1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ)

124 197 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,85 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (23 MB)

Nội dung

Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở Quang Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM HA NOI 2

NGUYEN TIEN VIET

QUAN LY HOAT DONG PHOI HOP NHA TRUONG VA GIA DINH TRONG VIEC GIAO DUC DAO DUC HOC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUANG SƠN,

HUYỆN LẬP THẠCH, TĨNH VĨNH PHÚC

LUAN VAN THAC Si QUAN LY GIAO DUC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM HA NOI 2

NGUYEN TIEN VIET

QUAN LY HOAT DONG PHOI HOP NHA TRUONG VA GIA DINH TRONG VIEC GIAO DUC DAO DUC HOC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HOC CO SO QUANG SON,

HUYEN LAP THACH, TINH VINH PHUC

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC

Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh

Trang 3

LOI CAM ON

Với tất cả tình cảm va lòng chân thành của mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn quý Thầy Cô phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2 cùng với

quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy chúng em lớp Cao học Quản lý giáo đục khóa 19

của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Các thầy cô đã dành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh,

người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực

hiện đề tài

Xin tran trong cam ơn các đồng chí lãnh đạo Phòng GD&ÐT Lập Thạch, các cơ

quan, tổ chức, đơn vị, Ban giám hiệu, các đồng chí cán bộ giáo viên, các bậc phụ huynh và các em học sinh trường THC5 Quang Sơn, đã nhiệt tình cộng tác, cung

cấp số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình khảo nghiệm thực tế

Xin được gửi lời cảm ơn đến người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua

Trong quá trình thực hiện đề tài chắc không thê tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của các quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp

Xin tran trong cam on!

Hà Nội, ngày 27 théng 11 nam 2017 Tac gia luan van

Trang 4

1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đê tài khác Tôi cũng xin cam đoan răng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gốc

Ha Noi, ngay 27 théng 11 nam 2017 Tac gia luan van

Trang 5

ili MUC LUC 989.) 0U nn 1 909.) 629 nổ ii 18/00 00 ((a ill DANH MỤC BẢNG tt th Hye viii ÿ(0557-t00nn 1

1 Lý đo chon 6 tai.n.ccccccscscssesssssscsssssesssssssssssssscssssssssssssssvsssssssessrevssssssssssssssesesesy 1

2 Mục đích nghiên CỨU - .-G 19 119 v0 1 11T ng ng Tà Tà ngu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cỨU 22 3à SE EEkrkeverkrkrkeersee 3 4 Giả thuyết khoa hỌC c6 tt TH SE TH T13 TT TT TH Tràng 3

bW\jn 0408612150155 ae 4

0N ia¿0i 40-8 i0 na e 4 7 Phương pháp nghiên CỨU c1 1199301119 11119 nh vn ng kg kh ven 4 8 Cấu trúc luận văn -i- - Ss tt 3E 3t EEE 3S EE E3 EETEEESEEEEETEEETESETETErkrkrkrerersesree 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LY HOAT DONG PHOI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ - 5 - - S*s tcxerrckerrrkrket 6

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề ¿- ¿+ S2 E3EEEkEExEEE 111171111111 1e ket 6

1.1.1 Nghiên cứu trên Thế giới . -¿- - 5% k3 32k EkEExEEEEEEEESEkckkEExrkrkrkrserkrs 6

1.1.2 Nghiên cỨu ở †fOnE nƯỚC - 7c c1 HS ng ng nh ky 7

1.2 Một số khái niệm cơ bản - 5s ct tttthttrttrrrriiiirie 10

1.2.1 Khải niệm đạo ỨC C31031 ng 10

1.2.2, QUAD LY a 12

1.2.3 Quản lý nha truOng 00.0.0 cccesessseccesssssseceseensaeceesesssceesessseseesessssssessesssaaeess 13 1.2.4 Quan ly phéi hop gido duc da0 AUC wecccsscsscsessssssssssssessesssesvesssvsssatssesssrasens 13

