Đánh giá tác động của việc dạy học bằng các bài giảng trên Microsoft

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE FRONTPAGE (Trang 122)

- PHẦN MỞ ĐẦ U

8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

3.7.6.4. Đánh giá tác động của việc dạy học bằng các bài giảng trên Microsoft

Frontpage dựa vào kết quả khảo sát học sinh:

a. Dựa vào kết quả khảo sát học sinh đợt 2 dành cho học sinh sau khi tham gia lớp học thực nghiệm mơn Cơng nghệ 11:

Mục đích: đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng bài giảng về mặt hứng thú và tăng sự yêu thích mơn học này cho các em học sinh

Nội dung: tìm hiểu mức độ yêu thích mơn học này sau khi được học, mức độ hiểu bài, mức độ tự tin để giải quyết tình huống trong thực tế của các em.

Mẫu khảo sát: 35 học sinh lớp thực nghiệm- lớp 11A2 trường THPT Mạc

Đĩnh Chi.

Phiếu khảo sát [phục lục 4 trang 127]

 Kết quả khảo sát: số phiếu phát ra: 35; số phiếu hợp lệ: 35. Nội dung và kết quả khảo sát cĩ kết quả như sau:

105

Mức độ hứng thú khi học mơn Cơng nghệ được tổ chức dạy học với các bài giảng được thiết kế bằng Microsoft FrontPage

Hình 3.3 Mức độ hứng thú của HS khi học mơn Cơng nghệ 11 được tổ chức dạy học với các bài giảng được thiết kế bằng Microsoft FrontPage.

NHẬN XÉT:

Qua hình 3.3, cĩ thể nhận xét rằng mức độ yêu thích mơn Cơng nghệ 11 của học sinh tăng lên rõ rệt mức độ hứng thú là 58.8% so với kết quả khảo sát ban đầu là 10.3%.

Học sinh đạt được những gì sau khi học với các bài giảng thiết kế trên FrontPage:

Bảng 3.6. Những năng lực học sinh đạt được sau khi học mơn Cơng nghệ

Năng lực Mức độ

Đồng ý thường Bình Khơng đồng ý Tự tin hơn khi đứng trước đám

đơng 24 6 5

Tự tin hơn khi giải quyết các tình

huống thực tế 23 4 8

Kỹ năng là việc hiệu quả hơn khi

tham gia hoạt động nhĩm 20 7 8

Kỹ năng tìm và sử dụng thơng tin trên các phương tiện được nâng cao

26 6 3

Khả năng phản xạ được cải thiện 24 6 5

Khả năng học và làm việc khi khơng cĩ sử chỉ dẫn của GV được cải thiện

18 9 8

106 quả hơn

Khả năng nhận xét, đánh giá ý

kiến, thơng tin của người khác. 25 5 5

NHẬN XÉT:

 Đa số học sinh đều đồng ý với việc tự tin hơn khi đứng trước đám đơng sau khi học với BGĐT, vì học sinh cĩ cơ hội trình bày quan điểm của nhĩm trước lớp, bổ sung và đặt câu hỏi phản biện.

 Tỉ lệ % học sinh đồng ý với kỹ năng tự tin khi giải quyết các tình huống trong thực tế. Đã được làm quen với các tình huống trong giờ học và được “học cách học”, học cách tìm tài liệu để giải quyết các tình huống trong giờ học nên khi gặp các tình huống thực tế, học sinh sẽ tự tin hơn.

 Kỹ năng làm việc nhĩm cũng hiệu quả hơn sau khi học với các BGĐT, khơng chỉ học mơn học này mà cịn ở những mơn học khác.

 Học sinh đa số cho rằng kỹ năng học và làm việc khi khơng cĩ sự chỉ dẫn, giúp đỡ của học sinh được cải thiện.

 Học sinh cịn nhận thấy rằng mình tự tin và khả năng nhận xét, đánh giá cầu trả lời hay ý kiến của các bạn tốt hơn.

 Ngồi ra, học sinh cịn sắp xếp thời gian hợp lý, khoa học hơn, tận dụng được thời gian và làm việc hiệu quả hơn, học sinh khơng cịn học thuộc lịng các bài học mơn Cơng nghệ; tiết kiệm thời gian hơn để học các mơn học khác.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Qua quá trình thực nghiệm thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 bằng Microsoft FrontPage tại trường THPT Mạc Đĩnh Chi, thành phố Hồ Chí Minh, người nghiên cứu đúc kết được những vấn đề sau dây:

Thứ nhất, chấp nhận giả thuyết nghiên cứu của đề tài: “Nếu vận dụng các bài giảng bằng Microsoft FrontPage vào dạy học mơn Cơng nghệ 11 thì sẽ nâng

107 cao kết quả học tập của học sinh, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo, hình thành khả năng xử lý các tình huống trong thực tế của học sinh”.

Thứ hai, phiếu đánh giá được cơng khai, tiêu chí đánh giá rõ ràng cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá thay đổi, nên ngồi việc GV đánh giá kết quả học tập của HS qua bài báo cáo và thuyết trình, HS cịn tự mình đánh giá bằng cách so sánh với cách giải quyết vấn đề của GV, ngồi ra GV cịn đánh giá được những mặt mạnh, yếu khi tổ chức dạy học theo định hướng này,gĩp phần vào việc thiết kế dạy học những bài học tiếp theo.

Thứ ba, nhận thấy rằng học sinh cĩ thái độ hứng thú và say mê hơn với giờ học mơn Cơng nghệ, các em cĩ nhiều thắc mắc hơn về các tình huống thực tế với giáo viên mơn Cơng nghệ và một số mơn Tự nhiên khác.

Qua kiểm nghiệm kết quả học tập của học sinh, kết quả đánh giá dự giờ của GV tổ Cơng nghệ, kết quả khảo sát học sinh sau khi học mơn Cơng nghệ được tổ chức dạy học với các bài giảng được thiết kế bằng Microsoft FrontPage cĩ thể kết luận được rằng kết quả học tập học của học sinh được cải thiện, bước đầu hình thành cho học sinh những kỹ năng cần thiết, hình thành cho các em tư duy kĩ thuật, tư duy về nghề nghiệp sau này. Học sinh tự tin hơn khi gặp các tình huống thực tế khơng cĩ sự chỉ dẫn, giúp đỡ của GV, học sinh biết cách thu thập và xử lý những thơng tin từ các phương tiện.

Với những nhận định trên, cĩ thể nhận thấy rằng việc thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 bằng Microsoft FrontPage đã cĩ những hiệu quả rõ rệt: HS trở nên hứng thú hơn, thay đổi tính thụ động phát biểu ý kiến, thay đổi vai trị của GV và HS, hình thành những kĩ năng nhất định cho HS và những sự thay đổi này kết quả học tập được nâng cao.

108

- PHẦN KẾT LUẬN -

1. Tĩm tắt đề tài

Chất lượng quá trình dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong một hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học, thầy và hoạt động của thầy, trị và hoạt động của trị, mơi trường giáo dục… Trong đĩ phương tiện dạy học là yếu tố quan trọng nhất. Cùng một nội dung như nhau, nhưng bài học cĩ để lại những ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn các em hay khơng, cĩ làm cho các em yêu thích và biết vận dụng những vấn đề đã học một cách năng động sáng tạo để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống hay khơng là phụ thuộc ở người thầy trong đĩ phương tiện đĩng một vai trị khơng nhỏ. Để cĩ phương pháp phù hợp và vận dụng thành cơng người Giáo viên phải am hiểu sâu sắc nội dung dạy học, làm chủ kiến thức, biết chế biến nĩ theo ý đồ sư phạm và biết cách truyền tải nĩ đến với học sinh. Bênh cạnh đĩ học sinh với vai trị là người học phải tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức và sáng tạo trong quá trình học tập.

Đổi mới phương pháp dạy học từ lâu luơn là mối quan tâm của các cấp quản lí, các vị lãnh đạo Đảng, nhà nước, lãnh đạo các cấp, các ngành giáo dục đến các nhà nghiên cứu và cũng là nhu cầu tất yếu của Giáo viên, bởi vì đổi mới là sự cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học đang sử dụng để đĩng gĩp nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học, là sự bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế của phương pháp đã và đang sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học, là thay đổi phương pháp đã và đang sử dụng bằng phương pháp ưu việt hơn, đem lại hiệu quả dạy dạy học cao hơn.

