Một vài kinh nghiệm trong việc kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh phòng, tránh bạo lực học đường ở lớp 10c4 năm học 2020 2021

22 18 0
Một vài kinh nghiệm trong việc kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh phòng, tránh bạo lực học đường ở lớp 10c4 năm học 2020  2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC KẾT HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, ĐỒN TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH PHÒNG, TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở LỚP 10C4 NĂM HỌC 2020- 2021 Người thực hiện: Trần Thị Tú Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Chủ nhiệm Mục lục I.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm bạo lực học đường 2.1.2.Đặc trưng tuổi vị thành niên 2.1.3.Vì cần kết hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh .3 2.1.4 Sự cần thiết giáo dục phòng tránh bạo lực học đường THPT .4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .5 2.3.Nguyên nhân 2.4 Các kinh nghiệm 2.4.1 Giới thiệu tập thể lớp 10c4 2.4.2 Tìm hiểu thực trạng hiểu biết phòng tránh bạo lực học đường lớp 10c4 2.4.3 Biện pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .15 Kết luận, kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo 18 Phụ lục 19 I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Qua tìm hiểu phương tiện thơng tin đại chúng, qua mạng xã hội biết tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Vấn nạn bạo lực học đường trở thành tin tức gây nhức nhối ngành giáo dục toàn xã hội Bạo lực học đường trở thành điểm nóng đáng quan tâm nhiều phụ huynh, thầy cô nhà trường, nỗi trăn trở tồn xã hội.Hiện tượng bạo lực khơng phải tượng mới, xong thời gian gần tượng xẩy liên tục trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điều đáng lo ngại lý dẫn đến bạo lực đơn giản va chạm lúc chơi đùa, đường học, mâu thuẫn nói xấu diễn đàn, mạng xã hội Theo số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD- ĐT) đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cứ khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Cơng An tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia: tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi 18 đến 30 (độ tuổi từ 14 đến 18 chiếm đến 17%) Qua thực tế giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm tơi số năm gần số lượng vụ xích mích đánh nhau, chửi nhau, bêu rếu mạng xã hội ngày gia tăng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm sinh lí em bị bạo lực.[2] Trước thực trạng bạo lực học đường công tác chủ nhiệm giảng dạy sử dụng số biện pháp phối hợp với đoàn thể nhà trường gia đình để giáo dục tuyên truyền tới em nhằm hạn chế vấn đề Tôi ddã mạnh rạn đúc rút kinh nghiệm nghiên cứu” MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC KẾT HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, ĐOÀN TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH PHỊNG, TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở LỚP 10C4 NĂM HỌC 2020- 2021” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nhu cầu cần trang bị kiến thức phòng tránh bạo lực học đường tuổi vị thành niên nhằm đề xuất số kiến nghị việc triển khai hoạt động trợ giúp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề kết hợp giáo viên chủ nhiệm với đoàn thể trường gia đình việc giáo dục phịng tránh bạo lực học đường cho học sinh lớp 10c4 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra bảng II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Bạo lực học đường trước hết gây tổn hại thể chất nghiêm trọng cho người chịu trận địn đó, bên cạnh nỗi ám ảnh tinh thần Khi trường học khơng cịn nơi giáo dục nhân cách người mà nơi có trận địn roi đáng sợ sợ phải đến trường.[1 ] 2.1.2.Đặc trưng tuổi vị thành niên -Sự thay đổi tâm lý giai đoạn vị thành niên Tuổi VTN chia làm giai đoạn: Giai đoạn đầu vị thành niên (10 -13 tuổi): + Bắt đầu dậy thì, phát triển thể chất nhanh chóng làm thay đổi dáng vẻ bề ngồi em Trẻ bắt đầu quan tâm đến phát triển thể Giai đoạn tuổi vị thành niên ( từ 14 – 16 tuổi) + Đây giai đoạn bật lứa tuổi vị thành niên Các em lứa tuổi ngày ham thích sở thích tuổi trẻ âm nhạc, văn hố, quần áo, kiểu tóc + Những phát triển thể thời kỳ dậy thường hồn thành phát triển giới tính bật rõ + Nhóm bạn lứa đặt hành vi chuẩn mực giá trị gia đình cịn tồn tại.Trẻ tn thủ theo nhóm bạn, nghe theo người bạn cha mẹ, coi họ người trợ giúp tích cực + Ở tuổi trẻ hay có bất đồng với bố mẹ xung quanh vấn đề muốn mở rộng khả độc lập quyền tự định Tuy nhiên, giai đoạn trẻ cần tiếp tục có trợ giúp hướng dẫn cha mẹ + Nhận thức mang tính lý thuyết thực tế Trẻ bắt đầu cố gắng đạt đến khả hoàn hảo lực thực thực tế sống cịn yếu phát triển nhận thức chưa đầy đủ Giai đoạn cuối vị thành niên( từ 17 - 19 tuổi ) + Giai đoạn coi thời kỳ chuẩn bị trưởng thành, đặc trưng ổn định hình dạng, tính cách cá nhân -Phát triển tâm lý giới tính [3] ]2.1.3 Vì cần kết hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh phòng tránh bạo lực học đường - Quan điểm đạo Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” - Nói chuyện Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957, Bác Hồ dặn“Phải thiết liên hệ mật thiết với gia đình học sinh Bởi giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn.” 2.1.4 Sự cần thiết giáo dục phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh THPT Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không sảy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh.Dẫn đến hậu : Ảnh hưởng đến thân học sinh, Gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác.Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vô tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình.Những HS bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung vào học hành.Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực không bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời.Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác không khả quan.Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ cịn nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trò có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy; Ảnh hưởng đến gia đình làm khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng; Ảnh hưởng đến nhà trường,hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an học sinh gia đình Ngồi ra, hành vi bạo lực học đường học sinh trở thành nỗi bất an phụ huynh gửi em đến trường, làm ý nghĩa môi trường giáo dục lạnh mạnh sáng; Ảnh hưởng đến xã hội ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức q giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo Con cãi lại bố mẹ, ông bà Bạn bè đánh đấm nhau, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động; làm trật tự xã hội Chính lí tơi thấy cần có vào nhà trường gia đình, xã hội việc giáo dục em phòng tránh bạo lực học đường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Theo UNICEF, nửa thiếu niên giới bị bạo lực học đường: Đánh bắt nạt làm gián đoạn việc học tập 150 triệu trẻ em độ tuổi từ 13-15 tuổi toàn giới(07 Tháng 2018) NEW YORK / HA NOI, tháng năm 2018 - Theo báo cáo UNICEF công bố , nửa số học sinh từ 13 đến 15 tồn giới – ước tính khoảng 150 triệu – cho biết bị bạo lực bạn đồng trang lứa nhà trường khu vực xung quanh trường học Giám đốc điều hành UNICEF Bà Henrietta Fore nói "Giáo dục chìa khóa để xây dựng xã hội hịa bình, nhiên hàng triệu trẻ em tồn giới, trường học lại nơi khơng an tồn".Bà Henrietta Fore nói tiếp “Mỗi ngày, học sinh đối mặt với nhiều mối đe dọa, bao gồm đánh nhau, bị ép tham gia băng nhóm, bắt nạt - trực tiếp mạng, kỷ luật bạo lực, quấy rối tình dục bạo lực có vũ khí Về ngắn hạn, bạo lực ảnh hưởng đến việc học tập em, lâu dài bạo lực dẫn đến trầm cảm, lo âu chí tự sát Bạo lực học quên mà không trẻ em cần học.” Báo cáo tóm tắt nêu lên nhiều hình thức bạo lực mà học sinh phải đối mặt xung quanh trường học Theo số liệu từ UNICEF:Trên toàn cầu, em học sinh độ tuổi 