14 4/ Các chỉ số đánh giá về nhận thức và hành vi,thói quen đạo đức của học sinh 16 Chương II: Thực trạng đạo đức của học sinh THPT và công tác GDĐĐ cho học | sinh trong các trường THPT
Trang 1UY BAN NHAN DAN TINH KHANH HOA LIEN HIEP CAC HOI KHOA HOC KY THUAT
CECB OS & KK WWW
BAO CAO KET QUA
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HỌC CAP TINH
'
NGHIEW CUU THUC TRANG DAO De HOC SINH
WA CONG TA¢ GIdo DUC DAO DUC TRONG Che TRUONG
TRUNG HOC PHO THONG TINH KHANH HON HIEN NAY
Trang 2UY BAN NHAN DAN TINH KHANH HOA LIÊN HIỆP CAc HOI KHOA HOG KY THUAT
BAO CAO KET QUA
DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP > TINH
NGHIEN CUU THY TRANG DAO DUC HOC SIN
VA CONG TÍC (I0 Dực DAO DUC TRONG CHC TRUONG
TRUNG HOC PHO THONG TINH KHANH HON HIEN NAY
Chủ tịch Hội KH Tâm lý - Giáo dục Khánh Hòa
Đơn vị thực hiện để tài : Hội KH Tâm lý - Giáo dục Khánh Hòa,
Đơn vị phối hợp : Sở Giáo dục - Đào tạo Khánh Hòa
Các cộng tác viên để tài:
Thư ký : Cử nhân Trịnh Thị Minh Châu Cộng tác viên : Thạc sĩ Vũ Thị Vinh
Cử nhân Nguyễn Minh
Cử nhân Lê Gia Khánh
Cử nhân Châu Thái Lộc
Cử nhân Trương Ngọc Hưng
Hiệu trưởng của 20 trường THPT trong điện ¡ nghiên cứu
Trang 4I- Tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn để nghiên cứu: 5-5se- 02
1/ Làm rõ cơ sở lý luận và phương pháp luận ss 25 se xtsercxrs.=vecrt 03
! 2/ Điều tra thực trạng dao dtc ctla hoc Sinh THPT u.a.nsccnsnsasssnsnsessesessnsesssseseeeesen 04
~ 3/ Điều tra thực trạng công tác GDĐĐ trong trường THPT s =s 04
4/ Đánh giá nguyên nhân của sự giảm sút đạo đức và để xuất các giải pháp |
hữu hiệu nhằm nâng cao chất ludng GDDD trong các trường THPT 05
V/ Phương pháp nghiên cứu — ố 05
Chương I: Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng đạo đức và công
tac GDDD
Đề xuất các giải pháp GDDD cho hoc sinh THPT
Ư Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu " 08
TV C$ 86 VY 7a 08
IÀ ©1194 ý60(i 0s 0a 0® 08
2/ Chuẩn mực đạo đức cần thiết của con người Việt Nam thời kỳ CNH -HĐH 13
3/ Một số đặc điểm cần thiết của quá trình GDĐĐ cho học sinh THPT 14 4/ Các chỉ số đánh giá về nhận thức và hành vi,thói quen đạo đức của học sinh 16
Chương II: Thực trạng đạo đức của học sinh THPT và công tác GDĐĐ cho học
| sinh trong các trường THPT tại tỉnh Khánh Hòa
Thực trạng đạo đức của học sinh THPT tỉnh Khánh Hòa "-4 ,,ÔỎ 1 1/ Học sinh tự đánh giá về đạo đức học sinh 2-.ss— <4 EZ+~ev=e=ee=ectzezee.eze+ 17 2/ Đánh giá về đạo đức của học sinh, cái nhìn từ các khách thể khác 25 3/ So sánh kết quả nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh những năm 2002,
“906042000209 202)0) 515 29
IƯ Thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh THPT tại tỉnh Khánh Hòa 30
Trang 51/ Ý kiến của học sinh vé cong téc GDDD trong nhà trường 30
2/ Ý kiến của các khách thể khác,về công tác GDĐĐ trong trường học 34
3/ Đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ học sinh ở trường THPT đang ở mức
Chương IH: Nguyên nhân và giải pháp GDĐĐ cho học sinh THPT tỉnh Khánh Hòa
J Các nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức học sinh THPT va công tác
GDĐP trong các trường THPT tại tỉnh Khánh Hòa 38
1/ Ý kiến của học sinh về nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức À _— 39
2/ Ý kiến của các khách thể về nguyên nhân ảnh hưởng đến đạo đức 39
3/ So sánh ý kiến đánh giá vé nguyên nhân của học sinh và các khách thể khác 40
4/ Từ một góc độ phân tích khác, ta có thể xác định những nguyên nhân ảnh
hưởng tới đạo đức học sỉnh 3i 2s<.2 2 4<2SrttZrEEE2:E15151E1EEEEC 41
1U Các giải pháp để GDĐĐ học sinh THPT tại tỉnh Khánh Hòa — — 43 - 1/ Ýkiến để xuất của các khách thể nghiên cứu về những biện pháp GDĐĐ
2/ Đề xuất các giải pháp GDĐĐ cho học sinh THPT 22 44
KE t QD eneenronmninsmnesnsunennnineinunensnininnnsnrnnuniintuiunpitieineiieeceee co 53
Trang 6BANG CHU GIAI CAC CHU VIET TAT TRONG DE TAI
Trung ương
Nhà xuất bản
Khoa hoc xã hội Giáo dục - Đào tạo
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Ủy ban Nhân dân
Dân số - Gia đình - Trẻ em
Thương binh xã hội
Phát thanh - Truyền hình
Giáo sư - Tiến sĩ
_ Thanh thiếu niên
Giáo dục công dân
Trang 8
TONG QUAN DE TAI
i) TAM QUAN TRONG VA TINH CAP THIET CUA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
CNH - HDH đất nước đang đặt ra những yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người Đó là sự phát triển toàn diện về thể lực, trí tuệ, phẩm chất đạo đức và nhân cách nói
chung của con người Việt Nam, nhất là của thế hệ trẻ
Tương lai của đất nước, triển vọng của dân tộc ra sao, điều đó tùy thuộc 1 phần lớn ở
chất lượng giáo dục, đào tạo lớp TTN ngay khi họ còn ngỗi trên ghế nhà trường
‹ Cơi GD - ĐT là quốc sách hàng đầu, Dang ta đòi hỏi phải “tăng cường GDCD, giáo
dục lòng yêu nước, Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, GDĐĐ và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền
đồ của đất nước” [24] Tinh thần đó cho thấy, GDĐĐ là một trong những điểm chủ yếu, cốt
lõi của nội dung giáo dục ~
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang phát triển mạnh mẽ Cơ chế thị trường, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phân đang phát huy tác dụng tích cực, tạo nên sự phát triển năng
động và thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, kinh tế thị trường cũng ngày càng bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa tỉnh thần, tâm lý, tình cảm của
các tầng lớp dân cư Những ảnh hưởng tiêu cực đó len lỏi và thẩm thấu vào mọi quan hệ xã
hội, làm sai lệch các chuẩn mực đạo đức và nhân cách của thế hệ trẻ Vậy có thể ngăn chặn và khắc phục tình trạng này được không? Có thể nói, chưa bao giờ vấn để GDĐĐ đặt
ra với tầm quan trọng, tính cấp thiết và ý nghĩa xã hội rộng lớn như lúc này
Đối với tỉnh ta, chưa có một công trình nghiên cứu nào tập trung chuyên sâu vào đánh
giá thực trạng đạo đức và công tác GDĐĐ trong các trường học và học sinh THPT
Hy vọng, để tài này sẽ góp một phần vào việc làm sáng tỏ vấn để mà xã hội đang
quan tâm
H/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
1- Đánh giá thực trạng đạo đức của học sinh các trường THPT trong toàn tỉnh
2- Đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ trong các trường THPT
3- Tìm hiểu nguyên nhân, để xuất các giải pháp nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT trong
thời kỳ CNH ~ HĐH
Trang 9II/ NHIÊM VỤ NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU:
Từ mục tiêu nghiên cứu, để tài xác định có 4 nhiệm vụ và nội đung nghiên cứu như sau: 1- Làm rõ cơ sở lý luân và phương pháp luân trong nghiên cứu đánh giá thực trạng
và để xuất giải pháp GDĐĐ cho học sinh THPT Đánh giá đạo đức của học sinh phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của xã hội trong bối cảnh thực hiện CNH - HĐH đất nước, dim bảo kế thừa, phát huy những giá trị truyền thống và tiếp thu có chọn lọc những giá trị của thời đại Bao gồm các nội dung lớn:
1.1/ Khái niệm đạo đức, những chuẩn mực của đạo đức truyền thống và sự phát triển của nó thành bản sắc riêng của con người Việt Nam
1.2/ Một số nguyên tắc xác định chuẩn mực đạo đức và GDĐĐ: [27]
+ Kế thừa và phát triển những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
+ Đối tượng của GDĐĐ là tất cả mọi người, chủ yếu là thế hệ trẻ học đường
+ GDĐĐ cần thông qua các loại hình hoạt động đa dạng của cuộc sống xã hội
1.3/ Các chỉ tiêu đánh giá về nhận thức và hành vi đạo đức của học sinh:
_ Đạo đức của con người biểu hiện đa dạng, phức tạp Để có thể thiết kế được công cụ
đo, chúng tôi cho rằng đạo đức của con người là những phẩm chất tốt đẹp do tu dưỡng, rèn
luyện mà có Những chuẩn mực nguyên tắc này được dư luận xã hội thừa nhận, quy định
hành vi, quan hệ của con người đối với nhau, đối với công việc, đối với môi trường từ
nhiên và đối với bản thân