Nhưng thực tiễn việc đổi mới phương pháp tại các trường vẫn cịn diễn ra khá chậm chạp, phần lớn thầy cơ giáo vẫn cịn dạy theo phương pháp cũ : thầy đọc trị ghi, thỉnh thoảng cĩ ván đáp, phương pháp tích cực, sáng tạo muốn trở thành phương pháp chủ đạo ở nhà trường vẫn chưa trở thành hiện thực. Vì thế người nghiên cứu muốn gĩp một phần nhỏ bé của mình vào cơng cuộc đổi mới bằng việc thiết kế bài giảng điện tử bằng phần mềm Microsoft Fronpage cho mơn Cơng Nghệ 11.

109

2. Kết luận

Cơng việc đã thực hiện.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học mơn Cơng nghệ 11 và khảo sát các phần mềm thiết kế bài giảng cho mơn cơng nghệ 11 người nghiên cứu đã thực hiện việc Thiết kế bài giảng điện tử cho mơn Cơng nghệ lớp 11 gồm 34 bài với các phần: Vẽ kỹ thuật, chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong, tài liệu được thiết kế trên nền của ngơn ngữ WEB bằng phần mềm Fronpage.

Bài giảng mà người nghiên cứu thực hiện được là đa phương tiện, đa mơi trường, đa truyền thơng. Trong bản thiết kế, thơng tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip),… phù hợp với xu thế chung của việc phát triển tài liệu điện tử.

Trong phần thực nghiệm sư phạm ở chương 3, cho thấy việc dạy học với các bài giảng điện tử hình thành được các năng lực ở người học và chất lượng học tập của người học cũng tăng lên rõ rệch.

Về mặt lý luận:

Người nghiên cứu đã hệ thống được về cơ sở lý luận của việc thiết kế bài giảng điện tử, phân tích làm rõ các khái niệm liên quan đến tài liệu điện tử, gĩp phần vào việc ứng dụng phần mềm phù hợp nhằm triển khai và phát triển dạy học điện tử phù hợp với xu thế phát triển.

Về mặt thực tiễn:

Người nghiên cứu đã khảo sát và xác định được tính thực tiễn của việc dạy học Bộ mơn Cơng nghệ nĩi chung và Cơng nghệ 11 tại một số trường THPT và nghiên cứu, phân tích các phần mềm khả dụng, từ đĩ người nghiên cứu đã tiến hành thiết kế bài giảng điện tử của Cơng nghệ 11 trên nền của ngơn ngữ WEB và cụ thể được xuất qua đĩa CD phù hợp cho việc học tập một cách linh hoạt của học sinh.

Vận dụng việc thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 bằng Microsoft FrontPage đã được những kết quả sau:

110 Học sinh phát biểu nhiều hơn trong quá trình học tập. Các em chuẩn bị bài đầy đủ hơn vả tự tin hơn trước khi đến lớp thơng qua kiểm tra tập bài tập và quá trình kiểm tra bài cũ.

Học sinh tìm tịi, sáng tạo nhằm tìm ra hay khẳng định những cái mới đối với các em. Khi gặp các vấn đề các em cĩ thái độ hình thành nhĩm học tập và nhờ sự trợ giúp của giáo viên. Các em chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức, tự mình tìm đến tri thức.

Giảm giờ lý thuyết trên lớp, thay vào đĩ là cách thức làm việc hợp tác giữa giáo viên và học học sinh, giữa học sinh và học sinh. Tạo điều kiện cho giáo viên chủ động trong việc giảng dạy và học sinh thích ứng kịp thời với từng yêu cầu của giáo viên trong quá trình giảng dạy.

Trong quá trình thực hiện dạy học với các BGĐT đã xây dựng được kiến thức mang tính chiều sâu cho người học. Người học biết vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế thơng qua trãi nghiệm.

Sau khi thực hiện hồn chỉnh đề tài, qua phần phân tích ở trên cho thấy đã thực hiện được tồn bộ các nhiệm vụ nghiên cứu đã phân tích trong phần mở đầu. Điều này chứng tỏ rằng dạy học với BGĐT mang tính khả thi và cĩ thể vận dụng áp dụng trong trường THPT Mạc Đĩnh Chi nĩi riêng hay các trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung.

Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, bên cạnh những thành quả đạt được, người nghiên cứu xác định hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:

- Đánh giá mức độ tích cực của phương pháp dạy học với các BGĐT. Nghiên cứu kết hợp các phương pháp khác nhằm tối ưu hĩa việc thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 bằng Microsoft FrontPage.

- Thêm phần hồn chỉnh nội dung và các liên kết điện tử nhằm phát triển thành Giáo trình điện tử và xuất qua mạng phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu của Học sinh và Giáo viên dạy mơn Cơng nghệ và mơn liên quan.

Hướng phát triển của đề tài:

111 1. Thiết kế dạy học cho tồn bộ chương trình Cơng nghệ 11, 12 phát

triển thành Giáo trình điện tử và xuất qua mạng phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu.

2. Nghiên cứu, sáng tạo, vận dụng các phương tiện dạy học vào để trực quan hĩa những vấn đề HS chưa biết.

3. Tiến hành thực nghiệm ở nhiều lớp, nhiều trường, để kết quả được chính xác hơn, khẳng định hiệu quả của dạy học với các bài giảng được thiết kế bằng phần mềm Front Page.

4. Đối tượng khảo sát sẽ mở rộng sang nhiều trường học khác. .

3. Kiến nghị

Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là vấn đề luơn thu hút sự quan tâm của tồn Xã hội. Việc đổi mới PPDH, vận dụng những quan điểm dạy học hiện đại, các nước khác đã vận dụng thành cơng vào quá trình dạy học là hết sức cần thiết. Để vận dụng được một cách hiệu quả? Người nghiên cứu đưa ra các kiến nghị sau:

Đối với trường THPT Mạc Đĩnh Chi:

Phổ biến đề tài này trong sinh hoạt chuyên mơn trong tổ bộ mơn để giáo viên học tập rút kinh nghiệm.

Đối với Sở giáo dục và đào tạo TP Hồ Chí Minh:

Sở Giáo Dục và Đào Tạo cần triển khai việc thiết kế dạy học mơn Cơng nghệ 11 bằng Microsoft FrontPage thơng qua mở lớp bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên dạy mơn Cơng nghệ nĩi riêng và các mơn học trong chương trình phổ thơng nĩi chung.

Đầu tư đầy đủ hơn nữa trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học sinh.

Đối với cấp quản lý

1. Tăng cường tổ chức hội thảo, lớp tập huấn về thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.

2. Tăng cường tập huấn để nâng cao năng lực thiết kế các bài giảng bằng phần mềm Front Page trong dạy học bộ mơn để vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong dạy và học, đồng thời hiểu rõ bản chất của phương pháp,

112 cĩ năng lực thiết kế, tổ chức, điều khiển một cách cĩ hiệu quả, tạo cơ hội cho HS tham gia vào quá trình dạy học với các BGĐT phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

3. Tạo điều kiện, khuyến khích bồi dưỡng GV

4. Tạo điều kiện để GV nâng cao trình độ chuyên mơn. 5. Đưa mơn Cơng nghệ vào mơn nhiệm ý.

Đối với giáo viên:

1. Thay đổi tư duy về PPDH, kiểm tra đánh giá,…

2. Luơn cĩ ý thức nâng cao trình độ chuyên mơn, năng lực ứng dụng CNTT vào giảng dạy, luơn cập nhật thơng tin mới, kiến thức mới để kịp thời phản hồi những câu hỏi của HS.

3. Tích cực, tận tâm, tận tụy với học sinh, cĩ trách nhiệm hợp tác nhà trường việc vận dụng những quan điểm, định hướng dạy học hiện đại, nhằm tích cực hĩa HS.

Về cơ sở vật chất:

Cần trang bị thêm mơ hình, máy mĩc để thuận lợi cho việc dạy và học các mơn Khoa học tự nhiên, khoa học ứng dụng.

Xây dựng mơ hình thư viện điển tử, thơng qua Internet để GV và HS thuận tiển trao đổi thơng tin.

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước:

1. Alecxêep và các tác giả (1976). Phát triển tư duy học sinh. NXB Giáo dục. 2. Nguyễn Như An (1997), Phương pháp dạy học giáo dục học. Trường Đại học

sư phạm Hà Nội I.

3. Bộ giáo dục và dào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ cấp trung học phổ thơng.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục cấp Trung học phổ

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE FRONTPAGE (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)