13-15 có em bị bắt nạt, tỷ lệ học sinh tham gia đánh gần vậy;Cứ 10 sinh viên 39 quốc gia cơng nghiệp có em thừa nhận bắt nạt bạn;Năm 2017, có 396 vụ công trường học ghi nhận xác nhận Cộng hịa Dân chủ Cơng-gơ, 26 vụ Nam Sudan, 67 vụ Cộng hòa Ả Rập Syria 20 vụ Yemen;Gần 720 triệu trẻ em độ tuổi học sống quốc gia nơi mà trừng phạt thân thể nhà trường không bị cấm;Tuy trẻ em gái bé trai có nguy bị bắt nạt nhau, bé gái có nhiều khả trở thành nạn nhân hình thức bắt nạt tâm lý bé trai có nguy bị bạo lực đe dọa thể chất.Báo cáo ghi nhận bạo lực liên quan đến sử dụng vũ khí trường học, chẳng hạn dao súng, tiếp tục xảy cướp nhiều sinh mạng Báo cáo cho biết giới kỹ thuật số ngày gia tăng, kẻ chuyên bắt nạt phổ biến nội dung bạo lực, gây tổn thương xúc phạm người khác với nhấp chuột Báo cáo cho thấy nhiều khu vực Campuchia, Indonesia, Nepal Việt Nam, nơi học sinh mô tả trường học khơng an tồn, yếu tố phổ biến khiến em đưa nhận định em phải chịu ngơn ngữ mang tính nhục mạ, đánh bị học sinh khác quấy rối Số liệu cho thấy bắt nạt hình thức bạo lực phổ biến nhà trường Bắt nạt đánh rõ ràng tượng bạo lực bạn trang lứa trường học trở nên báo động.Phân tích số liệu từ Ethiopia, Ấn Độ, Peru Việt Nam cho thấy bạo lực trường học - bao gồm xâm hại thể chất lời nói giáo viên học sinh khác - lý phổ biến khiến trẻ em khơng thích học Và việc khơng thích học có tác động lớn dẫn tới điểm mơn tốn thấp hơn, tính tự giác lòng tự trọng bị ảnh hưởng Việt Nam nước đứng đầu tỷ lệ bạo lực học đường Những vụ bạo lực học đường không gia tăng số lượng cịn tăng mức độ nguy hiểm.Những xơ xát dù nhỏ lại trở thành nghiêm trọng Tình trạng bạo lực học đường không xuất cá nhân, trường hợp mà lan rộng nhiều trường nhiều vùng khác từ thành thị tới nông thôn Theo thống kê UNESCO, tỉ lệ trẻ em vị thành niên nạn nhân bạo lực học đường hàng năm lên đến gần 250 triệu người toàn giới Khảo sát quốc gia Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal cho thấy 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực học đường Việt Nam đứng thứ hai với 71%.[4] Trong địa phương năm gần số vụ học sinh đánh nhau, mâu thuẫn gia tăng đặc biệt xảy nhiều học sinh lớp 10- học sinh vào trường 2.3 Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đường việc giáo dục nhà trường Việc nhà trường đặt nặng vấn đề kiến thức văn hóa lại lãng quên nhiệm vụ giáo dục người Nguyên nhân từ phía gia đình:Việc giáo dục từ gia đình nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạo lực học đường Bậc cha mẹ thường xuyên đánh chửi nhau, nặng lời quát tháo làm ảnh hưởng tới tâm lý trẻ.Do công việc hàng ngày mà nhiều bậc cha mẹ quan tâm tới Nhiều trường hợp căng thẳng công việc khiến cho phụ huynh bị stress, khơng có chỗ xả stress bạo hành gia đình lên mình.Chính hành động bậc cha mẹ làm ảnh hưởng xấu tới tâm lý trẻ sau Điều đáng buồn tình trạng diễn cách nhanh chóng xã hội Điều đáng nói với việc bắt nạt truyền thống số lượng vụ việc bắt nạt trực tuyến có xu hướng tăng trở thành vấn đề phổ biến thiếu niên "Các video mạng gần dẫn đến tình em học sinh bị lệch lạc quan điểm cho hành vi thể người đàn anh, đàn chị tạo ngưỡng mộ bạn bè, điều mà em hướng tới Cần thấy kết nối thầy cô giáo học sinh không tốt Nếu quan tâm thầy cô giáo với học sinh mà tốt vụ bạo lực thầy giáo biết từ trứng nước" "Nguyên nhân gia đình bố mẹ quan tâm đến con, bố mẹ cịn đánh, trích coi thường dẫn đến đứa trẻ tôn trọng thể người khác, khơng biết bảo vệ người khác" [2] 2.4 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4.1 Giới thiệu tập thể lớp 10c4 - Tập thể học sinh lớp 10c4 bao gồm có 43 thành viên cư chủ yếu xã huyện Thạch thành : Học sinh nữ HS dân tộc Mường Học sinh Học sinh vùng hộ đặc biệt nghèo khó khăn Học sinh hộ cận nghèo 20 20 Học sinh có hồn cảnh đặc biệt(mất bố, mẹ, bố mẹ li hôn) Học sinh sống ông bà Học sinh trọ Theo bảng thống kê dễ dàng nhận tập thể lớp có đến nửa em dân tộc mường, học sinh có hồn cảnh đặc biệt nhiều, số em khơng sống cha mẹ 