1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình bạc liêu

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN  Em xin kính gửi đến tồn thể q thầy trường ĐHBD nói chung, q thầy khoa Cơng Nghệ Sinh Học nói riêng truyền đạt giảng dạy kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học vừa qua với lòng biết ơn chân thành ngày tháng học mái trường thân yêu ngày tháng đáng quý hạnh phúc em Kỳ thực tập bước cuối chặng đường bước vào tương lai Em may mắn dìu dắt gia đình, dạy bảo thầy Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc em đến thầy Lê Mạnh Tân – Phó hiệu trưởng trường ĐH Thủ Dầu Một, đặc biệt thầy Nguyễn Đình Vượng – Viện nghiêu cứu thủy lợi miền Nam trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu cho luận văn tạo điều kiện thuận lợi cho em đợt thực tập này, với lời chúc sức khỏe, thành đạt Em xin cảm ơn! Các anh chị sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, ủy ban huyện Hịa Bình, với bác,cơ, xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A tạo điều kiện thuận lợi tốt giúp em hồn thành khóa luận văn tốt nghiệp Chúc người năm đạt mùa vụ lớn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Kính chúc q thầy, có nhiều sức khỏe, thành cơng nghiệp trồng người Bình Dương, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Lê Thị Hồng Xuyên i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………… , ngày ii tháng năm 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………….….,Ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên hướng dẫn iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………… ,Ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên phản biện iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Nhận xét quan thực tập ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn iii Nhận xét giáo viên phản biện iv Mục lục v Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục từ viết tắt xi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng, phạm vi giới hạn sử dụng Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ni tơm giới việt nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt nam 1.1.3 Vùng ĐBSCL 13 1.1.4 Vùng nghiên cứu (huyện hịa bình – bạc liêu) 1.1.5 Tổng quan quy trình nuôi tôm vùng ven biển ĐBSCL vùng nghiên cứu 14 1.2 Tổng quan tình hình tơm bị bệnh đốm trắng huyện hịa bình 18 1.2.1 Giới thiệu chung bệnh đốm trắng 18 v 1.2.2 Diện tích đất ni bị mắc bệnh 21 1.2.3 Loại mơ hình nuôi bị nhiễm bệnh 21 1.2.4 Những ảnh hưởng tôm bệnh đến kinh tế 24 1.2.5 Các vấn đề cịn tồn mơi trường ao ni tôm bị bệnh 25 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HÒA BÌNH TỈNH BẠC LIÊU 2.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Địa hình, địa mạo 29 2.1.3 Thổ nhưỡng 30 2.1.4 Khí hậu 30 2.1.5 Hiện trạng thủy lợi 31 2.1.6 Tình hình xâm nhập mặn 31 2.1.7 Sinh vật 32 2.2 Đặc điểm kinh tế 32 2.2.1 Nông nghiệp 32 2.2.2 Công nghiệp 33 2.2.3 Thủy sản 33 2.2.4 Cơ sở hạ tầng thủy lợi 34 2.3 Đặc điểm xã hội 35 2.3.1 Dân số - lao động 35 2.3.2 Y tế 36 2.3.3 Giáo dục 36 2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện hịa bình cho việc NTTS 36 vi Chương 3: KHẢO SÁT DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA AO NUÔI TÔM BỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG HUYỆN HỊA BÌNH TỈNH BẠC LIÊU 3.1 Kết điều tra cộng đồng 38 3.2 Thực trạng chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm 40 3.2.1 Xây dựng tiêu đánh giá 40 3.2.2 Bố trí mạng lưới quan trắc 43 3.2.3 Kết kiểm tra, phân tích tiêu hóa lý nêu mơi trường nước mẫu lấy vùng nghiên cứu 45 3.2.4 Kết luận diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi tơm bị bệnh đốm trắng huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 55 3.3 Đánh giá ảnh hưởng chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng 56 3.3.1 Phân tích, đánh giá mức độ nguyên nhân suy thối chất lượng mơi trường nước ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng 56 3.3.2 Phân tích, đánh giá mức độ nguyên nhân ảnh hưởng môi trường nước theo mức độ suy thối mơi trường tự nhiên 57 Chương 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC 4.1 Giải pháp cơng trình 59 4.1.1 hệ thống thủy lợi 59 4.1.2 xử lý ao nuôi 59 4.1.3 xây dựng hệ thống xử lý nước thải cặn bã NTTS 60 4.2 giải pháp phi cơng trình 61 4.2.1 Quản lý chất lượng giống 61 4.2.2 Đào tạo nâng cao kiến thức cho người dân 62 4.2.3 Quản lý chất lượng nước 62 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 64 vii 5.2 Kiến nghị 64 Tài liệu kham khảo 66 Phụ lục 68 viii DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Sản lượng NTTS giới theo nước Bảng 1.2 Sản lượng NTTS so sánh vùng nước Bảng 1.3 Diện tích mặt nước NTTS loại qua năm Bảng 1.4 Tiềm diện tích sử dụng mặt nước năm 2002 11 Bảng 1.5 Sản lượng nuôi tôm theo tỉnh ĐBSCL 12 Bảng 1.6 Tình hình ni trồng khai thác thủy sản huyện Hịa Bình từ năm 2006 – 2009 14 Bảng 1.7 Các thơng số kỹ thuật kinh tế mơ hình CN&BCN 23 Bảng 2.1 Các đơn vị hành huyện Hịa Bình- Bạc Liêu 29 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Hịa Bình 33 Bảng 2.3 Sản lượng loại thủy sản nước mặn chủ yếu 34 Bảng 2.4 Thống kê số lao động phân bố tro ng ngành kinh tế 35 Bảng 3.1 Các tiêu đánh giá suy thối mơi trường 40 Bảng 3.2 Các thông số môi trường nước ao nuôi tôm sú 41 Bảng 3.3 Yêu cầu chất lượng nước NTTS 42 Bảng 3.4 Thông tin lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 44 Bảng 3.5 Mối quan hệ độ đục điều kiện thực vật phù du nở hoa 47 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH ao cá giáp xác 49 Bảng 3.7 Giá trị oxy hòa tan ứng xử tương ứng tôm 51 ix DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Sản lượng NTTS qua năm Hình 1.2 Diện tích mặt nước NTTS qua năm Hình 1.3 So sánh sản lượng NTTS ĐBSCL so vơi nươc 13 Hình 1.4 Tôm bị đốm trắng 18 Hình 1.5 a) Các đốm trắng xuất vỏ đầu ngực 20 b) Hiện tượng thân đỏ tôm bị đốm trắng 20 Hình 1.6 Mơ hình ni QC 21 Hình 1.7 Mơ hình ni QCCT 22 Hình 1.8 Mơ hình ni CN&BCN 23 Hình 1.9 Ao bỏ hoang mùa ni tôm 25 Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu – huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu 27 Hình 2.2 Bản đồ hành huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu 28 Hình 2.3 Hiện trạng hệ thống kênh rạch huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 31 Hình 2.4 So sánh sản lượng tơm cá hàng năm 34 Hình 3.1 Lấy mẫu nước ao ni tơm CN bị bệnh đốm trắng, ấp Cây Gừa, xã Vĩnh Hậu A 44 Hình 3.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 45 Hình 3.3 Độ mặn điểm lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 46 Hình 3.4 Độ đục vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 48 Hình 3.5 Nồng độ pH điểm lấy mẫu huyện Hịa Bình – bạc liêu 50 Hình 3.6 Nồng độ DO vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu 52 Hình 3.7 Nồng độ nitrat, nitrit vị trí mẫu huyện Hịa Bình- Bạc Liêu 53 Hình 3.8 Hàm lượng TSS vị trí 54 x GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp tiến hành trình cải tạo ao bón phân q trình ni NO2-, NO3được tạo thành nhờ oxy hóa ammonium thành nitrite vi khụẩn thuộc giống Nitrosomonas bước đầu qúa trình nitraie hóa: NH4+ + 3/2 O2 NO2- + 2H+ + H2O Bước thứ 2, nitrite bị oxy hóa vi khuẩn giống Nitrobacter NO2- + 3/2 O2 NO3- Qúa trình nitrate hóa quan trọng việc làm giảm hàm lượng ammoni ao có lợi cho ni thủy sản ammoni có khả gây độc Tuy nhiên q trình nitrate hóa có ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng nước Do phương trình đầu ta thấy có tạo ion H+, làm cho pH nước giảm Kết phân tích: mg/L Nồng độ nitrat, nitrit vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình - Bạc Liêu 2.5 1.5 0.5 Nitrat Nitrit BCN - ĐT CN - ĐT CN- KĐT KD CN&BCN Hình 3.7 Nồng độ nitrat, nitrit vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu Dựa vào đồ thị ta thấy hàm lượng nitrat nhỏ so với quy định bảng 3.3 (yêu cầu chất lượng nước ao NTTS) Vì mà nói nitrat ao có khả làm giảm ammoni, giảm bớt chất độ hại ao ni Nhưng nitrit vượt q ngưỡng cho phép đến gấp 2- lần, điều nói lên hàm lượng nitơ ao cao, kênh cao, làm giảm khả làm ao, điều ảnh SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 53 MSSV:0607127 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp hưởng trực tiếp đến hàm lượng chất dinh dưỡng, mà chủ yếu ao tồn ion NO3- Nguyên nhân chủ yếu lượng thức ăn dư thừa nhiều ao nuôi CN&BCN Hàm lượng nitơ yếu tố gây suy thối mơi trường nước 8) Tổng hàm lượng chất rắn khơng hịa tan (TSS) Hàm lượng cặn lơ lửng (Suspended solid): mẫu nước xác định theo TCVN 6001 : 1995, quy định hàm lượng TSS cho phép 50mg/L Kết phân tích: TSS vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình - Bạc Liêu mg/L 200 150 100 TSS 50 BCN - ĐT CN - ĐT CN- KĐT KD CN&BCN Hình 3.8 Hàm lượng TSS vị trí lấy mẫu huyện Hịa Bình – Bạc Liêu Hàm lượng TSS mẫu lấy cao vượt xa so với ngưỡng cho phép Điều chứng tỏ không ao ni bị bệnh đốm trắng mà cịn ao ni tơm bình thường kênh dẫn có hàm lượng chất lơ lửng cao, yếu tố góp phần gây suy thối mơi trường nước 9) Hàm lượng vi sinh vật Do liên quan đến trình độ, trang thiết bị để phát vi-rút đốm trắng phức tạp, dựa vào biểu bên để xác định bệnh yếu khác Ở ta xét hai tiêu Coliform E.coli hàm lượng vi sinh vật ao nuôi SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 54 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng a Coliform tổng số Coliform yếu tố vi sinh ảnh hưởng đến khả sinh sống tôm Luợng coliform cho phép có mơi trường nước ao nuôi 7500 – 10000 MPN/100mL Trong kết phân tich mẫu tất nằm dao động 33 – 70 MPN/100mL, coliform khơng ảnh hưởng hết đến mơi trường nước ao b E.coli Cũng tương tự coliform kết phân tich nhỏ 1.8 MPN/100mL Cả hai vi sinh vật khơng có ảnh hưởng đến mơi trường nước ao ni tơm bị bệnh đốm trắng loại trừ hai vi sinh vật 3.2.4 Kết luận diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng huyện Hịa Bình – Bạc Liêu Từ kết phân tích đánh giá số ta thấy diễn biến chất chất lượng môi trường nước có thay đổi số tiêu nước so với yêu cầu NTTS độ đục, độ mặn, NO2-, NO3-, TSS Các số điều vượt khỏi ngưỡng cho phép so với tiêu chuẩn nước dành cho NTTS lớn (QCVN10, 08/2008) Trong đó, tiêu vượt ngưỡng tương đối cao NO3 gấp - lần so với tiêu chuẩn, TSS gấp lần so với quy định, thay đổi ao chưa làm môi trường nước ao đến mức ô nhiễm mà phát bệnh qua làm hạn chế tăng trưởng tơm Từ kết phân tích khả ô nhiễm ao nuôi bị bệnh Như khả ao mắc bệnh đốm trắng mơi trường bên ngồi tác động cộng với chất lượng giống mắc mầm bệnh có sẵn, sức sống gặp thời tiết bất thường phát bệnh SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 55 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng 3.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG AO NUÔI TƠM Bị BỆNH ĐỐM TRẮNG 3.3.1 Phân tích, đánh giá mức độ ngun nhân suy thối chất lượng mơi trường nước ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng Từ kết luận nguyên nhân chủ yếu gây bệnh đốm trắng từ tác động ngoại cảnh bên vào biến đổi thời tiếi đột ngột, nắng nóng, độ mặn nước cao…Bên cạnh giống vấn đề cần quan tâm việc mua giống có mang mầm bệnh không Nhưng phần môi trường nước ao ni có chiều hướng suy thoái cộng với thay đổi thời tiết làm cho tôm nhạy cảm với mầm bệnh 1) Theo tiêu lý, hóa Thức ăn hóa chất nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu lý, hóa: Hiện nay, người ni tơm chủ yếu cho ăn thức ăn CN 100%, dùng nhiều kháng sinh, hóa học làm cho ao ni tồn đọng lượng chất hữu kim loại nặng, chất hữu phân hủy tạo nhiều sản phẩm có ion nitơ, phospho, tạo nhiều chất rắn lơ lửng phần thức ăn hay hóa chất khơng hịa tan làm cho mơi trường nước có nhiều cặn lơ lửng, dấu hiệu ban đầu cho suy thoái mơi trường nước ao ni Ngồi luợng cặn nơi trú ẩn dịch bệnh môi trường nước Kênh dẫn nước làm nguyên nhân dẫn nguồn bệnh vào gặp điều kiện thuận lợi bệnh bộc phát, mơi trường nước có dấu hiệu nhiễm nói Các tiêu độ mặn, độ đục tạo điều kiện cho bệnh xâm nhiễm phát bệnh nhanh giới hạn tiêu phù hợp cho vi-rút đôm trắng sinh trưởng Như gia tăng độ mặn mức cho phép, độ đục vượt khỏi giới hạn cho phép điều kiện tốt cho mầm bệnh phát triển tơm yếu dần dễ nhạy mắc bệnh, lay lan