Có nhiều chỉ số xác định đạo đức của con người Theo chúng tôi để đánh giá bộ mặt đạo đức của học sinh THPT hiện nay cần xem xét 13 chỉ số cơ bản; 1) Lồng yêu quê hương đất nước; 2) Có động cơ học tập để xây dựng tổ quốc giàu mạnh; 3) Lòng nhân nghĩa: biết
ữn, kính trọng; 4) Lễ độ, tôn trọng mọi người; 5) Lòng tự trọng, tự tin; 6) Giản đị, tiết kiệm; ÿ) Thẳng thắn, trọng lẽ phải; 8) Cần cù, siêng năng: 9) Sáng tạo; 10) Tôn trọng hội quy, pháp luật; 11) Đoàn kết giúp đỡ nhau; 12) Tình bạn, tình yêu; 13) Bảo vệ môi trường
3
Trang 10
13 chỉ số trên vừa phản ánh những giá trị của đạo đức truyền thống, vừa thể hiện
những yêu câu đạo đức trong giai đoạn mới, còn là những tiêu chuẩn cần thiết của người
học sinh trung học phổ thông
_ Đánh giá về hành vi, thói quen đạo đức của học sinh, căn cứ vào biểu hiện ở các mặt: hành vi trong sinh hoạt, học tập; quan hệ với người cao tuổi, với thầy cô, với bạn bè; quan
hệ vớr công việc
2- Điều tra thực trạng đạo đức của học sinh THPT:
Theo lý luận tâm lý-giáo dục, đạo đức của mỗi người thể hiên ở các mặt: nhận thức
về các giá trị đạo đức, tình cảm và thái độ, hành vi và thói quen Các mặt này có mối liên
quan chặt chẽ với nhau Chính vì vậy, điều tra thực trạng đạo đức của học sinh phải tim
biểu, đánh giá các mặt biểu hiện đó
* Các câu hỏi đối với học sinh nhầm vào 2 nội dung:
+ Đánh giá nhận thức, thái độ của học sinh đối với các giá trị đạo đức truyền thống và
hiện đại, nghĩa là sự biểu biết và thái độ của các em đối với các vấn dé đó như thế nào (13 chỉ số ở trên)
+ Đánh giá sự biểu hiên đạo đức ở hành vi, thói quen
+ Đánh giá về mối liên quan giữa 2 lĩnh vực đó theo chiều hướng như thế nào? (tương
quan thuận là nhận thức tốt thì hành vi tốt, nghịch là không có sự phù hợp giữa 2 mặt đó)
* Thực trạng đạo đức còn thể hiện ở xu thế biểu hiện của đạo đức học sinh đang theo
chiều hướng phát triển như thế nào, cần phải làm sáng tỏ
* Để đánh giá thực trạng đạo đức học sinh một cách khách quan, cân có những điều
tra đối với học sinh và điều tra tới các khách thể khác như: thầy cô giáo, cán bộ QLGD,
phụ huynh, người cao tuổi trong xã hội, cán bộ lãnh đạo các ban ngành có liên quan nhiều
đến GDĐĐ học sinh
Các kết quả điều tra cần được so sánh để tìm ra các mối tương quan như: Sự thống nhất cao hay phân tán trong các ý kiến đánh giá, sự phù hợp hay chưa phù hợp giữa thực
trạng với các chuẩn mực đạo đức, sự khác nhau giữa các khách thể học sinh
3- Điều tra thực trạng công tác GDĐĐ trong trường THPT:
Phải làm sáng tổ các vấn để như sau:
- Thái độ của học sinh đối với việc học môn giáo dục công dân và đối với các hoạt
động giáo dục khác của nhà trường
- Thái độ của giáo viên đối với công tác GDĐĐ học sinh trong nội khóa và ngoại khóa Chất lượng, hiệu quả của công tác GDĐĐ và đánh giá đạo đức học sinh trong trường
- Đánh giá của phụ huynh, người cao tuổi, cán bộ các ban ngành về công tác giẳng
dạy và GDĐĐ trong nhà trường |
Từ các kết quả trên nhằm tìm ra mức độ ảnh hưởng của công tác GDĐĐ trong nhà
trường tới chất lượng đạo đức của học sinh như thế nào?
ve
4
‡
Trang 114- Đánh giá nguyên nhân của sự giảm sút đạo đức và đề xuất các giải pháp hữu
hiệu nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ trong các trường THPT;
* Phải đánh giá nguyên nhân theo các nhóm: Nguyên nhân khách quan và nguyên
nhân chủ quan (từ khách thể học sinh) Trong nguyên nhân khách quan lại cần xác định từ phía: Xã hội, nhà trường, gia đình,
- Những nzuyên nhân nào được nhiều khách thể đồng ý, mức độ ra sao? Nếu có sự mâu thuẫn, cần phân tích làm sáng tỏ
* Trên cơ sở thực trạng đạo đức và công tác GDĐĐ trong trường học, trên cơ sở các
nguyên nhân làm giảm sút đạo đức học sinh mà m ra các giải pháp có tính tích cực, khả
thi nhất nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh THPT
Từ giải pháp, để tài cần phải để xuất những kiến nghị mang tính cấp bách trước mắt
và kế hoạch triển khai đưa kết quả của để tài vận dụng vào thực tiễn giáo dục sớm nhất
TV/ ĐỐI TƯƠNG KHÁCH THỂ VÀ PHAM VINGHIEN CUU:
1/ Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đạo đức của học sinh THPT; Công tác GDĐĐ
trong các trường THPT tỉnh Khánh Hòa từ năm 2002 đến 2005, chủ yếu là trong 2 năm
2004 - 2005 Tim ra nguyên nhân và để xuất giải pháp
2/ Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh THPT
- Cán bộ QLGD, thầy cô giáo
- Phụ huynh học sinh
- Người cao tuổi
- Cán bộ lãnh đạo các ban ngành có liên quan đến GDĐĐ,
20/28 trường THPT gồm các loại hình trường: chuyên, công lập, bán công, dân lập;
Thuộc các vùng miền: thành phố, thị xã, thị trấn, nông thôn; Có 2 trường dân tộc nội trú ,
V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: `
* Phương pháp luận: Có 4 quan điểm cơ bản Đó là: :
- Quan điểm biện chứng, lịch sử
- Quan điểm toàn diện, đồng bộ, nhất quần
- Quan điểm khách quan
- Quan điểm thực tiễn
Các quan điểm trên được quán triệt trong việc: điều tra, khảo sát; đánh giá thực trạng; phân tích nguyên nhân và để xuất giải pháp
Trang 12
* Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
1/ Phương pháp nghiên cứu lý luận:
.- Nghiên cứu các văn bản, văn kiện của Đảng và Nhà Nước
- Tác phẩm, bài viết của các nhà chính trị, xã hội, khoa học
- Các đề tài, hội thảo khoa học
(Xem phần phụ lục)
2/ Phương pháp điều tra:
Đây là phương pháp chính của để tài nhằm phát hiện, đánh giá thực trạng đạo đức, đông tác GDĐĐ, nguyên nhân và giải pháp
` ~ Công cụ điều tra khảo sát là các Phiếu hỏi dành-cho các khách thể: học sinh, thây cô
giáo, cán bộ QLGD, phụ huynh, người cao tuổi, cán bộ lãnh đạo các ban ngành đoàn thể
- Nội dung điều tra: thực trạng đạo đức học sinh, thực trạng công tác GDĐĐ trong trường học, nguyên nhân sự suy giảm đạo đức, các giải pháp
Nhằm phát hiện các nội dung trên, các bộ phiếu điều tra đều xây dựng chỉ số cơ bản
cần đánh giá Tuỳ đặc điểm từng khách thể mà chỉ số đánh giá có khác nhau nhưng đều
tập trung phát hiện vào các nội dung của đề tài
Một số nội dung cơ bản của đề tài như 13 chỉ số về đạo đức, xu thế đạo đức của học
sinh, nguyên nhân, giải pháp đều được thể hiện ở các bộ phiếu của các khách thể để dễ tổng hợp và so sánh
Hình thức là những câu hỏi đóng (trắc nghiệm) và câu hỏi mở
3/ Phương pháp chuyên gia:
Ban chủ nhiệm đề tài đã tiến hành gặp gỡ, phỏng vấn sâu các chuyên gia về khoa học
giáo dục ở Trung ương, tại Hà Nội và các nhà khoa học, lãnh đạo một số ngành có liên
quan đến GDĐĐ học sinh tại Khánh Hòa
4/ Một số phương pháp hỗ trợ khác :
- Phương pháp trò chuyện, trao đổi trực tiếp với Hiệu trưởng 1 số trường THPT va cán
bộ có nhiều kinh nghiệm tham gia giáo dục thanh thiếu niên
- Phương pháp quan sát các hoạt động GDĐĐ: Cán bộ chủ trì để tài tham dự các hoạt
động GDĐĐ cho học sinh tại các trường THPT về các chủ để giáo dục: “Nhớ ơn thầy cô”;
“Sáng mãi phẩm chất bộ đội Cụ Hỗ”; “Ngày mai bắt đầu từ hôm nay”; “Tình bạn - Tình
yêu tuổi học trò”; “Sức khỏe sinh sản vị thành niên”,
Trang 13Phan II
KET QUA NGHIEN CUU
Trang 14
CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC
TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ CÔNG TÁC GDĐB
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GDĐĐ CHO HỌC SINH THPT
1- SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1/ Ở nước ngoài:
Các nước thực hiện CNH - HĐH thường coi trọng việc xây dựng mô hình con người
phù hợp với nên văn hóa và những điều kiện kinh tế - xã hội của nước mình
Dù có những sự khác biệt về trọng tâm và mức độ, nhưng xu hướng chung về sự phát triển toàn điện con người cho thấy các quốc gia đang nhằm vào những mục tiêu hay những
~mat cơ bản tương tự nhau |
“ Céc ni dung được quan tâm như: thể chất, trí tuệ, đạo đức, nhận thức, xúc cảm, hành
vi xã hội
2/ Ở trong nước:
Trong những năm 60,70, nhiều công trình nghiên cứu về GDĐĐ của các tác giả trong
nước đã được công bố từ góc độ tâm lý học, giáo dục học
Đặc biệt trong những năm gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà hoạt động xã
nội hết sức nhức nhối về trình trạng suy thoái đạo đức ở một bộ phận thanh thiếu niên do
tác động tiêu cực từ những mặt trái của cơ chế thị trường và đã có nhiều bài viết đáng quan
tâm Trong các công trình nghiên cứu về GDĐĐ từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), cần kể đến một số để tài như: công trình mang mã số NN7 “Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và lối sống cho học sinh, sinh viên trong hệ thống “Giáo dục quốc dân” do giáo sư Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm
Trong công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, do nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của nhân tố con người, nhiều nhà khoa học có uy tín đã tập hợp trong chương trình nghiên
chủ nhiệm
Tuy nhiên cho đến nay, vẫn còn rất hiếm những chuyên khảo, những để tài về GDĐĐ
cho học sinh phổ thông Tác giả để tài này mong muốn và hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc khắc phục sự thiếu hụt nói trên
II- CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1/ Các khái niệm công cụ:
1.1/ Khái niêm đao đức và chuẩn nưức đạo đức: [27].
Trang 15fy
1.1.1/ Khai niém dao đức:
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội Nó là một hệ thống những tư
của một cá nhân đã được xã hội hóa Đạo đức biểu hiện ở cuộc sống tỉnh thân lành mạnh, ở
hành động góp phần giải quyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn xã hội Khi thừa nhận đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thì đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi tẳng lớp, giai cấp trong xã hội cũng phản ảnh ý thức chính trị của họ đối với các vấn để đang tổn tại
1.1.2/ Chuẩn mực đạo đúc:
- Khái niệm: Chuẩn mực đạo đức (còn gọi là giá trị đạo đức) là những phẩm chất đạo
ức có tính chất chuẩn mực, được nhiêu người thừa nhận, được dư luận xác định như một
đồi hỏi khách quan, là thước đo giá trị cần có ở mỗi người
Những chuẩn mực đạo đức ấy được coi như mục tiêu giáo dục, rèn luyện ở mọi người,
nhiều bậc học, cấp học, lứa tuổi, ngành nghề Đồng thời, chuẩn mực đạo đức đó lại có giá
¡ định hướng, chỉ phối, chế ước quá trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi của mỗi ƯỜI
- Những chuẩn mực đạo đức truyền thống và sự phát triển của nó thành bản sắc riêng của con người Việt Nam:
Đạo đức hình thành và phát triển cùng với đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội
qua các thời đại lịch sử Đạo đức là sản phẩm của kinh tế, nó phản ảnh nền kinh tế song nó
ũng có tác dụng ngược lại cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội,
Mỗi giai cấp, mỗi thời đại lịch sử có quan niệm về nội dung và những chuẩn mực đạo đức
khác nhau
“Việt Nam với những điều kiện thiên nhiên và địa lý khắc nghiệt, con người luôn
ôn phải chống chọi với bão, lụt và giặc ngoại xâm để giành lấy cuộc sống và từng tấc đất
ho mình Chính những đặc điểm đó với chiểu dài lịch sử bốn ngàn năm, thông qua các
uan hệ xã hội đã nhào nặn và chọn lọc ra những đức tính cốt cách và bản sắc riêng Đó là hững giá trị truyền thống của con người Việt Nam Con người các dân tộc Việt Nam từ
9
Trang 16thời Văn Lang xa xăm đến thời Bắc thuộc đen tối, thời độc lập lâu đài cho đến thời kỳ cách
mạng do Đảng ta lãnh đạo ngày nay, trải bao vật đổi sao dời, hễ nói đến giá trị đạo đức
truyền thống là nói đến các chân giá trị:
Trong suốt hơn nửa thế kỷ qua, dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hô
Chí Minh mang trong mình đạo đức truyền thống và hệ tư tưởng Mác-Lênin đã làm nên „
cuộc đổi đời lịch sử Cũng trong quá trình ấy đạo đức truyền thống được phát triển lên đỉnh _
cao hơn đó là đạo đức cách mạng Nội dung của đạo đức cách mạng ngày nay bao gồm
những đức tính, những quan hệ rộng lớn, sâu xa, mới mẻ hơn đạo đức truyền thống như:
Bài trừ chủ nghĩa cá nhân, xây dựng ý thức cộng đồng tập thể, ý thức toàn tâm toàn ý phục
vụ nhân dân, phục vụ cách mạng và yêu chủ nghĩa xã hội
Như vậy đạo đức truyền thống phát triển thành đạo đức cách mạng Đạo đức cách
mạng bao gồm đạo đức truyền thống và trở nên bộ phận tích cực nhất của đạo đức truyền
thống Hồ Chủ Tịch là người cộng sản Việt Nam, chính Người là hiện thân của sự kết hợp
và phát triển đạo đức ấy Khi còn sống Hồ Chủ Tịch thường giải thích và nhắc nhở mọi người cán bộ, thấm nhuần đạo đức cách mạng: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí Công, Vô Tư”, có lòng nồng nàn yêu nước, yêu CNXH, có ý thức làm chủ đất nước đồng thời phấn đấu nâng cao trình độ hiểu biết về văn hóa, khoa học kỹ thuật để đủ sức xây dựng và quản lý xã hội mới
Từ sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước ta đã độc lập, thống nhất và bước vào kỷ
nguyên mới độc lập dân tộc và CNXH, nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là xây dựng nước ta trở thành một nước XHCN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Từ Đại hội Dang lần thứ VI (1986), nước ta bước vào thời kỳ đổi mới — đổi mới toàn
điện trong đó việc chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng và mới mẻ
Kinh tế thị trường có những nguyên tắc vận hành và phát triển riêng, ảnh hưởng sâu
sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội, tới hệ thống giá trị, các quy chuẩn đạo đức, nếp nghĩ,
nếp cảm, tới tâm lý của từng người trong đó có mặt tích cực, mặt tiêu cực |
10
Trang 17Trong tình hình đó xác định xem cần kế thừa những yếu tố nào, gat bỏ, ngăn chặn những yếu tố nào trong hệ thống giá trị và qui tắc ứng xử đi liền với sự hình thành và phát
triển của kinh tế thị trường, xây dựng một nên đạo đức Việt Nam lành mạnh, giàu tính dân
tộc và hiện đại là một nhiệm vụ quan trọng và lâu đài qua một thời kỳ lịch sử
1.1.3/ Các vếu tố của thế giới và cơ chế kinh tế thi tường ở Việt Nam ảnh hưởng đến trẻ _em{[20}:
Như xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập đã ảnh hưởng đến gia đình Việt Nam và sự phát
triển nhân cách của trẻ em Việt Nam, tạo ra những thách thức, khó khăn mới
+ Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập tạo cơ hội cho từng gia đình và mỗi thành viên
trong đó có thể tiếp nhận những giá trị tiến bộ của nhân loại, nhưng đồng thời cũng là
thách thức lớn, con người có nguy cơ bị mất định hướng Khả năng bị mất định hướng và
ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển (như khuynh hướng bạo lực, thị hiếu tầm thường, quái dị ) vốn rất phổ biến trong sự trao đổi thông tin toàn cầu, rất dễ xảy ra đối với trẻ em
+ Môi trường xã hội đang trong thời kỳ đô thị hóa rất phức tạp, kinh tế thị trường phát
triển các tệ nạn xã hội cũng gia tăng, gây mối đe dọa tới đời sống tinh thần của từng gia
đình
+ Kinh tế của mỗi gia đình nhìn chung khá hơn trước, nhưng sự phân hóa giàu nghèo
ro rệt Ở những gia đình khá giả, các điều kiện của cuộc sống gia đình đổi dào, có thể gây
†a những ham muốn vật chất, làm suy giảm mối quan hệ tình cảm giữa các thành viên
+ Sự mất ổn định của gia đình có thể dẫn đến tình trạng trẻ bỏ nha di lang thang, dé
bị đẩy vào các hoạt động phạm pháp Một bộ phận trẻ em đã sa vào nghiện ngập và nhiễm HIV/AIDS
+ Trẻ em có nguy cơ đánh mất định hướng trong thế giới toàn cầu đây biến động va
_ 1.2/ Giáo dục đạo đức:
1.2.1/ Khái niệm: GDĐĐ là phương thức điểu chỉnh hành vi con người bằng các
dhuẩn mực đạo đức, các nguyên tắc đạo đức một cách tự nguyện, tự giác, xuất phát từ niềm
tịn và nhu cầu bên trong, từ lương tâm, có sự hỗ trợ của dư luận xã hội Các chuẩn mực dao
đức được thực hiện thông qua cơ chế biến các yêu cầu chuẩn mực bên ngoài thành thái độ
tên trong, thành phẩm chất đạo đức của nhân cách ˆ
Nói cách khác, GDĐĐP là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức, từ chỗ là
những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục [9]
1]
Trang 18
1.2.2/ Vi tri cia GDDD:
GDĐĐ có tầm quan trọng đặc biệt vì giáo dục nhằm mục tiêu phát triển toàn điện
