1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo sự nở hoa của tảo độc hại trong ao nuôi tôm

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG MAI THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỰ NỞ HOA CỦA TẢO ĐỘC HẠI TRONG AO NI TƠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng - 2022 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG MAI THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỰ NỞ HOA CỦA TẢO ĐỘC HẠI TRONG AO NUÔI TÔM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Võ Văn Minh Đà Nẵng - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn PGS.TS Võ Văn Minh chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Mai Thị Hồng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Minh, thầy Trịnh Đăng Mậu hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian thực Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn anh/ chị: Trần Thị Tường Vy, Phan Nhật Trường, Dương Quang Hưng, Đinh Công Duy Hiệu bạn thành viên nhóm nghiên cứu ABR, bạn sinh viên lớp 18CTM giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực khóa luận ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TĨM TẮT 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu 1 3 4 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Ở Việt Nam 7 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 14 2.2.3 Phương pháp đánh giá tình trạng chất lượng môi trường ao nuôi số TRIX 15 2.2.4 Phương pháp xây dựng mơ hình dự báo dựa mơ hình BMA 16 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước ao ni tơm theo thời gian 3.2 Thành phần lồi cấu trúc quần xã tảo độc hại theo thời gian 3.2.1 Thành phần loài tảo theo thời gian 3.2.2 Cấu trúc thành phần loài 3.2.3 Mật độ tảo độc hại theo thời gian iii 18 18 21 21 23 24 3.3 Phân tích mối tương quan cấu trúc thành phần lồi tảo với thơng số chất lượng môi trường nước 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 29 29 29 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt N P TN Tổng Nitơ TP Tổng photpho BMA Mơ hình hồi quy tuyến tính phương pháp Bayes GBM Thuật toán Gradient Boosting DNA DeoxyriboNucleic Acid ANN Mạng lưới nhân tạo CCA 10 TDS 11 DO 12 Diễn giải Nito Photpho Phân tích tương quan Canonical Tổng chất rắn hịa tan Oxy hòa tan ECOHABs Sinh thái học tảo gây hại nở hoa v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu đề bảng Trang 2.1 Phương pháp phân tích thơng số môi trường 12 3.1 Chỉ số TRIX phân tích 18 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề hình 2.1 Ao thu mẫu 2.2 Bản đồ thu mẫu theo vị trí tương ứng, M1: mẫu 1, M2: mẫu 2, M3: mẫu 3, M4: mẫu 4, M5: mẫu 3.1 Phân tích thành phần thông số môi trường nước theo thời gian 3.2 Sự biến động TN theo thời gian 3.3 Vi tảo loài Oocystis sp 3.4 Cấu trúc thành phần loài tảo khu vực nghiên cứu 3.5 Biến động mật độ tảo độc hại theo thời gian 3.6 Mối tương quan mật độ tảo với thông số chất lượng nước 3.7 Mơ hình tuyến tính BMA lồi Coelastrum sp với thông số môi trường 3.8 Mô hình tuyến tính BMA lồi Limnococcus sp với thơng số mơi trường vii Trang TĨM TẮT Nghiên cứu “Xây dựng mơ hình dự báo nở hoa tảo độc hại ao nuôi tôm” thực khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2021 đến tháng năm 2022 Trong nghiên