nhanh xuất bệnh SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 56 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp 2) GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Theo tiêu vi sinh vật Thật tiêu vi sinh ta xét nghiệm chưa có đánh giá có mặt mầm bệnh hay ảnh hưởng bệnh đốm trắng đến tơm, tiêu sở để ta xác minh môi trường ao ni tơm có tồn vi sinh khơng có ảnh hưởng đến sinh trưởng tôm hay không Ở ta xét nghiệm hai tiêu coliform E.coli kết cho thấy hai khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng tôm, điều chứng tỏ vi sinh vật khác lúc đầu ta nhận diện mắt thường vi-rút đốm trắng Để nhận diện mẫu nước cần có thời gian địi hỏi cơng nghệ cao Nên ta dừng nhận diện bệnh mắt thường yếu tố ngoại cảnh 3.3.2 Phân tích, đánh giá mức độ nguyên nhân ảnh hưởng môi trường nước theo mức độ suy thối mơi trường tự nhiên Có thể nói mức độ suy thối mơi trường tự nhiên yếu tố quan trọng gây bệnh đốm trắng, thời tiết thay đổi đột ngột, khí hậu khắc nghiệt mức độ suy thối mơi trường tự nhiên tăng tình hình dịch bệnh nhiều diện rông, không riêng bệnh đốm trắng mà kéo theo bệnh khác đầu vàng, đỏ thân,… Theo nghiên cứu nhà khoa học phần lớn bệnh đốm trắng lây lan gây bệnh diện rộng chủ yếu qua môi trường tự nhiên nên mơi trường suy thối tình hình dịch bệnh phức tạp,do vật chủ trung gian, phần liên quan đến chất lượng giống mua Quan trọng ý thức người dân ao tôm bị bệnh không lo xử lý nước mà thải thẳng kênh sử dụng chung toàn Huyện, làm cho vi-rút gây bệnh phát tán ảnh hưởng đến vụ ta bơm nước lại vào nuôi Đây chiều, môi trường nước tác động lại góp phần làm cho mơi trường tự nhiên bị suy thoái như: − Do thiếu quy hoạch công tác NTTS nên vùng nuôi tôm việc thải nước hoạt động thải thẳng kênh, sơng, biển, khơng có qua khâu xử lý nước thải trước thải lâu ngày tích tụ dần làm cho nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sinh sống động thực vật sống hệ sinh thái bị phá hủy Làm SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 57 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng phong phú, đa dạng môi trường tự nhiên ven biển, dẫn đến cân suy thái môi trường tự nhiên trở nên khắc nghiệt − Bên cạnh ý thức ngưởi dân, xả bừa bãi chất thải hoạt động nuôi trồng, chất độ vi sinh nơi chứa mầm bệnh làm cho mơi trường tự nhiên suy thối, bùng nổ dịch bệnh…gây thiệt hại kinh tế điều kiện môi trường sống − Ngoài chặt phá rừng ngập mặn loài thực vật sinh sống chủ yếu đất ngập mặn để phục vụ cho việc NTTS dẫn đến tích rừng ngập mặn quanh biển thời gian qua giảm nhanh chóng, tạo thuận lợi cho xâm nhập mặn làm cho môi trường đất bị nhiễm mặn nặng, kéo theo diện tích ao ni bị nhiễm mặn tăng, nước bị nhiễm mặn cao, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 58 MSSV:0607127 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU SUY THỐI CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC 4.1 GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 4.1.1 Hệ thống thủy lợi [2] Hệ thống thủy lợi đóng vai trị quan trọng NTTS, bao gồm hệ thống cấp thoát nước Hiện địa bàn huyện Hịa Bình hệ thống thủy lợi vùng dùng chung kênh bao gồm cấp thoát nước Khi thu hoạch xong người dân thải nước ao thu hoạch trực tiếp kênh chung, phần lớn nước thải chưa thoát hết sơng lượng nước phục vụ cho vụ lại bơm vào lại ao nuôi, điều dẫn đến chất lượng nước ao nuôi không đảm bảo cho việc nuôi thủy sản nuôi dễ mắc dịch bệnh cịn tồn đọng mơi trường nước Vì mà cần phải xây dựng hệ thống kênh riêng biệt vào thoát nước từ cáo ao nuôi cần thiết: Xây dựng hệ thống kênh dẫn nước vào dẫn nước tách biệt từ ao nuôi, nhằm thuận lợi cho việc kiểm soát lượng nước xử lý nước Thường xuyên nạo vết hệ thống kênh để tăng khả tự làm nước tăng lượng nước cho nuôi trồng Xây dựng cải thiện hệ thống kênh phù hợp với lượng nước dùng cho nuôi trồng vùng, dựa diện tích ni vùng Điều tra đánh giá chất lượng mơi trường NTTS phải sát, đầy đủ, chi tiết, để đưa biện pháp phòng ngừa xử lý đạt hiệu 4.1.2 Xử lý ao nuôi Xử lý ao nuôi xử lý chất, khuẩn tồn đọng đáy ao sau