Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
442,5 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành Trường Đại học Vinh vào tháng năm 2016 Tác giả xin chân thành cảm ơn: Th.S Nguyễn Thị Thu Hằng, Giảng viên giảng dạy môn Quản lý giáo dục, khoa Giáo dục Trường đại học Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, ln quan tâm tận tình dẫn tác giả q trình hồn thành luận văn; Các Thầy/ Cô giảng dạy môn Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh, người giảng dạy, bảo tác giả suốt trình học tập; Các Thầy/ Cô Khoa Giáo dục, trường Đại học Vinh; Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh phụ huynh Trường THCS Nguyễn Du; Các bạn lớp 53B - Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh; Do hạn chế thời gian trình độ nghiên cứu, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến phê bình đóng góp từ thầy bạn để hoàn thiện dịp gần MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V MỞ ĐẦU .1 I Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH Ở TRƯỜNG THCS .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.2 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc tổ chức phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh .9 1.2.3 Ý nghĩa, vai trò việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội 10 1.2.4 Nội dung việc quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh 12 CHƯƠNG 17 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 17 2.1 Khái quát Trường THCS Nguyễn Du 17 2.1.1 Lịch sử truyền thống Trường THCS Nguyễn Du .17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Nhà trường .18 2.1.3 Học sinh Trường THCS Nguyễn Du 19 II 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Trường THCS Nguyễn Du 20 2.2.1 Thực trạng nhận thức PHHS GVCN Trường THCS Nguyễn Du phối hợp nhà trường gia đình .20 2.2.2 Thực trạng việc quản lý hoạt động phối hợp nhà trường PHHS 26 2.3 Nguyên nhân thực trạng hạn chế việc quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh 32 2.3.1 Về phía nhà trường 32 2.3.2 Về phía PHHS 32 2.3.4 Về phía xã hội 33 2.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường với PHHS Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh 33 2.4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 33 2.4.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác phối hợp nhà trường với PHHS Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị .42 2.1 Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo Tp Hà Tĩnh 42 2.2 Đối với quyền địa phương 42 2.3 Đối với lãnh đạo nhà trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh 43 2.4 Đối với Phụ huynh học sinh Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Ban giám hiệu Viết tắt BGH III 10 11 12 Ban đại diện Cán quản lý Cơ sở vật chất Giáo viên chủ nhiệm Hội đồng nhân dân Học sinh Phụ huynh học sinh Trung học sở Thành phố Thiếu niên tiền phong Uỷ ban nhân dân BĐD CBQL CSVC GVCN HĐND HS PHHS THCS TP TNTP UBND IV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ phụ thuộc kết giáo dục học sinh 21 Bảng 2.2 Nhận thức GVCN PHHS 22 Bảng 2.3 Nhận thức PHHS mức độ cần thiết nội dung 23 Bảng 2.4 Nhận thức PHHS cách thức hướng dẫn học tập .24 Bảng 2.5 Nhận thức GVCN công việc cần 25 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng hình thức liên lạc với PHHS GVCN 26 Bảng 2.7 Nội dung kế hoạch chủ nhiệm GVCN 28 Bảng 2.8 Số lần PPHS gặp trao đổi với GVCN năm học 2015-2016 29 V MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hệ trẻ trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, đó, nhà trường gia đình hai sở trực tiếp giáo dục em Gia đình ln mơi trường sống, môi trường giáo dục lâu dài, thường xuyên dựa sở tình yêu thương Như gia đình mơi trường giáo dục có nhiều thuận lợi ưu việc hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, nhà trường cần phải chủ động phối hợp với gia đình để nâng cao hiệu qủa giáo dục học sinh Sự phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội nguyên lý giáo dục nước ta Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp toàn dân” Điều thể nghị Trung Ương Đảng khóa văn luật: Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua năm 2005 điều 3, chương I ghi rõ “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều 93 đến điều 98, chương VI quy định trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội công tác giáo dục thể ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường với gia đình, xã hội Nghị Trung Ương Đảng khóa XI, hội nghị lần thứ (Nghị 29 – NQ/TW) rõ “ Gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống em mình” Qua trình trao đổi gia đình nhà trường học sinh phát triển tồn diện, có lực phẩm chất, hài hịa đức, trí, thể, mỹ Trong q trình giáo dục, việc “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”, việc “chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống pháp luật ý thức công dân” tư tưởng, xu hướng đắn đề cập lý luận thực tiễn giáo dục Việt Nam Tuy nhiên thực tế việc vận dụng phương pháp phối hợp gia đình nhà trường cịn mang tình hình thức, thiếu thường xuyên, thiếu đồng Thực tiễn giáo dục cho thấy nhận thức phối hợp nhà trường với gia đình cịn chưa đúng, phần nhiều bậc phụ huynh chưa thực quan tâm đến em từ việc dạy dỗ đến việc giáo dục đạo đức cho cái.Việc giảng dạy giáo dục học sinh cịn khốn trắng cho nhà trường, coi nhà trường môi trường giáo dục cho em Chính vậy, em phạm lỗi hay hư hỏng phụ huynh đổ lỗi hồn tồn cho nhà trường, cho thầy cô “ nhà trường dạy này, thầy dạy kia” Ngồi ra, cịn đổ lỗi cho xã hội, nói “ xã hội chưa quản lý chặt chẽ, tệ nạn ngày nhiều, kẻ xấu lôi kéo dụ dỗ làm chúng tơi hư” Bên cạnh đó, cịn số phận giáo viên trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm tập trung vào vấn đề học tập, khoản đóng nạp chưa nói nhiều đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh dẫn đến việc đổ lỗi gia đình xã hội, gia đình khơng quan tâm cái…, chưa thấy mối liên kết việc giảng dạy giáo dục, chưa kết hợp lực lượng gia đình – nhà trường xã hội với Trách nhiệm giáo dục hệ trẻ nhiều gia đình chưa coi trọng, số phụ huynh cịn khốn trắng việc dạy dỗ em cho nhà trường, việc phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh chưa đạt hiệu giáo dục cao Nếu phối hợp nhà trường - gia đình tốt khó khăn giáo dục chắn hạn chế, tồn đẩy lùi Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao phối hợp gia đình với nhà trường, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Trường Trung học sở Nguyễn Du, Thành phố Hà Tĩnh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh, từ đề xuất số biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động lực lượng quản lý giáo dục nhà trường THCS Nguyễn Du 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Từ việc tìm hiều thực trạng, xây dựng kế hoạch hợp lý, nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh (PHHS) tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác phối hợp lực lượng gia đình - nhà trường - xã hội chất lượng giáo dục tồn diện học sinh Trường THCS Nguyễn Du nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Trường THCS Nguyễn Du - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Trường THCS Nguyễn Du - Đề xuất số biện pháp quản lý có hiệu cơng tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Trường THCS Nguyễn Du Phạm vi nghiên cứu Hoạt động quản lý giáo dục công tác phối hợp giáo dục nhà trường với phụ huynh học sinh Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh - Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 02 đến tháng 04 năm 2016 - Địa bàn nghiên cứu : Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước cơng tác Giáo dục; tạp chí Giáo dục học, Tâm lý học liên quan tới đề tài nghiên cứu; cơng trình nghiên cứu cơng tác phối hợp giáo dục nhà trường với phụ huynh học sinh - Nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp, Thạc sĩ liên quan để tham khảo trình bày, bố cục luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tiến hành quan sát đơn giản để có nhìn tổng quan thực trạng chung công tác phối hợp giáo dục nhà trường với phụ huynh học sinh - Điều tra thực trạng: Sử dụng phương pháp Ankét (dùng phiếu điều tra để lấy số liệu thực trạng công tác phối hợp giáo dục nhà trường với phụ huynh học sinh nay) - Phương pháp vấn: trao đổi với ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh để khẳng định kết điều tra phiếu 7.3 Phương pháp thống kê tốn học - Phân tích đánh giá định lượng - Phân tích đánh giá định tính Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận chia làm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Trường THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Trường THCS Nguyễn Du CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH Ở TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Trách nhiệm nhà trường việc tổ chức phối hợp với gia đình để giáo dục học sinh vấn đề từ lâu xã hội nhà giáo dục coi trọng Trong giáo dục cận đại, J.A.Komenxki (1592-1670) người nêu hệ thống lý luận chặt chẽ tầm quan trọng mối quan hệ thống gia đình nhà trường kết giáo dục trẻ Ơng khẳng định lịng ham học trẻ khơng thể thiếu vắng kích thích từ phía bố mẹ thầy cô “Các bậc cha mẹ, giáo viên nhà trường, thân môn học, phương pháp dạy học phải thống làm thức tỉnh trì khát vọng học tập học sinh”… Nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Liên Xô nhấn mạnh đến tầm quan trọng phối hợp, hợp tác nhà trường gia đình việc thực mục đích giáo dục người cơng dân chân tương lai nhà nước xã hội chủ nghĩa V.I.Lenin (1870-1924) nêu “ mẫu người phát triển toàn diện” cho thời kỳ xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công xây dựng xã hội chủ nghĩa; người tồn diện ấy, theo ơng khơng phải từ trời rơi xuống mà sản phẩm toàn tác động xã hội, giáo dục gia đình, nhà trường, đồn thể tự rèn luyện hệ trẻ V.A.Xukhomlinxki (19181970) khẳng định nêú gia đình nhà trường khơng có hợp tác để thống mục đích, nội dung giáo dục dẫn đến tình trạng “gia đình đường, nhà trường nẻo”, Vào đầu kỷ 21 này, số nước phương Tây ý đề cao vai trò cha mẹ việc kết hợp với nhà trường để giáo dục trẻ Ông Alan Johnson, trưởng Bộ Giáo dục Anh, phát biểu gần kêu gọi cha mẹ khơng nên phó thác việc chăm sóc, giáo dục em cho nhà trường Ngược lại, ơng khẳng định vai trị bậc phụ huynh quan trọng, Bầu chọn Ban đại diện phụ huynh học sinh phải người có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có trình độ hiểu biết lực hoạt động đẻ phối hợp với nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục đạt hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua khảo sát vấn PHHS, GVCN ban giám hiệu trường, nhận thấy tất cán quản lý GVCN nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng việc phối hợp nhà trường với gia đình, phụ huynh học sinh phận chưa thấy phối hợp có tác động nhiều đến kết giáo dục học sinh Đa số cán quản lý GVCN bậc PHHS nhận thức rõ nội dung cần phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Tuy nhiên GVCN chưa coi việc nâng cao tri thức khoa học giáo dục cho bậc phụ học sinh Việc chủ động phối hợp nhà trường gia đình trách nhiệm hai lực lương GVCN PHHS cho trách nhiệm thuộc đối phương Đa số giáo viên hỏi cho cha mẹ sinh phải lo cho ăn học có trách nhiệm chủ động phối hợp 38 với nhà trường để giáo dục Còn đa số phụ huynh hỏi lại cho GVCN phải có trách nhiệm thay mặt nhà trường chủ động phối hợp Từ thực trạng nêu trên, cho thấy việc quản lý hoạt động phối hợp lực lượng có nhiều ưu điểm Đó là, Hiệu trưởng quan tâm nhiều đến công tác phối hợp nhà trường với gia đìnhvà đạo GVCN chủ động thực hoạt động phối hợp với PHHS Tất GVCN thực việc ghi sổ liên lạc gửi gia đình học sinh tháng/ lần, đa số thầy cô trao đổi với PHHS em họ học tập rèn luyện chưa tốt hình thức điện thoại, mời gặp trường đến nhà em Mặt khác, nhiều PHHS chủ động liên lạc với GVCN để kết hợp giáo dục em mình, áp dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Đa số học sinh ngoan, biết nghe lời phụ huynh thầy Do có góp ý GVCN cha mẹ em khuyết điểm mặt hạnh kiểm, em thường có cải thiện tốt Bên cạnh ưu điểm cịn tồn số điểm hạn chế sau: Thứ nhất, Hiệu trưởng chưa xây dựng mục tiêu kế hoạch cụ thể công tác phối hợp với PHHS; chưa trọng việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên công tác chưa tổ chức thực hình thức nâng cao nhận thức giáo dục cho PHHS Thứ hai, cịn nhiều PHHS chưa ý xây dựng mơi trường giáo dục gia đình lành mạnh chưa quan tâm đầu tư cho việc học tập em Thứ ba, họp PHHS trường chưa sâu vào việc thống biện pháp giáo dục học sinh nâng cao ý thức kết hợp với nhà trường PHHS Các họp thường GVCN chủ trì thơng báo chung cho tồn thể PHHS kế hoạch giáo dục nhà trường, kết học tập rèn luyện học sinh, khoản phí học sinh phải đóng, đề nghị chung giáo viên… 39 Với hạn chế cịn tồn việc đề xuất biện pháp cần thiết, với biện pháp như: lập kế hoạch cụ thể, tăng cường vai trò chủ động phối hợp với phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm, nâng cao ý thức bậc PHHS tăng cường thực tốt quan hệ nhà trường với Ban đại diện phụ huynh học sinh biện pháp đem lại hiệu cao hoạt động phối hợp nhà trường gia đình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt tác giả giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: 1.1 Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình - Xác định khái niệm quản lý, phối hợp BĐD PHHS để thuận tiện cho việc sử dụng chúng - Xác định quan điểm đạo Đảng Nhà nước việc tổ chức phối hợp nhà trường với PHHS - Xác định ý nghĩa, vai trò việc phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh 40 - Nêu lên việc quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với PHHS 1.2 Điều tra thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với phụ huynh học sinh trường THCS Nguyễn Du, Tp.Hà Tĩnh - Tại trường nay, giáo viên chủ yếu sử dụng cách liên lạc với phụ huynh sổ liên lac, mời họp, tới nhà… hoạt động phối hợp với phụ huynh - Kế hoạch nhà trường hoạt đông chưa hợp lý, chưa cụ thể năm học - Việc tổ chức hình thức để nâng cao nhận thức giáo dục cho PHHS chưa quan tâm thực 1.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc phối hợp nhà trường với gia đình việc giáo dục học sinh trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh Để hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình đạt hiệu nhằm giáo dục học sinh cách tồn diện việc thực biện pháp sau cần thiết: - Kế hoạch hóa cơng tác phối hợp với PHHS nhà trường - Tăng cường vai trò chủ động phối hợp với PHHS GVCN - Nâng cao nhận thức giáo dục ý thức phối hợp với nhà trường PHHS - Tăng cường thực tốt quan hệ nhà trường với Ban đại diện PHHS Kiến nghị Trên sở kết thu được, tác giả có số kiến nghị sau: Có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu phối hợp nhà trường gia đình việc lập kế hoạch, tăng cường vai trò chủ động phối hợp với phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm, nâng cao ý thức bậc PHHS tăng cường thực tốt quan hệ nhà trường với Ban đại diện 41 phụ huynh học sinh biện pháp đem lại hiệu cao hoạt động phối hợp nhà trường gia đình Tuy nhiên, biện pháp chưa sử dụng hợp lý địi hỏi nhà quản lý, giáo viên phải giỏi, có nhiều kinh nghiệm Vì vậy, nhà quản lý, giáo viên phải tăng cường việc bồi dưỡng kiến thức lực thân 2.1 Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo Tp Hà Tĩnh - Quan tâm đạo trường thực tốt công tác phối hợp với PHHS để gia đình thực gắn kết với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, làm giảm bớt số học sinh yếu - Tham mưu với ủy ban nhân dân thành phố thực đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho sở thiếu 2.2 Đối với quyền địa phương - Chỉ đạo ban ngành đoàn thể cần tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách giáo dục cho hội viên nhân dân; kết hợp, hỗ trợ nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục học sinh - Quan tâm phát triển khuyến khích khuyến tài địa phương, tuyên dương gia đình hiếu học, trợ giúp thiết thực tre em có hồn cảnh gia đình khó khăn để em có đủ điều kiện đến trường 2.3 Đối với lãnh đạo nhà trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh - Cần xây dựng kế hoạch cụ thể công tác phối hợp với PHHS; ý đạo, kiểm tra, đánh giá giáo viên thực cơng tác - Có biện pháp phát huy vai trò chủ thểgiáo dục bậc PHHS tổ chức hội PHHS, tham mưu tốt với quyền đoàn thể địa phương để tạo mối quan hệ chặt chẽ nhà trường - gia đình - xã hội nhằm thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh 2.4 Đối với Phụ huynh học sinh Trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh - Tham gia quản lý, giám sát hoạt động em vời nhà trường, chủ động liên hệ, phối hợp với nhà trường việc giáo dục em, khơng phó mặc việc giáo dục em cho nhà trường 42 - Tạo mơi trường thuận lợi để em phát triển năng, trau dồi nhân cách, đạo đức Quan tâm tới tâm sinh lý em lứa tuổi em dễ bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (1992), Điều lệ hội cha mẹ học sinh, Những văn pháp luật Giáo dục - Đào tạo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường trung học năm 2000, Điều lệ trường trung học sở năm 2007 Bộ GD&ĐT (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2001), Giáo dục gia đình, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2001), Hoạt động dạy học trường trung học sở, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Võ Thị Cúc (1997), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chủ tịch nước CHXHCNVN (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chủ tịch nước CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chủ tịch nước CHXHCNVN (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chính phủ CHXHCNVN (1997), Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục, y tế, văn hố 12 Chính phủ CHXHCNVN (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010” 13 Chính phủ CHXHCNVN (2005), Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao 14 Phạm Tất Dong (1996), Phát triển giáo dục theo tinh thần xã hội hóa giáo dục, Giáo dục Thời đại số3/1996 15 Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Võ Thị Bích Hạnh (1999), Các biện pháp tác động cha mẹ đến việc học 18 Phan Hiền (1998), Giáo dục – Tình thương nghệ thuật, Nxb Trẻ, TP Hồ chí Minh 19 Lê Thị Hoa (1999), Tổ chức liên kết nhà trường với gia đình công tác giáo dục học sinh số trường trung học sở thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Huế 44 20 Bùi Văn Huê (1995), Hiểu dạy con, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học (tập hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hồng (1999), Một số biện pháp tạo quan hệ gắn bó cha mẹ cái, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 24 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, giáo trình Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Kỷ (1996), Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức học sinh nay, Viện khoa học giáo dục 26 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lí nhà nước giáo dục - Lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tâm (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình hiệu trưởng trường trung học phổ thơng huyện Lấp Vó, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Huế 45 46 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH (Dành cho phụ huynh học sinh Trường THCS Nguyễn Du) Về quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh Kính mong quý phụ huynh cho ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu X vào ô thể ý kiến viết vào phần gạch chấm) Xin chân thành cảm ơn quý phụ huynh! I PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính: Nam Nữ - Nghề nghiệp:…………………………………… II PHẦN ĐÁNH GIÁ Câu 1: Theo Anh/ chị, kết giáo dục học sinh phụ thuộc vào phối hợp nhà trường gia đình ? Rất nhiều Nhiều Ít Khơng phụ thuộc Câu 2: Nhà trường có vai trị công tác giáo dục học sinh? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Anh/chị cho ý kiến trách nhiệm phối hợp nhà trường gia đình: Cha mẹ học sinh phải chủ động kết hợp với nhà trường Giáo viên phải chủ động phối hợp với phụ huynh học sinh Câu 4: Anh/chị cho biết giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình nào? Nhiều Vừa phải i Ít Câu 5: Trong năm học qua, anh/ chị gặp giáo viên chủ nhiệm để phối hợp giáo dục em lần ? Chưa gặp - lần 3- lần Hơn lần Câu 6: Các hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình học sinh diễn năm nhiều hay ít? Rất nhiều Vừa phải Nhiều Ít Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến công tác phối hợp nhà trường gia đình chưa mang lại hiệu cao? Do GVCN chưa nhận thức tầm quan trọng việc phối hợp với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Do cách thức phối hợp nhà trường gia đình cịn chưa hợp lý, mang nặng tính hình thức Do phụ huynh hời hợt, thiếu quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường công tác giáo dục em Tất nguyên nhân Câu 8: Anh/chị nhận định hình thức sau mà cha mẹ học sinh cần thực để phối hợp với nhà trường việc giáo dục em: Rất Nội dung cần Cần Không cần Liên lạc thường xuyên với GVCN Thực đề xuất GVCN để giáo dục Đóng góp ý kiến với nhà trường vấn đề liên quan đến việc giáo dục Thống với nhà trường yêu cầu giáo dục Câu 9: Anh/chị cho ý kiến quan điểm cha mẹ việc học tập em sau đây: ii Vấn đề Nên Khơng Khơng nên có ý kiến Luôn kiểm tra chặt chẽ việc học tập Hướng dẫn chủ động học tập Bắt phải học theo quy định Để tự học theo ý Thúc ép phải học để loại giỏi Câu 10: Anh/chị có đề xuất/ đóng góp để nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình? Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên chủ nhiệm Trường THCS Nguyễn Du) Về quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh (Đánh dấu X vào ô thể ý kiến viết vào phần gạch chấm.) Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/ Cơ! I PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN iii - Giới tính: Nam Nữ - Trường dạy: Trường THCS Nguyễn Du II PHẦN ĐÁNH GIÁ Câu 1: Theo thầy/ cô, kết giáo dục học sinh phụ thuộc vào phối hợp nhà trường gia đình ? Rất nhiều Nhiều Ít Khơng phụ thuộc Câu 2: Nhà trường có vai trị công tác giáo dục học sinh? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Thầy/ cho ý kiến trách nhiệm phối hợp nhà trường gia đình: Cha mẹ học sinh phải chủ động kết hợp với nhà trường Giáo viên phải chủ động phối hợp với cha mẹ học sinh Câu 4: Thầy/ cho biết gia đình phối hợp với nhà trường nào? Nhiều Vừa phải Ít Câu 5: Thầy/ cô cho biết mức độ sử dụng hình thức liên lạc thầy với phụ huynh học sinh nào? Nội dung Thường Thỉnh Rất Chưa thực xuyên thoảng Dùng sổ liên lạc Mời gặp CMHS Trao đổi qua điện thoại Viết thư thơng báo Đến gia đình HS để trao đổi iv Câu 6: Thầy/ cô cho biết nội dung thầy cô đưa vào kế hoạch chủ nhiệm lớp? Nội dung Thăm tất gia đình học sinh lớp Phổ biến tri thức khoa học giáo dục cho CMHS Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giáo dục em Có Khơng bậc CMHS Đề xuất công việc cần BĐD PPHS lớp hỗ trợ công tác giáo dục HS lớp Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến công tác phối hợp nhà trường gia đình chưa mang lại hiệu cao? Do GVCN chưa nhận thức tầm quan trọng việc phối hợp với gia đình cơng tác giáo dục học sinh Do cách thức phối hợp nhà trường gia đình cịn chưa hợp lý, mang nặng tính hình thức Do phụ huynh thiếu quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường công tác giáo dục em Tất nguyên nhân Câu 8: Thầy/ cô cho ý kiến nội dung nhà trường cần chủ động phối hợp với PHHS sau đây: Vấn đề Rất cần Thiết lập liên lạc thường xuyên v Cần Không cần nhà trường gia đình Thống yêu cầu giáo dục học sinh Giao ước trách nhiệm với PHHS Nâng cao tri thức khoa học giáo dục cho phụ huynh học sinh Câu 9: Thầy có đề xuất/ đóng góp để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình? vi ... Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Trường THCS Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Trường THCS Nguyễn. .. gia đình Trường Trung học sở Nguyễn Du, Thành phố Hà Tĩnh? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình giáo dục học sinh trường THCS Nguyễn Du, Tp Hà Tĩnh, ... dựng sở lý luận quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh Trường THCS Nguyễn Du - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường