1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT ngoài công lập tỉnh khánh hòa (tt)

11 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP VÀ QUẢN LÝ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐÀO THỊ THÙY TRANG

BI PH QU L CÔNG T PH H

Ô

Ô

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ỚNG DẪN KHOA H C

PGS.TS PHAN MINH TIẾN

Huế, năm 2014

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác

Tác giả

Đào Thị Thùy Trang

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 3

Lời cảm ơn

Lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất, tôi xin được dành gửi tới thầy, PGS.TS Phan Minh Tiến - người đã quan tâm và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn hầy đã cho tôi thêm nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục cũng như giúp tôi kỹ năng nghiên cứu khoa học Một lần nữa, tôi xin được nói lời cảm ơn hầy

ôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng ào tạo sau đại học, hoa tâm lý giáo dục, rường ại học sư phạm Huế, cùng các thầy cô giáo đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

ôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí ãnh đạo Sở iáo dục và ào tạo tỉnh hánh òa, các cơ quan, tổ chức, đơn vị, Ban giám hiệu, các đồng chí cán bộ giáo viên, CMHS trường THPT Nguyễn Thiện Thuật, các trường THPT NCL tỉnh hánh òa cùng gia đình đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến, quan tâm, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua!

Mặc dù cố gắng thật nhiều trong quá trình thực hiện đề tài, song không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định ôi rất mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người cùng quan tâm đến vấn đề trình bày trong luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 10/2014

Tác giả

Đào Thị Thùy Trang

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

M C L C 1

DANH M VIẾT TẮT 4

DANH M B NG, BIỂ Ồ 5

MỞ ĐẦU 6

1 ý do chọn đề tài 6

2 Mục đích nghiên cứu 7

3 hách thể và đối tượng nghiên cứu 7

4 Giả thuyết khoa học 7

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

6 Phương pháp nghiên cứu 8

7 Phạm vi nghiên cứu 8

8 Cấu trúc luận văn 8

NỘI DUNG 9

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 9

1.1 hái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 9

1.2 Một số khái niệm cơ bản 12

1.3 ông tác cho học sinh ở trường THPT NCL 17

1.4 ia đình và vai trò gia đình đối với công tác cho học sinh 26

1.5 ông tác phối hợp giữa và đối với hoạt động cho học sinh THPT 29

1.6 Nội dung quản lý sự phối hợp giữa và đối với công tác cho học sinh THPT 33

Tiểu kết chương 1 37

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 5

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP VÀ QUẢN LÝ

CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH

TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP TỈNH KHÁNH HÒA 38

2.1 hái quát đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục - đàotạo của tỉnh hánh òa 38

2.1.1 Về đặc điểm địa lý, dân cư 38

2.1.2 Về tình hình kinh tế - xã hội 39

2.1.3 hái quát về tình hình - 41

2.2 hái quát quá trình khảo sát thực trạng 48

2.2.1 Mục đích khảo sát 48

2.2.2 Nội dung khảo sát 48

2.2.3 ối tượng khảo sát 48

2.2.4 Thời gian và phương pháp khảo sát 48

2.2.5 Thiết kế mẫu khảo sát 48

2.3 Thực trạng về của học sinh ở các trường THPT NCL tỉnh hánh òa 49

2.4 Thực trạng về công tác phối hợp giữa NT và trong việc cho học sinh THPT NCL, tỉnh hánh òa 50

2.4.1 Nhận thức của CBQL, GV, CMHS về công tác phối hợp giữa và

đối với việc cho học sinh 50

2.4.2 Thực trạng công tác phối hợp giữa và trong việc cho học sinh 56

2.5 Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa và đối với việc

cho học sinh ở các trường THPT NCL, tỉnh hánh òa 58

2.5.1 Thực trạng nhận thức của CBGV về ý nghĩa của quản lý sự phối hợp giữa NT và trong việc cho học sinh 58

2.5.2 Thực trạng công tác quản lý kế hoạch, chương trình, phối hợp giữa và 59

2.5.3 Thực trạng về quản lý việc thực hiện các nội dung phối hợp giữa và

đối với công tác cho học sinh 60

2.6 guyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của quản lý công tác phối hợp giữa NT và trong việc cho học sinh 63

2.7 Nhận định, đánh giá chung về thực trạng 66

2.7.1 u điểm 66

2.7.2 Hạn chế 66

Tiểu kết chương 2 68

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 6

Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG

VÀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NGOÀI CÔNG LẬP, TỈNH KHÁNH HÒA 69

3.1 ơ sở và nguyên tắc xác lập biện pháp 69

3.1.1 ịnh hướng đề xuất biện pháp 69

3.1.2 guyên tắc xác lập biện pháp 70

3.2 ác biện pháp cụ thể 72

3.2.1 Biện pháp 1: ăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, CMHS về tầm quan trọng của sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình đối với công tác cho học sinh 72

3.2.2 Biện pháp 2: iện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo trong việc phối hợp giữa và đối với công tác cho học sinh 74

3.2.3 Biện pháp 3: ế hoạch hóa hoạt động phối hợp giữa và trong công tác cho học sinh 76

3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý có hiệu quả nội dung, hình thức phối hợp giữa và trong công tác cho học sinh 78

3.2.5 Biện pháp 5: ăng cường vai trò chủ đạo của nhà trường và vai trò chủ động của Ban đại diện CMHS trong việc phối hợp giữa và đối với công tác cho học sinh 79

3.2.6 Biện pháp 6: ăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa và trong công tác cho học sinh 82

3.2.7 Biện pháp 7: ổ chức các điều kiện hỗ trợ việc phối hợp giữa gia đình đối với công tác cho học sinh 83

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 84

3.4 Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 84

Tiểu kết chương 3 87

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88

1 Kết luận 88

2 Khuyến nghị 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Trang

Bảng 2.1 Số lượng cán bộ giáo viên (cơ hữu) và học sinh ở các trường THPT NCL

tỉnh hánh òa ( ăm học 2013-2014) 44

Bảng 2.2 Về trình độ học vấn của gia đình học sinh 45

Bảng 2.3 Số lượng phiếu điều tra khảo sát thực trạng 49

Bảng 2.4 Kết quả xếp loại đạo đức học sinh 49

Bảng 2.5 ánh giá của CBQL về mức độ cần thiết của việc phối hợp giữa NT và trong công tác cho học sinh 50

Bảng 2.6 Nhận thức của CBGV về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa NT và trong công tác cho học sinh 51

Bảng 2.7 Thống kê về nhận thức của M đối với công tác phối hợp giữa NT và trong việc cho học sinh 51

Bảng 2.8 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến của học sinh 52

Bảng 2.9 ác lực lượng ảnh hưởng đến cho học sinh 55

Bảng 2.10 Mức độ thực hiện nội dung công việc 56

Bảng 2.11 Nhận thức của CBGV về ý nghĩa của công tác quản lý sự phối hợp giữa và 58

Bảng 2.12 Kết quả khảo sát ý kiến từ 162 CBGV về công tác quản lý kế hoạch, chương trình, phối hợp giữa và 59

Bảng 2.13 Thống kê các biện pháp phối hợp các lực lượng mà nhà trường đã sử dụng để cho học sinh 61

Bảng 2.14 guyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của quản lý công tác phối hợp 63

Bảng 3.1 ối tượng khảo nghiệm 84

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp 85

Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp 86

Biểu đồ 2.1 Nghề nghiệp và thu nhập của gia đình học sinh 2008 - 2014 45

Biểu đồ 2.2 rình độ học vấn của gia đình học sinh 46

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sự nghiệp trồng người được đặt ra không chỉ đối với nhà trường mà cần sự phối hợp với gia đình ướng tới chân thiện mỹ, phát triển toàn diện cả về tri thức

và đạo đức là nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục, đặc biệt là giai đoạn tuổi thanh thiếu niên, lứa tuổi đang tự hoàn thiện bản thân để bước sang tuổi trưởng thành càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng ể trở thành công dân tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác học sinh ở cấp THPT

ì vậy, cho học sinh rất cần được coi trọng, nhất là trong bối cảnh xã hội hiện nay, với những ai quan tâm đến nền giáo dục nước nhà không khỏi lo lắng trước sự sụt giảm đạo đức của giới trẻ hi các luồng văn hóa phương ây ồ ạt tràn vào iệt am, cùng với sự hội nhập khoa học kỹ thuật hiện đại của loài người, đã tác động mạnh mẽ vào lối sống, cách suy nghĩ của lớp trẻ, nhận thức còn non nớt, chưa đủ phân biệt những cơn gió lành, gió độc, tác động xấu đan xen với tác động tốt, nên dễ bị ảnh hưởng cái xấu nhiều hơn cái tốt

ối với các trường THPT NCL, học sinh nộp hồ sơ vào đa số có học lực trung bình, yếu, ý thức về rèn luyện bản thân chưa thật rõ nét: không thiết tha trong học tập, bỏ học, trốn học… xử sự với bạn bè, thầy cô giáo rất khiếm nhã, thiếu tôn trọng, thể hiện sự sa sút trong nhân cách

Do vậy, muốn cải thiện tình hình này, điều quan trọng cần hướng tới chính

là quan tâm vấn đề GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường

ạo đức được tạo dựng nên bởi nhiều yếu tố nhưng quan trọng và quyết định nhất là sự phối hợp, thống nhất, liên tục và toàn vẹn giữa nhà trường, đội ngũ thầy

cô giáo và vai trò của CMHS hà trường có vai trò chỉ đường, giáo viên có vai trò

dẫn lối, CMHS có vai trò đồng hành iệc phối hợp này sẽ làm cho công tác giáo dục nhà trường cũng như ở gia đình và xã hội có kết quả tốt hơn hính vì vậy, Hồ

Chủ Tịch đã căn dặn: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ở ngoài xã hội và trong gia đình, để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội, thì kết quả cũng không hoàn toàn” Quá trình

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 10

học sinh được giáo dục và trưởng thành trong nhà trường chiếm thời gian dài và có tính quyết định uy nhiên, môi trường sống, học tập và trải nghiệm của học sinh hiện nay bên cạnh những tác động tích cực còn có những tác động tiêu cực Do vậy,

sự kết hợp giáo dục chặt chẽ giữa và chiếm vị trí quan trọng

Thực tế cho thấy, công tác phối hợp giữa và ở các trường THPT NCL tỉnh Khánh òa trong hoạt động cho học sinh thời gian qua, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế trong công tác tổ

chức, quản lý Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản

lý công tác phối hợp giữa NT và GĐ trong việc GDĐĐ cho học sinh các trường THPT NCL tỉnh Khánh Hòa”

2 Mục đích nghiên cứu

rên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, xác lập các biện pháp quản lý phối hợp giữa NT và đối với hoạt động cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung ở các trường THPT NCL tỉnh hánh òa

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

ông tác quản lý của Hiệu trưởng trường THPT

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý phối hợp giữa NT và của Hiệu trưởng đối với công tác cho học sinh THPT NCL

4 Giả thuyết khoa học

Nếu khảo sát, điều tra, phân tích và đánh giá đúng thực trạng công tác quản

lý phối hợp giữa và trong việc cho học sinh của các trường THPT NCL, tỉnh hánh òa trong những năm qua kết hợp với cơ sở lý luận về công tác quản lý nhà trường, xác lập được các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường và địa phương thì có thể nâng cao chất lượng đạo đức của học sinh nói riêng, chất lượng đào tạo nói chung ở các trường THPT NCL, tỉnh hánh òa

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 11

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 ghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phối hợp giữa và đối với

công tác cho học sinh trường

5.2 hảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý việc phối hợp giữa

NT và đối với việc cho học sinh các trường NCL tỉnh hánh òa

5.3 ề xuất các biện pháp quản lý của iệu trưởng trong việc phối hợp giữa

và đối với công tác cho học sinh

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu, phân loại và hệ thống hóa các tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Sử dụng các phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia… nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu

6.3 Phương pháp thống kê toán học

Nhằm xử lý kiến quả nghiên cứu

7 Phạm vi nghiên cứu

Trong phạm vi đề tài này, tác giả nghiên cứu biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với sự phối hợp cho học sinh giữa NT với ở các trường THPT NCL tỉnh hánh òa

8 Cấu trúc luận văn

Luận văn được cấu trúc gồm 3 phần:

Phần 1 Mở đầu:

Phần 2 Nội dung: Gồm 3 chương

Chương 1: ơ sở lý luận về quản lý phối hợp giữa NT và trong việc

cho học sinh trường THPT

Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa NT và trong việc

cho của học sinh ở các trường THPT NCL tỉnh hánh òa

Chương 3: ác biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa NT và trong

việc cho học sinh ở các trường THPT NCL Tỉnh hánh òa

Phần 3 Kết luận và khuyến nghị

- Danh mục tài liệu tham khảo

- Phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w