1.3 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở và những yêu cầu của việc giáo dục đạo đức học sinh - TT ng Họ ng ngà 14

Trang 6

iV

1.3.2 Những yêu cầu của việc giáo dục đạo đức học sinh trường trung học cơ sở trong Bì 1891018011582) 00878 e 4 15 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trường Trung hỌC CƠ SỞ HT nh ng ng Ho ng ngà 17 1.4.1 Mục tiêu giáo dục đạo đỨC LH TH ng ng HH kg 17 1.4.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo ỨC LH ng kg kh 19

1.4.3 Nội dung giáo dục đạo ỨC HH ng ng ng km grh 19

1.4.4 Hình thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo

š01xor1e si 0 — — xa 23

1.4.5 Phương pháp giáo dục đạo ỨC - HH ng kg 26 1.5 Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục đạo đức học sinh trường Trung hỌC CƠ SỞ c1 9H nh ng ng go ng ng tàng 1 kg 28 1.5.1 Vai trò của hiệu trưởng trường Trung học cơ sở trong quản lý hoạt động phối

hợp nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh - 28

1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục đạo đức học sInhh - - - - ‹ « ‹ - cc c cv vớ 29

1.6 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình

trong giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học CƠ SỞ cà sSsssssrs 37 1.6.1 Nhóm yếu tố khách quan - -¿- ¿s2 SE k+ESEEEEk+EEEEEEkEEevEExrkrsevrreri 37 1.6.2 Nhóm yếu tố chủ quan ¿+ ¿+ SE SÉEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkerrrsree 39

KẾT LUẬN CHƯNG - %1 9S kề 9S ST HT HT ưng 41 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÓI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THCS QUANG SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC — 42 2.1 Vài nét về đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch, Vĩnh

011117 1 ằ 42

2.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của tình hình kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch ảnh hưởng đến phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THCS 43

Trang 7

2.2 Thực trạng đạo đức và giáo duc dao dirc hoc sinh trrong THCS Quang Son,

I0 N00 48a 1 3 45

2.2.1 Thực trạng đạo đức của học sinh Trường Trung học cơ sở Quang Sơn 45

2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học cơ sở 8); 0117 53

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh Trường Trung học cơ sở Quang Sơn .- c2 59 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức học sinh 59

2.3.2 Thực trạng về công tác tô chức phối hợp giáo dục đạo đức học sinh 60

2.3.3 Thực trạng về chỉ đạo phối hợp giáo dục đạo đức học sinh - 61

2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp giáo dục đạo đức học sinh .63 2.3.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học

sinh của Trường Trung học cơ sở Quang SƠN : cv g ng ghu 65 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh Trường Trung học cơ sở Quang SƠN nh HH ng ngu 66 2.4.1 Những mặt tÍch CỰC - - SH HT HH ng kg gn 66

2.4.2 Những mặt hạn TA 67

KẾT LUẬN CHƯNG 2 - S263 S E1 EEEk SE EEE11111 151111111 1x re 69 Chuong 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG PHOI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH

TRƯỜNG THCS QUANG SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC

Tà TT TH TK Hà TH 70

3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp - ¿22v 3y ve nrkrkrkerke 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiÊU -¿- 52-52 S6 Sẻ SEkkEEkEEEEkrkrrkrkrsees 70

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tiễn nhà trường và địa

Trang 8

V1

3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và cha mẹ học sinh về hoạt động phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo đục đạo đức học sinh 72

3.2.2 Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh - - - s c cv ng ng ng vn 74

3.2.3 Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực hiện tốt công tác quản lý giáo dục đạo đức cho họC sInh - c 9n ng g H ọ g H nnngg 76 3.2.4 Quản lý bồi đưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức cho học sinh - ng ngu 79 3.2.5 Quản lý công tác đánh giá, thi đua khen thưởng đối với cán bộ giáo viên và học sinh trong giáo dục đạo đức cho Hồ ng ng ng hàn 81

