1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động công nghiệp hóa, đô thị hóa đến chất lượng môi trường nước vùng cửa sông đồng nai

149 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn _ Khoa Địa lý – Môi trường CHƯƠNG MỘT MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO ĐỂ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Nằm vùng ven biển vịnh Gành Rái, cửa sông Đồng Nai, Sài Gòn (với nhánh Soài Rạp, Ngã Bảy, Lòng Tàu) Đây vùng đất thấp, phẳng, ảnh hưởng chế độ bán nhật triều có biên độ dao động lớn, nước mặn từ biển Đông dễ dàng xâm nhập vào toàn diện tích huyện vùng ven biển Đây lại vùng nhận khối lượng lớn nước từ lưu vực Đồng Nai, Sài Gòn, đưa nên tạo cân nước (ngọt, mặn), đồng thời tạo trình bồi lắng phù sa (cân chất) Chính yếu tố với cân dinh dưỡng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện lý tưởng để phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển – cửa sông phần lớn diện tích vùng nghiên cứu Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chiến khu Rừng Sác (Cần Giờ, Nhơn Trạch) cách mạng góp phần quan trọng cho nghiệp giải phóng Sài Gòn Trong năm 1961-1971 nhằm triệt phá Rừng Sác, Mỹ tiến hành chiến dịch phun rải hàng triệu lít hóa chất độc (chất Da Cam), hậu hầu hết diện tích rừng ngập mặn ven biển, cửa sông bị chết Không có nơi Việt Nam có chứng “chiến tranh sinh thái” Mỹ rõ vùng Rừng ngập mặn Cần Giờ, Tân Thành Nhơn Trạch có giá trị môi trường kinh tế to lớn Các giá trị chủ yếu rừng ngập mặn tóm tắt -1- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn _ Khoa Địa lý – Môi trường - Điều tiết khí hậu, xử lý ô nhiễm không khí Rừng ngập mặn Cần Giờ với độ che phủ cao phổi xanh thành phố Đây vùng xử lý khí độc, góp phần làm bầu không khí thành phố lành, điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ngăn cản gió bão… Với Vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam có gần 10 triệu dân với hàng chục đô thị, 30 khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, hàng vạn sở sản xuất, công nghiệp, TTCN, hàng triệu xe có động mà khu rừng chắn sức khỏe người dân bị ảnh hưởng xấu - Xử lý nước thải tác nhân ô nhiễm từ đất liền Các bãi bồi vùng rừng ngập mặn vừa có tác dụng ngăn sóng, cản trở xói mòn đất, vừa có giá trị to lớn việc phân hủy tác nhân ô nhiễm từ thành phố, khu công nghiệp sông tải Nếu bê tông hóa bãi bồi phần lớn chất ô nhiễm chuyển vịnh Gành Rái gây ô nhiễm biển, gây suy giảm nghề thủy sản du lịch cho Cần Giờ, Vũng Tàu, Đồng Nai, ,… Ta biết muốn làm kênh Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Tham Lương,… xử lý nước thải sinh hoạt khu vực Tp Hồ Chí Minh phải cần đến 300-500 triệu USD để xây dựng công trình Như giá trị vùng sinh thái ngập mặn Cần Giờ, Nhà Bè việc xử lý nước thải, tính đến nhiều trăm triệu USD Điều nhà quy hoạch, nhà kinh tế tính tới - Vùng sinh thái ngập mặn cửa sông Đồng Nai có giá trị kinh tế cao mặt thủy sản Đây vùng sinh sản, cư trú phát triển phần lớn loài tôm cá, cua nghêu, sò Thực tế chứng minh Thái Lan, Malaysia, ĐBSCL Cần Giờ, nơi rừng ngập mặn bị phá nhiều dẫn tới -2- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn _ Khoa Địa lý – Môi trường suy giảm nguồn lợi thủy sản suất nuôi tôm nơi cư trú gia tăng ô nhiễm nguồn nước - Vùng sinh thái rừng ngập mặn có giá trị cao mặt đa dạng sinh học Hiện rừng Cần Giờ có 30 loài ngập mặn, phổ biến Đước đôi (Rhizophorz apiculata), Đưng (Rh Mucronata), Mấm quăn (Avicennia lanata), Mắm trắng (Avicennia alba), Bần (Sonneratia caseolaris), Chà (Phoenix paludosa), Dừa nước (Nipa fruticans)… phát triển thành quần thể rộng lớn Do rừng bảo vệ tốt, nhiều loài