2.3.2 Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường Thơng qua phiếu thăm dị 43 học sinh vấn đề liên quan đến giới tính bắt đầu vào lớp 10 lớp cho thấy HS bị cô lập bị bạn không cho chơi HS bị bạn học đánh 1(2,3%) 3(7%) HS HS HS bị bị bạn bị bạn dọa đánh thầy cô bêu giáo xấu bêu gương mạng xấu xã hội trước làm bạn xấu hổ HS bị bố mẹ chửi mắng nặng nề trước mặt bạn bè HS bị thầy cô đánh (4,6%) 5( 11,6 %) 5( 11,6 ( 4,6%) %) 5(11,6%) 2( 4,6 %) HS bắt nạt bạn học HS tâm với người thân thầy chuyện gặp phải 8em Qua thống kê phiếu khảo sát nhận thấy tỉ lệ mức độ bị bạo lực em lớp thấp tổng tất em bị bạo lực lại cao ( chiếm 46,3%) số báo động Trong qua việc tâm với em tơi cịn biết số em bắt nạt bạn học có em bị bạn học khác bắt nạt hay có em đánh “ trả thù” bị nói xấu, bị khiêu khích ( khịa) Đáng ý có 8/ 22 em chia sẻ với gia đình khó khăn mà gặp 2.4.3 Biện pháp thực hiện: Để thực biện pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đường cần phải có giải pháp hợp lý thực cách chặt chẽ như: - Hoạt động gián tiếp thông qua phụ huynh: Ngay từ buổi họp phụ huynh nêu vấn đề để phụ huynh chia sẻ vấn đề mà họ gặp phải bạo lực học đường cấp học trước, nắm danh sách em có hiềm khích với bạn trước vào trường nhằm tìm hiểu giúp em giải bất hịa trước tránh xảy cự cãi hay xô xát Tôi hướng dẫn phụ huynh cách tiếp cận cái, cách nói chuyện để dễ dàng chia sẻ vấn đề mà hay bạn bè hay gặp phải lớp để thầy tìm cách giải ổn thỏa Tìm hiểu từ phụ huynh em có thói quen thường xuyên chơi game, chơi bida, hay sử dụng mạng xã hội, em tham gia nhiều nhóm chơi mạng xã hội để theo dõi phát kịp thời mâu thuẫn với bạn bè mà em gặp phải để hướng dẫn, động viên em giảng hòa với Động viên bố mẹ môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho Đồng thời yêu cầu gia đình phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học Hoạt động kết hợp với Đoàn trường : Trong tuyên truyền nắm bắt tình hình học sinh để phối hợp thực giáo dục ngăn chặn sử lí hành vi bạo lực học đường mà em gặp phải Cùng với đồn tổ chức tuyên truyền tác hại cách phòng tránh bạo lực học đường giáo viên học sinh Tích cực tổ chức buổi ngoại khóa với chủ đề phịng chống bạo lực học đường 10 Ví dụ tổ chức thi vẽ tranh tuyên truyền phòng chống bạo lực để treo sân trường 11 12 13 14 Tổ chức hoạt động sân trường, hồn động tình nguyện mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân Có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực Phối hợp với gia đình quan đồn thể đóng địa bàn xã cơng phịng tránh bạo lực học đường - Đối với học sinh Đối với học sinh, rèn luyện, nâng cao ý thức hành động hậu sau hành vi bạo lực học đường (tôi tổ chức cho em tháng lần tổ viết luận vấn đề liên quan đến bạo lực học đường để nhóm trình bày hiểu biết em, cách phòng tránh bạo lực học đường) Khuyến khích em tích cự tham gia vào hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện tính hướng thiện người em 15 Tơi tổ chức nhóm bạn tiến giúp nâng cao nhận thức tăng cường trao đổi học hành Đối với học sinh cá biệt tơi thường xun tậm sự, nắm bắt thơng tin từ bạn bè, cờ đỏ, đồn trường, thầy mơn kết hợp với gia đình giúp em theo phong trào lớp nhà trường tránh phân biệt đối xử Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dẫn đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm lớp tham gia giảng dạy Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh Hướng dẫn em thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy cô giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí Tơi tăng cường phổ biến nhiều trường học cộng đồng xã hội quy định pháp luật, chế tài biện pháp áp dụng thủ phạm tội phạm để vừa có tính giáo dục vừa có tính răn đe Động viên em tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo Yêu cầu em chấp hành tốt nội quy trường lớp Khuyên em tránh xa bạo lực nói khơng với bạo lực Hướng dẫn em học cách kiềm chế cảm xúc 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau gần năm học áp dụng công việc đạt số kết sau - Đa số phụ huynh bày tỏ lịng biết ơn tới giáo giúp bố mẹ gần hơn, chia sẻ với nhiều đặc biệt đa số em cởi mở câu chuyện kể bạn bè với gia đình từ phụ huynh có nhiều thơng tin mối quan hệ 16 - Về học sinh lớp mạnh dạn nhiều so với đầu năm, em cởi mở tin tưởng chia sẻ với tơi câu chuyện, khúc mắc tình bạn tình yêu em, vui lớp năm kịp thời ngăn chặn vụ xích mích đánh lớp, Ban giám hiệu Đoàn trường nắm bắt thơng tin kịp thời có mặt ngăn chặn học sinh lớp bị niên địa phương bắt nạt - kết khảo sát lại ( kết tính từ 15.9- 15.4) HS bị cô lập bị bạn không cho chơi HS bị bạn học đánh HS HS HS bị bị bạn bị bạn dọa đánh thầy cô bêu giáo xấu bêu gương mạng xấu xã hội trước làm bạn xấu hổ HS bị bố mẹ chửi mắng nặng nề trước mặt bạn bè HS bị thầy cô đánh 0(0%) 0(0%) (2,3%) 0( 0) ( 0%) 2( 4,6 %) 2(4,6%) 0( 0%) HS bắt nạt bạn học HS tâm với người thân thầy cô chuyện gặp phải em Đây kết đáng mừng lớp tôi, năm lớp tơi khơng có học sinh bị kỉ luật đánh nhau, khơng có học sinh bỏ học bị bạo lực học đường III Kết luận, kiến nghị - Kết luận: Sau tiến hành công tác phối hợp với phụ huynh học sinh công tác giáo dục phòng tránh bạo lực học đường 10c4 chủ nhiệm rút kết luận sau: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy việc kết hợp giáo viên chủ nhiệm, đoàn thể nhà trường gia đình trong cơng tác giáo dục phòng tránh bạo lực học đường việc làm cần thiết mang lại hiệu cao - Kiến nghị Cần đưa môn giáo dục kĩ sống vào trường học 17 Phát huy vai trò giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm trongg giáo dục phòng tránh bạo lực học đường Nên tiến hành mở rộng đề tài theo hướng kết hợp với tổ chức xã hội khác Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu chưa dài, đối tượng nghiên cứu cịn nên kết không tránh khỏi mang màu sắc cá nhân, mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ KT Hiệu trưởng PHT Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2017 CAM KẾT KHÔNG COPY Đỗ Duy Thành Trần Thị Tú 18 Tài liệu tham khảo 1.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[ 1] Bạo lực học đường gia tăng, xuống cấp nghiêm trọng giá trị đạo đức, Nguyễn Huy Hồng, VOV giao thơng [2] Modoule 11, tác giả Nguyễn Thị Hương [3] Unicef for every child [4] 19 Phụ lục Bảng sơ yếu lí lịch Họ tên: giới tính Dân tộc: Họ tên bố: ,tuổi ,nghề nghiệp , SĐT Họ tên mẹ ,tuổi ,.nghề nghiệp SĐT Địa thường trú Đối tượng ưu tiên Địa trọ (nếu có) 20 BẢNG KHẢO SÁT HỌC SINH Em hoàn thành bảng khảo sát sau Em bị cô lập (bị bạn không cho chơi với khơng ? a có b khơng Em bị bạn học đánh ? a có b không Em bị bạn bêu xấu mạng xã hội làm xấu hổ ? a có b không Em bị bạn dọa đánh ? a có b khơng Em bị thầy cô giáo bêu gương xấu trước bạn ? a có b khơng Em bị thầy đánh? a có b khơng Em bắt nạt bạn học? a có b khơng Em tâm với người thân thầy cô chuyện gặp phải ? a có b khơng 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Tú Chức vụ đơn vị cơng tác: Tổ Hóa- Sinh- Cơng nghệ TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Ngành GD cấp Tỉnh B Năm học đánh giá xếp loại 2017 22 ... cứu” MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG VIỆC KẾT HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM, ĐỒN TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH PHÒNG, TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở LỚP 10C4 NĂM HỌC 2020- 2021? ?? 1.2 Mục... bạo lực học đường cho học sinh THPT Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không sảy học sinh nam mà học sinh nữ; không học sinh với học. .. thấy việc kết hợp giáo viên chủ nhiệm, đồn thể nhà trường gia đình trong cơng tác giáo dục phịng tránh bạo lực học đường việc làm cần thiết mang lại hiệu cao - Kiến nghị Cần đưa môn giáo dục kĩ

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Tú

  • Đánh nhau và bắt nạt đã làm gián đoạn việc học tập của 150 triệu trẻ em trong độ tuổi từ 13-15 tuổi trên toàn thế giới(07 Tháng 9 2018)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan