Bài giảng điện tử dùng thực nghiệm (File đính kèm)

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE FRONTPAGE (Trang 88)

- PHẦN MỞ ĐẦ U

3.6.2.Bài giảng điện tử dùng thực nghiệm (File đính kèm)

8. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI

3.6.2.Bài giảng điện tử dùng thực nghiệm (File đính kèm)

3.6.3. Một số giáo án mẫu

Bài 2 : Hình chiếu vuơng gĩc Bài 11 : Bản vẽ xây dựng

Bài 17 : Cơng nghệ cắt gọt kim loại

71

BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC

I. MỤC TIÊU :

 Học sinh giải thích được một số nội dung cơ bản về phương pháp các

hình chiếu vuông góc.

 Học sinh xác định được các mặt hình chiếu của một vật thể đơn giản

 Học sinh trình bày được phương pháp chiếu góc thứ nhất và thứ ba.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị nội dung :

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuyên ngành vẽ kĩ thuật và một số kiến thức có liên quan trong sách Công nghệ lớp 8.

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Hình 2.1; Hình 2.2; Hình 2.3; Hình 2.4; Hình 2.5; Hình 2.6 sách giáo khoa. Vật mẫu theo hình 2.1 sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Cấu trúc bài học :

Bài giảng gồm 3 nội dung chính được giảng trong 1 tiết theo sơ đồ sau : Hình chiếu vuông góc

1) Phương pháp các

72 d a e c f b

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC I. PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH

CHIẾU VUÔNG GÓC :

Dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt phẳng chiếu vuông góc với nhau và sắp xếp có hệ thống các hình

chiếu lên trên cùng một mặt phẳng.

Trên bản vẽ chỉ biểu diễn

phần thấy được của vật thể, phần bị che khuất được biểu diễn bằng nét đứt (khi thật cần thiết).

Hướng chiếu Tên gọi hình chiếu a- Hướng chiếu từ phía trước. b- Hướng chiếu từ phía trên. c- Hướng chiếu từ phía trái. d- Hướng chiếu từ phía phải. e- Hướng chiếu từ phía dưới. A- Hình chiếu từ

phía trước ( H.chiếu đứng).

B- Hình chiếu từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phía trên ( H.chiếu bằng).

C- Hình chiếu từ

phía trái ( H.chiếu cạnh).

D- Hình chiếu từ

Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương pháp các hình chiếu vuông góc.

- GV cho học sinh quan sát hình 2.1 SGK đặt các câu hỏi:

+ Các hướng chiếu a, b và c là hướng chiếu như thế nào?

+ Các hướng chiếu d, e và f là hướng chiếu như thế nào?

+ Phần nào gọi là thấy được và không thấy được?

73 f- Hướng chiếu từ phía sau. phía phải. E- Hình chiếu từ phía dưới. F- Hình chiếu từ phía sau. Hình chiếu đứng  hình chiếu chính:

biểu diễn được nhiều nhất hình dạng của vật thể.

Vật thể đơn giản chỉ dùng 2 hoặc 3 hình chiếu: đứng, cạnh và bằng để biểu diễn.

- Như thế nào gọi là HC biểu diễn được nhiều hình dạng nhất của vật thể?

II. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT:

- Vật thể đặt giữa người quan sát và mặt phẳng chiếu :

- Vật thể chiếu được đặt trong một góc tạo thành bởi các mặt phẳng chiếu đứng, cạnh và bằng vuông góc với nhau từng đôi một(hình 2.3-SGK) gọi là góc thứ 1.

- Sau khi chiếu vật thể lên 3 mặt

Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ nhất.

- GV cho học sinh quan sát hình 2.2 SGK đặt các câu hỏi:

+ Vị trí tương đối giữa người quan sát, vật thể và mặt phẳng hình

Mặt phẳng bản vẽ Mặt phẳng chiếu

74 phẳng chiếu sẽ được cá hình chiếu đứng

A, bằng B và cạnh C. Khi mở các mặt phẳng chiếu ta được các vị trí cố định của mặt phẳng chiếu.

- Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng như sau:

 HC bằng đặt dưới HC đứng.

 HC cạnh đặt bên trái HC

đứng.

chiếu như thế nào?

+ Vật thể được đặt như thế nào trên các mặt phẳng chiếu đứng, cạnh và bằng?

+ Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA (PPCG3):

Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể.

Vật thể chiếu được đặt trong một góc

Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ ba.

- GV cho học sinh quan sát hình 2.4; 2.5 SGK đặt các câu hỏi:

E

75 tạo thành bởi các mặt phẳng chiếu đứng,

cạnh và bằng vuông góc với nhau từng đôi một(hình 2.5a-SGK) gọi là góc thứ 3.

- Sau khi chiếu vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu sẽ được cá hình chiếu đứng F, bằng E và cạnh C. Khi mở các mặt phẳng chiếu ta được các vị trí cố định của mặt phẳng chiếu.

- Trên bản vẽ các hình chiếu được sắp xếp có hệ thống theo hình chiếu đứng như sau:

 HC bằng đặt trên HC đứng.

 HC cạnh đặt bên trái HC

đứng.

+ Vị trí tương đối giữa người

quan sát, vật thể và mặt phẳng hình chiếu như thế nào?

+ Vật thể được đặt như thế nào trên các mặt phẳng chiếu đứng, cạnh và bằng?

+ Trên bản vẽ các hình chiếu được bố trí như thế nào?

TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ :

GV đặt câu hỏi cho học sinh để củng cố bài :

1. Trình bày nội dung của phép chiếu vuông góc ?

2. Hình chiếu có hướng chiếu như thế nào ?

3. Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể ?

GV dặn dò học sinh :

Mặt phẳng bản vẽ D

E

76

BÀI 11

BẢN VẼ XÂY DỰNG I. MỤC TIÊU:

 Nêu lên được các mặt biểu diễn trong bản vẽ xây dựng.

 Đọc được hình biểu diễn cơ bản của ngơi nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên :

 Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo.

 Các bản vẽ kĩ thuật liên quan đến bài học.

 Bài giảng điện tử

2. Chuẩn bị của học sinh :

 Xem trước bài học trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp ?

3. Giảng bài mới:

Trong vẽ kỹ thuật , ngồi ngành cơ khí thì ngành xây dựng cũng sử dụng bản vẽ kỹ thuật rất nhiều. Để giúp các em hiểu hơn 1 số bản vẽ nhà , hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 15 bản vẽ nhà .

77

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ .

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Thời

lượng I. NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ: a. Mặt đứng: Là hình chiếu vuơng gĩc - Mặt đứng dùng biểu diễn hình dạng bên ngồi gồm cĩ mặt chính, mặt bên…

Trình chiếu slide : quan sát nhà 1 tầng

Cho HS quan sát các mặt của ngơi nhà .

Trình chiếu slide : bản vẽ nhà 1 tầng . Em hãy quan sát và cho biết bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào ?

Vị trí các mặt được thể hiện trên bản vẽ như thế nào ?

Mặt đứng , mặt bằng , mặt cắt .

Mặt bằng dưới hình chiếu đứng , Mặt cắt ở bên phải hình chiếu đứng . Hình chiếu . Mặt chính và mặt bên . Hình dạng bên ngồi của ngơi nhà 15ph

78 b. Mặt bằng: - Là hình cắt bằng của ngơi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, các kích thước chiều dài, chiều rộng của ngơi nhà, phịng… - Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà.

Giáo viên trình chiếu slide Mặt đứng

Yêu cầu HS quan sát và cho biết :

Loại hình thể hiện mặt đứng ? Mặt đứng cĩ các mặt nào ? Mặt đứng là hình chiếu vậy mặt đứng thể hiện phần nào của ngơi nhà ?

Trình chiếu slide mặt bằng . HS quan sát và cho biết : Làm thế nào để vẽ được mặt bằng ? Loại hình thể hiện mặt bằng ? Mặt bằng thể hiện các bộ phận nào của ngơi nhà ?

Trình chiếu slide để HS quan sát các ký hiệu trên mặt bằng .

Dùng mp cắt song song với mp chiếu bằng , cắt ngang qua cửa sổ , bỏ di phần mái -> mp , hướng chiếu từ trên xuống .

Mặt cắt . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng mp cắt , cắt theo vệt cắt , bỏ đi 1 phần , hướng nhìn theo chiều mũi tên -> vẽ được mặt cắt .

Hình cắt .

dùng để diễn ta các bộ phận và kích thước ngơi nhà theo chiều cao.

79 c. Mặt cắt: - Là hình cắt cĩ mặt phẳng cắt song song với mặt chiếu đứng hoặc mặt chiếu cạnh. - Mặt cắt dùng để diễn ta các bộ phận và kích thước ngơi nhà theo chiều cao.

Trình chiếu slide mặt cắt cho hs quan sát . Cho biết cách vẽ mặt cắt A-A ?

Loại hình thể hiện mặt cắt ? Mặt cắt dùng để làm gì ?

80

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU KÝ HIỆU QUI ƯỚC CÁC BỘ PHẬN MỘT SỐ BỘ PHẬN NGƠI NHÀ

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt

động học

Thời lượng

II Ký hiệu qui ước các bộ phận ngơi nhà ?

Trình chiếu slide các ký hiệu qui ước . Yêu cầu thảo luận nhĩm và trình bày các ký hiệu thường được biểu diễn trên các mặt nào ? Giáo viên cho HS nhận xét -> gv nhận xét và sửa sai . Các nhĩm thảo luận và trình bày . 7ph  Hoạt động 3 : TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC BẢN VẼ NHÀ

Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Thời

lượng Bước 1: Đọc nội dung khung tên Bước 2: Đọc các hình biểu diễn . Bước 3: Đọc các kích thước . Bước 4: Các bộ phận Trình chiếu slide đọc bản vẽ nhà Cho biết trình tự đọc bản vẽ nhà ?

Chiếu slide bản vẽ ; yêu cầu hs đọc nội dung khung tên ? Tên gọi hình chiếu và hình cắt ? Yêu cầu Hs đọc các kích thước Kích thước chung ?

Phịng sinh nhoạt chung ? Phịng ngủ ? Hiên rộng ? Nền cao ? Tường cao ? Mái cao ? GV đặt câu hỏi : Số phịng ?

Số cửa đi ? cửa sổ ? Các bộ phận khác ?

Đọc khung tên ; b2 đọc các hình biểu diễn ;b3 đọc kích thước ; b4 xác định các bộ phận ngơi nhà .

Tên gọi ngơi nhà : nhà một tầng ; Tỉ lệ bản vẽ 1/100 Mặt đứng và mặt cắt A-A , mặt bằng . 6300x4800x4800 (4800x2400)+(2400x600) 2400x2400 1500x2400 600 2700 1500 3

1 cửa đi 2 cánh , 6cửasổ đơn . 1 hiên cĩ lan can

81

Hoạt động 4 : TỔNG KẾT

IV. CỦNG CỐ : 5ph

Trình chiếu slide trị chơi trả lời câu hỏi theo sự lựa chọn , Yêu cầu HS trả lời .

V. DẶN DỊ 3PH

Trình chiếu slide dặn dị , dặn dị HS theo nội dung dặn dị .

82

BAØI 17 : CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Giúp cho học sinh biết được : - Nguyên lí cắt và dao cắt.

- Các chuyển động khi tiện và khả năng công nghệ tiện. - Các chuyển động khi phay và khả năng công nghệ của phay. - Biết các chuyển động khi bào và khả năng công nghệ của bào.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị nội dung :

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuyên ngành vật liệu cơ khí .

Sưu tầm một số thông tin về công nghệ gia công kim loại.

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Tranh vẽ hình 17.1 đến 17.10

Chuẩn bị mô hình vật thật theo hình 17.3

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi 1:Đúc là gì ? Bản chất và ưu nhược điểm của phương pháp đúc.  Câu hỏi 2 : Bản chất, ưu, nhược điểm của rèn, dập,phân biệt điểm khác

nhau cơ bản giữa đúc và rèn, dập ?

Câu hỏi 3 :Khái niệm, ưu nhược điểm của hàn, Em hãy phân biệt giữa hàn khí và hàn hồ quang ?

3. Cấu trúc bài học :

Bài giảng gồm 2 nội dung chính được giảng trong 2 tiết theo sơ đồ sau :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

I. NGUYÊN LÍ CẮT VAØ DAO CẮT :

1. Bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt :

a. Bản chất :

Gia công kim loại bằng cắt gọt là lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt (dao cắt) lắp trên các máy công cụ để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu.

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt.

- Công nghệ g/c kim loại bằng cắt gọt có những điểm gì khác so với những PPGC đã học?

Công nghệ cắt gọt kim loại

Nguyên lí cắt và dao cắt

Một số công nghệ cắt gọt kim loại. Tiết 1

83

b. Đặc điểm :

- Là phương pháp gia công có phoi phổ biến trong ngành chế tạo cơ khí.

- Có ý nghĩa quan trọng vì nó tạo ra được các chi tiết máy có độ chính xác cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyên lí cắt và dao cắt :

a. Quá trình hình thành phoi và các loại phoi :

- Dao tiến vào phôi làm cho lớp kim loại phía trước dao bị dịch chuyển theo mặt trượt tạo thành phoi.

- Tuỳ theo vật liệu và tốc độ cắt mà hình thành 3 loại phoi : phoi vụn ( vật liệu giòn như gang), phoi xếp, phoi dây (vật liệu dẻo như thép cacbon).

b. Chuyển động cắt :

Để cắt được vật liệu, giữa phôi và dao phải có chuyển động tương đối với nhau.

VD : Khi bào dao chuyển động tịnh tiến dọc tạo ra chuyển động cắt, còn khi tiện thì phôi quay tròn tạo chuyển động cắt

c. Cấu tạo dao và vật liệu làm dao:

Dao bào, phay và khoan có cấu tạo bộ phận cắt giống dao tiện.

 Các mặt chính của dao tiện:

+ Mặt trước: mặt tiếp xúc với phoi trong quá trình cắt.

+ Mặt sau chính: đối diện với bề mặt đang gia công của phôi.

+ Giao tuyến của mặt sau chính với mặt trước thành lưỡi cắt chính.

+ Mặt sau phụ: mặt đối diện với mặt đã gia công.

+ Giao tuyến của mặt sau phụ với mặt trước tạo thành lưỡi cắt phụ.

+ Giao tuyến của lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ tạo thành mũi dao.

+ Mặt đáy là mặt phẳng tì của dao trên đài

 Có phoi và không có phoi.  Độ chính xác và chất lượng bề mặt tốt hơn.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên lí cắt và dao cắt.

- Muốn cắt được thì vật liệu làm dao phải có những tính chất gì so với vật liệu phôi?

- Thông thường có hai chuyển động khi cắt : quay tròn và tịnh tiến.

- Dựa vào hình 17.3 GV chỉ rõ cho HS thấy và phân biệt được các mặt, các lưỡi cắt của dao và các bề mặt của phôi.

84 gá dao.

 Các mặt của phôi: + Mặt chưa gia công. + Mặt đã gia công. + Mặt đang gia công.  Các góc của dao:

+ Góc trước chính  : góc tạo bởi mặt trước của dao vớimặt phẳng // với mặt đáy.

+ Góc sau chính  : góc hợp bởi mặt sau chính với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao. Góc sau càng lớn ma sát giữa phôi với mặt sau càng giảm, nhiệt cắt giảm.

+ Góc sắc : góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chính. Góc sắc  càng nhỏ dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng mòn.

 Vật liệu làm dao:

+ Thân dao thường là thép 45.

+ Bộ phận cắt làvật liệu có độ cứng, khả năng chống mài mòn và khả năng bền nhiệt cao như thép gió, hợp kim cứng… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dựa vào hình 17.4 GV chỉ rõ cho HS thấy và biết được các góc cắt của dao và vai trò của các góc cắt đó trong quá trình cắt gọt KL.

II. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI :

1. Công nghệ tiện : a. Máy tiện :

b. Các chuyển động khi tiện :

- Chuyển động cắt : phôi quay tròn tạo ra tốc độ Vc(m/phút).

- Chuyển động tiến dao :

+ Tiến dao ngang Sng nhờ bàn dao thực hiện chuyển động ngang để cắt đứt hoặc gia công mặt đầu của phôi.

+ Tiến dao dọc Sd nhờ bàn xe dao hoặc bàn dao dọc để gia công theo chiều dài.

+ Chuyển động phối hợp tiến dao

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ 11 BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT OFFICE FRONTPAGE (Trang 88)