3.2.6 Xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, tạo môi trường sư phạm lành mạnh và

nguồn kinh phí cho hoạt động giáo đục . - s5 1S 3k3 vEExEkSkkiEerkrserrrkrs 84 3.2.7 Huy động tham gia của gia đình và cộng đồng xã hội trong việc giáo đục đạo

đức cho học sInh - ‹‹- - c sp ve 86

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp . - - + + 2x13 EEEErkeerrkrerkrrke 88

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

T91 KT ng TT ng TT nh 89

3.4.1 Kết quả khảo nghiệm sự cần thiẾt -. - ¿5-52 S23 EkEExeErkeExrkerkrkrrkd 90

3.4.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thỉ - 52 13223 ‡kEESEEEErkeevrxrerkerve 91

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 - 1 S2 3S TH TH HT Hành 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYÉÊN NGHHỊ, - 5 - SE rkEEgrkgkgrkekrhynu 95 TAI LIEU THAM KHẢO - 5-2 52 S3 EEEESE+EEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrkrrkrkrrkd 98

Trang 9

Vil

DANH MUC CHU VIET TAT CB,GV Căn bộ, giao viên

CBQL Cán bộ quản lý

CNH-HDH Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

GD&DT Giao duc va Dao tao

GDDD Cáo dục đạo đức

GV Giáo viên

GVBM Giáo viên bộ môn

GVCN Giao vién chu nhiém

HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cơ sở TNCS Thanh niên cộng sản TNTP Thiếu niên tiền phong

UBND Uỷ ban nhân dân

Trang 10

Vill

DANH MUC BANG, BIEU DO

Bang 2.1 Số liệu trường THCS trong huyện Lập Thạch năm học 2016-2017 44 Bảng 2.2 Kết quả học tập khối THCS huyện Lập Thạch năm học 2016-2017 44

Bảng 2.3 Kết quả xếp loại Hạnh kiểm của học sinh Trường THCS Quang Sơn hai năm học gần đây ¿se Sv 1 Sv1EE 11113 1113117111111 1 3y 45

Bảng 2.4 Bảng thăm dò ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ 45 Bảng 2.5 Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học

sinh THCS hiện nay Q1 TH ng ng ng khe 46 Bảng 2.6 Thái độ của học sinh với những quan niệm về đạo đức - 47 Bảng 2.7 Số học sinh vi phạm đạo đức trong Năm học 2015-2016 và Năm học

2016-2017 oe ồ e 50

Bảng 2.8 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức của học

ST Qui TT và 51

Bảng 2.9 Nhận thức của GVCN về công tác GDĐĐ học sinh . -:- 54

Bang 2.10 Nhận thức của GVBM về mức độ cần thiết của các hoạt động GDĐĐ

HOC sinh cọ ni ng BE EEEE 55 Bảng 2.11 Bảng tông hợp đánh giá thực hiện mục tiêu GDĐĐ . - 56

Bảng 2.12 Mức độ sử dụng các phương pháp GDĐĐ chủ yếu -:- 57

Bảng 2.13 Các hình thức giáo dục đạo đức học sinh ‹- c xsssssssissrs 59 Bảng 2.14 Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp GDĐĐ 55c: 60

Bảng 2.15 Thực trạng tô chức phối hợp GDĐĐ học sinh 5-55: 2552 61

Bảng 2.16 Thực trạng chỉ đạo phối hợp GDĐĐ học sinh esses 61 Bảng 2.17 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa NT - GĐ 63

Bảng 2.18 Nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với

gia đình trong việc GDĐĐ học sinh c1 vn ng vu 65

Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất 90 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp cv 92 Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất 91

Trang 11

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong quá trình phát triển, trẻ em tất yếu phải được rèn luyện trong môi trường

gia đình, nhà trường và cộng đồng: được tác động bởi các thành viên trong gia đình,

thầy cô giáo và bạn bè trong nhà trường và các lực lượng khác ngoài xã hội Vì vậy, để trẻ em phát triển thuận lợi và “hết cỡ” theo khả năng của mình, phải có sự thống nhất và hợp tác giữa các môi trường và các lực lương giáo đục gia đình, nhà trường

và cộng đồng

Sự phối hợp, tương tác giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng có ý nghĩa quyết định trong giáo dục học sinh Một mặt, tạo ra môi trường giáo dục rộng lớn, phong

phú, toàn diện, lành mạnh và thống nhất, cho phép học sinh được thụ hưởng và hoạt

động trong môi trường sống thực đã được sư phạm hóa; mặt khác tạo ra sự phối hợp, bồ sung các tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình và cộng đồng Nhờ có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục, sự tác động tới học sinh được thống nhất và cộng hưởng, tạo ra sức mạnh thặng dư trong giáo dục, mà tác động riêng rẽ của các lực

lượng giáo dục không có

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đơi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo cũng đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản,

toàn điện giáo duc va dao tao la đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục

tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đảo tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học người học là chủ thể trung tâm của quả trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục nhân cách, lỗi sống cho con em mình” Lần đầu tiên tiên trong lịch sử, một văn kiện của Đảng nhấn mạnh vai trò của sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng tới mức coi đó là trách nhiệm của các bên hữu quan

Trang 12

tổ chức giáo dục thanh thiếu niên thì ở đó chất lượng giáo dục toàn diện được nâng

cao Học sinh tích cực học tập và tu dưỡng, tư cách đạo đức, nhân cách phát triển,

các em được thụ hưởng môi trường giáo dục phong phú và lành mạnh hơn, nhờ đó các em phát triển hơn Ngược lại, khi việc phối hợp giữa gia đình, cộng đồng và nhà trường lỏng lẻo, hình thức, phiến diện và không thường xuyên, nhà trường trở lên “đơn độc” trong hành trình giáo dục học sinh, quá trình học tập và tu dưỡng của học sinh không được định hướng và kiểm soát đầy đủ Từ đó, chất lượng giáo dục giảm

sút, các hiện tượng tiêu cực phát sinh

Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa có sự thống nhất cao về mục tiêu giáo dục; chưa đầy đủ về nội dung, chưa chủ động về tính chất và chưa phong phú

về hình thức; cơ chế phối hợp chưa chặt chẽ Các nghiên cứu đã cho thấy, định

hướng giá trị sống cho con và nội dung giáo dục của nhiều bậc cha mẹ chưa thực sự thống nhất với mục tiêu và nội dung giáo dục của nhà trường, dẫn đến sự lệch pha giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh; nhiều bậc cha mẹ quan niệm việc giáo dục là của nhà trường theo tâm lí “trăm sự nhờ thầy cô giáo”; VIỆC

phối hợp giữa cha mẹ với nhà trường mới phô biến ở mức liên lạc về việc học tập của con, họp phụ huynh định kì, thông báo các hoạt động của nhà trường và các khoản đóng góp; sự tham gia của cha mẹ vào việc xây dựng mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, kế hoạch tô chức các hoạt động giáo dục cũng như giám

sát, đánh giá các hoạt động đó của nhà trường và của giáo viên còn rất hạn ché và thụ động

Trong nhiều trường hợp, việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng chủ yếu là do giáo viên chủ nhiệm, còn ở quy mô cấp trường chưa thực sự

năng động, chủ động, với tư cách là cơ sở quản lí, chỉ đạo, lãnh đạo toàn diện việc

phối hợp giữa nhà trường, gia đình, cộng đồng cả quy mô cấp trường và cấp giáo

viên chủ nhiệm Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8

khóa XI cũng đã chỉ rõ: “Quản lý giáo đục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cắn bộ quản lý giáo dục bắt cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cẩu đổi mới và phát triển giáo dục, thiểu tâm huyết, thậm chỉ vi phạm đạo đức nghề nghiệp Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ

Ngày đăng: 01/11/2018, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w