tƣ nhiều cho sản xuất Chuyển đổi trồng/ vật nuôi Giảm tổn thất đến mức thấp Giảm/dừng sản xuất (bỏ hoang) Áp dụng giống/ kỹ thuật Các giải pháp khác: …………………………………………… 17 Ơng (bà)/ anh (chị) có tham gia tập huấn/ nghe báo cáo kinh nghiệm ứng phó ngập lụt sản xuất lúa: Đã tham gia tập huấn/nghe báo cáo Chƣa tham gia 18 Kinh nghiệm Ơng (bà)/ anh (chị) thích ứng với ngập lụt/ thời tiết cực đoan nông nghiệp ………………………….………………………………… …… …………… ………………………….……………………… …………………………… 19 Ông (bà)/ anh (chị) sử dụng kinh nghiệm nào? Phổ biến cho ngƣời sử dụng Không thể áp dụng Chỉ dùng cho gia đình 20 Ơng (bà)/ anh (chị) cho biết xảy ngập lụt, quyền địa phương có biện pháp để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả: ………………………….………………………… ………………………………… ……… ……………………………….………………………… ………………… 21 Những biện pháp để chủ động thích nghi giảm nhẹ thiệt hại lúa ngập lụt địa phương ………………………….……………………… …………………………………… ………………….……………………… ………………………………………… 22 Đánh giá Ông (bà)/ anh (chị) biện pháp quyền việc phòng tránh khắc phục hậu ngập lụt địa phương Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 23 Bằng kinh nghiệm, hiểu biết mình, Ơng (bà)/ anh (chị) có đề xuất để việc thích nghi giảm nhẹ ngập lụt để sản xuất lúa đạt hiệu hơn? ………………………….……………………… …………………………… ……………………………………………………………………………… 24 Vui lòng Ông(bà), Anh (chị) đánh dấu X vào ô tương ứng biện pháp thích ứng nhằm giảm thiểu tác động ngập lụt sản xuất lúa Biết biện pháp thích ứng Biện pháp thích ứng Vận dụng vào sản xuất lúa Sử dụng giống ngắn ngày: ĐV 108, Đài thơm Gieo mạ - cấy Sạ dày Dặm tỉa sớm Giảm bón phân đạm, tăng bón phân lân, kali phân chuồng Chuyển đổi cấu trồng: lúa màu, chuyên màu Điều chỉnh, lách lịch thời vụ Thu hoạch trƣớc 1-2 ngày Sản xuất lúa – cá Trân trọng cảm ơn Ông (bà)/ anh (chị)! Ngƣời đƣợc điều tra (Họ tên chữ ký) Diện tích đất diện tích trồng lúa bị ngập lụt phân theo xã, phƣờng thị trấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Xã/phƣờng/thị trấn Diện tích đất bị ngập lụt (ha) Quy Nhơn Đống Đa Quy Nhơn Bùi Thị Xuân Quy Nhơn Hải Cảng Quy Nhơn Lý Thƣờng Kiệt Quy Nhơn Lê Hồng Phong Quy Nhơn Lê Lợi Quy Nhơn Nhơn Bình Quy Nhơn Nhơn Hội Quy Nhơn Nhơn Hải Quy Nhơn Nhơn Phú Quy Nhơn Quang Trung Quy Nhơn Thị Nại Quy Nhơn Trần Hƣng Đạo Quy Nhơn Trần Quang Diệu Tuy Phƣớc Diêu Trì Tuy Phƣớc Phƣớc An Tuy Phƣớc Phƣớc Hƣng Tuy Phƣớc Phƣớc Hiệp Tuy Phƣớc Phƣớc Hoà Tuy Phƣớc Phƣớc Lộc Tuy Phƣớc Phƣớc Nghĩa Tuy Phƣớc Phƣớc Quang Tuy Phƣớc Phƣớc Sơn Tuy Phƣớc Phƣớc Thành Tuy Phƣớc Phƣớc Thắng Tuy Phƣớc Phƣớc Thuận Quy Nhơn Phƣớc Mỹ Tuy Phƣớc Tuy Phƣớc Tổng 231,71 320,82 36,06 1,68 11,35 5,29 1017,08 362,10 18,54 809,58 112,97 14,91 1,42 371,92 384,07 1141,66 692,81 1053,52 1122,86 627,75 505,12 746,10 2044,62 256,36 1236,86 1342,81 128,43 520,53 15118,92 Huyện/thành phố Diện tích trồng lúa ngập lụt (ha) 0,00 197,49 0,00 0,00 0,00 0,00 450,40 0,00 0,00 335,16 0,21 0,00 0,00 109,52 111,00 747,10 583,38 695,54 532,30 403,38 316,71 592,54 1365,78 169,63 973,43 693,96 76,30 289,20 8643,03 Tỷ lệ diện tích trồng lúa ngập lụt so với diện tích đất bị ngập lụt ( %) 0,00 61,56 0,00 0,00 0,00 0,00 44,28 0,00 0,00 41,40 0,19 0,00 0,00 29,45 28,90 65,44 84,21 66,02 47,41 64,26 62,70 79,42 66,80 66,17 78,70 51,68 59,41 55,56 57,17 Nguồn: Dữ liệu vệ tinh Sentinel THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM VÀ THEO MÙA VỤ Ở THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Bảng Diện tích, suất, sản lƣợng lúa thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2010 - 2021 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích (ha) 2436,9 2362,5 2410,8 2360,6 2242,4 2222,6 Năng suất (tạ/ha) 57,5 59,8 59,6 60,6 61,8 64,7 Sản lƣợng (tấn) 14021,8 14116,0 14379,7 14309,2 13853,0 14380,6 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2224,8 2277,4 2270,5 2139,2 2085,7 2088,5 62,2 64,7 64,9 65,2 66,0 66,8 14288,0 14736,8 14724,2 13944,0 13760,0 13942,8 Nguồn “Niên giám Thống kê năm thành phố Quy Nhơn 2021” Bảng Diện tích lúa phân theo mùa vụ thành phố Quy Nhơn từ năm 2010 đến 2021 Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2010 1128,7 799,0 329,2 2011 1114,5 1042,8 205,2 2012 1109,8 1049,3 251,7 2013 1096,1 1032,3 232,2 2014 1126,1 961,3 155,0 2015 1133,7 988,9 100,0 Đơn vị: 2016 2017 2018 2019 2020 2021 1122,1 1106,8 1123,1 1113,3 1081,6 1075,8 979 1073 1057 1026 1004 1012,7 124,0 98,0 90,0 Nguồn “Niên giám Thống kê năm thành phố Quy Nhơn 2021” Bảng Năng suất lúa phân theo mùa vụ thành phố Quy Nhơn qua số năm Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2010 62,6 55,7 45,7 2011 63,3 57,6 51,4 2012 63,4 57,8 50,7 Đơn vị : tạ/ha 2014 2015 2021 70,4 72,1 71,6 53,6 57,6 61,9 49,7 50,1 Nguồn “Niên giám Thống kê năm thành phố Quy Nhơn 2021” 2013 63,9 59,2 51,5 Bảng Sản lƣợng phân theo mùa vụ thành phố Quy Nhơn từ năm 2010 đến 2021 Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2010 7065,7 5451,7 1504,4 2011 7054,8 6006,5 1054,7 2012 7039,5 6064,3 1275,9 2013 7007,4 6107,1 1194,7 2014 7925,7 5157,1 770,2 2015 8178,5 5700,8 501,3 2016 7599,5 6058,5 630,0 2017 2018 7548,4 7713,2 6695,2 6566,5 493,2 444,5 Nguồn “Niên giám Thống kê Đơn vị: 2019 2020 2021 7665,0 7512,0 7678,1 6279,0 6248,0 6264,7 năm thành phố Quy Nhơn 2021” THỐNG KÊ DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƢỢNG LÚA CẢ NĂM VÀ THEO MÙA VỤ Ở HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Bảng Diện tích, suất, sản lƣợng lúa thuyện Tuy phƣớc từ năm 2010 đến 2021 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích (ha) 15214,0 15095,0 15228,0 14483,0 14781,0 14997,0 Năng suất (tạ/ha) 64,9 65,5 64,9 65,4 68,2 68,7 Sản lƣợng (tấn) 98691,0 98853,0 98839,0 97385,0 100782,0 103080,4 2016 15180,0 68,0 103206,5 2017 2018 2019 2020 2021 14785,6 15112,4 14985,8 14999,6 14930,5 69,2 69,3 70,1 70,7 71,1 102299,2 104734,7 104796,7 105984,9 106215,1 Nguồn “Niên giám Thống kê huyện Tuy Phước năm 2021” Bảng Diện tích lúa phân theo mùa vụ huyện Tuy Phƣớc từ năm 2017 đến 2021 Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2017 7276,0 7476,4 33 2018 7652,0 7460,2 - 2019 7632,0 7313,5 - Đơn vị: 2020 2021 7649,0 7614,0 7550,6 7316,2 Nguồn “Niên giám Thống kê huyện Tuy Phước năm 2021” 2019 73,8 66,2 - Đơn vị: tạ/ha 2020 2021 74,0 75,5 67,2 66,6 Nguồn “Niên giám Thống kê huyện Tuy Phước năm 2021” 2019 56355 48442 - Đơn vị: 2020 2021 56618 57492 49367 48723 Nguồn “Niên giám Thống kê huyện Tuy Phước năm 2021” Bảng Năng suất lúa phân theo mùa vụ huyện Tuy Phƣớc từ năm 2017 đến 2021 Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2017 71,6 66,9 46,9 2018 72,7 65,8 - Bảng Sản lƣợng lúa phân theo mùa vụ huyện Tuy Phƣớc từ năm 2017 đến 2021 Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa 2017 52105 50040 155 2018 55639 49096 - ... động ngập lụt đến sản xuất lúa hạ lƣu sông Kôn - Hà Thanh ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Ngập lụt tác động ngập lụt đến sản xuất lúa 3.2 Phạm vi nghiên cứu. .. HƢỞNG ĐẾN NGẬP LỤT VÀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGẬP LỤT Ở HẠ LƢU SÔNG KÔN - HÀ THANH 2.1.1 Phạm vi, ranh giới hạ lưu sông Kôn. .. sở lý luận việc nghiên cứu ngập lụt sản xuất sản xuất lúa Chƣơng Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngập lụt tình hình ngập lụt hạ lƣu sơng Kơn - Hà Thanh, tỉnh Bình Định Chƣơng Tác động ngập lụt đến sản

Ngày đăng: 13/12/2022, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w