Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phó Đáy đoạn chảy qua huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận án tiến sĩ)
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Trương Ngọc Lân
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG XÓM
GIỀNG CHO CÁC KHU Ở ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 62.58.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KIẾN TRÚC
Hà Nội -2018
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
Trương Ngọc Lân
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG XÓM
GIỀNG CHO CÁC KHU Ở ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 62.58.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TSKH Nguyễn Văn Đỉnh
Hà Nội -2018
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và tài liệu nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực Các đề xuất mới của luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứu công trình khoa học nào khác
Hà Nội, năm 2018
Tác giả luận án
Trương Ngọc Lân
Trang 4đã khích lệ và tạo mọi điều kiện ở bộ môn cho tôi theo đuổi đề tài luận án Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên chia sẻ và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành được luận án của mình
Hà Nội, năm 2018
Tác giả luận án
Trương Ngọc Lân
Trang 57.5 Tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng 7
Chương 1 Tổng quan tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng
1.1 Phân loại không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng: 8
1.1.2 Phân loại theo đặc điểm sinh hoạt cộng đồng: 9 1.1.3 Phân loại theo mức độ chiếm lĩnh không gian: 9 1.2 Tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng tại các khu ở
1.2.1 Tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho khu ở đô
1.2.2 Tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho
1.3 Tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong các khu
1.3.1 Tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong
các khu ở đô thị thời phong kiến với nền tảng tín ngưỡng, lễ hội 20 1.3.2 Tình hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng trong các khu ở
đô thị Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 21 1.3.3 Thực trạng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong các
1.4 Thực trạng tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong các
1.4.1 Không gian sinh hoạt cộng đồng trong các khu ở tại Hà Nội phát
triển theo mô hình tiểu khu nhà ở (trước năm 1986): 25 1.4.2 Không gian sinh hoạt cộng đồng trong các khu ở đô thị tại Hà Nội
Trang 6Chương 2 Cơ sở khoa học tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
2.2.1 Những mô hình, lý luận đáng chú ý liên quan đến tổ chức không
gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng tại các khu ở đô thị 48 2.2.2 Lý luận tổ chức khu ở được áp dụng tại Hà Nội hiện nay : 56 2.2.3 Nguyên tắc tổ chức các tiện ích công cộng trong khu ở được áp
2.2.4 Cơ sở lý luận về sự tham gia của cộng đồng 60
2.3.1 Một số yếu tố truyền thống đáng chú ý trong sinh hoạt cộng đồng
2.3.1.2 Truyền thống đồng bộ ba đơn vị: cộng đồng - không gian khu ở - đơn vị
2.3.2 Đặc điểm sử dụng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng của
2.3.2.1 Nhu cầu khoanh vùng sinh hoạt cộng đồng bằng việc thiết lập các
không gian bán công cộng, bán riêng tư một cách tự phát 65 2.3.2.2 Phân tích đặc điểm vận hành của những không gian sinh hoạt cộng
đồng trong các khu ở tại Hà Nội qua khảo sát thực tế 69 2.3.2.3 Kết quả khảo sát xã hội học của đề tài về sinh hoạt cộng đồng xóm
2.3.2.4 Những kết luận sơ bộ rút ra từ khảo sát 79 2.3.3 Cấu trúc và quy mô cộng đồng trong khu ở đô thị 80 2.3.3.1 Các loại hình cộng đồng trong khu ở đô thị 80 2.3.3.2 Yếu tố gia đình trong quan hệ cộng đồng xóm giềng 81 2.3.3.3 Cấu trúc và quy mô nhóm cộng đồng xóm giềng chính qua kinh
Trang 7không gian chung của cộng đồng do tâm lý chiếm lĩnh không gian 91 2.4.3.2 Những yếu tố chi phối việc chiếm lĩnh và phân lớp không gian 92 2.4.4 Các nhu cầu sinh hoạt cộng đồng xóm giềng của cư dân Hà Nội 93 2.4.4.1 Nhu cầu sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng trong cộng đồng: 93 2.4.4.2 Nhu cầu sinh hoạt lễ hội truyền thống: 94 2.4.4.3 Nhu cầu sinh hoạt và tổ chức sự kiện xã hội 96 2.4.4.4 Nhu cầu sinh hoạt cộng đồng xóm giềng thông qua hội họp định kỳ
và các hoạt động giao tiếp, văn hóa, thể thao thường nhật khác: 98
Chương 3 Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng
3.2 Các nguyên tắc tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho các
3.2.1 Nguyên tắc 1: Tương đồng cấu trúc vật chất - xã hội 103 3.2.2 Nguyên tắc 2: Tổ chức không gian theo mô hình song hành sinh
hoạt cộng đồng xóm giềng chính và sinh hoạt cộng đồng mở rộng theo sở
3.2.3 Nguyên tắc 3: Cân bằng thông qua chuyển tiếp không gian hợp lý 104 3.2.4 Nguyên tắc 4: Khuyến khích giao tiếp chéo và hoạt động đa dạng
đối tượng và ưu tiên không gian của trẻ em 105 3.2.5 Nguyên tắc 5: Tổ chức linh hoạt, đa năng 105 3.2.6 Nguyên tắc 6: Đảm bảo khả năng nhận dạng 106 3.2.7 Nguyên tắc 7: Kết hợp yếu tố hiện đại và truyền thống, bản sắc và
Trang 8vi
3.3 Đề xuất mô hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong
3.3.1 Xác định cấu trúc cộng đồng làm cơ sở cho mô hình cấu trúc không
3.3.2 Mô hình cấu trúc không gian sinh hoạt cộng đồng cho các khu nhà
3.3.3 Cơ cấu chức năng trong các lớp không gian sinh hoạt cộng đồng
3.3.3.1 Không gian sinh hoạt cộng đồng chính 113 3.3.3.2 Không gian sinh hoạt cộng đồng mở rộng 116 3.3.4 Tính toán chỉ tiêu diện tích cho các không gian sinh hoạt cộng đồng
3.6.2 Bàn luận về giải pháp tổ chức không gian 144 3.6.3 Bàn luận về công thức tính toán và các chỉ tiêu đề xuất: 145 3.6.4 Bàn luận về ứng dụng cấu trúc cộng đồng để tổ chức không gian
Trang 9vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1
Bảng 1.4.1: Tổng hợp phân tích, so sánh thực trạng không gian sinh hoạt
cộng đồng xóm giềng trong các khu ở đô thị tại Hà Nôi 34
3
Bảng 2.1.1: Quy định về quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ đô
6 Bảng 2.3.4 Hoạt động làm hình thành quan hệ xóm giềng 76
7 Bảng 2.3.5 Hình thức sinh hoạt cộng đồng xóm giềng hàng ngày 76
8 Bảng 2.3.6 Không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng hàng ngày 77
12 Bảng 2.3.10 Phạm vi quan hệ xóm giềng của cư dân hiện tại 79
Bảng 2.4.1 : Ảnh hưởng của kiểu nhà đến giao tiếp xóm giềng và vui
17
Bảng 3.3.1: Cơ cấu chức năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
18
Bảng 3.3.2: Cơ cấu chức năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
Trang 10viii
giềng mở rộng lớp 1 (lớp xóm giềng gần)
21
Bảng 3.3.5: Cơ cấu chức năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
22
Bảng 3.3.6: Cơ cấu chức năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
23
Bảng 3.3.7 Đề xuất hệ số Kq cho một số không gian sinh hoạt cộng đồng
Trang 114 Hình 1.2.4 : Khu ở cao tầng Rue de Meaux, Paris , Pháp sử dụng sân
trong làm hạt nhân giao tiếp cộng đồng Tổng mặt bằng, mặt bằng và
5 Hình 1.2.5 : Khu ở Mitsukyo-Yokohama-Nhật bản-KTS Riken Yamamoto 16
6 Hình 1.2.6: Hệ thống không gian sinh hoạt cộng đồng của Singapore từ
7 Hình 1.2.7:Khu nhà ở xã hội Pinnacle@Duxton bố trí không gian sinh
hoạt cộng đồng mở theo chiều đứng Tổng mặt bằng và phối cảnh 18
8 Hình 1.2.8 : Sơ đồ minh họa cách tổ chức các đơn vị quy hoạch đảm bảo
9 Hình 1.3.1: Sơ đồ nguyên lý và mặt bằng chi tiết đơn vị phát triển hỗn
hợp, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Thành phố Hồ Chí Minh 24
10 Hình 1.4.1 : Hiện trạng lấn chiếm không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
11 Hình 1.4.2 : Sinh hoạt cộng đồng xóm giềng ở sân chung K16 Khu tập
13 Hình 1.4.4: Phối cảnh tổng thể và không gian sinh hoạt cộng đồng của
14 Hình 1.4.5: So sánh ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến không gian
sinh hoạt cộng đồng ở khu đô thị mới (trái) và khu tập thể cũ (phải) 31
15 Hình 1.4.6:Tổng thể và sân trong khu nhà ở xã hôi Bắc An Khánh, Hà Nội 32
16 Hình 1.5.1: Quảng trường khu đô thị Thủ Thiêm (Ảnh: BQL dự án KĐT
17 Hình 1.5.2: Sơ đồ nguyên lý phát triển đơn vị ở có ranh giới là không
18 Hình 2.1.1: Tổ dân phố trong mô hình tổ chức chính quyền ở Việt Nam
Trang 12x
nhóm nhà với đường cụt, khu ở Radburn, New Jersey, Hoa Kỳ
21 Hình 2.2.3: Khu đô thị Seaside, Florida, Hoa Kỳ tổ chức theo các nguyên
22 Hình 2.2.4: Quan điểm chuyển từ khu ở truyền thống sang khu ở theo
chiều đứng và Đơn vị ở lớn tại Marseilles của KTS Le Corbusier 54
23 Hình 2.2.5: Không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng tích hợp trong
25 Hình 2.2.7 : Sơ đồ nguyên tắc tổ chức tiểu khu nhà ở tại Đông Âu 57
26 Hình 2.2.8:Mô hình tổ chức các tiện ích công cộng và sinh hoạt cộng
đồng (Community facilities) của Mỹ, lấy cơ sở từ nhu cầu cá thể 58
27 Hình 2.2.9 : Tiệc 20-10-2015 tại các chung cư Hà Nội 59
28 Hình 2.2.10: Tiệc cộng đồng xóm giềng tại chung cư ở Singapore, tổ chức
29 Hình 2.3.1: Sân chơi tổ dân phố số 2 phường Dịch Vọng Hậu xây dựng từ đóng góp của cộng đồng cư dân theo tinh thần tự quản 62
30 Hình 2.3.2: Mô hình làng- phố ở Hà Nội Cổng phố Hàng Chiếu, Hà Nội
31 Hình 2.3.3 : Cổng ngõ Thái Lợi, Bạch Mai và ngõ 37 Tạ Quang Bửu, Hà Nội Những biểu hiện đồng bộ ranh giới không gian cư trú với không
32 Hình 2.3.4: Cải tạo không gian bán riêng tư trong một nhà chung cư ở
33 Hình 2.3.5: Cải tạo không gian bán riêng tư thúc đẩy sinh hoạt cộng
34 Hình 2.3.6: Kiến tạo tự phát không gian bán công cộng của cư dân B12
35 Hình 2.3.7: Ví dụ về không gian bán công cộng do cư dân tự kiến tạo và
tự quản, tự bảo vệ và phân rõ ranh giới bằng cổng ra vào tại nhà A7, Bùi
36 Hình 2.3.8 : Vị trí hai sân chơi giữa các nhà T3,4 và T8 69
37 Hình 2.3.9: Đặc điểm sử dụng không gian sinh hoạt cộng đồng của nhóm
38 Hình 2.3.10: Vị trí hai không gian sinh hoạt cộng đồng được khảo sát ở khu
39 Hình 2.3.11: So sánh hai sân chơi K4 và K16 ở Bách khoa 71
40 Hình 2.3.12: Vị trí của hai sân chơi trung tâm tiểu khu Trung Tự 72
41 Hình 2.3.13: So sánh sinh hoạt cộng đồng ở hai sân chơi trung tâm tiểu
42 Hình 2.3.14 : Sinh hoạt cộng đồng tại không gian trung tâm nhóm nhà ở
43 Hình 2.3.15: Dự án Tinggården (KTS Tegnestuen Vandkusten), Nam 82
Trang 13xi
Copenhagen xây dựng năm 1977 - 79
44 Hình 2.3.16: Khu ở Belapur, Mumbai, 1983-1989, Kiến trúc sư Charles
49 Hình 2.4.5 : Quy hoạch cải tạo khu Thành Công, Hà Nội lập năm 2009 95
50 Hình 2.4.6: Tổ chức sự kiện tổng kết hè cho thiêu nhi khu Bách Khoa 96
52 Hình 2.4.8 Sự kiện sinh nhật 1 tuổi The Sparks Nam Cường 97
53 Hình 2.4.9: Liên hoan cuối năm nhóm cư dân thanh niên và trung niên
54 Hình 3.2.1: Sơ đồ mối liên hệ từ quan điểm đến nguyên tắc tổ chức
không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng tại các khu ở đô thị 107
55 Hình 3.3.1 Sơ đồ cấu trúc cộng đồng dân cư và quan hệ cộng đồng trong
56 Hình 3.3.2: Mô hình kiến tạo quan hệ cộng đồng xóm giềng và sử dụng
không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng của cư dân khu ở đô thị 110
57 Hình 3.3.3 Sơ đồ cấu trúc không gian sinh hoạt cộng đồng khu ở 112
58 Hình 3.3.4: Minh họa mô hình tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng
59 Hình 3.3.7: Cách thức và phạm vi sử dụng không gian kế cận căn hộ cho
giao tiếp cộng đồng xóm giềng trong hai loại nhà có sân vườn riêng (biệt thự, nhà vườn)và không có sân vườn riêng (căn hộ chung cư, nhà mặt phố) 119
60 Hình 3.4.1: Sơ đồ công năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng
lớp 1 (xóm giềng gần), trường hợp khu ở kiểu nhà thấp tầng riêng lẻ 124
61 Hình 3.4.2: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng
62 Hình 3.4.3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng
63 Hình3.4.4 : Sơ đồ công năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng lớp 1 (xóm giềng gần), trường hợp khu ở kiểu nhà chung cư cao tầng 126
64 Hình3.4.5 : Giải pháp bố trí không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng
65 Hình3.4.6: Sơ đồ công năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng
66 Hình 3.4.7 Sơ đồ minh họa không gian sinh hoạt cộng đồng lớp khu phố 130
67 Hình 3.4.8 Minh họa liên hệ giữa không gian sinh hoạt cộng đồng lớp
khu phố với các không gian sinh hoạt cộng đồng lớp xóm giềng gần 131
68 Hình 3.4.9: Các giải pháp bố cục tạo tính chất bán công cộng cho không 131
Trang 14xii
gian sinh hoạt cộng đồng chính lớp khu phố (lớp 2)
69 Hình 3.4.10: Giải pháp cải tạo không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
70 Hình 3.4.11: Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
giềng lớp khu phố cho chung cư mới không kết hợp thương mại 133
71 Hình 3.4.12: Giải pháp tổ hợp nhóm chung cư và tổ chức không gian
sinh hoạt cộng đồng xóm giềng lớp khu phố cho chung cư mới không kết
72 Hình 3.4.13: Giải pháp không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho
73 Hình 3.4.14: Giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
giềng lớp khu phố cho chung cư cao tầng kết hợp thương mại 134
74 Hình 3.4.15 Sơ đồ công năng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
75 Hình 3.4.16 Ví dụ minh họa bố cục không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
76 Hình 3.5.1: Mô hình tổ chức không gian khu ở dựa trên quan hệ xóm
77 Hình 3.5.2: Hình minh họa giải pháp tổ chức không gian khu ở đồng bộ
với giải pháp tổ chức không gian sinh hoat cộng đồng xóm giềng trên cơ
Trang 15Thực tế cho thấy các không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng của các khu ở
đô thị hiện nay chưa giúp tạo ra được không khí cộng đồng thân thiện cũng như chưa thật sự tạo ra được sự cân bằng giữa sinh hoạt công cộng và điều kiện sống riêng tư cho cư dân trong mỗi căn hộ Nhiều khu ở hiện nay rơi vào hai thái cực: hoặc có quá nhiều sự chung đụng xô bồ không còn sự riêng tư, hoặc quá kín đáo tách biệt giữa các căn hộ làm mất đi không khí xóm giềng thân mật Mặt khác, giải pháp tổ chức không gian khu ở phần lớn còn nặng về giải quyết yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh môi trường
mà thiếu tính văn hóa, chưa chú trọng đến đặc điểm kết nối xã hội, quan hệ xóm giềng truyền thống của cư dân, đặc biệt là trong chung cư cao tầng
Những bất cập đó đến từ việc tổ chức không gian công cộng nói chung và không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng nói riêng chưa phù hợp với đặc thù của bản thân hoạt động sinh hoạt cộng đồng Các khu ở đô thị ở Hà Nội cũng như toàn quốc đều được quy hoạch, thiết kế kiến trúc, xây dựng dựa trên lý luận có nguồn gốc
từ nước ngoài và phần nhiều dựa trên phương pháp tính toán, quan niệm xã hội của các nước phát triển Âu, Mỹ Nền tảng lý luận hiện nay chỉ chú trọng đến đáp ứng các chỉ tiêu vật lý theo nhu cầu cuả từng cá nhân mà chưa chú ý đến các nhóm xã hội
Việc tìm hiểu, xây dựng những cơ sở khoa học, mô hình tổ chức không gian thể hiện được đặc trưng xã hội, đặc trưng lối sống cộng đồng của người Việt Nam đáp ứng được nhu cầu tinh thần cũng như vật chất của cư dân trong các khu ở đô thị tại Hà Nội là hết sức cần thiết Nghiên cứu này sẽ góp phần nâng cao chất lượng mội
cư trú ở Hà Nôi hiện đại, có bản sắc
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là tìm ra giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng cho các khu ở đô thị tại Hà Nội, nhằm tạo ra những khu ở
Trang 162
đô thị đáng sống, đáp ứng nhu cầu tinh thần cho cộng đồng dân cư, hài hòa về mặt xã hội Ngoài ra, từ mô hình cấu trúc không gian sinh hoạt cộng đồng đó, đề xuất mô hình mới để tổ chức khu ở, đơn vị ở thân thiện với cộng đồng
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là các không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong khu ở đô thị
Khách thể nghiên cứu là sinh hoạt cộng đồng xóm giềng, cấu trúc cộng đồng trong khu ở đô thị tại Hà Nội
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu về không gian của luận án là các khu ở đô thị tại 9 quận nội thành của Hà Nội tập trung vào hai nhóm: Khu đô thị mới và khu tập thể cũ
Phạm vi nghiên cứu về thời gian là đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
5 Phương pháp nghiên cứu
Hướng tiếp cận của luận án là từ khía cạnh ý thức cộng đồng để xác định mô hình sinh hoạt cộng đồng và cấu trúc cộng đồng của dân cư khu ở để đưa ra giải pháp
tổ chức không gian phù hợp Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp khảo sát thực tế (điền dã) Trong quá trình làm luận án, tác giả
đã khảo sát tại nhiều khu nhà ở đô thị tại Hà Nội thuộc các loại hình khu đô thị mới, khu tập thể cũ, khu dân cư phát triển tự phát ở Hà Nội Qua đó nắm bắt những vấn đề thực trạng và phát hiện nhu cầu, thói quen sử dụng không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng của cư dân Hà Nội
Phương pháp so sánh liên ngành Tác giả đối chiếu thông tin, số liệu, các kết
quả nghiên cứu của các ngành thiết kế đô thị, kiến trúc, xã hội học, dân tộc học, lịch
sử và tâm lý học để phát triển và minh chứng các kết quả nghiên cứu của luận án
Phương pháp điều tra xã hội học Tác giả thu thập 200 phiếu điều tra về sinh
hoạt cộng đồng xóm giềng trong các khu ở đô thị tại Hà Nội (xem phụ lục)
Phương pháp thống kê, kế thừa, phân tích Tác giả kế thừa các số liệu điều tra
khảo sát xã hội học từ nhiều nguồn Thống kê, tổng hợp, phân tích đưa ra những kết luận làm cơ sở cho giải pháp tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng
6 Đóng góp và điểm mới của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án đã đóng góp 4 điểm mới sau:
Trang 173
- Đề xuất 5 quan điểm và 7 nguyên tắc mới cho việc tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng trong các khu ở đô thị tại Hà Nội
- Đề xuất các giải pháp mới về tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm
giềng các khu ở đô thị tại Hà Nội theo hướng tiếp cận bằng cấu trúc cộng đồng
- Đề xuất những cơ sở mới để tính toán, xác định quy mô không gian sinh hoạt
cộng đồng xóm giềng cho các khu ở đô thị tại Hà Nội
- Đề xuất sử dụng mối quan hệ cộng đồng xóm giềng và cấu trúc cộng đồng
dân cư để tổ chức không gian khu ở đô thị cho Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung Luận án đưa ra cách nhìn mới về cấu trúc khu ở, đơn vị ở Tác giả lấy quan hệ
cộng đồng xóm giềng và cấu trúc cộng đồng dân cư mang đặc trưng của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng làm cơ sở xã hội để tổ chức khu ở, đơn vị ở, từ đó tổ chức các không gian sinh hoạt cộng đồng tương ứng
7 Một số khái niệm cơ bản
Theo QCXDVN 01: 2008/BXD, Khu ở: là một khu vực xây dựng đô thị có
chức năng chính là phục vụ nhu cầu ở và sinh hoạt hàng ngày của người dân đô thị, không phân biệt quy mô
Trong phạm vi luận án, khu ở đô thị được xác định là các loại khu ở được xây dựng có quy hoạch, có tổ chức tại đô thị, nơi có thành phần công trình chủ yếu là
nhà ở, khác với khu thương mại, hành chính, công nghiệp hoặc khu hỗn hợp chức năng Khái niệm này để chỉ chung các loại : Khu nhà ở, Khu tập thể, khu đô thị mới
Khái niệm khu đô thị mới được hiểu theo Luật quy hoạch đô thị 30/2009/QH
12 do Quốc hội ban hành là: Một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở
Khu tập thể cũ là những khu nhà ở được xây dựng theo mô hình tiểu khu nhà ở tại Hà Nội trước năm 1986
Có nhiều khái niệm khác nhau về cộng đồng Trong lĩnh vực của đề tài, khái niệm cộng đồng được sử dụng theo quan niệm của nhà nghiên cứu xã hội học
Trang 18Luận án đủ ở file: Luận án full