1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình học sinh ở các trường trung học cơ sở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên

135 296 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN TÂN KHANH QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 140 101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Ban Giám đốc, giảng viên Học viện Quản lý Giáo dục giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, người tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình lập đề cương, nghiên cứu viết hồn chỉnh luận văn Tơi xin cảm ơn đồng chí lãnh đạo Phịng GD&ĐT huyện Yên Mỹ, bạn đồng nghiệp; Ban giám hiệu, giáo viên lực lượng giáo dục huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên quan tâm tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập cung cấp tài liệu, đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, thử nghiệm hồn chỉnh luận văn, khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hồn thiện hữu ích Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Tác giả Đặng Văn Tân Khanh ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn tác giả khác Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2016 Tác giả Đặng Văn Tân Khanh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 13 1.2.3 Gia đình 15 1.2.4 Phối hợp 16 1.2.5 Phối hợp nhà trường gia đình học sinh 16 1.2.6 Quản lý phối hợp nhà trường gia đình học sinh 17 1.3 Một số vấn đề phối hợp nhà trường với gia đình học sinh để giáo dục học sinh 18 1.3.1 Vai trị, trách nhiệm nhà trường gia đình giáo dục học sinh 19 1.3.2 Yêu cầu thực phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh cấp THCS bối cảnh 23 1.3.3 Mục tiêu, nội dung, phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 26 1.4 Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở 28 1.4.1 Xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình phối hợp nhà trường với gia đình 28 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 29 1.4.3 Chỉ đạo, điều hành hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình 31 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá tư vấn thúc đẩy việc thực phối hợp nhà trường với gia đình 32 iv 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường THCS 33 1.5.1 Năng lực quản lý Hiệu trưởng 33 1.5.2 Trình độ, lực tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên 34 1.5.3 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh THCS 35 1.5.4 Nhận thức hành động thành viên gia đình học sinh 36 1.5.5 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương 39 Kết luận chương 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN 42 2.1 Giới thiệu khái quát Giáo dục Đào tạo huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 42 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa xã hội địa phương 42 2.1.2 Khái quát trường THCS huyện Yên Mỹ 42 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 53 2.2.1 Mục đích khảo sát 53 2.2.2 Nội dung khảo sát 53 2.2.3 Đối tượng khảo sát 54 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 54 2.2.5 Xử lý kết 55 2.3 Thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 56 2.3.1 Thực trạng nhận thức vai trò việc phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình học sinh xã hội 56 2.3.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường với với gia đình học sinh để giáo dục học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 60 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 69 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 69 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 70 2.4.3 Thực trạng tổ chức, thực kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình học sinh 71 2.4.4 Thực trạng đạo thực hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh theo kế hoạch 74 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường trung học sở 75 v 2.5 Đánh giá chung thực trạng việc quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường THCS huyện Yên Mỹ 79 2.5.1 Ưu điểm 79 2.5.2 Hạn chế 79 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 80 Kết luận chương 83 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN 84 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 85 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng toàn diện 86 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trưởng trường THCS 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, gia đình học sinh lực lượng xã hội tầm quan trọng lợi ích cơng tác phối hợp nhà trường gia đình để giáo dục học sinh 86 3.2.2 Xây dựng kế hoạch đổi công tác phối hợp cam kết thực văn phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh 88 3.2.3 Tăng cường ứng dụng CNTT phát triển hệ thống thông tin nhà trường phối hợp với gia đình học sinh 91 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh 93 3.2.5 Tăng cường, bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho cán bộ, giáo viên để làm tốt công tác phối hợp với gia đình học sinh 95 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp 97 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia 97 3.3.2 Kết khảo nghiệm cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Hiệu trưởng trường THCS huyện Mỹ 98 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt BĐD CMHS Ban đại diện cha mẹ học sinh BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất CNTT Cơng nghệ thơng tin ĐTNCS Đồn niên công sản ĐTNTP Đội thiếu niên tiền phong GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 10 GV Giáo viên 11 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12 HS Học sinh 13 KH Khoa học 14 KT-XH Kinh tế - xã hội 15 KT-ĐG Kiểm tra, đánh giá 16 PHHS Phụ huynh học sinh 17 QL Quản lý 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 THCS Trung học sở 20 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ cấp học giáo dục THCS 44 Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ giáo viên theo môn dạy trường THCS 45 Bảng 2.3 Thống kê trình độ độ tuổi đội ngũ giáo viên 46 Bảng 2.4 Thống kê sở vật chất trường THCS 48 Bảng 2.5 Số liệu quy mô trường lớp cấp học THCS 49 Bảng 2.6 Thống kê chất lượng hai mặt giáo dục toàn huyện Yên Mỹ 50 Bảng 2.7 Thống kê kết học sinh tốt nghiệp THCS 51 Bảng 2.8 Thống kê kết học sinh giỏi đạt giải cấp 51 Bảng 2.9 Số liệu học sinh bỏ học trường THCS 52 Bảng 2.10 Đối tượng khảo sát thực trạng 54 Bảng 2.11 Nhận thức đối tượng khảo sát tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 57 Bảng 2.12 Nhận thức đối tượng khảo sát trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục cho học sinh 58 Bảng 2.13 Nhận thức mục đích phối hợp quản lý cơng tác phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh 58 Bảng 2.14 Mức độ thực phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình 60 Bảng 2.15 Mức độ thực nội dung phối hợp nhà trường với gia đình theo ý kiến đánh giá cán giáo viên 61 Bảng 2.16 Mức độ thực nội dung phối hợp giáo dục gia đình với nhà trường theo ý kiến đánh giá PHHS 63 Bảng 2.17 Đánh giá mức độ thực hiệu biện pháp phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 65 Bảng 2.18 Nhận thức cán bộ, giáo viên vai trò quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 69 viii Bảng 2.19 Đánh giá việc xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS 70 Bảng 2.20 Tình hình tổ chức thực kế hoạch phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường THCS 71 Bảng 2.21 Chỉ đạo thực hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 74 Bảng 2.22 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 76 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 99 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp 100 Biểu đồ 3.1 Sự cần thiết biện pháp đề xuất 102 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi biện pháp đề xuất 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa XI đổi bản, tồn diện, giáo dục đào tạo lần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định nhiệm vụ giải pháp là: Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân; Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Để thực đạo đó, bên cạnh đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, việc thực tốt nguyên lý giáo dục cần thiết Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định rõ mục tiêu, tính chất, nguyên lý, phương pháp nội dung giáo dục Trong đó, nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Cả lý luận thực tiễn khẳng định vai trò nguyên lý giáo dục trình giáo dục quan trọng Có thể thấy rằng: giáo dục hệ trẻ trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường gia đình hai sở trực tiếp giáo dục em Sự phối hợp ba môi trường giáo dục nhà trường, gia đình ... Chương Cơ sở lý luận quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh Trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình trường Trung học sở huyện Yên. .. tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất biện pháp quản lý cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện. .. Mỹ, tỉnh Hưng Yên Chương Biện quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh trường Trung học sở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA

Ngày đăng: 26/04/2018, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w