- PHẦN MỞ ĐẦ U
8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
2.2.3. Nội dung
Đảm bảo yêu cầu về tính phổ thơng cơ bản, tồn diện, hướng nghiệp và chuẩn bị nghề. Ngồi nội dung giáo dục chung, đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng cơ bản, tồn diện cho mọi học sinh, cịn cĩ nội dung giáo dục nâng cao nhằm đáp ứng nâng lực và nguyện vọng phát triển của các đối tượng học sinh khác nhau.
a. Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
- Những khái niệm kỹ thuật: máy biến thế, động cơ đốt trong, bản vẽ kỹ thuật, phương pháp gia cơng, mạch điện cơ cấu...
- Các loại vật liệu, dụng cụ, thiết bị: vật liệu kỹ thuật cơ khí, vật liệu kỹ thuật điện, dụng cụ đồ nghề trong nghề nguội, các thiết bị điện.
- Những nguyên lý kỹ thuật: nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động, nguyên lý hoạt động của bộ chế hồ khí, nguyên lý hoạt động của các máy điện, nguyên tắc trình bày bản vẽ kỹ thuật...
- Các phương pháp gia cơng vật liệu: phương pháp gia cơng định dạng, phương pháp gia cơng cắt gọt...
- Các kiến thức về an tồn lao động (an tồn cho người lao động, cơng cụ, thiết bị và sản phẩm cũng như vấn đề bảo vệ mơi trường...)
b. Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kỹ năng kỹ thuật. - Kỹ năng biểu diễn vật trên các bản vẽ kỹ thuật.
- Kỹ năng đọc bản vẽ.
- Kỹ năng sử dụng các cơng cụ lao động, các phương tiện kỹ thuật phổ biến trong sản xuất cơng nghiệp và trong đời sống.
- Kỹ năng bảo quản, bảo dưỡng thiết bị máy mĩc.
c. Hệ thống tri thức phát triển nhận thức, phương pháp hoạt động vật chất và tinh thần (tri thức cơng cụ).
29 Các tri thức này giúp học sinh trở thành những con người thơng minh sáng tạo, biết suy nghĩ và hành động trên cơ sở của tri thức kỹ thuật, cơng nghệ, biết xử lý thơng minh các tình huống kỹ thuật mà họ gặp phải.
Ba thành phần này tạo nên một hệ thống kiến thức và kỹ năng phục vụ cho mục tiêu giáo dục đề ra.