0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Tạo liên kết dạng bản đồ ảnh

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE FRONTPAGE (Trang 78 -78 )

- PHẦN MỞ ĐẦ U

8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

3.5.8. Tạo liên kết dạng bản đồ ảnh

Bạn cĩ thể chèn một hình vào trang web, chia hình này ra làm nhiều phần rồi cho mỗi phần liên kết với một trang web nào đĩ. Đặc điểm này được gọi là bản đồ ảnh (Image map).

Cách làm: Di chuyển dấu nháy đến vị trí cần chèn hình, mở menu Insert/Picture/From file. Trong hộp thoại Picture, chọn file hình rồi chọn OK. Sau khi hình đã được chèn vào trang web, chọn hình để vẽ các điểm nĩng (hotspots) tạo thành một bản đồ ảnh. Frontpage sẽ hiển thị thanh cơng cụ Picture, bấm chuột vào nút Rectangular Hotspot trong thanh cơng cụ này. Giữ phím trái chuột và kéo con trỏ chuột để vẽ một hình chữ nhật cĩ kích thước tuỳ ý lên hình, sau đĩ nhả ra. Hộp thoại Insert Hyperlink xuất hiện, bạn chỉ định file liên kết cho vùng ảnh mà ta đã chọn. Ta tiếp tục vẽ các vùng khác và chọn liên kết file cho các vùng này cho đến khi kết thúc.

Chú ý: Bấm phím phải chuột lên hình rồi chọn Picture Properties để xác định vị trí của hình, canh lề, tạo đường viền,...

3.5.9. Thêm âm thanh nền cho trang eb

Một cách để làm cho trang web của bạn thêm hấp dẫn là thêm nhạc nền vào đĩ, nhạc nền chỉ phát một thời gian hay phát liên tục chừng nào trang web này cịn được mở là tuỳ chúng ta.

Cách làm: Bấm phím phải chuột vào vùng trống trên trang web rồi chọn lịnh Page Properties. Trong hộp thoại Page Properties, chọn bảng :

General/Background Sound/Location/Browse, chỉ định file âm thanh (wav, mid, ram, ra, aif, aifc, au, snd).

61 Ta chỉ định cho phát liên tục (đánh dấu chọn Forever) hay một số lần nhất định (bỏ dấu chọn Forever và nhập số vào Loop).

3.5.10. Thêm Video vào trang eb

Ta cĩ thể thêm các clip ảnh động vào trang web để chúng tự động thực hiện mỗi khi trang web được mở.

Cách làm: Bấm chuột vào vùng trống trong trang web, mở menu Insert/Picture/Video. Chỉ định file video (avi, asf, ram, ra). Bạn cũng cĩ thể tạo liên kết đến các file video.

Cách làm: Chọn đoạn văn để tạo liên kết, mở menu Insert/Hyperlink. Trong hộp thoại Create Hyperlink, chọn file video đích. Sau khi liên kết được tạo, ta chuyển qua bảng Preview để xem trang web và bấm chuột vào liên kết. Windows sẽ tự động mở chương trình xem video thích hợp và “chiếu” file video này.

Ta cĩ thể chèn các file ảnh khác nhau (GIF, JPG, BMP, PNG) vào website, FrontPage cĩ kèm theo một “kho” (Clip Art) với hàng trăm ảnh cĩ sẵn bao gồm các nút ảnh động, ảnh nền, ảnh nghệ thuật, ảnh minh hoạ,... thậm chí cịn cĩ các file âm thanh và video. Ngồi ra, FrontPage cịn cĩ một khả năng đặc biệt là tự động tạo các thumbnail (ảnh đại diện nhỏ của ảnh gốc) để tăng tốc độ hiển thị khi xem trang web.

- Chèn ảnh: Di chuyển con trỏ đến nơi cần đặt ảnh, mở menu Insert/ Picture/From File, chọn file ảnh rồi bấm OK. Ta cĩ thể chọn ảnh trong kho của FrontPage bằng cách mở menu Insert/Picture/Clip Art/Clip Organi er hay truy cập vào kho ảnh của Microsoft trên internet (Insert/Picture/Clip Art/Clips Online).

-Tạo Thumbnail: Bấm chuột vào ảnh rồi bấm chuột vào biểu tượng Auto Thumbnail trong thanh cơng cụ, hay bấm phím phải chuột vào ảnh rồi chọn lệnh Auto Thumbnail trong menu rút gọn. FrontPage sẽ thay ảnh gốc bằng một ảnh đại diện nhỏ hơn liên kết với ảnh gốc. Khi người xem bấm chuột vào ảnh đại diện, trình duyệt sẽ hiển thị ảnh nguyên gốc.

- Tạo liên kết cho file ảnh: Ta cĩ thể tạo liên kết với bất kỳ ảnh nào trong website, ngoại trừ thumbnail (vì thumbnail đã cĩ liên kết với file ảnh gốc). Bấm phím phải chuột vào ảnh rồi chọn lệnh Hyperlink trong menu rút gọn.

62 - Thay đổi kích thước ảnh: Bấm chuột vào ảnh để hiện khung chỉnh kích thước bao quanh ảnh, bấm phím chuột vào ơ vuơng giữa các cạnh, giữ phím và kéo chuột để thay đổi kích thước rộng hay cao tương ứng. Dùng các ơ vuơng ở bốn gĩc để thay đổi kích thước nhưng giữ nguyên tỷ lệ dọc/ngang.

Ta cĩ thể bấm phím phải chuột vào ảnh rồi chọn lệnh Picture Properties để điều chỉnh vị trí, kích thước cũng như tạo khung viền, chỉ định khoảng khơng gian trống bao quanh ảnh.

3.5.11. Nút Hover

Đây thực chất là một Java applet được tạo bởi FrontPage nhằm làm cho website sinh động hơn. Ta cĩ thể dùng nút hover để liên kết đến một website hay một file bất kỳ khác, khi người xem di chuyển chuột lên nút hover, nút này sẽ chuyển màu hay chuyển hình thái để tạo cảm giác “nổi.

- Đưa con trỏ đến nơi cần tạo nút hover trong website, mở menu Insert/Web Component, chọn Dynamic Effects/Hover Buton rồi bấm nút Finish. Trong hộp thoại Hover Button Properties, ta đặt tên cho nút (Button text), tạo liên kết (Link to), chọn màu cho nút (Button color), chọn hiệu ứng động trong danh sách Effect, chọn màu cho hiệu ứng (Effect color), kích thước nút (Width/Height). Ta bấm nút Custom trong hộp thoại này nếu muốn chỉ định cho “chơi” một bản nhạc khi di chuyển (hoặc bấm) chuột lên nút hay khi muốn chỉ định hai file ảnh làm nút bấm ở trạng thái bình thường và khi cĩ chuột.

Chú ý: Ta chỉ xem được hiệu ứng nút hover trong trình duyệt, khơng xem được trong FrontPage.

3.5.12. Làm văn bản chuyển động với HTML động

FrontPage cung cấp sẵn một số hiệu ứng văn bản động để tránh đơn điệu như: chữ rơi từng từ, rơi từng câu, bay, nhảy, cuộn sĩng,...

- Chọn dịng văn bản muốn cho chuyển động, mở menu Format/Dynamic HTML Effects. Trong thanh cơng cụ DHTML Effects, ta chọn sự kiện (On), chọn hiệu ứng (Apply) và chọn hướng chuyển động (Choose Settings). Để tháo bỏ DHTML đã cĩ, ta chọn Remove Effect.

63

3.5.13. Hiệu ứng chuyển trang

Ta cĩ thể tạo các hiệu ứng đặc biệt khi nạp trang hay thốt trang bằng cách vào menu Format/Page Transitions. Trong hộp thoại Page Transitions, Ta chọn sự kiện (Event), thời gian xẩy ra hiệu ứng (Duration) và chọn hiệu ứng trong danh sách, thí dụ: Blend (rõ dần), Box (hình vuơng nhỏ/lớn dần), Circle (hình trịn nhỏ/lớn dần), Wipe (cuộn), Random (thay đổi hiệu ứng ngẫu nhiên).

Với một số thủ thuật ở trên, đủ để thiết kế bài giảng dưới dạng website một cách hấp dẫn. Cĩ thể làm các trang web phong phú hơn với phần đồ hoạ “chuyên nghiệp” (Flash, 3D, XaraWebstyle...) hay tương tác với người dùng qua các ứng dụng web, quản lý cơ sở dữ liệu, v.v...

3.6. Thiết kế BGĐT một số bài giảng cụ thể bộ mơn Cơng nghệ 11 trên Microsoft FrontPage Microsoft FrontPage

3.6.1. Thiết kế trang chủ

Để xem được nội dung của bản thiết kế, cần vào thư mục TK BAI GIANG CN 11 mở trang chủ, giao diện đầu tiên của bản thiết kế được hiển thị như sau:

Bên trái của giao diện là các phần dùng chung thiết kế với cấu trúc như là mục lục, thuận tiện cho truy xuất đến các bài của các phần, các chương.

64 Trong quá trình truy xuất, nếu muốn trở về trang trước, GV chỉ cần nhấn nút Back (cĩ hình mũi tên) ở gĩc trái màn hình để trở về. Ngồi ra trên màn hình của Internet Explore, các thanh cơng cụ và thanh điều kiển chiếm một khoảng trên của màn hình máy tính, muốn dấu thanh này đi cần ấn nút F11.

Dưới đây là một số hình ảnh của một số bài học bộ mơn Cơng nghệ 11 được xây dựng bằng phần mềm Microsoft FrontPage.

65  Bài học: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật

Bài học: Hình chiếu vuơng gĩc

66

67  Bài học: Bản vẽ xây dựng và hệ thống các câu hỏi ơn tập

68  Bài học: Chế tạo cơ khí phương pháp gia cơng áp lực

69  Bài học: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

Bài học: So sánh nguyên lý làm việc của các loại động cơ đốt trong với các mơ phỏng Flash và Video

70  Bài học: Khái quát về ứng dụng Động cơ đốt trong

3.6.2. Bài giảng điện tử dùng thực nghiệm (File đính kèm) 3.6.3. Một số giáo án mẫu 3.6.3. Một số giáo án mẫu

Bài 2 : Hình chiếu vuơng gĩc Bài 11 : Bản vẽ xây dựng

Bài 17 : Cơng nghệ cắt gọt kim loại

71

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC

I. MỤC TIÊU :

 Học sinh giải thích được một số nội dung cơ bản về phương pháp các

hình chiếu vuông góc.

 Học sinh xác định được các mặt hình chiếu của một vật thể đơn giản

 Học sinh trình bày được phương pháp chiếu góc thứ nhất và thứ ba.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị nội dung :

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuyên ngành vẽ kĩ thuật và một số kiến thức có liên quan trong sách Công nghệ lớp 8.

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Hình 2.1; Hình 2.2; Hình 2.3; Hình 2.4; Hình 2.5; Hình 2.6 sách giáo khoa. Vật mẫu theo hình 2.1 sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Cấu trúc bài học :

Bài giảng gồm 3 nội dung chính được giảng trong 1 tiết theo sơ đồ sau : Hình chiếu vuông góc

1) Phương pháp các

72 d a e c f b

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I. PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH

CHIẾU VUÔNG GÓC :

Dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt phẳng chiếu vuông góc với nhau và sắp xếp có hệ thống các hình

chiếu lên trên cùng một mặt phẳng.

Trên bản vẽ chỉ biểu diễn

phần thấy được của vật thể, phần bị che khuất được biểu diễn bằng nét đứt (khi thật cần thiết).

Hướng chiếu Tên gọi hình chiếu a- Hướng chiếu từ phía trước. b- Hướng chiếu từ phía trên. c- Hướng chiếu từ phía trái. d- Hướng chiếu từ phía phải. e- Hướng chiếu từ phía dưới. A- Hình chiếu từ

phía trước ( H.chiếu đứng).

B- Hình chiếu từ

phía trên ( H.chiếu bằng).

C- Hình chiếu từ

phía trái ( H.chiếu cạnh).

D- Hình chiếu từ

Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp các hình chiếu vuông góc.

- GV cho học sinh quan sát hình 2.1 SGK đặt các câu hỏi:

+ Các hướng chiếu a, b và c là hướng chiếu như thế nào?

+ Các hướng chiếu d, e và f là hướng chiếu như thế nào?

+ Phần nào gọi là thấy được và không thấy được?

73 f- Hướng chiếu từ phía sau. phía phải. E- Hình chiếu từ phía dưới. F- Hình chiếu từ phía sau. Hình chiếu đứng  hình chiếu chính:

biểu diễn được nhiều nhất hình dạng của vật thể.

Vật thể đơn giản chỉ dùng 2 hoặc 3 hình chiếu: đứng, cạnh và bằng để biểu diễn.

- Như thế nào gọi là HC biểu diễn được nhiều hình dạng nhất của vật thể?

II. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT:

- Vật thể đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu :

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng chiếu đứng, cạnh và bằng vuông góc với nhau từng đôi một(hình 2.3-SGK) gọi là góc thứ 1.

- Sau khi chiếu vật thể lên 3 mặt

Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất.

- GV cho học sinh quan sát hình 2.2 SGK đặt các câu hỏi:

+ Vị trí tương đối giữa người quan sát, vật thể và mặt phẳng hình

Mặt phẳng bản vẽ Mặt phẳng chiếu

74 phẳng chiếu sẽ được cá hình chiếu đứng

A, bằng B và cạnh C. Khi mở các mặt phẳng chiếu ta được các vị trí cố định của mặt phẳng chiếu.

- Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng như sau:

 HC bằng đặt dưới HC đứng.

 HC cạnh đặt bên trái HC

đứng.

chiếu như thế nào?

+ Vật thể được đặt như thế nào trên các mặt phẳng chiếu đứng, cạnh và bằng?

+ Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào?

III. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3):

Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể.

Vật thể chiếu được đặt trong một góc

Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba.

- GV cho học sinh quan sát hình 2.4; 2.5 SGK đặt các câu hỏi:

E

75 tạo thành bởi các mặt phẳng chiếu đứng,

cạnh và bằng vuông góc với nhau từng đôi một(hình 2.5a-SGK) gọi là góc thứ 3.

- Sau khi chiếu vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu sẽ được cá hình chiếu đứng F, bằng E và cạnh C. Khi mở các mặt phẳng chiếu ta được các vị trí cố định của mặt phẳng chiếu.

- Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng như sau:

 HC bằng đặt trên HC đứng.

 HC cạnh đặt bên trái HC

đứng.

+ Vị trí tương đối giữa người

quan sát, vật thể và mặt phẳng hình chiếu như thế nào?

+ Vật thể được đặt như thế nào trên các mặt phẳng chiếu đứng, cạnh và bằng?

+ Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào?

TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ :

GV đặt câu hỏi cho học sinh để củng cố bài :

1. Trình bày nội dung của phép chiếu vuông góc ?

2. Hình chiếu có hướng chiếu như thế nào ?

3. Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể ?

GV dặn dò học sinh :

Mặt phẳng bản vẽ D

E

76

BÀI 11

BẢN VẼ XÂY DỰNG

I. MỤC TIÊU:

 Nêu lên được các mặt biểu diễn trong bản vẽ xây dựng.

 Đọc được hình biểu diễn cơ bản của ngơi nhà

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo.

Các bản vẽ kĩ thuật liên quan đến bài học.

Bài giảng điện tử

2. Chuẩn bị của học sinh :

Xem trước bài học trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp ?

3. Giảng bài mới:

Trong vẽ kỹ thuật , ngồi ngành cơ khí thì ngành xây dựng cũng sử dụng bản vẽ kỹ thuật rất nhiều. Để giúp các em hiểu hơn 1 số bản vẽ nhà , hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 15 bản vẽ nhà .

77

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ .

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Thời

lượng I. NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ: a. Mặt đứng: Là hình chiếu vuơng gĩc - Mặt đứng dùng biểu diễn hình dạng bên ngồi gồm cĩ mặt chính, mặt bên…

Trình chiếu slide : quan sát nhà 1 tầng

Cho HS quan sát các mặt của ngơi nhà .

Trình chiếu slide : bản vẽ nhà 1 tầng . Em hãy quan sát và cho biết bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào ?

Vị trí các mặt được thể hiện trên bản vẽ như thế nào ?

Mặt đứng , mặt bằng , mặt cắt .

Mặt bằng dưới hình chiếu đứng , Mặt cắt ở bên phải hình chiếu đứng . Hình chiếu . Mặt chính và mặt bên . Hình dạng bên ngồi của ngơi nhà 15ph

78 b. Mặt bằng: - Là hình cắt bằng của ngơi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, các kích thước chiều dài, chiều rộng của ngơi nhà, phịng… - Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

Giáo viên trình chiếu slide Mặt đứng

Yêu cầu HS quan sát và cho biết :

Loại hình thể hiện mặt đứng ? Mặt đứng cĩ các mặt nào ? Mặt đứng là hình chiếu vậy mặt đứng thể hiện phần nào của ngơi nhà ?

Trình chiếu slide mặt bằng . HS quan sát và cho biết : Làm thế nào để vẽ được mặt bằng ? Loại hình thể hiện mặt bằng ? Mặt bằng thể hiện các bộ phận nào của ngơi nhà ?

Trình chiếu slide để HS quan sát các ký hiệu trên mặt bằng .

Dùng mp cắt song song với mp chiếu bằng , cắt ngang qua cửa sổ , bỏ di phần mái -> mp , hướng chiếu từ trên xuống .

Mặt cắt .

Dùng mp cắt , cắt theo vệt cắt , bỏ đi 1 phần , hướng nhìn theo chiều mũi tên -> vẽ được mặt cắt .

Hình cắt .

dùng để diễn ta các bộ phận và kích thước ngơi nhà theo chiều

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE FRONTPAGE (Trang 78 -78 )

×