1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ CÂY NEEM SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN THỦY SẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA AO NUÔI

67 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ CÂY NEEM SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN THỦY SẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA AO NUÔI Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thanh Bình Bình Dương, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG THUẬT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ CÂY NEEM SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRÊN THỦY SẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA AO NI Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thanh Bình Bình Dương, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan Neem, hoạt chất Azadirachtin ứng dụng 11 1.1.1 Cây Neem đặc điểm sinh thái 11 1.1.2 Các hoạt chất có hoạt tính sinh học Neem 13 1.2 Các bệnh phổ biến cá tra nghiên cứu sử dụng hoạt chất ly trích từ Neem để điều trị bệnh thủy sản 32 1.2.1 Các bệnh phổ biến cá tra 32 1.2.2 Các nghiên cứu 38 1.3 Đánh giá chất lượng nước sinh thái ao nuôi thủy sản 42 1.3.1 Các thông số chất lượng nước 42 1.3.2 Chỉ thị sinh học 44 1.3.3 Các nghiên cứu nước 57 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 2.1 Nội dung nghiên cứu 60 2.2 Phương pháp nghiên cứu 60 2.1.1 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập liệu 60 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lượng nước 61 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu sinh vật thị 62 2.2.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng hoạt chất Neem 65 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các hợp chất phenolic diterpenoid Neem 14 Bảng 1.2: Các hợp chất nhóm protomelicin 18 Bảng 1.3: Các hợp chất nhóm limonoid với vòng nguyên chuỗi bên hydroxybutenolid 19 Bảng 1.4: Nhóm Azadirone hợp chất tương tự 20 Bảng 1.5: Nhóm gedunin dẫn xuất 22 Bảng 1.6: Các hợp chất nhóm pro C-seco-meliacin 24 Bảng 1.7: Các hợp chất nhóm salanin 25 Bảng 1.8: Các hợp chất nhóm C-secomeliacin nimbin 26 Bảng 1.9: hợp chất nhóm C-secomeliacin với chuỗi bên -hydroxybutenolide 29 Bảng 1.10: Azadirachtin đồng phân 30 Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước 62 Bảng 2.2 Tổng hợp phương pháp thu mẫu phân tích tiêu sinh học 64 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các hợp chất nhóm phenolic diterpenoid 14 Hình 1.2: Nhóm protomelicin 17 Hình 1.3: Limonoid với vịng ngun chuỗi bên -hydroxybutenolid 19 Hình 1.4: Nhóm Azadirone hợp chất tương tự 20 Hình 1.5: Nhóm gedunin dẫn xuất 22 Hình 1.6: Nhóm pro C-seco-meliacin 23 Hình 1.7: Nhóm salanin 25 Hình 1.8: Nhómh C-secomeliacin hay nimbin 26 Hình 1.9: nhóm C-secomeliacin với chuỗi bên -hydroxybutenolide 28 Hình 1.10: Nhóm azadirachtin 30 Hình 1.11 Gan có mũ cá tra 34 Hình 1.12 Brachionus calyciflorus Rotaria neptunia 49 Hình 1.13 Platyias patulus Lecane sp 49 Hình 1.14 Moina sp Daphnia 50 Hình1.15 Bosminopsis sp chân cua 50 Hình 1.16 Calanoid, Cyclopoid Harpactioip 52 Hình 1.17 Các lồi tảo lục 54 Hình 1.18 lồi tảo lam 54 Hình 1.19 Các lồi tảo mắt 55 Hình 1.20 Các lồi tảo giáp 56 Hình 1.21 Sự thay đổi nồng độ sắt (Fe) theo thời gian tác động Azadirachtaindica 58 Hình 1.22 Khả loại sắt Azadirachtaindica theo thời gian 58 Hình 2.1 Thiết bị lấy mẫu nước kiểu ngang 61 Hình 2.2: Gàu lấy mẫu động vật đáy 63 Hình 2.3 Lưới Juday 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Viết Nam ĐVĐ Động vật đáy ĐVĐKXS Động vật đáy không xương sống ĐVĐKXSCL Động vật đáy không xương sống cỡ lớn HST Hệ sinh thái TCP Tiền chế phảm CLN Chất lượng nước COD Nhu cầu oxy hoá học BOD Nhu câu oxy sinh hoá MỞ ĐẦU Azadirachta indica loài thực vật thường xanh thuộc chi Azadirachta, phân bố châu Á, châu Phi vùng có khí hậu nhiệt đới; thường gọi Neem, Nim, Indian lilac, Paradise tree, White cedar, … Neem tên thường sử dụng nhiều Ở Việt Nam, Neem thường gọi xoan chịu hạn để phân biệt với xoan ta Neem phát triển nhanh, có chiều cao trung bình từ 10 -20 m, trưởng thành cao 30 m, chu vi 2,5m; rễ thường ăn sâu tán xòe rộng Chiết xuất từ neem (Neem leave extraction_NLE) sản phẩm dạng dung dịch có nguồn gốc từ Neem, chứa nhiều hợp chất có tác dụng phòng trị bệnh giun sán cho người, gia súc thủy sản Một số hợp chất hóa học phân chiết từ phận khác meliantriol, salanin, triterpenoids, nimocinolide azadirachtin Qua nhiều nghiên cứu, Azadirachtin chứng minh hiệu việc kiểm sốt nhiễm ký sinh trùng Ngồi ra, theo EPA, số xét nghiệm độc tính thực cá, thú nuôi bao gồm động vật nhai lại nhỏ gia súc với liều lượng cao , Azadirachtin khơng có tác dụng phụ triệu chứng bất thường động vật thí nghiệm Dược chất chiết xuất từ Neem NLE, NSE với nồng độ chủ yếu Azadirachtin thành phần chất dường có hiệu chống lại loạt dịch bệnh động vật bao gồm vi khuẩn, đơn bào, ký sinh trùng điều kiện khác nhiễm trùng tuyến trùng tiêu hóa trùng Hiện Việt Nam, nhiều nghiêm cứu ứng dụng dịch trích ly từ thành phần Neem vào nhiều mục đích khác Các hoạt chất Neem tác động đến nhiều loài dịch hại theo phương thức: gây ngán ăn, xua đuổi, làm chết côn trùng qua đường tiếp xúc đường miệng, ức chế sinh trưởng gây biến thái, ảnh hưởng đến khả giao phối, ảnh hưởng khả đẻ trứng làm thối trứng Với chế đó, khả tác động đến loài dịch hại, hoạt chất có nguy ảnh hưởng đến sinh vật tự nhiên, tiêu diệt lồi sinh vật khơng gây hại, làm giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái ao nuôi Tuy nhiên, tác động mặt môi trường, sinh thái chưa nghiên cứu chứng minh tính thân thiện với môi trường việc sử dụng sản phẩm Với lý đó, đề tài “Ảnh hưởng hợp chất ly trích từ Neem sử dụng điều trị bệnh thủy sản đến chất lượng môi trường nước ao nuôi” đề xuất nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Khảo sát, đánh giá ánh hưởng đến thông số chất lượng nước việc sử dụng hợp chất trích ly từ Neem để trị bệnh cá da trơn; - Khảo sát tác động đến hệ sinh vật ao nuôi; - Đánh giá hiệu trị bệnh cá da trơn sử dụng hợp chất ly trích từ Neem Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các thông số chất lượng môi trường nước: pH, nhiệt độ, EC, SS, độ trong, COD, N-NO3-, P-PO43- Các yếu tố sinh học ao nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus): thực vật nổi, động vật động vật đáy 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực ao nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) sử dụng hợp chất ly trích từ Neem - Vị trí ao lấy mẫu: phường Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03 năm 2015 đến tháng năm 2016 Cách tiếp cận: Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành: môi trường, sinh thái công nghệ sinh học để đánh giá tác động hợp chất ly trích từ Neem đến mơi trường nước, hệ sinh vật ao nuôi hiệu trị bệnh thủy sản 10 trường nước Tính đa dạng thành phần loài tảo thường thấp thủy vực tự nhiên bị chi phối quy luật ưu thế, ao nghèo dinh dưỡng thường có thành phần loài phong phú số lượng cá thể lồi ít, mật độ tảo ao tương đối ổn định, ngược lại ao giàu dinh dưỡng số lồi phát triển ưu số lượng lấn át loài khác nên thành phần loài ao phong phú, lúc tượng nở hoa xảy ra, đặt biệt tảo lam tảo mắt Tảo phổ biến ao nuôi thâm canh gồm tảo lục, tảo silic, tảo lam, tảo giáp tảo mắt Mỗi ngành có đặc điểm phát triển riêng tác động chúng đến sức khỏe tôm nuôi khác Tảo lục tảo silic xem tảo có lợi, thân chúng không chứa độc tố, chúng phát triển nhiều ao gây tượng nở hoa Ngược lại, tảo lam, tảo giáp, tảo mắt gọi tảo có hại chúng phát triển q nhiều (chiếm ưu thế) nước gây tượng nở hoa, làm nước nhờn, sản sinh nhiều chất độc nước ảnh hưởng lớn đến sức khỏe làm ức chế hô hấp Để điều chỉnh mật độ tảo q trình ni, việc nắm vững đặc điểm phát triển loài tảo cần thiết, có kịp thời khống chế tượng chiếm ưu tượng nở hoa nước ao Đặc điểm sinh thái • Tảo khuê Tảo khuê hay gọi tảo silic tảo cát, nhóm tảo có giá trị dinh dưỡng cao Nhóm tảo khuê thường xuất ao nuôi Cheatoceros sp., Skeletonema sp., Nitzschia sp Navicula sp., nhóm tảo có thành phần dinh dưỡng tương đối cao nguồn thức ăn tốt cho ấu trùng loài thủy sinh vật giai đoạn sống đáy Khi quẩn thể tảo chiếm ưu nước ao có màu vàng nâu hay vàng lục Tảo silic phát triển tốt hàm lượng chất dinh dưỡng ao nuôi mức thấp, tỉ lệ N/P lớn 15/1 Tảo silic có cấu tạo đơn bào, sống đơn độc hay thành tập đồn Tảo Chaetoceros sp dạng đơn bào tốt cho ao nuôi, dạng đa bào, dạng chuỗi dạng xoắn xuất với mật độ cao ao thường vướng vào mang gây cản trở đến q trình hơ hấp Vì cần hạn chế phát triển giống tảo đa bào ao ni • Tảo lục Màu nước ao ni quần xã tảo định, tảo lục chiếm ưu nước có màu xanh nhạt Một số lồi xuất nhiều ao ni tơm Scenedesmus sp., Chlorella sp., Nannochloropsis sp., Dunaliella sp., Oocyctis sp Chúng quần xã tảo khơng có tính độc, kích cỡ tảo nhỏ, khơng gây mùi cho vật ni Đồng 53 thời Chlorella sp có khả sản sinh chất ngăn chặn phát triển vi khuẩn Vibrio sp Điều kiện cho nhóm tảo phát triển hàm lượng chất hữu hàm lượng muối dinh dưỡng mức trung bình, tỉ lệ N/P từ 7-14/1 điều kiện lý tưởng cho chúng phát triển bền vững Hình 1.17 Các lồi tảo lục • Tảo lam Tảo Lam (tảo xanh hay vi khuẩn lam): phần lớn dạng tập đoàn hay đa bào hình sợi, hình chuỗi hạt đơn hay phân nhánh Đại đa số tế bào tảo lam dạng sợi – chuỗi hạt thường có tế bào dị hình (dị bào) Đối với thủy sản tảo lam xem tảo độc hại số lồi tiết chất độc số loài thường gây tượng nở hoa nước Trong ao nuôi, hàm lượng muối dinh dưỡng cao điều kiện lý tưởng cho nhóm tảo lam phát triển, tỉ lệ N/P từ 3-5/1 tảo lam phát triển chiếm ưu Trong ao nuôi thường tìm thấy vài lồi tảo lam, dựa vào đặc điểm hình thái, để đơn giản tảo lam chia thành dạng tảo lam dạng sợi tảo lam dạng hạt Tảo lam dạng sợi thường thấy như: Nostoc sp., Anabaena sp., Oscillatoria sp., Tảo lam dạng hạt thường thấy Microcystis sp.,… Khi tảo lam xuất nhiều ao ni có mùi hơi, đồng thời cịn nhóm thải chất nhờn màng tế bào gây tắc nghẽn mang Một số trường hợp tơm bị phân trắng thường tìm thấy nhóm tảo đường ruột dạng chưa tiêu hóa Hình 1.18 lồi tảo lam 54 Tảo lam dạng tảo có kích thước lớn, nhiều lồi dài đến vài milimet Khi xuất nhiều ao nuôi (chiếm ưu thế) quan sát mắt thường nước có màu xanh đậm, xanh nước sơn, ván xanh mặt nước, lúc trời nắng gắt thường thành đám mặt nước phía cuối gió, tảo già ván xanh cuối gió, lúc nhận biết tảo lam dạng hạt hay dạng sợi mắt thường Tính độc tảo lam dạng hạt dạng sợi nhau, dạng sợi thường độc vướng vào mang tôm tơm thường ăn phải khơng tiêu hóa Tảo lam loại tảo có sức sống tốt, có chu kỳ phát triển dài Đại phận tảo lam sống nước ngọt, số phân bố nước mặn nước lợ Đặc tính bậc tảo lam khả chịu nhiệt tốt Tảo phát triển mạnh vào tháng nóng năm (tháng 5) Một số tảo lam tiến hành quang hợp mơi trường yếm khí tương tự vi khuẩn • Tảo mắt Tảo mắt sinh vật thị môi trường nhiễm bẩn hữu cơ, chúng sống môi trường phú dưỡng Tảo mắt chủ yếu phân bố thủy vực nước ngọt, số lồi sống nước lợ mặn Tuy nhiên, ao ni đáy ao nhiễm bẩn thường tìm thấy số loài Euglena sp., Eutrepteilla sp., Phacus sp., Trachaelomonas sp Các váng màu xanh, vàng, đỏ, nâu ao tù thường váng tảo mắt Hình 1.19 Các loài tảo mắt Sự xuất tảo mắt ao nuôi báo hiệu đáy ao bắt đầu nhiễm bẩn, nuôi thâm canh thức ăn dư thừa nhiều, với mơ hình cho ăn xuất nhóm tảo nguồn nước bị ô nhiễm đáy nhiễm bẩn từ trước Trong điều kiện thuận lợi nhiều hữu cơ, tảo mắt tăng sinh khối nhanh ảnh hưởng đến hàm lượng oxy hòa tan ao làm nhiễm bẩn thêm môi trường nước ao Khi tảo mắt phát triển 55 với mật độ cao chiếm ưu ao nước có màu xanh rau má, số trường hợp có màu nâu đen • Tảo giáp Tảo giáp sống chủ yếu nước mặn, khoảng 10% sống nước Chủ yếu tồn dạng đơn bào hình cầu hay hình sợi, có roi Nhiều lồi có celuloze bao phủ Tảo giáp di chuyển nhanh thủy vực nhờ tiêm mao xung quanh thể Hình 1.20 Các lồi tảo giáp Ngun nhân dẫn đến tảo giáp chiếm ưu ao nuôi nguồn nước cấp từ bên vào, qúa trình ni cân khống đa vi lượng đáy ao bẩn dẫn đến phát triển mức loài tảo Khi tảo giáp phát triển với mật độ cao ao nước có màu nâu đỏ, đồng thời mặt nước xuất nhiều váng màu nâu đỏ Thời điểm nắng gắt chúng tập trung mặt nước xuống đáy ao ánh sáng mặt trời giảm Động vật đáy Động vật đáy tập hợp động vật không xương sống (ĐVKXXS) thủy sinh, sống bề mặt đáy hay tầng đáy thủy vực Ngồi cịn có số lồi sống tự tầng nước có thời gian dài sống bám vào giá thể hay vùi tầng đáy Các ĐVKXXS cỡ lớn đáy có đặc điểm sau: - Phân bố rộng nhiều hệ thống sông, suối, hồ, ao; - Di chuyển không nhanh, - Sống tương đối cố định vùng đáy, - Có vịng đời dài nên việc thu mẫu khơng phải làm thường xuyên Việc sử dụng ĐVĐ để quan trắc đánh giá chất lượng nước thủy vực sử dụng nhiều quốc gia giới Động vật đáy sống khu vực không chịu tác động yếu tố hóa lý nước mà chúng chịu tác động trực tiếp với 56 chất đáy Do đáy có vai trị quan trọng, dẫn đến thay đổi thành phần loài số lượng cá thể lồi (Alan, 1995) ĐVĐKXS giữ vai trị quan trọng hệ sinh thái nước ngọt, có khả biểu thị ảnh hưởng mơi trường cao Nhóm mắc xích quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực: vừa nguồn tiêu thụ, vừa nguồn thức ăn cá nhiều loài động vật thủy sinh khác, nên có vai trị cân mối quan hệ dinh dưỡng HST Việc nghiên cứu ĐVĐ giới thực nhiều lĩnh vực, từ nghiên cứu thành phần loài , sinh học, sinh thái đến nghiên cứu khả sử dụng ĐVĐKXSCL thị sinh học Các nghiên cứu kết luận ĐVĐKXSCL nhạy cảm với biến đối môi trường sống nên khả phân bố chúng mang tính đặc trưng cao dựa điều kiện sinh cảnh, yếu tố chất lượng nước Mức độ phong phú đa dạng loài ĐVĐKXSCL thể mối tương quan với điều kiện lý hóa mơi trường Việc đánh giá thơng tin sinh học cung cấp số biểu thị môi trường nước tác động lên môi trường nước (Hoàng Trọng Khiêm) Sự tồn hay biến sinh vật môi trường kết tương tác lâu dài sinh vật với môi trường sống Các nghiên cứu xem phương pháp sinh học để đánh giá chất lượng môi trường 1.3.3 Các nghiên cứu nước 1.3.3.1 Nghiên cứu nước - Ridvan Kizilkaya cộng nghiên cứu tác động azadirachtin đến môi trường đất thơng qua đánh giá q trình khử hydro (dehydrogenase_DHA) catalase activity (CA) đất điều kiện thực tế Thí nghiệm thực vùng đất nhiều mùn với điều kiện: pH = 6,7; EC = 0,213 dS/m; thành phần hữu cơ: 0.99% với lượng azadirachtin 10 g/L bổ sung 0, 15, 30, 60 ml/da Việc phân tích DHA, CA thực sau 7, 14 21 ngày kể từ ngày thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy azadirachtin có tác động tích cực đến trình DHA CA thời gian thực nghiệm khác nhau; đồng thời việc tăng liều azadirachtin làm gia tăng DHA CA (DHA CA cao sau 21 ngày liều azadirachtin 60mL/da) Oxy hóa chất hữu q trình khử hydro nhờ hoạt động vi sinh vật; DHA đất thị trình dị hóa, phản ánh hoạt động vi sinh vật đất CA thông số phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên hàm lượng Oxy thay đổi nhanh có thay đổi yếu tố CA dựa vào tốc độ hình thành oxy bổ sung thêm H2O2, phản ánh hoạt động chuyển hóa vi sinh vật kị khí Kết giúp khẳng định thêm an toàn 57 mặt mơi trường sinh thái azadirachtin, gây vấn đề môi trường vấn đề sinh thái khía cạnh vi sinh vật học - Theo EPA, số xét nghiệm độc tính thực cá, thú ni bao gồm động vật nhai lại nhỏ gia súc với liều lượng cao có thể, Azadirachtin khơng có tác dụng phụ triệu chứng bất thường động vật thí nghiệm - Ngoài ra, số nghiên cứu cho thấy hợp chất azadirachtin có khả hấp thu sinh học kim loại nặng, Theo kết nghiên cứu Shaikh Parveen Rajjak, Bhosle Arjun Bapurao đề tài “Biosorptive behaviour of neem (azadirachta indica) bark for iron removal from aqueous solutions”, cho thấy sau 30 phút hàm lượng sắt nước loại bỏ 80-90% Hình 1.21 Sự thay đổi nồng độ sắt (Fe) theo thời gian tác động Azadirachtaindica Hình 1.22 Khả loại sắt Azadirachtaindica theo thời gian 1.3.3.2 Nghiên cứu nước 58 Hiện Việt Nam, nhiều nghiêm cứu ứng dụng dịch trích ly từ thành phần Neem vào nhiều mục đích khác Các hoạt chất Neem tác động đến nhiều loài dịch hại theo phương thức: gây ngán ăn, xua đuổi, làm chết côn trùng qua đường tiếp xúc đường miệng, ức chế sinh trưởng gây biến thái, ảnh hưởng đến khả giao phối, ảnh hưởng khả đẻ trứng làm thối trứng Với chế đó, ngồi khả tác động đến lồi dịch hại, hoạt chất có nguy ảnh hưởng đến sinh vật tự nhiên, tiêu diệt lồi sinh vật khơng gây hại, làm giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái ao nuôi Tuy nhiên, tác động mặt môi trường, sinh thái chưa nghiên cứu chứng minh tính thân thiện với mơi trường việc sử dụng sản phẩm 59 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nhằm đánh giá khả ảnh hưởng hoạt chất ly trích từ Neem đến mơi trường sinh thái ao nuôi thủy sản, nội dung nghiên cứu thực sau: Nội dung 1: Tổng quan Neem, hoạt chất Azadirachtin ứng dụng - Thu thập, tổng hợp tài liệu Neem hoạt chất ly trích từ Neem - Tổng hợp hoạt tính, độc tính azadirachtin - Tìm hiểu ứng dụng hợp chất ly trích từ Neem trị bệnh thủy sản Nội dung 2: Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ Neem đến chất lượng nước ao nuôi - Khảo sát, đánh giá xây dựng mạng lưới lấy mẫu - Tiến hành lấy mẫu, phân tích thơng số chất lượng nước, - Đánh giá tác động môi trường môi trường nước ao nuôi việc sử dụng hợp chất ly trích từ Neem để trị bệnh cá tra (Pangasius hypophthalmus) Nội dung 3: Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ Neem đến yếu tố sinh học ao nuôi - Tiến hành lấy mẫu sinh vật bao gồm: Tảo, động vật đáy không xương sống cỡ lớn vào thời điểm lấy mẫu nước - Phân tích xác định thành phần lồi, số lượng loài - Đánh giá mức độ tác động đến yếu tố sinh học ao nuôi việc sử dụng hợp chất ly trích từ Neem Nội dung 4: Đánh giá hiệu qủa trị bệnh cá tra sau sử dụng hợp chất ly trích neem 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập liệu Thu thập nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng hợp chất ly trích từ Neem liên quan đến vấn đề mơi trường sinh thái, phân tích đánh giá mặt tích cực, từ áp dụng kế thừa nghiên cứu 60 Khảo sát thực địa vùng nghiên cứu để xây dựng mạng lưới lấy mẫu, đánh giá trạng môi trường 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích, đánh giá chất lượng nước 2.2.2.1 Phương pháp lấy mẫu nước ➢ Tần suất lấy mẫu: - Tần suất lấy mẫu: tuần/lần trước sau tiến hành thí nghiệm - Tổng số đợt lấy mẫu 08 đợt, bao gồm đợt trước sử dụng hoạt chất Neem đợt sau sử dụng hoạt chất Neem ➢ Vị trí lấy mẫu, số lượng mẫu - Vị trí: lấy mẫu mặt cắt ao ni để mẫu có tính đại diện - Mỗi mặt cắt lấy mẫu độ sâu 0,5m - Tổng số lượng mẫu: 32 mẫu M4 M1 M3 M2 ➢ Quy cách lấy mẫu, bảo quản mẫu - Việc lấy mẫu thực theo tiêu chuẩn TCVN 5994-1995 bảo quản mẫu theo TCVN 5993-1995 - Thiết bị lấy mẫu: sử dụng thiết bị lấy nẫu nước kiểu ngang Hình 2.1 Thiết bị lấy mẫu nước kiểu ngang 61 2.2.2.2 Phương pháp đo đạc, phân tích - Các thơng số hóa lý đo đạc trường: pH, nhiệt độ, EC, SS, độ - Các thơng số phân tích phịng thí nghiệm: COD, N_NO3-, P_PO43Phương pháp đo đạc/phân tích thơng số chất lượng nước trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước STT Thông số, đơn vị Nguyên tắc/Phương pháp pH Đo thế, dùng điện cực thủy tinh Nhiệt độ , 0C Sensor nhiệt độ EC, mS/cm Phương pháp điện hóa TSS, mg/l Phương pháp đo quang COD, mg/l Hồi lưu kín-Trắc quang (SMEWW 5520 D) N-NO3, mg/l Trắc quang, phương pháp xalixilat 11 P-PO4, mg/l Trắc quang, phương pháp (SMEWW 4500-P E) acid ascorbic 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu sinh vật thị 2.2.3.1 Phương pháp lẫy mẫu sinh vật ➢ Tần suất lấy lẫu: - Tần suất lấy mẫu: 14 ngày/lần trước sau tiến hành thí nghiệm - Tổng số đợt lấy mẫu: 05 đợt, trước sau sử dụng hoạt chất Neem - Thời gian lấy mẫu: thu khoảng từ – 10 sáng ➢ Vị trí lấy mẫu, số lượng mẫu - Vị trí: lấy mẫu mặt cắt ao nuôi để mẫu có tính đại diện - Mỗi mặt cắt lấy mẫu độ sâu 0,5m M4 M1 M3 M2 62 ➢ Quy cách lấy mẫu * Đối với động vật đáy không xương sống cỡ lớn: Sử dụng gàu lấy mẫu động vật đáy để tiến hành lấy mẫu Mẫu động vật đáy rửa qua sàng để loại bỏ trầm tích mịn Mẫu động vật đáy sau thu ngâm vào dung dịch formalin 10% Hình 2.2: Gàu lấy mẫu động vật đáy ➢ Đối với protozoa: Thu mẫu lưới Juday, đường kính mắt lưới 40 μm, đường kính miệng lưới 30cm Tại thủy vực khảo sát, lưới quăng xa bờ 10m kéo vào cho miệng lưới chìm mặt nước, vậy, tất phiêu sinh động vật có kích thước 40 μm dính vào lưới Đổ mẫu nước vào lọ, rửa lưới để tất phiêu sinh vật dính lưới rơi xuống lọ hứng đổ nước vào lọ đựng mẫu Định hình mẫu formol 10% 63 Hình 2.3 Lưới Juday 2.2.3.2 Phương pháp phân tích Phân tích định tính định lượng nhóm sinh vật ao ni, bao gồm: thực vật nổi, động vật động vật đáy Chi tiết phương pháp thu mẫu phân tích bảng 2.2 Bảng 2.2 Tổng hợp phương pháp thu mẫu phân tích tiêu sinh học STT Chỉ tiêu Phương pháp thu mẫu Phương pháp phân tích Phiêu sinh vật - Mẫu định tính: Sử dụng lưới hình chóp, kích thước mắt lưới 25m kéo với chiều dài khoảng – 10 m, lặp lại – lần/mẫu, với vận tốc khoảng 0,3m/s, kéo miệng lưới phải ngập mặt nước - Sử dụng kính hiển vi Huỳnh quang để định loại đếm số lượng lồi thực vật có mẫu quy số lượng 01 lít Protozoa - Mẫu định tính: sử dụng lưới vớt động vật phiêu sinh Juday có kích thước mắt lưới 40m để kéo với chiều dài khoảng 5m lặp lại khoảng lần, tốc độ Mẫu tiến hành định tính thơng qua thiết bị kính hiển vi quang học 64 (Sử dụng tài liệu chuyên khảo nước để định danh loài động vật đáy tới bậc loài giống) Sử dụng kính hiển vi quang học đảo ngược để định danh tới lồi kéo trung bình khoảng đếm số lượng loài 0,5m/s (Sử dụng tài liệu chuyên khảo nước để định danh loài động vật đáy tới bậc loài giống) - Mẫu ĐVĐKXSCL thu cuốc bùn kiểu Ekma diện tích 0,025m2, mẫu lấy cuốc có diện tích 0,1 m2 sàng lọc qua lưới tầng, có Động vật đáy mắt lưới 0,5 mm 0,25 không xương mm sống cỡ lớn - Mẫu sau rửa sạch, - Sử dụng kính hiển vi quang học đảo ngược để định danh tới loài đếm số lượng loài Các mẫu vật xác định, chụp ảnh ghi chép vào biểu phân tích Đếm số lượng cá thể lồi mẫu quy đổi số lượng m2 (Sử dụng tài liệu chuyên loại bỏ bớt vật thể khảo ngồi nước để kích thước lớn, cho định danh loài động vật vào chai nhựa tích đáy tới bậc lồi giống) 500ml cố định Formaldehyd với nồng độ 10% 2.2.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng hoạt chất Neem So sánh kết phân tích với tiêu chuẩn chất lượng nước ao nuôi cá tra nhằm đánh giá chất lượng nước ao nghiên cứu So sánh kết phân tích chất lượng nước, loài thị trước sau sử dụng hoạt chất Neem để trị bệnh cho cá tra Từ đánh giá khả ảnh hưởng hoạt chất Neem đến thay đổi chất lượng nước lồi động thực vật thủy sinh ao ni 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng MS Excel để lưu kết đo đạc/phân tích theo đợt mẫu - Phân tích liệu: tính giá trị trung bình, phương sai - Vẽ biểu đồ thể kết 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoài nước Claude E Boyd (1998), Water Quality for Pond Aquaculture, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University John Hurley (1992), “Neem, a tree for solving global problem”, Report of an Ad Hoc Panel of the Board on Science and Technology for International Development National Research Council Kwasi Opoku Boadu, Samuel Kofi Tulashie, Michael Akrofi Anang, Jerome Desire Kpan (2011), “Production of natural insecticide from Neem leaves (Azadirachta indica)”, Asian Journal of Plant Science and Research, (4):33-38 10 Nadir B Godrej; Keki B Mistry;Brahmanand A Vyas, “Neem oil fatty acid distillation residue based pesticide”, United States Patent Sreenivasa Rao Damarla, Srinivasa Sridhar, Mambully Chandrasekaran Gopinathan (2002), “ Compositions containing neem seed extracts and saccharide”, United States Patent Ramesh Subbaraman, Barry Brucker (2001), “ Method For Using Neem Extracts And Derivatives For Protecting Wood And Other Cellulosic Composites”, United States Patent Trong nước Đại học Cần Thơ (2006), Quản lý chất lượng nước ao nuôi cá nước ngọt, NXB nông nghiệp Nguyễn Thanh Hà , Lê Mạnh Dũng, Ngô Thành Trung (2008) Hiện trạng nuôi trồng thủy sản đặc điểm thủy sinh, ngư loại thủy vực địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội tạp chí khoa học phát triển 2008 Tập VI Số 268273 Phạm Quỳnh Hương (2003), Vai trò động phiêu sinh việc ni trồng thủy sản thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thị Ý Nhi (2012), “Nghiên cứu thành phần limonoid neem azadirachta indica a juss trồng Ninh Thuận, Luận án tiến sĩ hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên 12 Lê Thị Thanh Phượng, Nguyễn Tiến Thắng, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Ngọc Như Băng, Phan Lê Khoa, Phan Kim Ngọc (2010), “Khảo sát hiệu ứng gây tử vong 66 azadirachtin lên tế bào ấu trùng ngài gạo (Corcyra cephalonica st.) ni cấy invitro”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8(1): 37-43 13 Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Đồng Tháp (2002), Khảo sát mối tương quan thành phần thủy sinh vật điều kiện lý hóa tính mơi trường nước Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tổng kết đề tài, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại Học Quốc Gia 15 Nguyễn Trường Thành (2010), “Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm từ Neem bảo quản ngũ cốc” 16 Lê Anh Tuấn (2007), “Xử lý nước thải ao nuôi cá nước đất ngập nước kiến tạo”, Hội thảo Quản lý xử lý ao nuôi thủy sản, Sở Tài nguyên Môi trường An Giang 17 Trà Quang Vũ (2010), “Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm phối trộn dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachtin indica A Juss) trồng Việt Nam Cypermethrin sâu xanh (Heliothis armigera”,Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Internet 18 Dương Cơng Chinh, Đồng An Thụy (2009), Phát triển nuôi cá tra ĐBSCL vấn đề môi trường cần giải http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1952 (Ngày truy cập: 24/08/2015) 19 Lưu Vĩnh Quốc (2014), Những ứng dụng Neem http://udkhcnbinhduong.vn/thanhtuyen/index.php?mod=news&wid=21&cpid=109&ni d=3396&view=detail (Ngày truy cập: 24/08/2015) 20 Trí Quang (2009), Thực trạng mơi trường ni cá tra http://website.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3&id=10781 (Ngày truy cập: 24/08/2015) 67 ... Neem loài thường xanh, phát triển nhanh, chiều cao trung bình từ 10 – 20 m, trưởng thành cao 30 m, chu vi 2,5 m Cá biệt phát triển điều kiện thuận lợi cao từ 35 m đến 40 m, chu vi thân đạt tới 3,5... sinh trùng Ngoài ra, theo EPA, số xét nghiệm độc tính thực cá, thú nuôi bao gồm động vật nhai lại nhỏ gia súc với liều lượng cao , Azadirachtin khơng có tác dụng phụ triệu chứng bất thường động... gọi xoan chịu hạn để phân biệt với xoan ta Neem phát triển nhanh, có chiều cao trung bình từ 10 -20 m, trưởng thành cao 30 m, chu vi 2,5m; rễ thường ăn sâu tán xòe rộng 1.1.1.1 Tên phân loại

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w