- PHẦN MỞ ĐẦ U
8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
3.7.5. Nội dung thực nghiệm
Nội dung thực nghiệm chủ yếu tập trung vào việc kiểm chứng hiệu quả của việc tổ chức dạy học với các bài giảng được thiết kế bằng Microsoft FrontPage cho mơn Cơng nghệ 11 cĩ hình thành được ở HS kĩ năng giải quyết các vấn đề, các tình huống trong thực tế thơng qua sản phẩm là bài báo cáo, điểm số bài kiểm tra, kết quả đánh giá giờ giảng của GV trong tổ Cơng nghệ (Xem phụ lục 8 và 9 trang 135,
136) và khảo sát học sinh sau khi học mơn Cơng nghệ 11 theo định hướng này
(Xem phụ lục 4, trang 127)
98
Đối với lớp đối chứng:
Phương pháp dạy học: truyền thống
Phương tiện: bảng phấn, vật mẫu, mơ hình, multimedia, ….
Kiểm tra, đánh giá cùng thời điểm và nội dung như lớp thực nghiệm Bài 17: Cơng nghệ cắt gọt kim loại
Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
Đối với lớp thực nghiệm:
Phương pháp: dạy học dựa trên vấn đề
Phương tiện: Bài giảng được thiết kế bằng Microsoft FrontPage
Tổ chức dạy học: làm việc nhĩm, thảo luận, thuyết trình
Kiểm tra đánh giá: tiết học kế tiếp của bài dạy thực nghiệm, nội dung kiểm tra giống như lớp đối chứng.
Bài thực nghiệm:
Bài 17: Cơng nghệ cắt gọt kim loại
Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong
3.7.6.Đánh giá kết quả thực nghiệm:
a. Đánh giá dựa trên kết quả điểm số của học sinh:
Bảng 3.1. Thống kê điểm số kiểm tra lần 1
KIỂM ĐÁNH GIÁ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Số HS % Số HS % Xuất sắc (9.0đ - 10đ) 10 16.7% 4 2% Giỏi (8.0đ - 8.9đ) 18 30% 10 9% Khá (7.0đ – 7.9đ) 20 33% 16 14% Trung bình (5đ – 6.9đ) 8 13.6% 53 70% Yếu (3đ – 4.9đ) 4 6.7% 4 5% Kém (0đ – 2.9) 0 0 0% Tổng 35 100% 35 100%
99
Kiểm nghiệm tốn học
Bảng 3.2. Tần suất điểm kiểm tra lần 1 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm Tần số Điểm Tần số 0 0 0 0 1 0 1 0 2 0 2 1 3 0 3 2 4 1 4 6 5 3 5 6 6 7 6 9 7 9 7 9 8 11 8 1 9 3 9 1 10 1 10 0 N=35 N=35 0 2 4 6 8 10 12 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 của lớp thực nghiệm và đối chứng
Bảng 3.3 Thống kê điểm trung bình, mode, phương sai, độ lệch chuẩn. Điểm trung bình (Mean) Mode Phương sai (Variance) Độ lệch chuẩn (Standard Derivation) Lớp thực nghiệm 7.6 8.5 1.5 2.4 Lớp đối chứng 6.1 6.5 1.2 1.5
100
b. So sánh kết quả học tập của HS qua 2 bài kiểm tra ở từng lớp
Lớp đối chứng:
Điểm trung bình ở 2 bài kiểm tra tương đối thấp, nghĩa là học sinh chưa cĩ tiến bộ trong học tập.
Độ lệch tiêu chuẩn của điểm kiểm tra lần 2 mặc dù lớn hơn so với lần 1 nhưng khơng chênh lệch bao nhiêu.
Như vậy, ở lớp đối chứng trình độ học tập của HS là như nhau và càng ngày khoảng cách giữa HS khá giỏi và HS yếu kém càng nhiều hơn.
Lớp thực nghiệm:
Điểm trung bình ở bài kiểm tra lần thứ 2 lớn hơn so với ở bài kiểm tra lần thứ 1, nghĩa là học sinh cĩ tiến bộ trong học tập.
Độ lệch tiêu chuẩn của điểm kiểm tra lần 2 nhỏ hơn lần 1, nghĩa là trình độ học tập của HS đồng đều hơn.
Tĩm lại, ở lớp thực nghiệm HS cĩ tiến bộ trong học tập và trình độ học tập của HS đồng đều hơn. Điều này cĩ nghĩa là các em yếu kém đã cĩ sự tiến bộ sau lần thực nghiệm thứ 2.
c. So sánh kết quả học tập của hai lớp sau thời gian thực nghiệm
Điểm trung bình kiểm tra của lớp thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình kiểm tra của lớp đối chứng, nghĩa là HS của lớp thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.
Độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm lớn hơn lớp đối chứng ở lần thực nghiệm đầu tiên, nghĩa là trình độ học tập của HS ở lớp thực nghiệm phân tán hơn, đồng đều hơn.
Và trong thực nghiệm lần 2, kết quả của lớp thực nghiệm đã cao hơn, tiến bộ hơn so với lần thực nghiệm 1, điều đĩ chứng tỏ HS đã dần thích ứng với cách dạy và học theo hướng đổi mới của GV sau lần thứ 1.
Như vậy, qua hai lần thực nghiệm, ta nhận thấy HS ở lớp thực nghiệm cĩ tiến bộ hơn trong học tập và trình độ học tập của HS đồng đều hơn. Rõ ràng là PPDH người nghiên cứu đề xuất bước đầu đã cĩ kết quả khả quan.
101
Kiểm nghiệm tốn học điểm số kiểm tra lần 2
Bảng 3.4. Thống kê điểm kiểm tra lần 2
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm Tần số Điểm Tần số 0 0 0 0 1 0 1 0 2 0 2 0 3 0 3 0 4 0 4 0 5 0 5 6 6 4 6 15 7 9 7 8 8 15 8 4 9 5 9 2 10 2 10 0
Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 của lớp thực nghiệm và đối chứng
Bảng 3.5. Thống kê điểm trung bình, mode, phương sai, độ lệch chuẩn. Điểm trung bình (Mean) Mode Phương sai s2 (Variance) Độ lệch chuẩn s (Standard Derivation) Lớp thực nghiệm 8.1 8.5 0.8 0.9 Lớp đối chứng 6.7 7.5 2.5 1.6
102 Nhận xét: Đường tần suất fi (%) của khối lớp thực nghiệm đều luơn nằm bên phải phía trên so với khối lớp đối chứng, nghĩa là số học sinh đạt từ điểm Xi trở lên của khối lớp thực nghiệm luơn cao hơn khối lớp đối chứng; cĩ ít học sinh đạt điểm dưới trung bình và số học sinh đạt điểm khá giỏi của lớp thực nghiệm nhiều hơn lớp đối chứng.
Qua biểu đồ, cho thấy ở lớp đối chứng, sự chênh lệch, độ phân tán, biến động giữa các điểm ở lớp đối chứng so với lớp thực nghiệm khá cao. Điều này chứng tỏ trình độ của học sinh ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau thời gian thực nghiệm cĩ sự chênh lệch về lượng kiến thức, kĩ năng và hiểu biết về các tình huống thực tế.