cứu này, chọn ao nuôi giống Công ty Việt Úc, Phù Cát, Bình Định Nghiên cứu bước đầu tập trung vào xác định biến động mật độ tảo độc hại với thông số chất lượng môi trường Kết TRIX hồ dao động từ 4,16979 đến 6,5537, nhìn chung số TRIX tăng dần từ tháng đến đầu tháng Trên sở liệu sinh vật mơi trường, đề xuất mơ hình dự báo tảo nở hoa ao nuôi tôm dựa mơ hình Bayes Model Average (BMA) Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực ao nuôi, mật độ tảo độc hại có xu hướng cao sau 30 ngày ni tháng đầu vụ có xu hướng tăng nhẹ tháng cuối vụ ni Trong đó, lồi tảo có mật độ cao định lồi hay số nhóm lồi ưu loài Coelastrum sp., Ulothrix sp., Limnococcus sp Từ khóa: biến động mật độ; tảo độc hại; lồi ưu viii 25% mẫu loại trừ khỏi CCA để ngăn chặn đơn vị phân loại có ảnh hưởng khơng phù hợp đến kết thống kê Mối tương quan thông số chất lượng môi trường đa dạng thực vật phù du thực phương pháp CCA (phương pháp tương quan đa yếu tố) Các phương pháp thống kê thực phần mềm R 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm theo thời gian Tảo phù du hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan nước để tổng hợp chất hữu cho thể, trình quang hợp tảo cịn phụ thuộc vào nhiệt độ, ánh sáng Do yếu tố lý, hóa chi phối ảnh hưởng lớn lên xuất mật độ tảo Quan trắc tiêu lý hóa nước tạo thêm sở để đánh giá mối tương quan tảo với môi trường nước khu vực nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước hồ số sinh học tảo phù du: Chỉ số dinh dưỡng TRIX (dựa tiêu lý hóa chất lượng mơi trường nước) sử dụng để đánh giá mức độ dinh dưỡng hồ Kết TRIX hồ dao động từ 4,16979 đến 6,5537 giá trị trung bình 4,4361 ± 2,294, nhìn chung số TRIX tăng dần từ tháng đến đầu tháng Bảng 3.1 Chỉ số TRIX phân tích Mẫu Chỉ số TRIX Loại mơi trường A27-V1-291221 4.16979 Nghèo dinh dưỡng A27-V1-050122 6.5537 Giàu dinh dưỡng A27-V1-120122 6.20781 Giàu dinh dưỡng A27-V1-190122 5.85609 Dinh dưỡng trung bình A27-V1-240122 5.73779 Dinh dưỡng trung bình A27-V1-170222 5.23181 Dinh dưỡng trung bình A27-V1-210222 5.99457 Dinh dưỡng trung bình A27-V1-020322 6.11215 Giàu dinh dưỡng A27-V1-130322 5.0985 Dinh dưỡng trung bình A27-V1-210322 5.85898 Dinh dưỡng trung bình 17 Hình 3.1 Phân tích thành phần thơng số mơi trường nước theo thời gian Các trục thứ thứ hai giải thích 72% khác biệt đặc điểm lý hóa mơi trường nước theo thời gian hồ khảo sát Qua hình 3.1, cho thấy vào tháng 12, tháng nồng độ pH NO3- tăng Nồng độ muối, cường độ ánh sáng, NH4+ có xu hướng tăng vào tháng 2, tháng Các kết từ phân tích thành phần thông số môi trường cho thấy khác biệt tháng ao nuôi tôm Qua nghiên cứu cho thấy, hàm lượng TN tăng trung bình ao tăng dần đạt cao (5,5316 ± 2.112 mg/L - 6,8271 ± 1.8235 mg/L) sau gần 60 ngày nuôi (Hình 3.1) Nitơ (N) phốt (P) chất dinh dưỡng quan trọng góp phần vào sản xuất sinh khối vi tảo chúng giới hạn tăng trưởng thực vật phù du mơi trường tự nhiên Nhìn chung TN tăng dần suốt vụ, tích lũy vật chất hữu ao Hàm lượng đạm đáy ao phụ thuộc lớn vào hàm lượng chất hữu tích trữ, nguồn thức ăn thừa, sản phẩm thải tôm hiệu hoạt động vi sinh vật Tuy có sử dụng chế phẩm sinh học định kì lượng thức ăn cho vào ao lớn hiệu sử dụng thức ăn tôm không cao, khả phân hủy đạm vi khuẩn có giới hạn nên đạm tích lũy đáy ao 18 ngày nhiều Nhưng sau hoạt động nhóm vi khuẩn phân hủy vật chất hữu làm lượng hữu giảm đáng kể Vào đợt mẫu 13/03/2022 thu vào ngày mưa nên nồng độ TN giảm 2,8489 ± 1,6886 (mg/L) Theo Fried cs (2003) kết luận có chất dinh dưỡng tăng lên đáng kể số chất dinh dưỡng khác hạn chế tăng trưởng tảo Ví dụ, nitơ có nồng độ cao phốt thấp, tảo sinh sôi nảy nở chúng sử dụng hết tất phốt nguồn nitơ phong phú Trong hệ thống thủy sản với hàm lượng nitơ cao phốt thấp, phốt yếu tố hạn chế tăng trưởng tảo Hình 3.2 Sự biến động TN theo thời gian Qua khảo sát cho thấy nhiệt độ dao động từ 22,5 - 35,5°C nhiệt độ cao sau thả giống 10 ngày (35,5°C) Do trình thu mẫu diễn mùa nắng nên nguyên nhân dẫn đến biến động nhiệt độ nói Tuy nhiên, qua đồ thị cho ta thấy biến động nhiệt độ lần thu mẫu không lớn Đối với ao ni tơm sú thâm canh có diện tích, độ sâu lớn, q trình quạt nước góp phần làm xáo trộn tầng nước hạn chế phân tầng nhiệt, làm cho trình thu tỏa nhiệt diễn chậm Theo Boyd (1998), tôm sú sinh trưởng tốt nhiệt độ 25-30°C Theo Chanratchakool cs (1995) nhiệt độ cao 33°C hay thấp 25°C khả bắt mồi tơm giảm 30-50%, tôm giảm hoạt động tạo điều kiện cho mầm bệnh cơng Từ cho thấy nhiệt độ ao thu mẫu thích hợp cho phát triển tơm Nhìn chung pH ao ni biến động giảm đáng kể qua lần thu mẫu, biến động có khuynh hướng tăng nhẹ vào vụ nuôi Nguyên nhân làm tăng biến động vật chất dinh dưỡng ao tích lũy ngày 19 nhiều từ thức ăn thừa, phân tôm đặc biệt chịu ảnh hưởng từ phát triển tảo biến động hàm lượng DO nước (Ngân & Phú, 2010) Nhìn chung tất ao, pH biến động không vượt 0,5 đơn vị pH (7,48 – 8,13 mg/L) Ở lần thu mẫu pH cao tất ao tảo phát triển (từ việc cải tạo gây màu nước) hàm lượng DO cao Nhưng đến lần thu mẫu pH có khuynh hướng giảm dần ổn định cuối vụ, tàn lụi tảo hàm lượng DO mức thấp không đáng kể Việc bón vơi, xử lý đáy ao gây lại màu nước, kiểm soát pH sử dụng góp phần trì pH mức thích hợp cho phát triển tôm hệ vi sinh ao (Lewis cs., 1995) pH ao quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tơm ni pH thích hợp cho tơm ni từ 7,5 – 8,35 mg/L khoảng dao động hàng ngày không vượt 0,5 đơn vị pH Theo Briggs et al (1994) nguồn nước có pH 7,5 – 8,5 mg/L điều kiện tối ưu cho vi khuẩn nitrat hóa tăng trưởng Vì pH ao thu mẫu thích hợp cho ni tơm Độ mặn ao ni biến động khơng đáng kể có khuynh hướng tăng dần vào cuối vụ nuôi (35-38 mg/L) Nguyên nhân thời gian thu mẫu mùa nắng (nhiệt độ tăng dần từ 22.7 - 33.2C) nên lượng nước nhiều so với lượng nước mưa đổ vào làm cho nồng độ muối ngày tăng dần Đối với tôm sú nhu cầu độ mặn thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển tôm (Ngân & Phú, 2010) Theo Wanninayake cs, 2001 cho độ muối tối ưu cho sinh trưởng phát triển tôm 15 – 25‰ (Carillo et al., 2011) Chanratchakool (2003) cho tơm ni có nồng độ muối cao 30‰ thường bị bệnh mà đặc biệt bệnh đốm trắng đầu vàng, tơm ni nồng độ muối thấp bệnh xảy độ muối không nhỏ 7‰ Nếu nồng độ muối thấp làm tơm bị cịi, mềm vỏ tỷ lệ sống thấp, tôm đạt trọng lượng 3.2 Thành phần loài cấu trúc quần xã tảo độc hại theo thời gian 3.2.1 Thành phần loài tảo theo thời gian Ngành Chlorophyta Lớp Trebouxiophyceae Bộ Trebouxiophyceae incertae sedis Họ Trebouxiophyceae 1.Crucigenia tetrapedia (Kuntze, 1898) Bộ Chlorellales Họ Chlorellaceae 20 Chlorella sp Lớp Chlorophyceae Bộ Sphaeropleales Họ Hydrodictyaceae Tetrastrum glabrum (var hispanica P.González, 1947) Lớp Ulvophyceae Bộ Ulotrichales Họ Ulotrichaceae Ulothrix sp Phycokey sp Lớp Chlorophyta Bộ Sphaeropleales Họ Scenedesmaceae Coelastrum sp Lớp Trebouxiophyceae Bộ Chlorellales Họ Oocystaceae Oocystis solitaria Oocystis borgei Ngành Charophyta Lớp Zygnematophyceae Bộ Desmidiales Họ Closteriaceae Closterium sp Ngành Cyanobacteria Lớp Cyanophyceae Bộ Chroococcales Họ Chroococcales 21 10 Gloeothece membranacea sp 11 Chroococcus turgidus Họ Stigonematales 12 Stigonema sp Họ Chroococcales 13 Limnococcus limneticus Ngành Euglenophyta Mơ tả số lồi tảo gây hại thường gặp Oocystics sp Mơ tả: Tảo lục tập đồn với hình oval có tế bào hình chanh, thường theo nhóm 2,4 tế bào, chúng nằm vách hay gọi màng nhầy Phân bố: thấy hồ ao giàu chất dinh dưỡng Đôi phong phú ao nước thải, đặc biệt mùa hè Hình 3.3 Vi tảo lồi Oocystis sp (Theo:Oocystis Naegeli Ex A.Braun, 1855) 3.2.2 Cấu trúc thành phần lồi Mẫu nước ao ni tơm Bình Định nhận thấy 22 loài, định danh 13 loài thuộc 10 họ, bộ, lớp, ngành Trong đó, ngành tảo lục có số lượng lồi đa dạng Qua nghiên cứu định danh lồi tảo, bao gồm có: lồi tảo độc thuộc chi Oocystis gồm: O solitaria O borgei Ngoài ra, số lồi tảo 22 có tần suất xuất cao như: Coelastrum sp., Ulothrix sp Limnococcus limneticus sp đạt 50% xuất tất đợt thu mẫu Ngoài ra, số giống đặc trưng cho nước ao nuôi trồng thủy hải sản, giống khác tìm thấy hai mơi trường (Dodge, 1985) Do đó, xuất chúng môi trường môi trường đặc trưng mà chúng phân bố kết vận chuyển theo dịng chảy sơng Do đó, phân bố nhóm tảo mơi trường khơng theo quy luật ảnh hưởng việc cấp nước vào ao (3 ngày/lần) Mặt khác, số giống khơng tìm thấy mật độ thấp nên khơng phát định tính Hình 3.4 Cấu trúc thành phần lồi tảo khu vực nghiên cứu 3.2.3 Mật độ tảo độc hại theo thời gian Qua kết nghiên cứu cho thấy nồng độ Chl-a tăng dần theo thời gian Tương tự Chl-a, thời điểm mật độ lồi có thay đổi tách biệt rõ ràng thể hình 3.4 Mật độ tảo phù du gây hại hồ dao động từ 244*103tb/mL ± 34*103tb/mL đến 2549*103tb/mL ± 479*103 tb/mL có chênh lệch lớn mật độ tảo tháng ao nuôi Trong đó, mật độ tảo phù du thấp vào tháng sau thả giống (hình 3.5) pH thích hợp cho phát triển loài tảo từ 7-9, tối ưu 8,2-8,7 (Barsanti and Gualtieri, 2006) Nhìn chung, pH nghiệm thức nằm khoảng thích hợp cho phát triển loài tảo Trong nhiệt độ tối ưu hầu hết loài tảo thường từ 20 đến 24°C, thay đổi tùy mơi trường tùy lồi Nhiệt độ thấp 16°C làm chậm tăng trưởng, nhiệt cao 35°C gây chết 23 số loài (Lavens and Sorgeloos, 1996) Do mực nước ao thấp (30 cm) nên nhiệt độ thí nghiệm lúc 14 tương đối cao dao động từ 29-36°C, có tối đa đạt 36,7°C vào ngày nắng nóng Trong thí nghiệm ni tảo Chaetoceros sp bể, nhiệt độ lúc 2h có lên tới 36°C, không ảnh hưởng đến phát triển tảo (mật độ tảo) (Nguyễn Văn Hòa cs., 2006) Kết định lượng tảo cho thấy mật độ tảo biến động lớn theo thời gian Vì hệ thống biofloc, hàm lượng đạm hấp thu tảo mà hao hụt đồng hóa vi khuẩn Các nghiên cứu trước cho thấy hai chất dinh dưỡng quan trọng ao nuôi thủy sản nitơ (N) phốt (P) chất tồn nước thời gian ngắn cung cấp chúng nhân tố giới hạn phát triển tảo (Wetzel, 2001) Nói chung, quần xã tảo có nguồn gốc biển hay nước bị ảnh hưởng tỉ lệ nitơ: phốt (N:P) có thủy vực (Wetzel, 2001; Smith et al., 2006) Tuy nhiên, ao ni tơm có sử dụng hệ thống biofloc nên biến động mật độ tảo chịu ảnh hưởng nhóm vi khuẩn có cạnh tranh chất dinh dưỡng Ngoài ra, biến động mật độ tảo chịu ảnh hưởng xuất thường xuyên sinh vật ăn lọc Copepoda, Protozoa, Rotifer, De Pauw et al (1984) cho hầu hết vấn đề nuôi vi tảo biển có liên quan đến sinh vật ăn lọc Protozoa, Copepoda,… Do đó, biến động mật độ tảo khơng theo quy luật thí nghiệm liên quan đến nhân tố Hình 3.5 Biến động mật độ tảo độc hại theo thời gian 24 3.3 Phân tích mối tương quan cấu trúc thành phần lồi tảo với thơng số chất lượng mơi trường nước Hình 3.6 Mối tương quan mật độ tảo với thông số chất lượng nước Phương pháp phân tích tương quan đa biến CCA (Constrained Correspondence Analysis) sử dụng để phân tích mối tương quan xuất lồi thơng số chất lượng mơi trường (Hình 5) Các lồi tảo quan sát thấy 50% mẫu loại trừ khỏi CCA để ngăn chặn đơn vị phân loại có ảnh hưởng khơng phù hợp đến kết thống kê Trong đó, trục tương quan CCA1 giải thích 60% phân bố thành phần lồi theo thông số chất lượng môi trường Trục CCA2, giải thích 0.07% phân bố lồi vi tảo theo chất lượng mơi trường điểm nghiên cứu Xét trục CCA1, thông số môi trường tương quan thuận với tổng N (trọng số tương quan 0,65) tương quan nghịch với pH (trọng số tương quan 0,47), độ mặn (trọng số tương quan 0,61) Xét trục CCA2, thông số môi trường tương quan thuận với độ mặn (trọng số tương quan 0,14) tương quan nghịch với TDS (trọng số tương quan 0,43) Về mật độ phân bố loài, xét theo trục CCA1, mật độ loài Limnococcus limneticus lớn (trọng số tương quan thuận 0,56), cho thấy lồi thích hợp với khu vực có nồng độ chất dinh dưỡng cao 25 Từ kết phân tích ta thấy thơng số nhiệt độ, độ mặn, pH có ảnh hưởng lớn tới phân bố mật độ thành phần loài tảo gây hại thủy vực nghiên cứu Hơn nữa, từ mơ hình thấy thông số pH ảnh hưởng cao phân bố mật lồi Chroococcus.sp Tương tự với pH, thơng số TDS ảnh hưởng cao đến phân bố mật độ loài tảo Gloeothece membranacea Đặc biệt, loài chịu ảnh hưởng nhiều pH Chroococcus turgidus tương quan nghịch với nhiệt độ Điều thủy vực có hàm lượng chất hịa tan thấp lồi nêu có tồn nhiều, ngược lại có xuất lồi tảo gây hại Giá trị có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy (.):  99.95%; (*):  99%; (**):  99.99%; (***):  100% Hồi quy bội (Multiple linear regression) kỹ thuật thống kê sử dụng để phân tích mối quan hệ biến phụ thuộc số biến độc lập Mục tiêu phân tích hồi quy bội sử dụng biến độc lập có giá trị biết để dự đoán giá trị giá trị phụ thuộc đơn lẻ Kết xây dựng mơ hình tương quan mật độ tảo loài Coelastrum sp Limnococcus sp theo biến (nhiệt độ, pH, độ mặn, TDS, TN, TP, cường độ ánh sáng) cho thấy, mơ hình có ý nghĩa thống kê (p-value: 0.008081 < 0.05) Hình 3.7 Mơ hình tuyến tính BMA lồi Coelastrum sp với thơng số mơi trường 26 Hình 3.8 Mơ hình tuyến tính BMA lồi Limnococcus sp với thơng số mơi trường Mơ hình phù hợp thực tế nhấ lựa chọn thơng qua phương pháp phân tích Bayes với số BIC (Bayesia Information Criterion) – số BIC thấp mơ hình tốt Từ phân tích hồi quy tuyến tính phương pháp Bayesian, kết trình bày biểu đồ hình 3.6 hình 3.7 Qua đó, thấy lồi Coelastrum sp có tần suất xuất dày đặc nhiệt độ tối đa, thứ độ mặn khoảng 84,7% Mơ hình tối ưu lựa chọn có biến, giải thích 74% Ngược lại, hình 3.7 mơ hình tuyến tính BMA lồi Limnococcus sp Mơ hình tối ưu với biến (nhiệt độ, độ mặn, TP) giải thích 81% độ xác mơ hình Từ thơng số trên, chúng tơi lụa chọn mơ hình phù hợp mơ hình Phương trình có dạng: y = -2.500e^ 05 + 2.561e^04.TP + 1.972e^04.Salinity – 1.466e^04.Temp 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích mẫu sinh vật cho thấy thành phần loài tảo gây hại xuất nhiều vào đợt mẫu tháng (phát 16 loài) Kết TRIX hồ dao động từ 4,16979 đến 6,5537 giá trị trung bình 4,4361 ± 2,294, nhìn chung số TRIX tăng dần từ tháng 12 đến đầu tháng Mật độ tảo độc hại cao ao nuôi vào tháng tháng 3, mật độ cao vào tháng mật độ phần lớn ao đạt 100,000 tế bào/lít (tb/l) Ở khu vực ao ni, mật độ tảo silic phù du có xu hướng cao tháng đầu vụ nuôi thấp dần tháng cuối vụ ni Ở khu vực ngồi ao nuôi, biến động mật độ tảo độc hại với đỉnh cao không đồng điểm nghiên cứu Mật độ lồi tảo gây hại có mối quan hệ với thông số môi trường, tương quan thuận với nhiệt độ, TP tương quan nghịch với TDS, pH Mơ hình tương quan lựa chọn mơ hình hồi quy tuyến tính dựa theo phương pháp Bayesian thông số nhiệt độ, cường độ ánh sáng với mật độ lồi ưu Phương trình có dạng: y = -2.500e^ 05 + 2.561e^04.TP + 1.972e^04.Salinity – 1.466e^04.Temp Kiến nghị Các kết từ nghiên cứu sở để xây dựng danh mục thành phần lồi tảo gây hại ao ni tơm ứng dụng rộng rãi Ngồi cịn cung cấp biến động mật độ loài tảo thông số đánh giá chất lượng môi trường Từ đó, dự báo thay đổi môi trường giảm thiểu rủi ro cho ao nuôi tôm 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lam N N., Anh N T M., & Hai D N (N.D.) Phytoplankton In Nha Phu Lagoon, Khanh Hoa, Vietnam 19 Mohd Isa, N F., Loo, P.-L., & Sabaratnam, V (2020) Waste-Grown Heterotrophic Microorganisms Improve The Production Of Apocyclops Dengizicus Aquaculture 528, 735566 Https://Doi.Org/10.1016/J.Aquaculture.2020.735566 Nguyên P T B (N.D.) Đa Dạng Thành Phần Loài Tảo Lam (Cyanophyta) Trong Một Số Ruộng Lúa Và Ao Thủy Sản Thuộc Tỉnh Trà Vinh Ohtani, H., Taninaka, C., Hanada, E., Kotaki, H., Sato, H., Sawada, Y., & Iga, T (2000) Comparative Pharmacodynamic Analysis Of Q-T Interval Prolongation Induced By The Macrolides Clarithromycin, Roxithromycin, And Azithromycin In Rats Antimicrobial Agents And Chemotherapy, 44(10), 2630–2637 Https://Doi.Org/10.1128/Aac.44.10.2630-2637.2000 Preston, B L., Snell, T W., Robertson, T L., & Dingmann, B J (2000) Use Of Freshwater Rotifer Brachionus Calyciflorus In Screening Assay For Potential Endocrine Disruptors Environmental Toxicology And Chemistry, 19(12), 2923–2928 Https://Doi.Org/10.1002/Etc.5620191212 Alongi, D M., Boto, K G., & Robertson, A I (1993) Nitrogen And Phosphorus Cycles Coastal And Estuarine Studies, 251-251 Marcial, H S., Hagiwara, A., & Snell, T W (2005) Effect Of Some Pesticides On Reproduction Of Rotifer Brachionus Plicatilis Müller In Rotifera X (Pp 569-575) Springer, Dordrecht Chinnasamy, A., Kumar, P., Perumal, P., Nallamuthu, T., Devadoss, D., & Subramani, S (2010) Evaluation Of Cadmium Toxicity On The Population Growth Of Brachionus Plicatilis (Of Müller) Indian Journal Of Science And Technology, 3(1), 90-93 Ha, I T., Xuyen, C., Xuan, N., & Tinh, H Thực Trạng Môi Trường Và Dịch Bệnh Tại Vùng Nuôi Tôm Trên Cát Ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên Và Nghi Xuân, Hà Tĩnh Khoa học Công nghệ Thủy sản 36 Kim, T D (2014) Thành Phần Loài Và Mật Độ Tảo Ở Các Độ Mặn Khác Nhau Trong Hệ Thống Biofloc Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, 29 (32), 113-122 Lương, T Đ., & Hải, H T Đa Dạng Loài Giáp Xác Chân Chèo Giống Pseudodiaptomus (Copepoda: Calanoida: Pseudodiaptomidae) Ở Việt Nam Quý, H V N., & Lộc, Đ Đánh Giá Khu Hệ Thực Vật Nổi Thuộc Hệ Thống Thủy Lợi Hồ Dầu Tiếng Năm 2012 Bostock, J L (2010) A Comparison Of Copepoda (Order: Calanoida, Cyclopoida, Poecilostomatoida) Density In The Florida Current Off Fort Lauderdale, Florida Karanovic, T., & Tang, D (2009) A New Species Of The Copepod Genus Australoeucyclops (Crustacea: Cyclopoida: Eucyclopinae) From Western Australia Shows The Role Of Aridity In Habitat Shift And Colonisation Of Ground Water Records Of The Western Australian Museum, 25, 247-263 Cao, H., Han, L., & Li, L (2022) A Deep Learning Method For Cyanobacterial Harmful Algae Blooms Prediction In Taihu Lake, China Harmful Algae, 113, 102189 Millie, D F., Schofield, O M., Kirkpatrick, G J., Johnsen, G., Tester, P A., & Vinyard, B T (1997) Detection Of Harmful Algal Blooms Using Photopigments And Absorption Signatures: A Case Study Of The Florida Red Tide Dinoflagellate, Gymnodinium Breve Limnology And Oceanography, 42(5part2), 1240-1251 Xia, R., Wang, G., Zhang, Y., Yang, P., Yang, Z., Ding, S., & Qian, C (2020) River Algal Blooms Are Well Predicted By Antecedent Environmental Conditions Water Research, 185, 116221 Lee, S., & Lee, D (2018) Improved Prediction Of Harmful Algal Blooms In Four Major South Korea’s Rivers Using Deep Learning Models International Journal Of Environmental Research And Public Health, 15(7), 1322 Võ, T V T (2019) Nghiên Cứu Đa Dạng Sinh Học Vi Tảo Trong Sinh Cảnh Cát Ven Hồ Ở Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế (Doctoral Dissertation, Trường Đại Học Sư Phạm-Đại Học Đà Nẵng) Phan, N T., Duong, Q H., Tran-Nguyen, Q A., & Trinh-Dang, M (2021) The Species Diversity Of Tropical Freshwater Rotifers (Rotifera: Monogononta) In Relation To Environmental Factors Water, 13(9), 1156 Tiêu Chuẩn Quốc Gia Tcvn 6492:2011 (Iso 10523 : 2008) Về Chất Lượng nước mặt 30 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG MAI THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỰ NỞ HOA CỦA TẢO ĐỘC HẠI TRONG AO NUÔI TÔM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Giảng viên... qt - Xây dựng mơ hình dự báo nở hoa tảo độc hại ao nuôi tôm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thay đổi cấu trúc quần xã theo thời gian, tương quan với thay đổi môi trường - Xây dựng mơ hình dự báo. .. tra nghiên cứu tảo độc hại có tầm quan trọng mặt khoa học thực tiễn sản xuất nghề nuôi trồng thủy sản Trên sở đó, tơi thực đề tài: ? ?Xây dựng mơ hình dự báo nở hoa tảo độc hại ao nuôi tôm? ?? để giải

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:45

Xem thêm:

w