động vật tưởng biến lại chọn Cần Giờ làm nơi sinh trưởng phát triển: khỉ (Macaca spp) nhiều đàn với gần 500 con, heo rừng (Sus Scrofa), rái cá (Lutra lutra), Mèo rừng (Felis bengalensis), 145 loài chim, 31 loài bò sát, loài lưỡng thê xác định Đặc biệt vùng nước lợ ven biển Cần Giờ, Bà Rịa – Vũng Tàu có 270 loài cá, hàng chục loài tôm có nhiều loài có giá trị kinh tế Đây nguồn lợi kinh tế lớn Tp Hồ Chí Minh nhân dân Cần Giờ Hàng năm vùng biển Cần Giờ, Bà Rịa - Vũng Tàu nuôi, khai thác 100 ngàn cá, tôm giá trị hàng trăm triệu USD Nếu độ 50% sản lượng suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông thiệt hại kinh tế tác động môi trường to lớn, đặc biệt với nhân dân Cần Giờ, người có nguồn sống từ nuôi đánh bắt thủy sản - Rừng ngập mặn có giá trị văn hóa, du lịch đáng kể Hiện Lâm viên Cần Giờ (chiếm diện tích 2200 ha) hoạt động vài năm thu hút hàng trăm đoàn cán khoa học, sinh viên Việt Nam nước đến nghiên cứu, hàng năm có hàng vạn khách đến thăm -3- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn _ Khoa Địa lý – Môi trường - Rừng ngập mặn giải rừng ven biển có ý nghóa quan trọng quốc phòng – an ninh Đây vấn đề cần tính tới việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn hạ lưu sông Đồng Nai - Hệ sinh thái đất ngập mặn nhạy cảm, dễ bị tác động xấu thay đổi điều kiện môi trường, dẫn tới suy giảm nhanh chóng nguồn lợi thủy sản, rừng khó phục hồi Các tác động đến môi trường vùng cửa sông Đồng Nai xuất phát từ hai loại nguồn chính: - Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa bàn (gia tăng dân số, phát triển nông, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, giao thông thủy lấn biển) - Các hoạt động phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa từ chung quanh (nhất lưu vực sông Đồng Nai-Sài Gòn) ảnh hưởng đến địa bàn Chính vậy, trình tăng trưởng công nghiệp hoá, đô thị hoá lưu vực Đồng Nai tác động mạnh đến môi trường tự nhiên, gây ảnh hưởng tiêu cực đến KT-XH vùng cửa sông biện pháp quản lý bảo vệ thích hợp 1.2 - MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững hệ thống kinh tế-sinh thái ven biển Đông Nam Bộ, trọng tâm khu vực Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh - Đảm bảo phát triển kinh tế bền vững nâng cao đời sống nhân dân Cần Giờ đồng thời với bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên Vùng Dự trữ Sinh Thế giới (Cần Giờ), phòng chống ô nhiễm khu vực -4- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - _ Khoa Địa lý – Môi trường Làm rõ tác động môi trường tiềm tàng hoạt động công nghiệp hóa, đô thị hóa đến khu vực vùng cửa sông - Dự báo khả ô nhiễm môi trường vùng cửa sông Đồng Nai nước thải công nghiệp, sinh hoạt từ HCM, Đồng Nai, Bà Rịa–Vũng Tàu - Đề xuất định hướng quy hoạch để bảo vệ môi trường, phát triển bền vững vùng cửa sông Đồng Nai - Đề xuất định hướng biện pháp quản lý công nghệ phòng chống ô nhiễm môi trường vùng cửa sông 1.3 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Với mục tiêu trên, nội dung chủ yếu luận văn sau: - Nêu rõ đặc điểm môi trường vùng cửa sông Đồng Nai (khí hậu, khí tượng, thủy văn, chất lượng nước, tài nguyên sinh vật cạn, tài nguyên thủy sinh, đặc điểm kinh tế - xã hội) - Dự báo tác động môi trường công nghiệp hóa, đô thị hóa, lan truyền ô nhiễm chất thải (hữu cơ) từ thượng lưu vùng chung quanh vùng cửa sông Đồng Nai - Đề xuất, định hướng quy hoạch môi trường lồng ghép phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ môi trường vùng - Đề xuất biện pháp quản lý công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước vùng -5- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn 1.4 _ Khoa Địa lý – Môi trường PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bao gồm huyện thuộc Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu,) Đây vùng nằm hạ lưu sông Đồng Nai (gồm sông Đồng Nai, Sài Gòn, sông Bé, La Ngà, , Soài Rạp, Thị Vải…) thể hình 1.1 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu luận văn dựa quan điểm “phát triển bền vững “.Phát triển bền vững (PTBV) theo quan điểm giới “ phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ ngày mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai “ Nhằm đạt mục tiêu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 1.5.1 Thu thập số liệu Nhiều thành phần môi trường vùng cửa sông Đồng Nai quan trắc, khảo sát nghiên cứu 20 năm gần khí hậu, thủy văn, địa hình, địa chất, chất lượng nước, chất lượng không khí Do luận văn thu thập, xử lý số liệu có, kết hợp số liệu đo đạc phân tích (thủy văn, thủy hóa, thủy sinh, sinh vật cạn), đồng thời xây dựng tập đồ (Atlas) theo công nghệ GIS để minh hoạ Số liệu KT-XH vùng thu thập qua văn phòng UBND huyện vùng nghiên cứu 1.5.2 Dự báo tải lượng ô nhiễm từ đô thị sở công nghiệp Để tính toán tương đối xác tải lượng ô nhiễm đưa vào vùng cửa sông Đồng Nai, luận văn thực việc thu thập số liệu tải lượng ô nhiễm khoảng 30 KCN vùng Đối với tải lượng ô nhiễm sinh hoạt, dựa vào -6- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn _ Khoa Địa lý – Môi trường trạng, dự báo dân số tỉnh lưu vực dựa vào phương pháp Economopoulos WHO để xác định trạng dự báo tải lượng ô nhiễm lưu vực sông Đồng Nai có khả đưa vùng cửa sông 1.5.3 Thu mẫu đánh giá chất lượng ô nhiễm nước • Phương pháp thu mẫu Các mẫu nước sông, biển thu bảo quản theo hướng dẫn Cục Môi trường, có tham khảo phương pháp Hệ thống Quan trắc Môi trường Toàn cầu (GEMS) • Lựa chọn thông số quan trắc Trên sở nguồn gây ô nhiễm công nghiệp, đô thị lưu vực đưa vào vùng cửa sông, thông số sau chọn lọc để thu mẫu, phân tích, đánh giá - Ô nhiễm chất hữu cơ: Oxy hoà tan (DO), nhu cầu oxy hoá học (COD) nhu cầu oxy sinh hoá (BOD520) - Ô nhiễm chất dinh dưỡng: Amoni (NH4+), nitrat (NO3-), phosphat (PO43-) tổng phospho - Ô nhiễm lan truyền phèn: pH, tổng sắt, nhôm - Ảnh hưởng nhiễm mặn: Độ dẫn điện (EC), clorua (Cl-) - Ô nhiễm hoá chất độc hại (các kim loại nặng phổ biến chất thải công nghiệp (Pb, Cr, Cd, Hg phenol) - Ô nhiễm vi khuẩn: -7- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn _ Khoa Địa lý – Môi trường Các vi khuẩn thị ô nhiễm nước tổng Coliform Escherichia coli (E.Coli) • Phương pháp phân tích - Phân tích hoá lý - Nhiệt độ nước: đo chỗ nhiệt kế thiết bị phân tích dã ngoại - Oxy hoà tan (DO): tính đơn vị mg/l % oxy bão hoà Đo chỗ DO-meter bảo quản hoá chất để đem phòng thí nghiệm phân tích - Độ dẫn điện (EC): đơn vị tính µS/cm đo chỗ EC-meter - Độ mặn: tính từ giá trị EC, độ mặn (%o) = EC (µS/cm) x 0,5-0,7 - Nồng độ Cl-: đơn vị tính mg/l Xác định chuẩn độ với AgNO3 với chất thị chromat - pH: đo chỗ pH-meter, sau kiểm tra lại phòng thí nghiệm - Nhu cầu oxy hóa học (COD): lượng oxy cần để oxy hoá chất hữu (mg O2/L) Mẫu oxy hoá kali dichromat (K2Cr2O7) với Ag2SO4 làm xúc tác với có mặt H+ Sau chuẩn độ FeSO4 với chất thị Feroin - Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD520): xác định theo phương pháp áp kế thiết bị AQUALYTIC (Đức) - Màu: xác định phương pháp so màu với dung dịch chuẩn chloroplatinat/cobalt -8- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - _ Khoa Địa lý – Môi trường Nitrat (NO3-): dùng Brucine để khử nitrat nitrit, tạo màu với sulphamilamid N (1-Napthyl) - ethylen - diamin xác định phương pháp trắc quang (spectrophotometer) bước sóng 540 nm Thiết bị UV-VIS (hãng Perkin-Elmer, Mỹ) - Phosphat (PO43-): nitrat, phosphat chất dinh dưỡng cho phát triển rong tảo Việc xác định (PO43-) dựa vào phản ứng với molipdat ammoni môi trường axit, tạo màu xác định theo phương pháp trắc quang quang phổ kế spectrophotometer, UV-VIS (Perkin-Elmer, Mỹ) - Ammoni (NH4+): Ammoni nước xác định thuốc thử Nestler môi trường kiềm mạnh Dựa vào mẫu sản phẩm phản ứng, định lượng amoni phương pháp trắc quang quang phổ kế spectrophotometer UV-VIS (Perkin Elmer, Mỹ) - Sulphat (SO42-): Sulphat nước xác định hai phương pháp Phương pháp trọng lượng dựa theo tính chất sulphat tạo kết tuả với barichlorua (BaCl2) môi trường axit Hoặc xác định phương pháp đo độ đục với CaCl2 đục kế quang kế (photometer) bước sóng 420 nm - Sắt tổng số: sử dụng phương pháp so màu quang phổ kế spectrophotometer bước sóng 610 nm với thuốc thử 1-10 phenanthroline - Nhôm: dùng phương pháp trắc quang spectrophotometer bước sóng 540 nm với thuốc thử Eriochrome - cyanine - Chất rắn lơ lửng: so màu photometer với thang màu chuẩn - Kim loại nặng (Pb, Cd, Cr, As, Hg, Cu): xác định vi lượng quang phổ hấp thụ nguyên tử (Varian, Mỹ) -9- Trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - _ Khoa Địa lý – Môi trường Hoá chất bảo vệ thực vật (clo - hữu cơ): xác định vi lượng máy sắc ký khí đầu dò bắt điện tử (ECD) (Perkin-Elmer, Mỹ) • Phương pháp đánh giá chất lượng nước ô nhiễm nước Chất lượng mức độ ô nhiễm nước sông đánh giá theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5942-1995) 1.5.4 Phương pháp xây dựng đồø Ứng dụng hệ thống thông tin Địa lý (GIS với phần mềm Mapinfow, acrview) xây dựng đồ môi trường chuyên đề phục vụ luận văn 1.5.5 Phương pháp tổng hợp đánh giá diễn biến môi trường đề xuất quy hoạch môi trường Việc tổng hợp số liệu, đánh giá trạng xu hướng biến đổi môi trường tác động dự án công nghiệp hoá, đô thị hoá đến môi trường vùng đề xuất định hướng quy hoạch biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng cửa sông Cần Giờ, phát triển mô hình kinh tế sinh thái, phòng chống ô nhiễm bảo vệ môi trường vùng cửa sông - 10 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường Vũng Tàu, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, Cần Giờ) trở ngại cho công tác bảo vệ môi trường giải vấn đề xã hội Một thành phố du lịch Vũng Tàu mà có số dân đến 350.000 người thành phố Phú Mỹ sát KCN nặng mà có số dân 500.000 người (theo Quy hoạch phát triển KT-XH Bà Rịa – Vũng Tàu), huyện Cần Giờ thuộc Khu dự trữ Sinh mà có số dân 350.000-550.000 người (vào 2010, (theo Quy hoạch phát triển KT-XH TP Hồ Chí Minh) cao điều kiện sở hạ tầng không kịp phát triển lại nằm vùng sinh thái nhạy cảm Hậu gia tăng dân số nhanh là: - Tạo khu nhà chen chúc, vệ sinh trung tâm thành phố khu du lịch dẫn tới giảm hấp dẫn vùng du lịch - Gây áp lực lên sở hạ tầng (cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, rác, công viên xanh ), - Xâm phạm vùng sinh thái tự nhiên Giải pháp qui hoạch tốt là: - Đến 2010 không tăng dân số huyện Cần Giờ lên 100.000 người, để đảm bảo việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo công tác cấp nước, vệ sinh môi trường - Đến 2010 không tăng dân số TP Vũng Tàu 200.000 người để đảm bảo Vũng Tàu trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng đẹp có chất lượng môi trường cao - Không tăng dân số thị trấn ven biển (Cần Thạnh, , Long Sơn ) 30% so với nhằm bảo vệ cảnh quan hệ sinh thái tự nhiên có - Việc gia tăng dân số nên khuyến khích thị xã, thị trấn, thành phố ven quốc lộ 51 (như Phú Mỹ, Mỹ Xuân, Bà Rịa) Nhơn Trạch Tuy nhiên việc gia tăng cần theo kế hoạch đảm bảo sở hạ tầng -133 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - - Khoa Địa lý – Môi trường Đảm bảo TP Vũng Tàu-Bà Rịa, Phú Mỹ, Nhơn Trạch, thị trấn Cần Thạnh, Tân Thành, đô thị ven biển có diện tích che phủ xanh 40%, vùng du lịch 50% Phát triển công viên thành phố, thị trấn Để thực tốt việc qui hoạch môi trường vùng cửa sông nhằm hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế- ổnh định xã hội môi trường bền vững vấn đề sau cần lưu tâm 5.4.2 Qui hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải đô thị Qui hoạch hệ thống thoát xứ lý nước thải đô thị cần phân thành bước thực để phù hợp tình hình điều kiện thực tế địa phương -Bước Ngay từ định hướng thành lập, nâng cấp thành phố, đô thị, cần đầu tư công tác nghiên cứu chi tiết để đề biện pháp cụ thể nhằm qui hoạch xử lý nước thải thành phố , thị xã Trong bước cần giải di dời khu dân cư khỏi bãi tắm (, Bãi Sau, Thuỳ Vân, bãi tắm Cần Thạnh - Cần Giờ), di dời bến tàu Bãi Trước (TP Vũng Tàu) Chấm dứt đưa nước cống từ đô thị biển - Bước Tiến hành xây dựng dự án cụ thể xử lý nước thải sinh hoạt cho toàn thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa, thành phố Nhơn Trạch, thị trấn Cần Thạnh - Bước Xử lý nước thải cục sở công nghiệp, dịch vụ trọng điểm khu đô thị Đây biện pháp ưu tiên hàng đầu, cần làm nhằm hạn chế tối đa chất thải gây ô nhiễm nguồn nước môi trường xung quanh - Bước Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cho toàn thành phố, thị xã theo qui hoạch tỉnh, thành phố Nhà nước duyệt Đây -134 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường trạm xử lý nước thải cho lưu vực thoát nước cho toàn đô thị Nhìn chung, giải pháp qui hoạch xử lý nước thải qui hai biện pháp chính: xử lý cục (tại gia đình, sở sản xuất, bệnh viện, ) xử lý tập trung (cho cụm, lưu vực hay toàn thành phố theo phương án khác nhau) 5.4.3 Khống chế ô nhiễm nước sông, rạch, nước ngầm Xử lý sơ nước thải từ hộ gia đình - Đối với hộ gia đình sống ven kênh rạch Hiện nước thải sinh hộ gia đình thường thải trực tiếp xuống kênh rạch nhà vệ sinh đạt yêu cầu Do điều kiện kinh tế, việc thiết kế riêng nhà vệ sinh cho hộ thực hiện, nên xây nhà vệ sinh công cộng cho nhóm dân cư Căn vào số dân, điều kiện thực tế khu vực mà xác định vị trí số lượng nhà vệ sinh phù hợp Các nhà vệ sinh có hệ thống xử lý triệt để xử lý sơ hầm tự hoại ngăn Các tỉnh, thành phố Vùng cần có giải pháp ngăn chặn việc xây dựng nhà cửa sông nên nghiên cứu vấn đề giải toả quy hoạch lại khu dân cư cho hộ dân có nhà dọc theo bờ sông, bờ sông đặc biệt khu vực thị xã TP.Vũng Tàu Việc quy hoạch khu dân cư thiết phải tính đến giải pháp xử lý nước thải cho hộ gia đình cụm dân cư - Đối với hộ gia đình sống xa bờ kênh Việc xây nhà vệ sinh riêng hộ gia đình cần thiết bắt buộc Biện pháp xử lý nước thải khả thi cho hộ bể tự hoại ngăn có hệ thống tiêu thải cục Nước thải sau xử lý sơ thải trực tiếp vào hệ thống cống chung Chất lượng nước thải sau qua bể tự -135 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường hoại nêu Bảng 5.1 Tuy nhiên, tương lai cần nghiên cứu đến việc xây dựng hệ thống xử lý tập trung cho cụm dân cư Khu vực ven TP.Vũng Tàu, TX Bà Rịa, thị trấn Cần Thạnh vùng trũng thuận lợi cho việc xử lý nước thải hồ sinh học (hồ ổn định chất thải) Nước thải thu gom dẫn đến hồ xử lý Theo phương pháp nước thải sau xử lý đạt loại B (TCVN 5942-1995) thải kênh rạch Giải pháp đơn giản tốn kém, phù hợp với điều kiện Vùng Bảng 5.1 Chất lượng nước thải sau xử lý bệ tự hoại ngăn Không xử lý Xử lý bể tự hoại ngăn Nồng độ Nồng đôï sau Hiệu ban đầu xử lý xử lý (%) Chất lơ lửng SS (mg/L) 250 - 300 75 – 90 70 BOD5 (mg/L) 200 - 250 40 – 60 75-80 Các tiêu Vi trùng 85 Nguồn: Trích từ tài liệu Lâm Minh Triết CTV • Xử lý cục nước thải sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Đặc trưng nước thải phương pháp xử lý cho loại hình trình bày Bảng5.2 -136 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường Bảng 5.2 Đặc trưng nước thải loại hình sản xuất dịch vụ phương pháp xử lý Loại hình sản Các thông số đặc trưng Phương pháp xử lý xuất nước thải - Chế biến thủy Chất rắn, BOD, COD, tổng Loại chất thải rắn, lắng điều hoà sản nitơ, tổng phospho, dầu mỡ, xử lý theo phương pháp sinh Coliform học (hiếu khí kỵ khí) - Chế biến thực SS, BOD, COD, dầu mỡ, Loại chất thải rắn, tách ly dầu phẩm (đường, tổng nitơ, coliform mỡ, lắng điều hoà xử lý theo nước giải khát ) phương pháp sinh học - Sản xuất nước SS, đá NH4+, dầu mỡ, Loại bỏ chất rắn, dầu mỡ Coliform - Khách sạn, nhà SS, COD, BOD, tổng nitơ, Lắng điều hoà, xử lý sinh học, hàng, bệnh viện tổng phospho, nitrat, vi sát trùng khuẩn • Xử lý cục nước thải bệnh viện Nước thải bệnh viện có nhiều khả bị nhiễm vi trùng gây bệnh, không trực tiếp xả vào hệ thống cống chung thị xã, thị trấn biển không qua xử lý sơ (mà quan trọng khử trùng) Yêu cầu sở dịch vụ y tế phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải Thông thường nước thải bệnh viện có thành phần tính chất gần giống nước thải sinh hoạt Tuy nhiên vài khoa có mức độ nhiễm vi sinh gây bệnh, cặn lơ lững chất hữu cao như: nước thải khu mổ (chứa máu bệnh phẩm), nước thải khu xét nghiệm (chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh khác nhau) Giá trị BOD5 khu lớn 300mg/L, COD > 500mg/L, hàm lượng cặn > 200mg/L -137 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường Ngoài nước thải bệnh viện có khả bị nhiễm xạ từ khu X quang, rửa phim Việc xử lý nước thải bị nhiễm chất phóng xạ việc khó khăn tốn khó thực (do chu kỳ phân rã chất phóng xạ thường lâu), đề cập vấn đề xử lý loại nước thải Để bảo đảm cho môi trường sạch, hạn chế ảnh hưởng đến môi trường bên ngoài, việc xây dựng trạm xử lý nước thải để làm sơ nước thải bệnh viện trước xả nguồn tiếp nhận cần thiết • Giảm thiểu ô nhiễm kênh rạch Vùng - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải Hệ thống kênh rạch vùng cửa sông Đồng Nai chằng chịt, nước từ kênh rạch nhỏ tập trung vào sông lớn Soài Rạp, Lòng Tàu, sông Dinh đổ biển Dưới ảnh hưởng thủy triều nhiều sông thông biển điều kiện thuận lợi cho việc làm giảm mức độ ô nhiễm kênh rạch thông qua khả tự làm sông - Đối với kênh rạch, ao hồ bị tù đọng cần có biện pháp nạo vét, thông dòng để dòng chảy dễ dàng pha loãng nồng độ chất ô nhiễm - Hạn chế tiến tới xoá bỏ nhà cầu sông rạch Giáo dục tạo điều kiện để nhân dân không đổ rác, chất thải vào sông rạch - Hoạt động giao thông thủy vùng cửa sông cao, ô nhiễm nguồn nước dầu mỡ điều cần quan tâm, biện pháp hữu hiệu cần tuyên truyền giáo dục, đồng thời xử phạt hành chánh tàu, thuyền gây ô nhiễm (đổ, xả dầu nhớt vào sông rạch) - Biện pháp giảm thiểu axit hoá (phèn hoá) đào kênh mương - Lượng axit giải phóng từ đất nạo vét giảm đáng kể cách che phủ khối đất loại đất không (hoặc ít) pyrite thường nằm lớp đất chứa pyrite Lớp đất axit thường có thành phần sét màu xám -138 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường đến xám đen Lớp không axit nằm lớp thường có thành phần sét pha cát có màu xám Nếu ta nạo vét lớp đất axit mặt đáy kênh đổ lên bờ, sau lấy tiếp lớp đất không axit tầng đáy kênh che lớp đất axit việc giải phóng axit từ đất đào giảm đáng kể Trong trình đào ta quan sát màu đất để xác định lớp đất đất axit xét nghiệm nhanh độ oxy hóa để xác định Khi lớp đất axit che lớp đất không axit việc xâm nhập oxy không khí vào đất axit việc giải phóng sản phẩm cuối trình oxy hóa từ lớp đất axit theo lực mao dẫn lên bề mặt giảm Việc che phủ khối đất axit đất không axit làm giảm lượng axit giải phóng hàng năm Độ axit tiềm tàng giữ lại khối đất thời gian dài 5.5 Các biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm công nghiệp vùng cửa sông Đồng Nai Hiện tương lai vùng cửa sông Đồng Nai có KCN lớn tập trung chủ yếu vùng phía Đông vùng: - Các KCN Nhơn Trạch 1, 2, (huyện Nhơn Trạch) - Các KCN Mỹ Xuân (huyện Tân Thành) - Các KCN Phú Mỹ (huyện Tân Thành) - KCN Đồng Xuyên (ở Bà Rịa) Ngoài có số KCN nhỏ huyện, Cần Giờ, hàng trăm sở công nghiệp, TTCN nằm KCN Nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm nước vùng cửa sông, biện pháp công nghệ kiểm soát nước thải Nhà máy, công nghiệp đề xuất sau -139 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường - Phân loại nước thải Nước thải từ khu công nghiệp vùng đa dạng thành phần Một hỗn hợp khó có biện pháp khả thi xử lý có hiệu cao Để khống chế ô nhiễm môi trường nước nước thải cần phải phân loại tách nước thải thành nhóm có thành phần tương tự - Dựa nguồn xả phân loại thành loại sau: - Nước mưa chảy tràn có nguồn gốc tự nhiên phụ thuộc vào chế độ mưa, diện tích địa hình vùng dự án - Nước thải có nguồn gốc từ sinh hoạt nước thải sinh hoạt công nhân, nước thải từ cụm dân cư nhà máy có liên quan đến chế biến thực phẩm - Nước thải công nghiệp Nói chung nguồn có thành phần đa dạng phụ thuộc vào sản phẩm chất dây chuyền công nghệ Dựa mức độ ô nhiễm khả xử lý, phân chia nước thải thành nhóm sau: - Nước thải qui ước tái sử dụng Nước giải nhiệt từ hệ thống tản nhiệt, làm mát chứa phần chất ô nhiễm Tuy nhiên hàm lượng chất ô nhiễm nhỏ, độc nên nước qui ước sạch, không cần qua hệ thống xử lý mà đổ trực tiếp vào sông Nước giải nhiệt từ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ không đưa thêm chất thải từ nguồn khác vào xem nước đổ thẳng sông Thị Vải - Nước thải bị ô nhiễm dầu mỡ Do dầu mỡ có đặc tính bám dính, đồng thời trơ môi trường nên nước có lẫn dầu mỡ cần tách xử lý riêng Nước thải từ nhà máy khí, lắp ráp đặc biệt sửa tàu chứa lượng dầu mỡ lớn Nước thải loại -140 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường thiết phải đưa qua hệ thống tách dầu mỡ trước qua công trình xử lý thải bỏ - Nước thải bị ô nhiễm chất hữu bền vững Các nhà máy có chế biến thực phẩm, bột nước giải khát có ga, công nghiệp thuộc da, chế biến mủ cao su sống, hóa dầu có giá trị BOD cao Nước thải sinh hoạt hay nước thải từ cụm dân cư thuộc nhóm Về nước thải loại thường xử lý hiệu phương pháp sinh học (kỹ thuật bùn hoạt tính, mương ô xy hóa, lọc phun, UASB ) - Nước thải bị ô nhiễm axít, kiềm Một nguồn nước thải bị nhiễm bẩn hóa chất từ trình xử lý khí thải làm chuyển hóa chất ô nhiễm không khí vào nước Nước thải loại thường có tính axít cao nhận H2SO4, HNO3 từ tháp rửa, thu hồi hóa chất hay mang tính kiềm mạnh từ dung dịch thu hồi NaOH, NaHCO3 Việc điều chỉnh độ pH nước cần thiết cho trình xử lý - Nước thải bị nhiễm chất độc hại Thông thường chất có độc tính cao có mặt nước thải nồng độ thấp gây tác hại Chất thải độc hại chứa kim loại nặng chì, cadimi, crom, asen, thủy ngân dùng công nghiệp luyện kim, điện hóa, điện tử nguyên liệu, phụ gia hay xúc tác Chất thải chứa chất hữu độc hại hoá chất bảo vệ thực vật, phenol, PCB Các chất có độc tính cao cần xử lý riêng với công nghệ chuyên biệt, trước đưa vào hệ thống thoát xử lý nước thải tập trung Đối với loại nước thải nhà máy nên có hệ thống tách riêng, xử lý riêng - Các kỹ thuật xử lý nước thải cần áp dụng Việc xử lý toàn nước thải khu CN để đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (TCVN 5945 - 1995) chia làm hai bước: xử lý nguồn xử lý tập trung -141 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luận văn rút số kết luận sau: Với địa hình đặc biệt chịu tương tác lưu lượng nước sông yếu tố triều, sóng , gió từ Biển Đông, vùng cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn có địa hình thấp mạng lưới sông rạch dày tạo vùng sinh thái đất ngập nước kéo dài từ sông Thị Vải đến sông Soài Rạp Hệ sinh thái đất ngập mặn vùng có tính đa dạng sinh học cao Đặc biệt kể từ Cần Giờ UNESCO công nhận khu dự trữ sinh có vai trò phổi cho toàn khu vực TP HCM, Đồng Nai, BàRịa- Vũng Tàu Nơi địa để thực nghiên cứu khoa học, tham quan, nghỉ dưỡng du lịch Vì vậy, hệ sinh thái cần bảo vệ nghiêm ngặt Đây vùng cửa sông – ven biển, vậy, chịu nhiều áp lực phát triển phía thượng lưu mang lại - Các sở sản xuất công nghiệp, TTCN nằm vùng - Các sở sản xuất công nghiệp TTCN bên vùng Với tính nhạy cảm cao, dễ bị tác động nằm khu vực phát triển: nằm vùng kinh tế điểm phía Nam- khu vực có 30 KCN, hàng vạn sở sản xuất công nghiệp, trung tâm dân cư lớn nằm tuyến giao thông thuỷ với 10 cảng lớn, Vùng cửa sông Đồng Nai bị ô nhiễm hoạt động sản xuất kinh doanh vùng Tác động gây ô nhiễm tiếp nhận chất thải công nghiệp, sinh hoạt hoạt động giao thông thủy (dễ gây cố tràn dầu) Đánh giá trạng dự báo diễn biến môi trường vùng cửa sông Đồng Nai Kết dự báo cho thấy chất lượng môi trường khu đô thị, KCN - -142 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý – Môi trường TTCN, ngày xấu biện pháp ngăn ngừa cải thiện kịp thời Hệ sinh thái đất ngập nước vùng suy giảm Mức độ ô nhiễm sông vùng phía Bắc - Tây Bắc (Nhà Bè- Soài rạp) phía Đông Thị Vải cao vùng huyện Cần Giờ, chứng tỏ nguôn gây ô nhiễm từ phía sông Sài Gòn- Đồng Nai đưa Quá trình Công nghiệp hóa- đô thị hóa có tác động tích cực: phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, tạo động lực cho phát triển, không kiểm soát tốt gây tác động bất lợi mặt môi trường để phát triển bền vững vùng cửa sông Đồng Nai, luận văn đề nghị số giải pháp sau: - Quy hoạch môi trường qui mô toàn lưu vực Đồng Nai nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phòng chống cố môi trường phát triển bền vững - Nghiên cứu thể chế pháp lý phục vụ công tác quản lý vùng cửa sông Đồng Nai - Qui hoạch môi trường khu công nghiệp vùng cửa sông Đông Nai : - Bảo vệ phát triển hệ sinh thái ngập mặn, bảo vệ đa dạng sinh học vùng cửa sông ven biển - Quản lý, xử lý chất thải đô thị công nghiệp vùng thượng nguồn - Phòng chống cố môi trường, đặc biệt cố tràn dầu cố ô nhiễm nước thải -143 - Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn - - Khoa Địa lý – Môi trường Nghiên cứu xây dựng số mô hình phát triển kinh tế bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên vùng: - Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho tầng lớp lãnh đạo, nhân dân vùng Có thể thông qua hoạt động tổ chức: niên, phụ nữ, thiếu nhi, cựu chiến binh… tuyên truyền cho người dân hiểu rõ bảo vệ môi trường bảo vệ sống họ -144 - Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý - Môi trường Hình - Cây vùng rừng ngập mặn Cần Giờ Hình - Chặt phá cây, mở đường vào khu du lịch Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý - Môi trường Hình - Dầu loang bãi biển Hình - Dầu loang kênh rạch nhỏ Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn - Khoa Địa lý - Môi trường Hình - Hoạt động du lịch bãi biển Hình - Rác thải bừa bãi khách du lịch

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w