- PHẦN MỞ ĐẦ U
8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
2.7.2. Nguyên nhân khách quan
Vì là trường chuyên, các em lớp chuyên phải học theo sách giáo khoa chuyên, do đĩ khối lượng kiến thức rất lớn, thời gian học kéo dài, lại phải tham gia nhiều kì thi HSG nên áp lực thi cử cho GV và HS là rất lớn.
Nhiều nội dung kiến thức cịn nặng nề về lí thuyết, khơ khan, chưa hấp dẫn HS vì HS chưa thấy rõ kiến thức đĩ giúp gì cho cuộc sống.
Việc kiểm tra đánh giá mặc dù cĩ thay đổi nhưng vẫn chưa phù hợp với mục tiêu DH mới, PPDH mới.
Cĩ đến 80% GV của trường chưa cĩ cơ hội được tiếp cận với PPDH mới, chỉ một số GV được cử đi học sau đại học mới biết đến các PP này.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Về nội dung chương trình học so với chương trình cũ phần nào giảm tải về mặt kiến thức cần truyền đạt cho học sinh. Mỗi lớp trình độ tiếp thu của người học là khác nhau. Vì thế, giáo viên cần phải vận dụng phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng cá nhân, tức là cĩ chú trọng đến đặc điểm, khả năng từng người học.
Về phương tiện dạy học và giáo án điện tử giáo viên chỉ dùng khi nhà trường cĩ phát động phong trào thi đua, dự giờ thao giảng. Do đĩ, phương tiện dạy học chưa phát huy hết ưu điểm của nĩ. Mặt khác, trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy của giáo viên.
Về phương pháp dạy học giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình suốt buổi học nên chưa tạo được tính tích cực học tập ở người học. Do đĩ, việc thay đổi phương pháp dạy học là cần thiết cho việc giảng dạy mơn Cơng nghệ hiện nay.
Về phát huy tính tích cực người học chưa được chú trọng, GV chỉ yêu cầu HS đọc trước bài ở nhà, nhưng khơng hướng dẫn cho người học đọc như thế nào.
Về hình thức kiểm tra đánh giá, giáo viên thường xuyên ra đề theo tự luận do đĩ khơng đánh giá được tính khách quan của bài kiểm tra. Hiện nay, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cĩ hướng dẫn kiểm tra quá trình học tập của học sinh thơng qua
47 các loại hình như trắc nghiệm khách quan, tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan. Do đĩ, khi ra đề kiểm tra giáo viên cần chú ý đến mục tiêu về nội dung, khơng ra đề theo cảm tính cá nhân, cĩ như vậy việc kiểm tra đánh giá mới đạt hiệu quả.
Trong chương 2 người nghiên cứu đã giới thiệu sơ lược về trường THPT Mạc Đĩnh Chi và trình bày cơ sở thực tiễn của việc tổ chức dạy học mơn Cơng Nghệ 11. Cơ sở thực tiễn cho thấy đa phần HS chưa yêu thích học mơn Cơng Nghệ, dành ít thời gian chuẩn bị mơn học này dẫn đến kết quả khơng cao. Ngồi ra, việc áp dụng phương pháp dạy học truyền thống trong giảng dạy dễ khiến HS cảm thấy nhàm chán và khơng tạo được sự hứng thú, tích cực hoạt động ở các em. Bên cạnh đĩ việc thiếu phương tiện dạy học cũng là một vấn đề làm cho chất lượng mơn học chưa cao. Do vậy cần tạo cho các em sự thoải mái, tự tin trong học tập, giúp các em phát huy hết khả năng của mình. Thế nên việc đổi mới phương pháp dạy học, đưa bài giảng điện tử, bài giảng cĩ ứng dụng CNTT vào giảng dạy là vấn đề cần thiết cho việc dạy mơn Cơng nghệ nĩi chung và các mơn học khác nĩi riêng.
48
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN CƠNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT FRONTPAGE VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Một vài định hướng cĩ tính nguyên tắc khi thiết kế Bài giảng điện tử
- Bài giảng điện tử cĩ thể thiết kế và áp dụng giảng dạy khơng chỉ cho mơn Cơng nghệ mà cĩ thể ở hầu hết tất cả các mơn học.
- Bài giảng điện tử phải đảm bảo tính khoa học, khơng tùy tiện, khơng áp đặt, khơng chủ quan.
- Bài giảng điện tử khơng chỉ giáo dục chuyên mơn mà phải phát triển tồn diện hướng đến giáo dục tồn diện nhân cách của người học.
- Bài giảng điện tử phải phù hợp cho cả phần giảng dạy lý thuyết lẩn thực hành.