thải nước ao ngoài, đặc biệt ao nuôi bị nhiễm bệnh cần phải xử lý truệt để mầm bệnh, thị trường có bán số hóa chất xử lý ao bị bệnh đốm trắng Nhằm diệt mầm bệnh, vật chủ trung gian lay lan bệnh (cua, SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 59 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng cịng…) Hiện chưa có chế phẩm xử lý Sau quy trình cải tạo ao mà bà nông dân thường áp dụng để xử lý ao địa bàn Huyện: − Phơi ao từ 15 – 20 ngày − Sau bắt đầu tính ngày 1: Lấy nước vào đầy ao, khoảng 1.4 – 1.6m qua túi lọc vải mịn Để yên ngày sau mở quạt chạy tối thiểu giờ/ngày để trứng cá giáp sát nở hết − Ngày 5: Diệt giáp xác, trước diệt kiểm tra pH, để diệt hết kí chủ trung gian truyền bệnh đốm trắng, đầu vàng − Ngày 7: Diệt cá tạp (dùng Saponin 10 – 15kg/1000m3) − Ngày 10: Giải độc (Antidote 1, 1kg/1500m3) nhằm khử kim loại nặng, thuốc sâu, hóa chất… − Ngày 13: Diệt khuẩn (Iodine) − Ngày 16: Gây màu (Algae cell) − Ngày 19: Cấy vi si nh (Bacizyme) − Ngày 22 : Kiểm tra độ mặn pH tước thả giống Bên cạnh cần phải tăng cường biện pháp phòng bệnh cách sau : − Thả tôm giống bệnh − Xử lý nguồn nước cấp vào ao để diệt virus vi khuẩn phụ nhiễm cách dùng loại thuốc sát trùng : SUNDINE 57, CIDEX 4, NOVAXIDE, BKC 800… − Dùng NOTIVA trộn vào thức ăn thường xuyên để tăng cường hệ thống miễn dịch tôm − Bổ sung vitamin C nguyên tố vi lượng để giữ tôm khoẻ mạnh (NOVA C, MINONE, FINE…) − Cách ly ao ni với tác nhân lan truyền bệnh − Giữ môi trường chế phẩm sinh học NOWAS, NB 25… SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 60 MSSV:0607127 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, xây dựng ao ni tơm ao ni nên bao kín xung quanh lưới hay vải nhựa để tránh tượng cua, còng mang mầm bệnh vào ao nuôi 4.1.3 Xây dựng hệ thống xử lý nước thải cặn bã NTTS Trong nước thải NTTS chủ yếu chứa chất hữu mà phương pháp khuyến cáo hay sử dụng phương pháp sinh học Sau phương pháp thường dùng tùy theo vùng áp dụng xử lý khác : Phương pháp dùng vi sinh vật :[9] Vi sinh vật có khả sử dụng chất hữu số chất khống làm dinh dưỡng q trình trao đổi, sinh trưởng tạo lượng Các vi sinh vật phân hủy chất ô nhiễm hữu vơ nước thải NTTS gọi q trình phân hủy oxy hóa sinh hóa gồm có hai trình : phân hủy kỵ khí hiếu khí từ hai trình người ta đưa hai phương pháp kỵ khí hiếu khí Phương pháp kỵ khí : phương pháp sử dụng nhóm vi sinh vật yếm khí để phân hủy chất hữu Phương pháp hiếu khí : phương pháp sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí để phân hủy chất hữu cơ, trình phân hủy cung cấp oxy liên tục trì nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật hoạt động khoảng 20 – 400C Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thu chất ô nhiễm :[9] Thông thường người ta sử dụng thực vật để hấp thu, sử dụng chất dinh dưỡng nitơ, phospho cacbon để tổng hợp chất hữu làm tăng sinh khối đặc trưng loài tảo (sinh vật tự dưỡng) Chúng loại bỏ chất nhiễm dựa q trình chuyển đổi vật chất hệ sinh thái thông qua chuổi thức ăn 4.2 GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 4.2.1 Quản lý chất lượng giống Hiện Bạc Liêu có 100 trại sản xuất giống, năm xuất bán tỷ giống Với lượng giống chưa đủ phục vụ cho nhu cầu cho bà tỉnh, Bạc Liêu phải nhập từ – tỷ giống từ miền Trung tỉnh lân cận Người nuôi tôm phải mua giống trôi không đảm SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 61 MSSV:0607127 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp bảo giống khỏe bệnh Đây nguyên nhân làm tôm chết hàng loạt mắc bệnh truỵền nhiễm mà chủ yếu bệnh đốm trắng Vì địi hỏi cơng tác quản lý nguồn giống cần thiết quan tâm ngành chức địa bàn Huyện mà tỉnh nữa, khâu quan trọng, then chốt NTTS, phải kiểm tra sát nguồn giống từ ngồi nhập vào, khuyến khích bà nên xét nghiệm giống trước thả nuôi đầu tư sản xuất giống chỗ 4.2.2 Đào tạo, nâng cao kiến thức cho người dân [9] Trong vấn đề nhằm tăng cường lực giảm thiểu mức độ mạo hiểm cho q trình ni trồng thủy sản phải kể đến việc tăng cường hướng dẫn cho bà nông dân kiến thức nuôi trồng kỹ thuật NTTS Đây giải pháp phi cơng trình cần thiết Khác với trồng lúa bà nơng dân có nhiều đời kinh nghiệm, chuyển sang nuôi tôm nhiều hộ nông dân chưa có đủ hiểu biết cần thiết kỹ thuật, giống, chất lượng môi trường, thức ăn Vì việc trang bị những kiến thức, tổ chức tập huấn giúpbà nông dân hiểu kỹ thuật nuôi trồng yếu tố liên quan cấp bách Đồng trang bị cho người nông dân hiểu biết ảnh hưởng môi trường chuyển sang nuôi tôm, hệ đất bị nhiễm mặn q trình ni lấy nước biển vào,khi tập quán lấy nước người dân dần, 4.2.3 Quản lý chất lượng nước [2] Trong mơ hình ni vấn đề thay nước quan trọng để cải thiện môi trường nuôi Đây giải pháp tổng hợp để giảm thiểu phát triển dịch bệnh, kích thích tơm lột xác phát triển Thời điểm thay đổi nước tùy vào lượng nước chất lượng nước thường khoảng tháng Sau biện pháp tổng hợp quản lý chất lượng nước : − Lập vùng ni tập trung cho mơ hình khác nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý dịch bệnh, cấp thoát nước xử lý nước thải SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 62 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng − Đối với nước thải sau thu hoạch phải có hệ thống xử lý theo tiêu chuẩn mơi trường, nước sau xử lý phải tuần hoàn tái sử dụng NTTS để tránh gây lãng phí nước cạn kiệt nguồn nước mặt nước ngầm Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng nước tiêu chuẩn quản lý chất lượng nước ven bờ cho NTTS TCVN 5943 – 1995 tiêu chuẩn quản lý nước mặt TCVN 5942 – 1995 (giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước mặt) − Nên xây dựng hệ thống mạng lưới quan trắc chất lượng nước cho toàn khu vực NTTS, kênh, sông khu vực nhằm kiểm soát chất lượng nước, điều thuận lợi cho công tác khoanh vùng bị nhiễm hay dịch bệnh xảy − Quản lý chặt chẽ hộ ni có ao bị bệnh cần phải tìm cách xử lý nguồn nước giữ nước lại chuyển sang nuôi loại thủy sản khác không nhạy cảm với bệnh Ngồi cịn nhiều cơng trình phi cơng trình khác góp phần nâng cao chất lượng NTTS xây dựng mơ hình ni, bố trí hệ thống cơng trình thiết bị đóng mở, xây dựng mạng lưới quan trắc chất lượng nước khu vùng NNTS, khuyến khích sáng tạo nơng dân SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 63 MSSV:0607127 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu diễn biến chất lượng nước ao nuôi bị bệnh đốm trắng địa bàn huyện Hịa Bình – bạc liêu đề tài đưa kết sau: Mơ hình bị mắc bệnh đốm trắng chủ yếu mơ hình ni CN&BCN, địa bàn Huyện diện tích ni theo mơ hình chưa chiếm tỷ lệ cao tình trạng nhiễm bệnh lay lan cao khu vực ni theo mơ hình Ao ni bị bệnh đốm trắng chủ yếu nhân tố bên thời tiết thay đổi đột ngột, vật chủ mang mầm bệnh từ ao khác sang, giống khơng đảm bảo Ngồi số tiêu môi trường nước thay đổi thời tiết nắng nóng bất thường làm nhiệt độ ao nuôi tăng đột ngột hạ xuống bất ngờ có mưa, độ mặn cao Chứng tỏ, ao ni bị bệnh đốm trắng không phụ thuộc vào diễn biến chất lượng nước ao nuôi, phụ thuộc nhiều vào điện kiện bên ngồi tác động vào mơi trường nước Môi trường nước ảnh hưởng môi trường nước dẫn vào bơm có sẵn mầm bệnh Với tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu tình hình nắng hạn, lũ lụt kéo dài, làm cho dịch bệnh ngày phức tạp, cần phải có biện pháp xử lý hiệu dịch bệnh xảy để tránh lây lan diện rộng Tăng cường công tác quản lý kiểm tra giống, nguồn nước sử dụng NTTS 5.2 KIẾN NGHỊ Sớm nghiên cứu chế phẩm diệt mầm bệnh tận gốc diệt bệnh kịp thời bệnh bộc phát Các hộ ni theo mơ hình CN&BCN nên xây dựng ao ni có lưới chắn xung quanh để tránh cua còng từ ao khác qua SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 64 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Ban quản lý NTTS địa bàn Huyện Tỉnh thực quy hoạch vùng NTTS, khơng nên để mơ hình ni cách tự phát mà phân vùng riêng theo loại mơ hình để dễ quản lý chất lượng nguồn nước kiểm soát dịch bệnh xảy Quan tâm tuyên truyền hiểu biết cho người dân bảo vệ mơi trường xung quanh, cách phịng trừ dấu hiệu nhận biết bệnh đốm trắng SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 65 MSSV:0607127 GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiền Hải Lý (2007), Xác định khả loại trừ tôm giống nhiễm bệnh vi-rút đốm trắng (WSSV); đầu vàng (YHCV) bệnh còi (MBV) cách sốc formol (38%) nồng độ khác nhau, Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh Bạc Liêu [2] Võ Xuân Cường (2009), Đánh giá ảnh hưởng môi trường thủy sản tới chất lượng môi trường nước đề xuất giải pháp giảm thiểu địa bàn huyện Hòa Bình – Bạc Liêu, luận văn tốt nghiệp, ĐH Khoa Học Tự Nhiên Tp HCM [3] Nguyễn Minh Niên (2003), Hiện trạng NTTS tỉnh ven biển ĐBSCL [4] Ủy ban nhân dân huyện Hịa Bình – Bạc Liêu (tháng 11/2009), Báo cáo kết thực năm 2009, Phòng NN&PTNN [5] nguyễn đức khoa (2009), Quy trình ni tơm sú vi sinh, Trung Tâm Khuyến Nông Khuyến Ngư tỉnh Bạc Liêu [6] Phịng thống kê huyện Hịa Bình – Bạc Liêu, Niên giám thống kê tháng 03/2009 [7] Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải (2003), Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi, Lượt dịch từ Health Management In Shrimp Ponds – Supranee Chinabut Viện Nghiên Cứu Sức Khỏe Thủy Động Vật, vụ Thủy Sản, ĐH Kasetsart Jatujak, Bangkok 10900 Thái Lan [8] Trương Quốc Phủ, Vũ Ngọc Út, Quản lý chất lượng NTTS, Lượt dịch từ Water Quality for Pond Aquaculture – Claude E Boyd Bộ môn Khai thác NTTS, Đại học Auburn, Alabama 36894 Hoa Kỳ [9] Bạch phương lan (2009), Giáo trình sinh học mơi trường, ĐH Bình Dương [10] Dương Văn Viên (2006), Nghiên cứu biện pháp thủy lợi chuyển dịch cấu NTTS vùng ven biển Nam Bộ, Trường ĐH Thủy Lợi Tp HCM Các Website kham khảo: Website Công ty dịch vụ kỹ thuật NN Tp HCM: http://www.agriviet.com Website Công ty sản xuất thức ăn cho thủy sản: http://www.anova.com.vn Website tỉnh Bạc Liêu: http://www.baclieu.com SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 66 MSSV:0607127 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Mạnh Tân ThS NCS Nguyễn Đình Vượng Website Báo nhân dân: http://www.nhandan.com.vn Website trung tâm Khoa học Thủy sản: http://www.fistenet.gov.vn Website Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Website Công ty Long Dinh: http://www.longdinh.com Website Viện Nghiên cứu NTTS 1: http://www.rial.org Website, Đại học Cần Thơ năm 2006, Giáo trình quản lý chất lượng nước NTTS: http://lms.ctu.edu.vn Website Công ty thức ăn cho tôm: http://vietlinhjsc.com SVTH: Lê Thị Hồng Xuyên 67 MSSV:0607127 ... luận văn ? ?Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng địa bàn huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu? ?? thực góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước ao nuôi, giảm... luận văn ? ?Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng địa bàn huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu? ?? thực góp phần nâng cao chất lượng mơi trường nước ao nuôi, giảm... SÁT DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA AO NI TƠM BỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG HUYỆN HỊA BÌNH TỈNH BẠC LIÊU 3.1 Kết điều tra cộng đồng 38 3.2 Thực trạng chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TÔM - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NUÔI TÔM (Trang 15)
2.1.6. Tình hình triều và xâm nhập mặn - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
2.1.6. Tình hình triều và xâm nhập mặn (Trang 20)
Hình 3. 1: Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3. 1: Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 25)
Hình 3.2: Độ mặn tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.2 Độ mặn tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 25)
Hình 3.4: Nồng độ pH tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.4 Nồng độ pH tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 26)
Hình 3.6: Nồng độ nitrat, nitrit tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.6 Nồng độ nitrat, nitrit tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – (Trang 28)
Hình 3.7: Hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.7 Hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 28)
Bảng 3.2: Yêu cầu về chất lượng nước trong NTTS - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 3.2 Yêu cầu về chất lượng nước trong NTTS (Trang 31)
Hình 1.2 Diện tích mặt nước NTTS qua các năm - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 1.2 Diện tích mặt nước NTTS qua các năm (Trang 45)
Bảng 1.4 Tiềm năng và diện tích sử dụng mặt nước năm 2002 - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 1.4 Tiềm năng và diện tích sử dụng mặt nước năm 2002 (Trang 47)
Bảng 1.5 Sản lượng nuôi tôm theo các tỉnh ĐBSCL - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 1.5 Sản lượng nuôi tôm theo các tỉnh ĐBSCL (Trang 48)
Hình 1.3 So sánh sản lượng NTTS ĐBSCL so với cả nước - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 1.3 So sánh sản lượng NTTS ĐBSCL so với cả nước (Trang 49)
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÔM BỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TÔM BỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở (Trang 54)
Hình 1.5 a) Các đốm trắng xuất hiệ nở vỏ đầu ngực. - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 1.5 a) Các đốm trắng xuất hiệ nở vỏ đầu ngực (Trang 56)
Là hình thức nuôi đang phổ biến hiện nay, vừa nuôi tôm vừa kết hợp nuôi cua, - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
h ình thức nuôi đang phổ biến hiện nay, vừa nuôi tôm vừa kết hợp nuôi cua, (Trang 58)
Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu - huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu - huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu (Trang 63)
Hình 2.2 Bản đồ hành chính huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 2.2 Bản đồ hành chính huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu (Trang 64)
Hình 2.3 Hiện trạng hệ thống kênh rạch huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 2.3 Hiện trạng hệ thống kênh rạch huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 67)
Bảng 2.3 Sản lượng các loại thủy sản nước mặn chủ yếu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 2.3 Sản lượng các loại thủy sản nước mặn chủ yếu (Trang 70)
Bảng 2.4 Thống kê số lao động phân bố trong các ngành kinh tế - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 2.4 Thống kê số lao động phân bố trong các ngành kinh tế (Trang 71)
Bảng 3.3 Yêu cầu về chất lượng nước trong NTTS - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 3.3 Yêu cầu về chất lượng nước trong NTTS (Trang 78)
Hình 3.1 Lấy mẫu nước trong ao nuôi tôm CN bị bệnh đốm trắng, ấp Cây Gừa, xã Vĩnh Hậu A - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.1 Lấy mẫu nước trong ao nuôi tôm CN bị bệnh đốm trắng, ấp Cây Gừa, xã Vĩnh Hậu A (Trang 80)
Bảng 3.4 Thông tin về lấy mẫu tại huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Bảng 3.4 Thông tin về lấy mẫu tại huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 80)
Hình 3.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.2 Bản đồ vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 81)
Hình 3.3 Độ mặn tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.3 Độ mặn tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 82)
Hình 3.4 Độ đục tại vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.4 Độ đục tại vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 84)
Hình 3.5 Nồng độ pH tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.5 Nồng độ pH tại các điểm lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 86)
Hình 3.6 Nồng độ DO tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.6 Nồng độ DO tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 88)
Hình 3.7 Nồng độ nitrat, nitrit tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.7 Nồng độ nitrat, nitrit tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – (Trang 89)
Hình 3.8 Hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu - Thực trạng, diễn biến chất lượng môi trường nước của ao nuôi tôm bị bệnh đốm trắng trên địa bàn huyện hòa bình   bạc liêu
Hình 3.8 Hàm lượng TSS tại các vị trí lấy mẫu huyện Hòa Bình – Bạc Liêu (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w