Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục ở trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN THANH TM TĂNG CƯờNG CÔNG TáC PHốI HợP GIữA NHà TRƯờNG Và GIA ĐìNH TRONG CáC HOạT ĐộNG GIáO DụC TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở HOàNG LIệT, QUậN HOàNG MAI, THµNH PHè Hµ NéI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn sâu sắc xin dành gửi tới Thầy giáo, PGS.TS Lê Phước Minh, Phó Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục – người quan tâm tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Thầy cho thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Một lần nữa, tơi xin nói lời cảm ơn Thầy! Tơi xin chân thành cảm ơn Học viện Quản lý Giáo dục, Ban Giám đốc Học viện thầy cô giáo Trung tâm Đào tạo sau đại học - Bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Bà Đặng Thị Thu Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Hoàng Liệt - quận Hoàng Mai, TP Hà Nội thầy cô Ban Giám hiệu, Hội đồng giáo dục, phụ huynh học sinh Nhà trường nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến; người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng thật nhiều trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến Quý Thầy Cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết tắt CBGV CNH-HĐH GD NT GĐ CMHS GV GVCN GVBM HS QL QLGD THCS THPT HĐGD TNCS XH HĐND UBND Cụm từ viết tắt Cán bộ, giáo viên Công nghiệp hố, đại hố Giáo dục Nhà trường Gia đình Cha mẹ học sinh Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Học sinh Quản lý Quản lý giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông Hoạt động giáo dục Thanh niên cộng sản Xã hội Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý giáo dục 1.2.2 Hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở .12 1.2.3 Sự phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục 17 1.3 Một số vấn đề lý luận phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục .19 1.3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước phối hợp NT GĐ HĐGD 19 1.3.2 Vai trò, trách nhiệm nhà trường gia đình phối hợp nhà trường gia đình HĐGD 21 1.3.3 Ý nghĩa việc phối hợp giáo dục NT với giáo dục GĐ .27 1.4 Nội dung phối hợp nhà trường gia đình 28 Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp NT GĐ 28 1.5.1 Nhận thức cán giáo viên, GĐ tổ chức XH 28 1.5.2 Điều kiện kinh tế XH, văn hoá, truyền thống hiếu học địa phương, GĐ 29 1.5.3 Sự quan tâm hiệu trưởng nhà trường 30 1.5.4 Hoạt động hội cha mẹ học sinh 31 Kết luận chương 32 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG HĐGD Ở TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội, giáo dục - đào tạo quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 33 2.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội .33 2.1.2 Khái quát giáo dục - đào tạo 34 2.1.3 Khái quát trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội .37 2.2 Thực trạng việc công tác phối hợp NT GĐ HĐGD Trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 41 2.2.1 Thực trạng nhận thức 45 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp NT GĐ 60 2.3 Thực trạng quản lý công tác phối hợp NT với GĐ HĐGD 73 2.3.1 Khảo sát đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch 73 2.3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức, đạo thực công tác phối hợp NT với GĐ HĐGD 75 2.3.3 Khảo sát đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá công tác phối hợp NT với GĐ HĐGD .77 2.4 Đánh giá 78 2.4.1 Ưu điểm 78 2.4.2 Hạn chế .79 Kết luận chương 80 Chương BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 81 3.1 Cơ sở đề biện pháp .81 3.1.1 Nguyên tắc 1: đảm bảo tính kế thừa 81 3.1.2 Nguyên tắc 2: đảm bảo tính hệ thống .81 3.1.3 Nguyên tắc thứ 3: đảm bảo tính thực tiễn 81 3.2 Đề xuất biện pháp 82 3.2.1 Biện pháp 1: Kế hoạch hố cơng tác phối hợp với CMHS NT 82 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường vai trò chủ động phối hợp với CMHS GVCN 84 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao nhận thức giáo dục ý thức phối hợp với NT CMHS 87 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường mối quan hệ phối hợp hoạt động NT với Ban đại diện CMHS 89 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường lực công tác GVCN lớp 91 3.2.6 Biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp NT GĐ HĐGD 96 3.3 Mối liên hệ số biện pháp tăng cường công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 98 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 99 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Những kiến nghị .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ cán quản lý cấp học năm học 2014 - 2015 35 Bảng 2.2: Tổng hợp CBQL trường THCS quận Hoàng Mai, TP Hà Nội (năm học 2014 – 2015) 36 Bảng 2.3: Khái quát Trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 - 2015 .39 Bảng 2.4: Mức độ phụ thuộc kết giáo dục học sinh vào việc phối hợp NT GĐ .45 Bảng 2.5a: Nhận thức GVCN vai trò lực lượng giáo dục quan hệ phối hợp NT GĐ .47 Bảng 2.5b: Nhận thức CMHS vai trò lực lượng giáo dục quan hệ phối hợp NT GĐ .47 Bảng 2.6: Nhận thức GVCN CMHS trách nhiệm chủ động phối hợp nhà trường gia đình 49 Bảng 2.7: Nhận thức CMHS mức độ cần thiết nội dung phối hợp với nhà trường 51 Bảng 2.8: Nhận thức cha mẹ trách nhiệm chăm lo việc học tập .52 Bảng 2.9: Nhận thức cha mẹ cách thức hướng dẫn học tập 53 Bảng 2.10: Một số yêu cầu CMHS NT để nâng cao hiệu phối hợp giáo dục học sinh 55 Bảng 2.11: Nhận thức GVCN công việc cần chủ động phối hợp với CMHS 56 Bảng 2.12: Một số yêu cầu GVCN nhà trường để nâng cao hiệu công tác phối hợp với gia đình .58 Bảng 2.13: Mức độ sử dụng hình thức liên lạc với CMHS GVCN 60 Bảng 2.14: Lý GVCN thường đến nhà để trao đổi với CMHS 62 Bảng 2.15: Nội dung kế hoạch chủ nhiệm GVCN 63 Bảng 2.16: Nội dung GVCN thường trao đổi với CMHS .64 Bảng 2.17: Mức độ thực số công việc phối hợp với CMHS GVCN 65 Bảng 2.18: Mức độ CMHS thực biện pháp hướng dẫn học tập .67 Bảng 2.19: Mức độ cha mẹ kiểm tra việc học tập 68 Bảng 2.20: Số lần CMHS gặp trao đổi với GVCN năm học 2014 - 2015 69 Bảng 2.21: Mức độ CMHS thực số công việc phối hợp với NT năm học qua .71 Bảng 2.22: Mức độ cộng tác với GVCN Ban đại diện CMHS lớp 72 Bảng 2.23: Các loại kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục .74 Bảng 2.24: Tổ chức, đạo thực công tác phối hợp NT với GĐ HĐGD 76 Bảng 2.25 Kiểm tra đánh giá công tác phối hợp NT với GĐ HĐGD 77 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết khả thi biện pháp tăng cường công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội .100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết khảo sát bảng 2.6 49 Biểu đồ 2.2: Kết khảo sát bảng 2.19 68 Biểu đồ 2.3: Kết bảng 2.20 70 Biểu đồ 2.4: Đánh giá nội dung loại kế hoạch 74 Biểu đồ 2.5: Mức độ thực loại kế hoạch 75 Biểu đồ 2.6: Mức độ thực nội dung tổ chức, đạo 77 Biểu đồ 2.7: Mức độ thực hoạt động 78 Sơ đồ 3.1: Quan hệ biện pháp tăng cường công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội 99 Biểu đồ 3.1: Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp tăng cường công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội theo thứ bậc .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục hệ trẻ trách nhiệm gia đình, nhà trường tồn thể xã hội Trong đó, nhà trường gia đình hai sở trực tiếp giáo dục học sinh Xã hội sở gián tiếp tác động đến giáo dục học sinh Trong đó, quan trọng GĐ Đây môi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên dựa sở tình thương yêu cha mẹ với học sinh Có thể nói, GĐ mơi trường giáo dục có nhiều thuận lợi ưu việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Do vậy, NT cần phải chủ động phối hợp với GĐ để nâng cao hiệu giáo dục nhà trường cho học sinh Sự phối hợp ba môi trường giáo dục NT, GĐ XH nguyên lý giáo dục nước ta 1.2 Học sinh THCS thiếu niên thuộc lứa tuổi bắt đầu dậy thì, có nhiều biến đổi tâm sinh lý, tính tự giác chưa cao, dễ bị tác động môi trường xung quanh Riêng học sinh vùng thành thị, có nhiều trị chơi, nhiều hoạt động tác động đến tính hiếu động, ham chơi thiếu niên nên học sinh THCS dễ mải chơi, nhãng nhiệm vụ học tập rèn luyện khơng bậc phụ huynh quản lý sát sao, hướng dẫn tỉ mỉ 1.3 Hiện nay, việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng thực tồn cấp tiểu học THCS Phương pháp học tập theo chương trình đặt u cầu học sinh phải có tính tự giác cao học tập nhà Học sinh không thụ động tiếp thu kiến thức trường mà cần phải chủ động tìm tịi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin, theo hướng dẫn thầy cô cha mẹ Hơn nữa, trình học tập nhà tiếp nối hồn thiện q trình học tập trường, làm chuyển hoá kiến thức lĩnh hội trở thành lực thân Do đó, NT cần phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ ...P GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, TP HÀ NỘI 3.1 Cơ sở đề biện pháp Để đưa số biện pháp ? ?Tăng cường công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trườn... việc công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Chương 3: Biện pháp tăng cường công tác phối hợp NT GĐ HĐGD trường THCS Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. .. lý giáo dục 1.2.2 Hoạt động giáo dục nhà trường trung học sở .12 1.2.3 Sự phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục 17 1.3 Một số vấn đề lý luận phối hợp nhà trường gia đình