nhân cách con người về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, sức khỏe, lao động; trí lực và thể lực; trí
năng, tâm năng và thể năng Nói cách khác là “đức và tài”, “hồng và chuyên”, “phẩm chất
và năng lực” Trong đó “đức là gốc”, là cơ bản, trước hết, là cái quán triệt trong tất cả : ý
Đề cao GDĐĐ và đạt hiệu quả tốt trong GDĐĐ là một truyền thống của dân tộc ta
Luật Giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 11/12/1998 đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo
dục là đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mỹ và nghệ nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; Hình thành và bồi dưỡng
nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [18]
1.2.3/ Bản chất và nội dung của GDĐĐ |9]:
GDĐĐ là nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt toàn bộ hoạt động giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội để hình thành và phát triển nhân cách GDĐĐ phải trở thành mối
quan tâm của toàn xã hội, là vấn để quan trọng nhất trong chiến lược giáo dục - đào tạo vì
sự phát triển con người và phát triển xã hội
Nội dung của GDĐĐÌ nói một cách tổng quát, bao gồm giáo dục nhận thức để hình thành ý thức đạo đức; Bồi dưỡng tình cảm để hình thành và phát triển những xúc cảm, nh cảm đạo đức trong sáng, cao quý thuộc về nhân tính của con người; Xây dựng niềm tin đạo đức dựa trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa nhận thức và tình cảm đạo đức đạt được; Tập luyện hành vi và trau dồi thói quen trong những ứng xử đạo đức hàng ngày
1.2.4/ Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ [15]
Ngay từ những ngày đầu thành lập Đảng và Nhà nước Cách mạng Việt Nam, Bác
Hề đã luôn quan tâm đặc biệt đến công tác giáo dục thanh niên, thiếu niên, nhỉ đồng
+ Ngày 15/5/1961, nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP, Bác Hồ viết
thư cho thiếu niên, nhi đồng và Bác khuyên các cháu 5 điều “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào;
Học tập tốt, lao động tốt; Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; Giữ gìn vệ sinh thật tốt; Khiêm tốn, thật
+ Ngày 01/6/1969, mặc dù sức khỏe Bác đã rất yếu, nhưng Bác vẫn viết thư cho thiếu nhỉ cả nước, căn dặn “Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà; Vì vậy chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, công
tác đó phải kiên trì, bến bỉ”
Trang 19
+ Bác luôn nhắc nhở trách nhiệm của các cấp Đảng, Chính quyền, đoàn thể phải coi
trọng công tác giáo dục thế hệ tương lai của đất nước, đó là sự nghiệp “trồng người”: “Vì
lợi ích mười năm thì phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người Chúng ta
phải đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà”
+ Trong bức thư Bác gửi cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam độc lập (1946), Bác đã dặn “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân
tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được
hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
+ Trong Di chúc của Bác trước lúc đi xa, Bác đã dành những tình cảm thân thiết nhất,
tỉnh thần trách nhiệm cao nhất đối với sự nghiệp chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ của dân tộc:
“Đoàn viên, thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không
ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho
đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”
Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, rèn luyện con người rất phong phú, sâu
sắc Quan điểm chiến lược “trồng người”, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng vừa hồng vừa chuyên” là tư tưởng chỉ đạo trong giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ suốt mấy chục năm qua,
hiện nay và mãi mãi sau này
2/ Những chuẩn mực đạo đức cần thiết của con người Việt Nam thời kỳ CNH -
HDH [27]:
Theo kết quả nghiên cứu khoa học đề tài cấp Nhà nước (KHXH - 04) của tập thể giáo
sư, phó giáo sư Viện Nghiên cứu giáo dục thì những chuẩn mực đạo đức cân thiết của con
người Việt Nam thời kỳ CNH - HDH gôm 5 nhóm, phản ánh các mối quan hệ chính mà con
người phải giải quyết là:
2.1 Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị Nhóm này
góp phần định hướng lẽ sống cho mỗi cá nhân
- Có lý tưởng XHCN, thực hiện CNH và HĐH đất nước “
- Tự cường, tự hào dân tộc chính đáng
- Tin tưởng vào Đảng và đường lối đổi mới của Đảng, của Nhà nước
2.2/ Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân gồm: tự trọng,
tự tin (tin vào bản thần, tin vào năng lực của bản thân, tin vào sự phát triển của đất nước),
tự lập (không ở lại vào người khác), giản dị, tiết kiệm trung thực, siêng năng, hưởng thiện,
biết kiểm chế, biết hối hận
13
Trang 20
2.3/ Nhóm những chuẩn mực đạo đúc thể hiện quan hệ với mọi người và dân tộc khác đó là: Nhân nghĩa mà cụ thể là biết ơn (tổ tiên, cha mẹ, thầy cô, người có công với
dân, với nước), kính trọng những người đã sinh thành, nuôi dưỡng, giúp đỡ người có nhân
cách, yêu thương, khoan dung, vị tha, hợp tác, bình đẳng, lịch sự, tế nhị, tôn trọng mọi
người, thủy chung, giữ chữ tín
2.4/ Nhóm những chuẩn mực đạo đúc thể hiện quan hệ với công việc ˆ
Trách nhiệm cao, có lương tâm, tôn trọng pháp luật, tôn trọng lẽ phải, dũng cảm, liêm
Những giá trị trên là động lực giúp mỗi cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt động hoàn thiện nhân cách, học tập, lao động và hoạt động xã hội Nhóm chuẩn mực này còn thể hiện tập trung ý thức trách nhiệm của một công dân trong xã hội
2.5/ Những chuẩn mực liện quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự
Xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường tự nhiên, xã hội
dân chủ, bình đẳng mặt khác có ý thức chống lại những hành vi gây tác hại đến con
người; môi trường sống, bảo vệ hòa bình, bảo vệ và phát huy truyền thống, di sản văn hóa
của dân tộc, nhân loại
3/ Một số đặc điểm của quá trình GDĐĐ cho học sinh THPT [23]:
3.1/ Khái niệm GDĐD trong trường hoe:
GDĐPĐ là quá trình tác động hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin và
thói quen hành vi đạo đức, thể hiện trong cuộc sống hàng ngày đối với gia đình, cộng
GDĐĐ giúp cho mỗi cá nhân biết các giá trị xã hội, biết hành động theo lẽ phải, biết
sống vì mọi người, vì sự tiến bộ và sự phồn vinh của đất nước
Sản phẩm cuối cùng của GDĐĐ phải là hành vi đạo đức được thể hiện trong cuộc
sống hàng ngày
3.2/ Mục tiêu của GDĐP trong trường THPT nhằm góp phân đào tạo thanh niên— học
sinh thành những người lao động mới, hình thành những phẩm chất tốt đẹp của người công
dân tương lai, có thế giới quan khoa học, có giác ngộ XHCN, có đạo đức cách mạng, ra sỨc
thực hiện đường lối và nhiệm vụ của Đảng và nhà nước, sống và làm việc theo pháp luật,
có ý thức trách nhiệm cao của người công dân đối với tổ quốc, đối với gia đình và đối với
chính bản thân mình
14
Trang 213.3/ Những đặc điểm GDĐPĐ trong trường THPT:
3.3.1/ Về đốt tương học sinh THPT:
Tuyệt đại đa số các em ở độ tuổi từ 16 - 18 tuổi Các em sinh ra vào thời điểm đổi
mới của đất nước, thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập với giao lưu quốc tế ngày càng phát triển Hoàn cảnh xã hội này vừa tạo ra những cơ hội tốt
cho sự phát triển của học sinh, nhưng cũng tiểm ẩn những nguy cơ thách thức đối với công
tác GDĐĐ cho thế hệ trẻ Các em sẽ lớn lên và trưởng thành, bước vào cuộc sống, lập thân, lập nghiệp, trở thành nguồn nhân lực chủ yếu của đất nước đang tiến hành CNH -
ra năng động hơn, thích khám phá, và thử sức mình vào nhiều lĩnh vực, biết tự chủ và quyết đoán, các mối quan hệ rộng rãi hơn Nhưng trong lối sống đã bộc lộ một số vấn để
đáng lo ngại như thực dụng, cá nhân chủ nghĩa, nhận thức chính trị và trách nhiệm công
dân còn kém, mờ nhạt về lý tưởng, dễ sa vào các tệ nạn xã hội
3.3.2/ Về nội dung GDĐĐ trong trường THPT:
Giáo dục về kiến thức đạo đức, bước đầu hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp tư duy khoa học Hiểu các giá trị chuẩn mực đạo đức, xác định được sự cần
thiết và cách thức rèn luyện đạo đức của người học sinh trong gia1 đoạn hiện nay
- Giáo dục thái độ, tình cảm đúng đắn với quê hương đất nước, trân trọng kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Có mối quan hệ tốt đẹp với mọi người
Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích và giải quyết những vấn
để gần gũi Biết lựa chọn hành vi ứng xử hợp lý trong các tình huống của : cuộc sống Có ý thức rèn luyện tu đưỡng bản thân
"`
3.3.3/ Về phương pháp GDĐĐ trong trường THP†T:
Giảng dạy lý thuyết đạo đức để cung cấp nhận thức khoa học, hình thành ý thức
đạo đức, những chuẩn mực đạo đức, hướng dẫn các hành vi đạo đức
Thông qua toàn bộ hoạt động giáo dục ở nhà trường, từ nội khóa đến ngoại khóa,
ong mọi quan hệ sư phạm giữa thầy - trò, giữa trò - trò
Yêu cầu nội dung và phương pháp GDĐĐ phải phù hợp với đối tượng, với đặc
điểm tâm sinh lý của đâu tuổi thanh niên; Phải theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh; Phải gắn bó với thực tiễn của cuộc sống của học sinh,
15
Trang 22
3.4/ Môn GDCD là môn học có tác dụng giáo dục trực tiếp nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan, hệ thống các giá trị đạo đức, pháp luật, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ
CNH - HĐH đất nước
Môn GDCD ở THPT phải kế thừa, phát triển kết quả dạy học sinh của môn Đạo đức
ở Tiểu học và môn GDĐĐ ở trung học cơ sở Cụ thể là củng cố, phát triển hệ thống giá trị đạo đức, văn hóa, pháp luật, tư tưởng chính trị, lối sống mà học sinh đã được hình thành ở
Tiểu học và THCS
Môn GDCD phải góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục ở THPT; góp phần củng cố, phát triển ở học sinh lý tưởng sống đúng đắn, những phẩm chất và năng lực của con người Việt Nam; đồng thời trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản để vào đời hoặc học lên
- 4/ Các chỉ số đánh giá về nhân thức và hành vi thói quen đạo đức của học sinh:
* Các chỉ số đánh giá nhận thức:
Quán triệt những nguyên tắc xác định chuẩn mực đạo đức, công tác GDĐĐ của học sinh, khi khảo sát nhận thức, chúng tôi căn cứ vào 13 chỉ số cơ bản sau:
4.1/ Lòng yêu quê hương đất nước
4.2/ Có động cơ học tập để xây dựng tổ quốc giàu mạnh
4,3/ Lòng nhân nghĩa: biết ơn, kính trọng
4.4/ Lễ độ, tôn trọng mọi người
4.5/ Long tu trong, tu tin
4.6/ Giản dị, tiết kiệm
4.12/ Đoàn kết giúp đỡ nhau
4.13/ Bảo vệ môi trường
* Các chỉ số đánh giá về hành vị, thói quen
Khi khảo sát về hành vi, théi quen đạo đức học sinh, căn cứ vào biểu hiện ở các mặt sau:
- Hành vi thói quen đạo đức qua các hoạt động: học tập lao động, vưi chơi
- Hành vi, thói quen đạo đức qua đời sống sinh hoạt
- Hành vi thói quen đạo đức trong mối quan hệ với người khác: thầy cô, bạn bè, người
thân, đồng bào
- Hanh vi, thối quen đạo đức qua thái độ của cá nhân với bản thân
16
Trang 23CHUONG II: THUC TRANG DAO DUC CUA HỌC SINH THPT VA CONG TAC
GDĐĐ CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH KHÁNH HÒA
I/ THUC TRANG DAO DUC CUA HOC SINH THPT TỈNH KHÁNH HÒA:
Căn cứ vào kết quả điều tra (ý kiến trả lời) của các khách thể khảo sát: học sinh,
giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ các ban ngành, người cao tuổi, phụ huynh
1/ Hoc sinh tự đánh giá về đạo đức của mình:
1.1/ Nhân thức về các giá trị đạo đức:
Thông qua 18 câu hỏi (trong bản Phiếu hỏi dành cho học sinh) nhằm tìm hiểu ý kiến
đánh giá và thái độ của học sinh đối với các nội dung đạo đức truyễn thống và hiện đại của
dân tộc, 18 câu hỏi tập trung vào 13 nhóm chuẩn mực đạo đức như sau:
1⁄ Lòng yêu nước, tự hào dân tộc
2/ Uống nước nhớ nguồn
9/ Lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm
10/ Tôn trọng nội quy, pháp luật
11⁄ Tình bạn - Tình yêu
12/ Bảo vệ môi trường
13⁄ Chia sẻ - Hòa động
Sự hiểu biết của học sinh về các chuẩn mực đạo đức và thái độ đối với các yêu cầu _
chuẩn mực đó, được thể hiện như sau:
- Tỉnh thần yêu nước và tự hào dân tộc : Khi được hỏi: Tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc là những giá trị đạo đức quan trọng?, đã có 90,5% ý kiến khẳng định là “đúng”, chỉ
có 1,7% (66 em cho là “không đúng” và 7,8% (312 em) còn “phân vân”
nhớ kẻ trồng cây” “uống nước nhớ nguồn” có còn nguyên giá trị trong hoàn cảnh hiện hay? Chỉ có 52,5% cho là còn giữ được, 36,5% đang phân vân và 11% cho là phẩm chất hày đã bị suy thoái
17
Trang 24
- Kính trọng, biét on: C6 91,2% ý kiến khẳng định là con cháu phải luôn kính trọng
ông bà, cha mẹ cho dù có sự khác biệt về tâm lý, lối sống :
- Lý tưởng phấn đấu: “Chỉ muốn làm người tốt, phấn đấu vào Đoàn không quan
trọng”, quan điểm này có 45,6% “không đồng ý”, có tới 33,9% “đồng ý” và 20,5% còn
“phân vân” Như vậy việc phấn đấu trở thành Đoàn viên chưa phải là động cơ lý tưởng của
đa số học sinh Ngoài ra, theo một số ý kiến còn cho “người tốt” và “người đoàn viên” không đồng nhất là một
- Động cơ học tập, ý thúc làm chủ khoa học: Tìm biểu về động cơ học tập, ý thức làm chủ khoa học để xây dựng đất nước, có câu hỏi “Em cảm thấy thế nào khi được tiếp xúc với công nghệ tiên tiến của thế giới?” thì đa số (83,5%) có thái độ tích cực là “muốn
học hỏi”, 1 số nhỏ (13,8%) “muốn xuất ngoại” để có điểu kiện được trực tiếp với công
nghệ tiến tiến, chỉ có cá biệt (2,2%) cầm thấy bi quan vì nước mình, dân mình còn thua
- Trung thực, thẳng thắn: Khi được hỏi “Trong hoàn cảnh xã hội nhiều tiêu cực như
hiện nay, mỗi học sinh cần giữ mình thật trong sáng, có đúng không “Đã có 85,1% khẳng
định quan điểm này là đúng; tỷ lệ giữa các vùng miền chênh lệch từ 83 - 85%, chênh lệch
giữa các loại hình trường từ 84-91% cho thấy ý kiến các em khá thống nhất Chỉ có 12,8% còn phân vân và 2,1% cho là không đúng Có 58,1% tự cho là “đã chú ý giữ gìn nề nếp, tác
phong để khỏi bị nhắc nhở” một cách thường xuyên, 39,&% cho là chỉ đôi khi thực hiện được nề nếp này
- Tỉnh thần trách nhiệm: Kết quả điêu tra cho thấy có 36,4% thích làm việc tận tâm
và có trách nhiệm, 13,2% luôn cảm thấy day đứt và sẵn sàng nhận trách nhiệm khi có sai trái, 25,5% cho là trong học sinh quyền lợi được đề cao hơn trách nhiệm và nghĩa vụ
- Lòng tự trọng, tự chủ: Tự đánh giá về khả năng tự kiểm soát của bản thân để không
bị lôi kéo vào con đường cờ bạc, nghiện hút” thì đa số các em đều khẳng định “đúng” là học sinh làm được việc đó, các vùng miền tỷ lệ giao động từ 87 — 89%; học sinh trường chuyên là 97%, học sinh công lập là 88%, dân lập là 83% Điều đó thể hiện học sinh thích
có lối sống lành mạnh, tích cực, biết tự kiểm soát
- Lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm: Thực tế biểu hiện về lối sống giản đị, lành
mạnh, tiết kiệm, được các em tự đánh giá khá nghiêm khắc; chỉ có 48,4% cho là “tương
` £67
đối nhiều” học sinh có biểu hiên trên, còn 41% cho là “ít”
18
Trang 25Ý kiến cho là có “nhiêu ” học sinh giản dị, lành mạnh, tiết kiệm được phân hóa ở các
loại hình trường: 39% học sinh trường chuyên “đồng ý” so với 6% học sinh bán công, dân lập, để thấy môi trường đạo đức của học sinh trường chuyên tốt hơn
- Tôn trọng nội quy, pháp luật: “Có đúng em thích lối sống tự đo, ít ràng buộc hơn là
lối sống có nề nếp, quy củ”: Có 52% học sinh thành phố cho là “đúng”, học sinh nông thôn
là 44% và miền núi là 37% Cũng là học sinh dân tộc, nhưng khi về học tại Nha Trang thì
kết quả có khác Có 59% học sinh Trường Dân tộc Nội trú tỉnh Khánh Hòa thích lối sống tự
đo Điều này cũng chưa có thể phê phán ý thức các em là chưa tốt, mà nó phù hợp với tầm
lý tuổi mới lớn không thích sống phụ thuộc, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ vô tổ chức kỷ luật, lối sống phóng đãng không kế hoạch
Ý thức của bản thân là tốt, nhưng biểu hiện trên hành vi thực tế thì kém hơn Khi
được hỏi “có thể đánh giá việc chấp hành kỷ luật của học sinh trường em vào loại nào?
Đánh giá trường mình loại “Tốt” chỉ giao động từ 12-17% ý kiến của học sinh các vùng
miền, từ 9 — 42% ý kiến học sinh ở các loại hình trường Cao hơn cả là trường chuyên 42%,
thấp nhất là các trường đân lập 9% SỐ
- Tình bạn - Tình yêu: “Hôn nhân có cần dựa trên tình yêu không?”, quan điểm này
vừa là đạo đức vừa là ý thức pháp luật, thì hầu hết các em 86,7% cho là đúng, không có sự
cách biệt về nhận thức giữa học sinh các vùng miền Ta thấy học sinh chấp nhận quan điểm nây trên lý thuyết, nhưng trong thực tế các em còn lẫn lộn giữa các lĩnh vực tình bạn
- tình yêu — tình dục, giữa tình yêu và hôn nhân, dẫn đến hiện tượng yêu sớm, quan hệ
tình dục sớm, có thai ở vị tuổi thành niên
- Bảo vệ môi trường: Các em đã nhận thức được trách nhiệm bảo vệ môi trường, thể
hiện ở hành động tích cực tham gia xây dựng trường học “xanh, sạch, đẹp” được các em
hưởng ứng cao, có 76,5% học sinh “tích cực tham gia” |
- Chia sẻ, hòa đồng: Học sinh trung học phổ thông là giai đoạn lứa tuổi cuối vị thành niên, các em đã có đời sống tâm hồn riêng, thẩm kín và có nhu cầu chia sẻ với rhọi người
“ Những lúc buển, vui các em thích tâm sự với ai ? ” Bạn bè được các em chọn nhiều nhất
64,3% , thứ đến là cha mẹ 10,6% , thầy cô 0,3% , tỷ lệ này khá đồng đều trong học sinh ở
thành phố, thị trấn, nông thôn, miền núi Tỷ lệ này cũng phù hợp với lý thuyết khoa học
lâm lý giáo dục, xã hội học Có điều hơi bất ngờ là các em lại ngại tâm sự với thầy cô quá
mức, có thể vì sợ thầy cô không hiểu mà còn đánh giá hạnh kiểm, vả lại thực tế có ít thời
gian rảnh rỗi để thầy trò có thể gặp nhau tâm sự Có 24,8% học sinh không thích bộc lộ,
thia sẻ tâm sự với ai cả Ở những em này khi gặp phải căng thẳng tâm lý dễ dẫn tới các
btress hoặc hành động mù quáng
19
Trang 26pANH GIA CHUNG:
- Qua 13 nhóm chuẩn mực đạo đức được đánh giá và những ý kiến phân tích ở trên,
chúng ta thấy nhận thức về nhiêu giá trị đạo đúc cối lõi mang tính truyền thống nhân văn
được đa số học sinh coi trọng Đa số các em đã có được thái độ, tình cảm đúng đắn với quê
hương đất nước, trân trọng kế thừa và mong muốn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc (như lòng yêu nước, tự hào dân tộc; phẩm chất “Uống nước nhớ nguồn”, lòng kính trọng, biết ơn) Biểu hiện là học sinh thích tham gia các hoạt động giáo dục về truyền
thống lịch sử, hoạt động xã hội từ thiện, giúp đỡ bạn nghèo, các cuộc thi tìm hiểu lịch sử
cách mạng của dân tộc Ở vị trí hiện tại là những học sinh cuối cấp phổ thông thì nhiệm
vụ chính vẫn là học tập, học tập là thể hiện lòng yêu nước, phải học tập giỏi, nắm vững kHoa học kỹ thuật tiên tiến để đưa nước ta tiến lên “sánh vai càng với các cường quốc năm
èhâu” là thể hiện lòng tự hào dân tộc Nhận thức đúng về điều này, nhiều học sinh (83,5%)
có thái độ tích cực “muốn học hỏi”, thậm chí 1 số nhỏ “muốn xuất ngoại” để có điều kiện
chiếm lĩnh khoa học hiện đại Đối tượng này chú yếu là ở các học sinh trường chuyên Lê Quý Đôn, trường chất lượng cao Lý Tự Trọng và 1 số trường công lập khác Các em đã say
mê học tập, quyết tâm phấn đấu để giành những kết quả cao nhất trong học tập và thi cử
Tỉnh Khánh Hòa luôn tự hào về số học sinh hàng năm đỗ đại học và đạt danh hiệu thủ khoa Tính riêng trường chuyên Lê Quý Đôn trong 5 năm qua, số đỗ đại học và cao
đẳng là 100%, trong đó thủ khoa là 7; có 1 huy chương bạc toán quốc tế; 248 học sinh giỏi cấp tỉnh, 72 học sinh giỏi quốc gia
Ý thức phấn đấu trở thành đoàn viên của đa số học sinh từ cuối cấp 2 và trong thời gian học cấp 3 đã sôi nổi Theo báo cáo của tỉnh Đoàn Khánh Hòa trong năm học 2004 -
2005, toàn tỉnh đã tổ chức 73 lớp cảm tình Đoàn cho hơn 5680 thanh niên và kết nạp được
4586 đoàn viên mới, phát trên 4000 thẻ Đoàn Số đoàn viên kết nạp cao hơn năm trước cả
về chất lượng và số lượng Theo báo cáo của thành đoàn Nha Trang, số đoàn viên được kết
nạp trong các nhà trường năm học 2003 - 2004 là 1698, năm học 2004 - 2005 là 1307
Trong 2 năm học qua các Đoàn trường đã giới thiệu 60 đoàn viên ưu tú cho Đảng,
trong đó có 7 đoàn viên được đứng vào hàng ngũ của Đảng
Tuy vậy, khi tự đánh giá về động cơ phấn đấu vào Đoàn đã có tới 54,4% học sinh tỏ
ra chưa thiết tha với việc phải trở thành đoàn viên (theo thống kê ở trên) Như vậy việc kết nạp đoàn viên hàng năm có thể mới chỉ là phong trào bể nổi chăng? Số học sinh vào Đoàn
có thể chưa hiểu biết sâu sắc về ý nghĩa chính trị của tổ chức Đoàn, mà lý do là để được
đánh giá và nhìn nhận tốt về bản thân chăng?
Như vậy ý thức phấn đấu trở thành đoàn viên chưa phải là mục tiêu và động lực rèn luyện của nhiều học sinh trung học phổ thông Cần coi trọng giáo dục về mặt này như là
một nội dung giáo dục lý tưởng cho thanh niên
20
Trang 27Kết quả nghiên cứu còn cho thấy có những giá trị đạo đức rất cần cho tiến trình:
CNH, HDH như tôn trọng nội quy, chấp hành luật pháp, trách nhiệm và quyền lợi, tinh
thần học tập chủ động, tích cực, ý thức bảo vệ môi trường chưa trở thành niềm tin và
1.2/ Hành vỉ và thói quen đao đức:
Là những biểu hiện về thái độ, hành vi cử chỉ, thói quen diễn ra thường Xuyên trong
học tập, sinh hoạt, lối sống của học sinh N gòai ra còn thể hiên mối quan hệ của các em
với công việc, với bạn bè, với người lớn tuổi, với xã hội Hành vi và thói quen đạo đức có
Để đễ đánh giá các hành vi và thói quen tiêu biểu, hay xuất hiên nhất và bộc lộ rõ bản chất nhân cách của học sinh, để tài đã xây dựng 20 chỉ số đạo đức cơ bản, thể hiện 13 nhóm chuẩn mực đạo đức Mỗi chỉ số đạo đức có 2 mặt Tốt và Xấu, được hỏi theo 2 mức
độ “thường xuyên” và “thỉnh thoảng”
Kết quả phân tích cho ta thấy:
Các biểu hiện 7Ø về hành vi đạo đức được các em coi trọng, sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau:
Kính trọng, yêu quý giúp đỡ ông bà cha mẹ: 87,2%,
Kính trọng người cao tuổi: 87%,
Kính trọng thầy cô: 86,2%
Lòng biết ơn thầy cô 72,2%
Thân ái giúp đỡ bạn bè 71,6%
Đó là 5 nhóm hành vi tốt, được các em coi trọng, thường xuyên thể hiện Nội dung
của các hành vi này chủ yếu tập trung vào quan hệ con người trong gia đình, ngoài xã hội,
Trang 28Qua sự sắp xếp trên ta thấy có những phẩm chất cần thiết đối với học sinh trong học
tập, các em lại chưa có những biểu hiên tốt thường xuyên, như: sự chăm chỉ, cần cù 31,8%,
có ý thức học tập để xây dựng đất nước 40,8%, tính cẩn thận 44,2%, khiêm tốn học hỏi
50,1%, tôn trọng nội quy, pháp luật 65,9%
Thực tế hiện nay, nhiều học sinh ham chơi hơn ham học, thậm chí lười biếng, chán
học, học chỉ để đối phó với kiểm tra thi cử
Nhìn vào bảng thống kê trên ta còn thấy 1 số phẩm chất cần thiết cho người lao
động trong thời kỳ CNH-HDH cũng chưa được học sinh coi trọng, như: có ý chí vươn lên 60,2%, năng động 52,8%, tự tin 50,7%, sáng tạo 28,2% Thái độ chung của học sinh là trung bình chủ nghĩa, thụ động, phụ thuộc, ý lại vào gia đình và nhà trường Phương pháp chủ yếu là học thuộc lòng, không có ý tưởng sáng tạo
Những phẩm chất thể hiện lối sống tốt của học sinh còn đang ở tỷ lệ thấp, như: Biết
làm chủ hành vi 59,2%, thật thà - trung thực 57%, giản dị 39%, quan tâm tới người khác 38% Những học sinh cá biệt dễ bị lôi kéo vào các tụ điểm vui chơi giải trí không phù hợp
với lứa tuổi, nhiều nguy cơ xấu (cà phê đèn mờ, vũ trường), nói đối cha mẹ để đi chơi, sử dụng tiền phung phí Học sinh con nhà giàu ở thành phố được bố mẹ chu cấp quá mức đã
có cuộc sống lười biếng, thích hưởng thụ, coi thường việc học Có không ít học sinh biểu
hiện cá nhân chủ nghĩa, vị kỷ, ít quan tâm đến người khác, chỉ biết mình Sự chia sẻ, thông
cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn, việc giúp đỡ bạn bè chưa được coi trọng
Học sinh tích cực tham gia các hoạt động, nhưng chủ yếu là các hoạt động trong
phạm vi nhà trường 53,7%, còn đối với các hoạt động xã hội, sự tham gia còn hạn chế
27,5% Nhưng cũng vì các hoạt động dạy và học trong chương trình đã chiếm hết thời gian,
chỉ thi thoảng, nhân các ngày lễ hoặc chiến dịch truyền thông nào đó các em mới được
hoạt động
22
Trang 29So sánh sự đánh giá của học sinh các loại hình trường và các vùng miền
Bang 1: Đánh giá của học sinh các loại hình trường về những phẩm chất
liên quan đến việc học tập
Bảng thống kê trên cho ta thấy nhiều phẩm chất tốt liên quan đến việc học tập thì tỷ
lệ học sinh trường chuyên là cao nhất, sau đó đến trường công lập và cuối cùng là trường
ngoài công lập Các chỉ số này cũng đã phản ánh đúng kết quả học tập thực tế ở các
trường
Đánh giá của học sinh các loại hình trường về những phẩm chất
Thân ái giúp đỡ bạn bè 77% 72% 83 — 89%
Kính trọng người cao tuổi 86% 87% 88 - 89%
Yêu quý siúp đỡ ông bà 88% 89% 83 — 87%
Bảng 3: Đánh giá của học sinh các vùng miền về những phẩm chất đạo đức
truyền thống
Thân ái giúp đỡ bạn bè 61,7% 65,8% 80,3%
Kính trọng người cao tuổi 91,7% 81,3% 93,7%
Kết quả ở Bảng 2, 3 cho thấy: đối với những phẩm chất đạo đức truyền thống thì giữa
lọc sinh các loại hình trường, học sinh các vùng miền không có sự khác biệt nhiều
Trang 30đang bị giảm sút (Phân tích ở phẩn sau)
Các biểu hiện XẤU về hành vi đạo đức:
Nhóm có từ 30% - 47,4% đồng ý được sắp xếp theo thứ tự sau:
_ Các biểu hiện xấu nhưng “thỉnh thoảng” mới diễn ra, được các em thống nhất đánh
giá như sau:
Coi thường, hỗn láo với người cao tuổi _ Thiếu kính trọng, giúp đỡ ông bà
Thiếu kính trọng thầy cô
Không biết ơn
Vô kỷ luật, vi phạm pháp luật
Tự cao, coi thường người khác Giả dối, thiếu trung thực
Đây là các phẩm chất đạo đức truyền thống rất cần thiết đối với học sinh chuẩn bị
bước vào đời
Qua thống kê trên, một lần nữa ta thấy học sinh lại £ự cho mình là giữ được những phẩm chất đạo đúc truyền thống, có sai phạm thì cũng chỉ là “thỉnh thoảng” Trong khi đó,
ý kiến đánh giá của người lớn lại khác: phần nàn, lên án, lo lắng, cho là các phẩm chất này
1.3/ Sự thống nhất giữa nhân thúc, thái đô và hành vì, thói quen đạo đức:
Bảng 4: Đánh giá mối tương quan giữa nhận thức đạo đức và hành vi, thói quen
đạo đức của học sinh THPT
r Dễ bị lôi kéo
- Muốn học hỏi để xây dựng đất nước 31,8%
3 Có ý thức học tập đúng _ 83,5% 60,2% Không tương đồng
- Có ý chí vươn lên 28,2%
- Sang tao
Trang 31
Nhìn Bảng trên ta thấy, các phẩm chất số 1, 2 có sự tương đồng giữa suy nghĩ, nhận thức của các em về các phẩm chất đạo đức với các biểu hiện trong hành vi, thói quen đạo
đức
_ Còn ở các phẩm chất 3,4 thì không có sự tương đồng, nghĩa là ý thức mong muốn của
các em thì rất đúng, rất hay nhưng trên thực tế, các em chưa có đủ nghị lực, ý chí để biến
ước muốn thành hiện thực, hay như thông thường ta vẫn nhận xét “Nói một đường, làm một
nẻo”
Điều này cho thấy từ nhận thức đúng đến hành vi tốt tương ứng còn một khoảng cách
khá xa, đòi hỏi phải có quá trình tự rèn luyện tích cực, dưới sự giúp đỡ của người lớn
Trong phần tự đánh giá của học sinh về zhện thức các giá trị đạo đức, đề tài đã khẳng định đa số học sinh coi trọng những giá trị đạo đức cốt lõi mang tính truyền thống _
nhân văn của dân tộc ta
Phần tự đánh giá của học sinh về những biểu hiện đạo đức trên qua hành vi, thoi
quen, ta thấy đa số học sinh cũng cho là mình đã giữ được và thường xuyên có những việc
làm tối
Điều đó thể hiện có sự thống nhất giữa nhận thức đạo đức và các hành vi đạo đức
của học sinh Nhưng đây mới chỉ là sự thống nhất từ phía chủ quan “người trong cuộc ”
Ở phân dưới dé tài sẽ xác định có sự thống nhất không từ phía những đối tượng khách quan
khác?
2/ Đánh giá về đao đức của học sinh, cái nhìn từ phía các khách thể khác:
2.1/ Nhân định về xu thế đạo đức của học sinh:
Tìm hiểu nhận định chung của các khách thể đã khảo sát về xu thế, mức độ đạo đức của học sinh, chúng tôi có bảng sau:
Bảng 5: Xu thế đạo đức của học sinh
Đất nu me độ - Xuốngcấp |Nhiéutét | Tốt>xấu Xấu> tốt Min
Học sinh 19% 3,5% 12,1% 5,4% 60%
GV chủ nhiệm 9% 6% 44% 5% 36%
GV bộ môn 5% 3% 54% 38% ~ Cán bộ Đoàn 0% 30% 55% 0% 15%-
GV công dân 5,7% 11,2% 20,2% 8,6% 54,3% CBQL giáo dục 0% 8% 38% 0% 54% Người cao tuổi 24% 8% 54% 8% 6%
Trang 32Có 2 mức độ biểu hiện xu thế đạo đức của học sinh được 9 nhóm khách thể đánh giá
cao hơn cả là: “Tốt nhiều hơn Xấu ” và “Tốt, Xấu đan xen ” Trong đó nhóm học sinh, đa
số đều chọn mức độ “Tốt, Xấu đan xen” 60% học sinh khẳng định điều đó, cao hơn nhiều
so với các mức độ khác
Mức độ đạo đức “Xuống cấp nghiêm trọng” : Người cao tuổi có tỷ lệ đồng ý cao hơn
_ cả 24%, sau đó học sinh 19% Điều đó chứng tỏ học sinh thấy hành- vi đạo đức của mình
“xuống cấp” rõ hơn nhiều nhóm người khác, có dưới 10% giáo viên đồng ý, phụ huynh là
4,4%, riêng cán bộ Đoàn và cán bộ quản lý giáo dục thì không ai đồng ý quan điểm này
Mức độ đạo đức “xấu nhiều hơn tốt”: có tới 19% phụ huynh thống nhất với đánh giá này, chứng tỏ gia đình đã thấy rõ thực trạng đáng báo động về đạo đức của con em mình
Côn các nhóm khách thể khác chỉ có dưới 10% đồng ý, cán bộ Đoàn và cán bộ quản lý
giáo dục vẫn là 0%
- Mức độ đạo đức “nhiều biểu hiện tốt”: Đánh giá của cán bộ Đoàn là cao nhất 30%,
giáo viên công dân là người trực tiếp dạy kiến thức về đạo đức có tỷ lệ đồng ý cao thứ hai
11,22%, còn nhóm khác chỉ dưới 10%
- Đứng từ góc độ của các giáo viên, người gần gũi trong giảng dạy và giáo dục học
sinh, ta thấy họ có cái nhìn lạc quan hơn về đạo đức học sinh, kể cả cán bộ Đoàn và cán bộ
quản lý giáo dục đều cùng chung quan điểm
- Đối với cán bộ ngoài ngành giáo dục, người cao tuổi, phụ huynh cũng có hơn nửa số
người được hỏi, đồng ý mức độ đạo đức học sinh hiện nay là “ Tốt nhiều hơn xấu”
- Tóm lại, qua những phân tích ở trên ta thấy tất cả các khách thể điều tra đều thừa
nhận “cái tốt nhiều hơn cái xấu ”, và “cái tốt, cái xấu đan xen ” tồn tại Mức độ xấu là
đạo đức “xuống cấp nghiêm trọng” được 1⁄4 nhóm người cao tuổi déng ý cũng mang tinh khách quan, vì thực tế thế hệ trước còn chưa hài lòng, thậm chí lên án những biểu hiện xấu
trong đạo đức học sinh khi thấy nhiều giá trị nhân văn truyền thống đã bị suy thoái, giảm
sút Còn cha mẹ thì lo lắng hơn khi thấy con em họ chưa ngoan, chưa tốt, nên đã có 19%
cho là đạo đức “xấu nhiều hơn tốt”
Đối với giáo viên, cán bộ quản lý trong ngành giáo dục có cái nhìn khả quan hơn về đạo đức học sinh so với cán bộ, nhân dân ngoài xã hội
2.2/ Nhân định về thực trang dao ditc ciia hoc sinh:
_ D4nh giá của 9 nhóm khách thể về các phẩm chất đạo đức cơ bản của học sinh Có 20 giá trị đạo đức được cả 9 nhóm khách thể cùng đánh giá, ta có kết quả như sau:
26
Trang 33Bang 6: Đánh giá thực trạng đạo đức học sinh THPT
TA | ate [3 [Ge | vee [csue | Ges | NEO | Sie
T đạo đức % % | œạ | % | môn |Đoàn⁄| ø | qmổi2 | ngành%
3 Kính trọng người cao tuổi 87 77 49 | 54 63 70 29 70 88
19 | Tinh ban-tinh yéu trong sing 86,7 50 37 | 46 45 55 19 60 38
24 | Ý thức bảo vệ môi trường 76,5 53 37 | 22 50 15 19 32 28
1.1/ Lòng yêu nước, tự hào dân tộc
1.2/ Kính trọng người cao tuổi
1.8 Quan tâm tới người khác
1.9/ Tôn trọng nội quy, pháp luật
Phân tích kết quả của Bảng 6 ta thấy nổi bật lên những vấn đê như sau:
1/ Học sinh tự đánh giá mặt tốt về đạo đức của mình với tỷ lệ cao nhất, so với các
khách thể khác: Có 11/20 phẩm chất được học sinh tự đánh giá cáo hơn các khách thể khác, chiếm ở vị trí số 1 trong biểu đánh giá ở từng phẩm chất
Trang 34Bang 7: So sánh sự đánh giá đạo đức của học sinh và các khách thể khác
STT Nội dung đạo đức Tye eeu Tỷ lệ % của các đối tượng khác
ˆ _ 36 [Người cao tuổi
2 | Lòng nhân nghĩa, biết ơn 52,5 25 Cần bộ quần lý giáo dục
| 3 | Kính trọng người cao tuổi 87 29 49 | Giáo viên e rl oan Cán bộ quản lý giáo dục
4 Kính trọng thầy cô 86 55 | Giáo viên chủ nhiệm
4 ae 23 Giáo viên công dân ' 3 Có ý chí vươn lên 60,7 23 Cán bộ quản lý giáo dục
eg 8 Cán bộ quan lý
7 | Biét lam chủ hành vi 59,2 3 | ean bộ quén lý giáo dục
S Năng động 428 23 Cán bộ quản lý
, 26 Gido vién cht nhiém
g _ | Tôn trọng nội quy, pháp luật 65.9 12 | Người cao tuổi
10 Quan tâm tới người khác 38 6 Giáo viên công dân
15 Cán bộ quản lý
, 37 Giáo viên công dân
12 | Thân ái giúp đỡ bạn 71,6 29 (UlGue oom, áo dục
⁄ a as 15 Cán bộ Đoàn
Bảng 8: So sánh sự đánh giá đạo đức của học sinh và người cao tuổi
Trang 35Nhìn vào Bảng 7 ta thấy tỷ lệ tự đánh giá của học sinh cao hơn nhiều so với các đối tượng khác, có sự khác biệt về tỷ lệ khá xa với chính những người trong ngành giáo dục
(cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ Đoàn) và với người cao tuổi
Nhìn vào Bảng 8 ta thấy giữa học sinh (đại diện thế hệ trẻ) và người cao tuổi (đại
diện thế hệ già) có sự khác biệt khá lớn khi đánh giá về đạo đức của học sinh hiện nay Lý
giải vấn đề đó, có thể do học sinh chủ quan, lạc quan khi nhìn nhận về đạo đức của mình,
còn người cao tuổi có cái nhìn khách quan hơn, khắt khe hơn và bi quan hơn chăng? Day
cũng chính là do đặc điểm khác nhau về mặt tâm lý — xã hội giữa các thế hệ tạo ra sự khác biệt này
Trong công tác giáo dục thế hệ trẻ, điều này cần được chú ý tới để 2 đối tượng có thể thông cảm, gần gũi với nhau thì kết quả giáo dục sẽ tốt hơn
Ngoài ra giữa phụ huynh và con em họ cũng có sự khác biệt trong đánh giá đạo đức,
nhưng tỷ lệ không cao lắm (Bảng 6)
Ý kiến đánh giá của giáo viên dạy môn công dân cũng giúp chúng ta sáng tỏ thêm về
nhiều biểu hiện đạo đức, tư tưởng chính trị trong học sinh Cụ thể như sau:
- Có lý tưởng XHCN, thực hiện CNH - HĐH — 35%Tốt
- Tin tưởng vào đường lối của Đảng : 60% Tốt
- Giữ gìn, bảo vệ uy tín quốc gia : 49% Tét
- Phát huy truyền thống quê hương, dân tộc : 31%Tốt
3/ So sánh kết quả nghiên cứu thực trang đạo đức học sinh những năm 2002, 2003
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT tại Hội thảo chuyên đề “GDĐĐ trong nhà trường” thì đặc điểm chung của đạo đức học sinh trong những năm 2003, 2004 có đặc điểm như sau:
3.1/ Những tu điểm về đạo đức bọc sinh:
- Đại đa số họe sinh ngoan, lễ phép, có ý thức thi đua trong học tập, ở một bộ phận
học sinh đã xuất hiện nhu cầu học thêm về ngoại ngữ, tin học để mở rộng trình độ học vấn
29