Báo cáo đề tài ẢNH HƯỞNG của TRIỀU lên TAM GIÁC CHÂU

28 2.7K 2
Báo cáo đề tài ẢNH HƯỞNG của TRIỀU  lên TAM GIÁC CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự hình thành triều: triều bình thường hình thành do sự kết hợp của các yếu tố như lực li tâm do sự quay của Trái Đất, lực hút từ Mặt Trời, Mặt Trăng. Tự bản thân vận động của Trái Đất đã góp phần hình thành nên triều, việc tăng cường thêm các yếu tố khác góp phần tạo ra nhiều loại triều khá phức tạp khác Sự dâng lên và rút xuống theo chu kỳ của nước biển dưới dạng nhịp được gọi là thủy triều là một trong số những hiện tượng tự nhiên ấn tượng nhất Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA CHẤT ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Thực hiện: Nhóm 4 Nguyễn Sanh Hà 0716043 Đào Thị Hiểu 0716056 Lưu Toàn Theo 0716136 Nguyễn Thế Công 0716020 Huỳnh Minh Hoàng 0716061 Lâm Văn Phương 0716102 Vũ Thị Là 0716077 Trần Huy Phúc 0716106 II. TỔNG QUAN VỀ TRIỀU III. TÁC DỤNG CỦA TRIỀU LÊN TAM GIÁC CHÂU TÀI LIỆU THAM KHẢO I.ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CHÂU Tam giác châu là phần của dãy rìa biển bao gồm tam giác châu, bãi biển, hệ thống đảo ngầm, cửa sông, ao, hồ. Tam giác châu là gì? I.ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CHÂU -Có sự cân bằng giữa nguồn cung cấp VLTT và di chuyển bởi tiến trình tạo lập bồn TT. -Chịu ảnh hưởng của các yếu tố: gió bão, sóng mạnh…  TGC có thể bị phá hủy -Phụ thuộc vào kiến trúc sông gây ra bởi hoạt động kiến tạo ( cao, thấp) Điều kiện hình thành TGC: II. TỔNG QUAN VỀ TRIỀU  Sự hình thành triều: triều bình thường hình thành do sự kết hợp của các yếu tố như lực li tâm do sự quay của Trái Đất, lực hút từ Mặt Trời, Mặt Trăng. Tự bản thân vận động của Trái Đất đã góp phần hình thành nên triều, việc tăng cường thêm các yếu tố khác góp phần tạo ra nhiều loại triều khá phức tạp khác. Sự dâng lên và rút xuống theo chu kỳ của nước biển dưới dạng nhịp được gọi là thủy triều là một trong số những hiện tượng tự nhiên ấn tượng nhất. A. Sự hình thành triều: Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều -Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí quan trắc. TRIỀU LÊN VÀ XUỐNG Ở VỊNH FUNNY TRIỀU LÊN VÀ XUỐNG Ở VỊNH FUNNY TRIỀU LÊN VÀ XUỐNG Ở VỊNH FUNNY TRIỀU LÊN VÀ XUỐNG Ở VỊNH FUNNY Lực này không đổi về hướng và độ lớn nên chỉ góp phần làm thủy triều rút chứ không gây ra hoàn toàn hiện tượng thuỷ triều Lực này không đổi về hướng về độ lớn nên chỉ góp phần làm triều dâng chứ không gây ra hoàn toàn hiện tượng thuỷ triều. B. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TRIỀU Trọng lực Lực ly tâm Trong các lực gây triều thì lực hấp dẫn của mặt trăng, mặt trời đến các chất điểm nước trên trái đất là chủ yếu. Lực hút của mặt trăng lên trái đất Lực ly tâm của hệ thống trái đất – mặt trăng – mặt trời Tại những điểm khác nhau của bề mặt trái đất mà lực có hướng khác nhau và độ lớn của lực cũng thay đổi do khoảng cách thay đổi. -Bán nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng (24 giờ 50 phút) có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, đỉnh và chân triều của hai lần đó xấp xỉ bằng nhau, chu kỳ triều gần bằng 12 giờ 25 phút. -Nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng có một lần triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ 24 giờ 50 phút -Bán nhật triều không đều: trong một ngày mặt trăng, có hai lần triều lên và hai lần triều xuống. Song đỉnh và chân triều trong hai lần liên tiếp có sự chênh lệch khá lớn. -Nhật triều không đều: trong chu kỳ nửa tháng, số ngày nhật triều không quá 7 ngày, những ngày còn lại là bán nhật triều. C.PHÂN LOẠI THỦY TRIỀU [...]... Mặt trăng có lực gây triều lớn nhất thì Mặt trời lại có lực gây triều nhỏ nhất và ngược lại Kết quả, mực nước triều dao động ít, đó là những ngày triều kém trong tháng Chế độ triều dọc bờ biển Việt Nam III TÁC DỤNG CỦA TRIỀU LÊN TAM GIÁC CHÂU Tác động của triều lên một tam giác châu: Triều đóng vai trò vận chuyển và điều phối vật liệu từ sông mang ra cũng như do sóng mang đến Thủy triều làm giảm hiệu... dòng triều, dòng triều mạnh mẽ định dạng TGC thành một TGC kéo dài song song và doi cát chảy thẳng góc với đường bờ Ảnh hưởng triều lên TGC sông Brahmaputra Một số trường hợp góp phần tạo trầm lắng vật liệu TT cửa sông theo 2 hướng tạo một hình giống tam giác do sức vận tải chất trầm tích của triều vượt trội hơn khả năng vận tải chất trầm tích của dòng chảy mang ra Diện mạo của một tam giác châu bị ảnh. .. Diện mạo của một tam giác châu bị ảnh hưởng bởi triều Tam giác châu có thể tạo ra do ảnh hưởng của sông, triều hay sóng hoặc do ảnh hưởng của 3 yếu tố 20 km 50 km 10 km 10 km  Tạo lập khi dòng triều mạnh hơn lưu lượng sông  Thường xảy ra khi triều cao  Dòng chảy theo 2 hướng (triều vào và ra)  Tạo ra 1 mạng lưới doi dọc trong lòng máng cửa sông : ngáng thủy triều  Hiện diện với lượng trầm tích... Ngoài ra triều còn có thể kết hợp với 1 trong 2 yếu tố sông và sóng để tạo nên những tam giác châu hỗn hợp Như tam giác châu sông: sông Niger (Tây Phi) _triều, sóng VỊ TRÍ MỘT SỐ TGC LỚN TRÊN THẾ GiỚI Các đơn vị TGC liên quan Đê triều: hình thành do dòng triều tràn qua tạo nên, tuy nhiên vật liệu đê triều thì mịn hạt hơn đê tự nhiên Đồng thuỷ triều: tương đương với tướng đồng lụt của vùng tam giác châu. .. châu thượng song yếu tố thành tạo do tác động của triều, đơn vị đồng thuỷ triều là vùng trũng nằm sau đê triều, vật liệu mịn hạt bao gồm sét và vật liệu hữu cơ Đầm lầy mặn: tương đương như đầm lầy ở tam giác châu thượng nhưng độ mặn ở đây cao hơn, vật liệu mịn hạt như bùn, sét, thực vật nước lợ : đước, sú, vẹm (ở Cần Giờ) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tam giác châu_ cô Nguyễn Thị Ngọc Lan Địa chất đại cương_Khoa... bằng châu thổ) có thể trông như chẻ nhánh  Tam giác châu hình thành do triều được đặc trưng bởi những doi định hướng song song với hướng của dòng triều  Đây là ví dụ ghi nhận được trong các lớp đá , có đồng bằng TGC hạ trãi rộng TGC VỊNH PAPUA Như vậy: • Diện mạo đặc trưng của cửa sông trong môi trường triều cao là những lòng máng trám đầy cát rất đẹp và những giồng cát triều chạy dài, đỉnh của giồng... giồng cao từ 10-20m,lộ ra khi triều xuống • Dải cát phân bố dọc theo lòng sông, chia cắt lòng sông ra làm nhiều lạch riêng biệt Dải cát ngầm và cồn ở cửa sông là hình ảnh đặc biệt của kiểu trầm tích riêng ở khu vực có thủy triều chiếm ưu thế • Cửa sông thường có dạng hình loa hay phễu Giới hạn cuối cùng là đoạn sông có nhiều khúc uốn Một số tam giác châu ảnh hưởng bởi triều trên thế giới Mahakam, Indonesia...HIỆN TƯỢNG TRIỀU CƯỜNG Khoảng 2 tuần một lần, vào những ngày trăng non và trăng tròn, Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất nằm trên một đường thẳng Khi đó lực gây triều tổng hợp là lớn nhất: biên độ triều lớn nhất, chân triều thấp còn đỉnh triều cao Đây là thời kỳ triều cường HIỆN TƯỢNG TRIỀU KÉM Trong những ngày thượng huyền hoặc hạ huyền, vị trí Mặt trăng và Mặt trời vuông góc với nhau qua tâm của Trái . 0716106 II. TỔNG QUAN VỀ TRIỀU III. TÁC DỤNG CỦA TRIỀU LÊN TAM GIÁC CHÂU TÀI LIỆU THAM KHẢO I.ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CHÂU Tam giác châu là phần của dãy rìa biển bao gồm tam giác châu, bãi biển, hệ thống. chất trầm tích của dòng chảy mang ra. Diện mạo của một tam giác châu bị ảnh hưởng bởi triều Tam giác châu có thể tạo ra do ảnh hưởng của sông, triều hay sóng hoặc do ảnh hưởng của 3 yếu tố động của triều lên một tam giác châu: Nước ngọt bị chế ngự bởi dòng triều, dòng triều mạnh mẽ định dạng TGC thành một TGC kéo dài song song và doi cát chảy thẳng góc với đường bờ. Ảnh hưởng triều

Ngày đăng: 27/10/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan