- PHẦN MỞ ĐẦ U
8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
1.3.2. Phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ứng dụng cho bài giảng trên
viên (sự tương tác người học-máy cịn hạn chế).
- E-learning (computer-based training hay web-based training, học qua mạng = apprentissage en ligne): Sử dụng máy tính và qua mạng để tự học các bài giảng mà giáo viên soạn sẵn (tính tương tác cao).
Đặc điểm của dạy học cĩ ứng dụng CNTT là tính tương tác (interactive) giữa người học với phương tiện CNTT.
1.3.2. Phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ứng dụng cho bài giảng trên lớp giảng trên lớp
- Máy mĩc, thiết bị điện tử.
- Phần mềm trình chiếu như powerpoint (đơn giản và thuận tiện nhất) hay một số phần mềm trình chiếu khác. Đây là dạng phổ biến nhất hiện song hay nhầm lẫn gọi đây là giáo án điện tử. Vì vậy việc sử dụng powerpoint soạn bài, cĩ thể gọi là bản trình chiếu.
- Các phần mềm dạy học như phần mềm thí nghiệm ảo…
- Các cơng cụ thể hiện multimedia. Một sản phẩm, một phần mềm, một thiết bị tin học được cho là multimedia khi nĩ cho phép khai thác thơng tin đa thức, nhiều kiểu như: văn bản văn bản (text), âm thanh (sound), tiếng nĩi (voice), hình ảnh tĩnh (image), video-clip, hình động (animation), đồ hoạ (graphic)..
14
Tiêu chí đánh giá ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy-học Tính dễ sử dụng:
Học sinh dễ dàng tiếp cận và tự di chuyển dễ dàng trong bài học.
Nội dung bài học:
Bài học cĩ đủ nội dung chủ yếu, được tổ chức hợp lý, thứ tự và trình bày rõ ràng, cĩ tính sư phạm, học sinh ghi chép được bài.
Sử dụng multimedia:
Xem xét hiệu quả của các phương tiện multimedia (text, graphic, audio, animation, video,..) trong việc hỗ trợ học tập (minh họa, mơ phỏng, so sánh,..).
Sự tương tác:
Ngồi việc xem nội dung, cần bảo đảm yêu cầu tương tác với bài học thơng qua các bài tập, bài thực hành nhỏ (kỹ năng kéo thả, điền vào chỗ trống, chọn câu trả lời,..), đồng thời cĩ phản hồi kết quả nhanh.
Tính hấp dẫn:
Việc trình bày và tương tác cĩ hấp dẫn và kích thích việc học và luyện tập.
Đáp ứng mục đích yêu cầu:
Các nội dung và hoạt động của bài giảng đáp ứng được các mục tiêu đề ra.
Đánh giá chung:
Đánh giá chung về hiệu quả của bài giảng so với việc sử dụng phương tiện truyền thống.