1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Nho giáo về gia đình và xây dựng gia đình

16 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4/ Tôn trọng gia đình, huyết tộc Như vậy, với tính cách là tổng hòa các giá trị sống, văn hóa làm người theo nhân sinh quan Nho giáo mới là cái phản ánh sâu sắc bản chất của Nho giáo và sự sáng tạo trong vận dụng thực tiễn vào hoàn cảnh xã hội cụ thể vào từng gia đình Việt chính là điều nên làm, phải làm và luôn kiên định với nó để Dân tộc ta có thể hoà nhập với sự phất triển của thế giới nhưng vẫn mãi giữ được bản sắc của dân tộc Việt nam với hơn 4000 năm lịch sử vẻ vang. Dĩ nhiên trong thực tế, không mấy học thuyết đạt tới trình độ thâm nhập sâu sắc như thế. Ngày nay, những bức thư pháp về Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, những văn miếu kiểu Nho giáo xuất hiện ngày càng nhiều cả ở trong và ngoài Trung Quốc. Nhưng văn hóa làm NGƯỜI kiểu Nho giáo vẫn khá xa lạ với thanh niên phương Tây, thậm chí cũng không kém phần xa lạ với cả thanh niên Trung Quốc và Việt Nam thế hệ 8X, 9X... Đây quả là một câu hỏi lớn mà mọi người dân phải cùng nhau giải đáp...

Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình Trờng Đại học Vinh Khoa đào tạo sau đại học ===== ===== BI TP TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ MỚI Ở VIỆT NAM Häc viªn thùc hiƯn : Nguyễn Quốc Tuấn Lớp Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số - Thanh hoá Vinh, tháng 09 năm 2009 Hc viờn Cao hc 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình -PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ ngày đầu dựng Nước, yếu tố gia đình ln đặt lên hàng đầu Lạc Long Qn Âu Cơ có gia đình sinh trăm Con Năm mươi Người Con theo Cha lên Rừng Năm mươi Người Con theo Mẹ xuống Biển, chung BỌC - Mái nhà chung Truyền Thống Người Việt ln lấy Gia Đình làm trung tâm, Tế bào thể lớn Dân Tộc Dân giàu, Nước mạnh nhờ Tế bào-Gia đình mạnh khoẻ Nghị BCH Trung ương Đảng CSVN khẳng định vai trò gia đình xã hội, phát triển kinh tế, Giáo dục hệ mai sau Việc xây dụng quan hệ hệ Đại gia đình q trình đò hỏi đồng tâm hiểu biết từ quan hệ Ông - Bà, Cha - Con, Vợ Chồng, Anh - Em tầng lớp xã hội quan tâm chu đáo Từ thực tiễn sống thân, chiêm nghiệm xã hội mối quan hệ phức hớp sống đại, bên cạnh tiếp xúc ( Dù bước đầu ) cách thức Nho giáo tư tưởng chủ đạo Nho giáo chữ “ Nhân” Tôi mạnh dạn đặt vấn đề bước đầu tài liệu sưu tầm nhận thức chưa tồn diện để nghiên cứu mối quan hệ Tư tưởng Nho Giáo việc xây dựng gia đình văn hoá, đơn vị văn hoá, địa phương văn hoá Vì điều kiện thời gian có hạn khả nhận thức hạn chế, nên tập lớn chắn nhiều thiếu sót Chỉ hy vọng bước đầu ( sơ lược) nói nên phần nhỏ đề tài: TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ MỚI Ở VIỆT NAM Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình -PHẦN THỨC HAI TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ MỚI Ở VIỆT NAM I/ VÀI NẾT VỀ “GIA ĐÌNH” TRONG HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO: Được ví nước nhỏ, Nho giáo cho rằng, gia đình có vị trí quan trọng ổn định xã hội Vì vậy, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo quy định chặt chẽ, phụ thuộc vào danh phận người Những quy định này, loại bỏ yếu tơ bảo thủ, dân chủ nay, có giá trị Do đó, kế thừa tư tưởng tích cực Nho giáo gia đình việc xây dựng gia đình Việt Nam nhằm thực thành công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc làm cần thiết 1> Sơ lược vai trò Nho Giáo đời sống xã hội: Nho giáo số hoi học thuyết trị - xã hội có số phận thật đặc biệt lịch sử tư tưởng nhân loại Đặc biệt chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo “học thuyết sống”- sống, trưng bày “bảo tàng” khơng học thuyết khác Tuy trường tồn, số phận Nho giáo lại “chẳng may mắn”, ngược lại, vị Nho giáo thăng trầm Nó thường bị người đời thể cầm quyền nhìn nhận phức tạp Và vậy, việc đánh giá vai trò Nho giáo thời đại diễn theo khuôn thước khác nhau, với thái độ khác biệt nhau, thường đối lập Sang kỷ XXI, Nho giáo gây tranh cãi sức sống tính lợi hại Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình Mức độ ảnh hưởng văn hóa Nho giáo sức thu hút thân học thuyết Nho giáo phụ thuộc cách đáng ngại vào quan điểm quyền Điều làm rối thêm tranh cãi nhiều diễn đàn dường có xu hướng tăng lên với trỗi dậy “con sư tử Trung Hoa” đương đại Bởi lẽ, Trung Quốc ngày nay, đời sống tinh thần xã hội có nhu cầu (đến mức đơi gọi “cơn sốt”) học thuyết đủ sâu sắc, có nguồn gốc địa, phù hợp với tinh thần trỗi dậy văn minh Trung Hoa… để làm thứ sức mạnh mềm nhằm thay thế, lấp chỗ thiếu hụt, quảng bá làm công cụ giải vấn đề thuộc khu vực tư tưởng - tinh thần 2> Nho giáo với Dân tộc Việt nam: Khác với học thuyết triết học Phương Tây, triết học phương Đơng nói chung đặc biệt Nho giáo nói riêng, ln xem xét người tổng hòa mối quan hệ xã hội Ở Nho giáo, thấy, không tồn người cá nhân, tách khỏi xã hội Chính việc nhìn nhận người mối quan hệ xã hội giúp Nho giáo đề giải pháp bình ổn xã hội Với người Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo gây nhiều tranh cãi, PGS Phan Ngọc có nhận xét đáng ý: “Tâm thức không cần học biết Việt kiều khơng biết tới Nho giáo, ngồi miệng đả kích Nho giáo kịch liệt, họ vươn lên từ địa vị thấp để trở thành người làm chủ kinh tế, khoa học kỹ thuật nhờ truyền thống ham học mà Khổng tử đề xướng Số ngoại kiều nước đông đảo, ngồi nước theo văn hóa này, thấy có người Do Thái sánh với họ mà thôi” Theo quan niệm Nho giáo, người xã hội bị trói buộc năm Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình mối quan hệ tự nhiên Đó quan hệ cha - con, vợ - chồng, anh - em, vua - tôi, bạn - bè Năm mối quan hệ phản ánh hai mặt sống thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ gia đình củng cố chế độ tơng pháp chế độ gia trưởng, quan hệ xã hội trì chế độ trị đẳng cấp Đi với mối quan hệ yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực II/ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ MỚI Ở VIỆT NAM Tương ứng với quan hệ, Nho giáo đặt yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức pháp luật ngầm bảo trợ Tất mối quan hệ phương thức ứng xử hội tương ứng với nó, theo Nho giáo, trời định sẵn cho người Đã gia đình phải có vợ - chồng, cha - con, anh - em Trong gia đình vợ - chồng phải hòa thuận, phu xướng vợ phải tùy, cha - cha phải hiền từ biết thương yêu nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập Ngược lại, phận làm phải biết ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, biết hiếu thuận với cha mẹ Đã anh em phải biết đồn kết, thương u đùm bọc lẫn nhau, anh chị phải biết nhường nhịn, thương yêu, em phải biết nghe lời lễ phép với anh chị Trong quan hệ xã hội, Nho giáo đòi hỏi trước hết phải có lòng trung thành quan hệ vua Người phục vụ người phải lấy chữ trung làm đầu Kẻ đối xử với kẻ phải lấy chữ nhân làm đầu, phải biết giữ lễ phải có lòng tín thật Xét chung mối quan hệ, Nho giáo yêu cầu cá nhân phải lấy làm mốc mà yêu cầu người Cái muốn làm hết lòng cho người khác ngược lại, ghét đừng đem lại cho người khác Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình 1> Đôi điều chữ “Nhân” Nho giáo: Đạo "Nhân" Nho giáo “Nhân” quan niệm chủ chốt Nho giáo Nhân không đức tính mà tảng cho đức tính khác Hàm nghĩa khái niệm "nhân" gồm hai điểm: thứ nhất, ý thức chung tâm người (“đại cơng chi tâm”) Bởi vì, người có lòng người nên khỏi hạn chế động vật để lừ truy cầu hợp lý Đây tảng đức tính khác Thứ hai, nhân để ý chí mong muốn làm cho vật thành tựu Nếu người thực làm cho tất vật đạt thành tựu người trở thành động lực cho hoạt động xây dựng hay phát triển, tức sáng tạo văn hóa Có số học giả dùng khái niệm “bác ái” để dịch chữ “nhân” Nho giáo, dịch nghĩa thứ hai khái niệm Tống nho Minh nho đặc biệt nhấn mạnh đến khía cạnh “cơng”, lấy chữ “cơng” để dịch chữ “nhân”, khôi phục lại nghĩa thứ khái niệm “nhân” Nghĩa thứ hai gần gũi với cách dùng từ ngôn ngữ sống thường ngày, người thường hiểu nhân với bình diện nhân đức Nghĩa thứ lại quan niệm mang tính triết học, tương đối xa lạ với nhận thức thông thường Tuy nhiên "Luận ngữ", Khổng Tử dùng hai câu để giải thích đạo nhân: "Mình muốn đứng vững làm cho người đứng vững, muốn thơng suốt làm cho người thơng suốt" , tức xác định coi người khác thân mình", thể ý thức chung tâm người, khẳng định hàm nghĩa cơng tâm" chủ yếu khái niệm nhân", nghĩa thứ khái niệm này, nghĩa thứ hai dựa nghĩa thứ mà có Trong "Luận ngữ", khái niệm "nhân" nhắc tới nhiều lần, đủ chứng tỏ tầm quan trọng vị trí "nhân" Trong Nho giáo nói riêng văn hóa Trung Quốc nói chung, đức hạnh “nhân” khái niệm “nhân” với nghĩa người Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình nhiều lúc đồng với “Thuyết văn giải tự” giải thích chữ “nhân” nghĩa "hai người", mang hàm nghĩa thân thích, yêu thương (Nhân, thân dã, tòng nhân, nhị) Với nghĩa nguyên sơ này, nhân nghĩa sống với người khác, đối xử với người khác cách lương thiện tốt đẹp, nhân không sản phẩm hai người hay nhiều người với nhau, mà đặc tính đạo làm người Tư tưởng khẳng định lại nhiều kinh điển Nho giáo khác: "Đạo nhân người" “Nhân” người, ngược lại, người đại diện nhân nghĩa Nho giáo khẳng định quan điểm này: "nhân tắc nhân nghĩa", coi tảng giá trị đời sống Nhân nghĩa không tiêu chuẩn giá trị tảng đạo làm người mà tiêu chuẩn giá trị hành vi thực cá thể xã hội vậy, đóng vai trò lý luận định hướng cho việc xây dựng hài hòa xã hội Trung Quốc Một nội dung học thuyết nhân nghĩa Nho giáo quan điểm yêu người “Nhân” tức “yêu người” “nghĩa” "hòa hợp, đáng" u người nghĩa "khắc chế thân, quay trở với lễ", "tu dưỡng thân để làm yên trăm họ" Tuy nhiên, yêu người mang nghĩa phải lấy việc yêu thương người thân làm điểm xuất phát: "đạo nhân, nghĩa người, trước hết phải yêu thương người thân mình" v.v Nhân u người, hòa hợp, đáng ("nghi") tức thích ứng với nhân để thương yêu người khác Điều gọi "Kẻ sĩ người có lòng nhân, khơng sống mà làm hại người khác mà tự hy sinh thân để hoàn thành đạo nhân" Đối với việc xây dựng xã hội hài hòa, tố chất tốt xấu tảng người tạo tác động việc cấu thành yếu tố tảng xã hội hài hòa Tư tưởng yêu người Nho giáo mặt nêu lên yếu tố giá trị tảng nhất, mặt khác, biểu tinh thần thực tiễn ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng xã hội hài hòa, việc đặt tồn tâm trí vào Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình "thi hành ơn huệ rộng rãi cho nhân dân cứu vớt nâng đỡ người", vui với niềm vui nhân dân, lo âu nỗi lo nhân dân, điều Mạnh Tử nói Quan niệm "thi hành ơn huệ rộng rãi cho nhân dân cứu vớt nâng đỡ người" trọng vào chung không tập trung vào cá nhân, đồng thời thể ý thức chung tâm người Nho giáo trọng đến chung để loại bỏ cá nhân, đề cao cá nhân, làm cho cá nhân hoàn thiện hơn, nâng cao nhân cách giá trị người Chính vậy, Nho giáo nhấn mạnh đến việc quên riêng tư ("vong tư") để phát triển riêng ("hữu tư" ) Khắc kỷ để thi hành nhân nghĩa, tiền đề hài hòa xã hội 2> Lễ Chính Danh Nho giáo Bên cạnh đó, Nho giáo quan niệm rằng, bất ổn xã hội có nguyên nhân từ việc ứng xử không tốt mối quan hệ xã hội Để bảo đảm ứng xử đúng, Nho giáo yêu cầu người phải làm tốt vai trò Vai trò xác định danh phận người xã hội quy định Đó phận làm vua, phận làm tơi, phận làm cha, phận làm Danh phận người quy định cách ứng xử họ Cách ứng xử theo danh phận Nho giáo gọi lễ Theo Nho giáo, xã hội người làm tất bổn phận xã hội thái bình Nếu xã hội thái bình người an cư lạc nghiệp Khi tất người già cả, trẻ nhỏ người cô thành viên xã hội quan tâm giúp đỡ Cảnh tranh giành chém giết lợi khơng Để làm điều đó, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò gia đình 3> Xây dựng gia đình văn hố Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình Nho giáo cho rằng, gia đình nước nhỏ Vì thế, "một nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhả lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng Một người tham lam nước bị rối loạn" Do đó, xã hội muốn bình trước hết cần phải có gia đình hòa thuận Gia đình hòa thuận gia đình mà thành viên ln quan tâm đến nhau, chăm lo cho Trong gia đình đó, vợ chồng sống hòa thuận thương u nhau, chăm lo nuôi dưỡng dạy dỗ nên người Cha mẹ phải ln giữ gìn lời ăn tiếng nói tác phong làm việc để làm gương cho noi theo Ngược lại, phải ln hiếu kính với ơng bà, cha mẹ, biết phụng dưỡng chăm sóc ơng bà, cha mẹ, biết làm cho ông bà, cha mẹ rạng rỡ khơng làm việc khiến cho ơng bà, cha mẹ phải tủi hổ với hàng xóm láng giềng Một gia đình hồ thuận gia đình mà anh em biết bảo ban tiến bộ, biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết em ngã chị nâng Để làm điều đó, Nho giáo đòi hỏi người gia đình phải biết giữ gìn tuân theo lễ, cho rằng, có lễ người trở thành người xã hội: "Chim anh vũ biết nói thuộc lồi chim, tinh tinh biết nói thuộc lồi cầm thú Làm người mà khơng có lễ biết nói có khác lồi cầm thú? Chỉ có lồi cầm thú khơng có lễ, cha lẫn lộn với Vì việc làm bậc thánh nhân lấy lễ dạy người khiến người ta biết lễ để tự phân biệt với cầm thú" (Kinh Lễ, Khúc lễ thượng) Nhờ có lễ, người biết có hiếu với cha mẹ, kính với người trên, từ đễ với anh em thân thích, bạn hiền hữu, nhân với người chung quanh, tín thực với thân thuộc Theo lễ, người có hiếu biết lễ phép "Khi trước mặt cha mẹ ruột cha mẹ chồng, có lệnh phải kính cẩn, tiến thối phải chu tồn Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình thận trọng, lên xuống vào phải cung kính, khơng dám ho hoẹ, đằng hắng hay ngáp dài, không đứng dựa nghiêng ngả liếc ngang liếc dọc, không dám phun nước bọt chùi nước mũi… Nếu cha mẹ có lỗi lầm gì, phải vui vẻ hồ nhã dùng lời nói ơn hồ mà can gián Nếu can mà (cha mẹ) khơng nghe lại phải giữ thái độ hồ nhã cung kính hơn, đợi cha mẹ ngi ngoai lại can gián Nếu cha mẹ không nghe để đến phạm lỗi lầm có tội với bạn bè hàng xóm, ta phải ơn hòa khun can Nếu cha mẹ nóng giận đánh ta đến chảy máu, ta khơng dám giận ốn mà phải kính trọng hiếu thuận với cha mẹ" Ngược lại, từ đến tuổi biết ăn cơm, cha mẹ "cần thiết phải dạy biết sử dụng tay phải, trai phải biết thưa dạ, gái phải biết nhu hòa… Khi lên sáu tuổi, dạy chúng số học đếm số… Tám tuổi, dạy chúng vào hay ngồi vào bàn ăn, nhất phải theo sau bậc trưởng thượng, bắt đầu dạy cho chúng biết nhường nhịn Mười tuổi, cho học thêm sách khác… bắt đầu hướng dẫn chúng lễ, sớm tối tuân theo nghi thức trẻ nhỏ… Hai mươi tuổi làm lễ đội mũ, bắt đầu học lễ… dạy chúng hậu hiếu lễ" Nho giáo khẳng định, xây dựng gia đình hồ thuận, biết hiếu đễ cha mẹ biết từ nhượng làm trị Bởi nước nhà to Các nhà nhỏ - gia đình mà hòa thuận nhà to hòa thuận Vì thế, làm trị khơng phải làm quan Những tư tưởng Nho giáo, mặt nói rằng, phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta coi "Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách" Vì thế, Đảng ta đòi hỏi "Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người" Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 10 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình đất nước, nơi nuôi dưỡng cơng dân cho tương lai, gia đình có vai trò quan trọng việc xây dựng thành công kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng tới ổn định xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng XHCN mà tiến hành Tất nhiên, gia đình mà xây dựng gia đình hòa thuận dựa sở dân chủ: vợ chồng, cha anh em tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc định vấn đề lớn gia đình Gia đình mà xây dựng đòi hỏi vợ chồng phải có lòng chung thuỷ, làm cha, mẹ phải có đức nhân từ, làm phải có đức hiếu kính, làm anh em phải có thương yêu nhường nhịn Hạt nhân gia đình vợ chồng Có thể thấy rằng, gia đình nay, trước hết, cần phải gia đình vợ chồng sống chung thuỷ, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng với quyền lợi trách nhiệm Vợ chồng chia sẻ trách nhiệm giáo dục cái, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà Thứ hai, gia đình biết hiếu kính với cha mẹ, ơng bà đức hiếu kính người làm để thờ cha mẹ gốc đức nhân Nói tới đức nhân nói tới lòng u thương người Cái gốc yêu thương người trước hết yêu thương cha mẹ mình, anh em Người mà khơng biết u thương cha mẹ có cơng sinh thành, dưỡng dục khơng thể có lòng u thương đồng chí, đồng bào Vì vậy, ngày yêu cầu người làm cần phải biết phụng dưỡng cha mẹ Khi phụng dưỡng cha mẹ phải kính cẩn có lễ phép Chúng ta kiên phê phán hành động ngược đãi cha mẹ già, không muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già mà đùn đẩy cho xã hội đun đẩy trách nhiệm chăm sóc cha mẹ cho nhau, Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 11 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình có ni cha mẹ ni vật cảnh mà thiếu kính trọng lễ phép Đức hiếu ngày đòi hỏi người làm hành động việc làm phải cha mẹ tự hào với bà lối xóm Việc lười lao động, ham cờ bạc rượu chè biết đến cải, lo liệu cho vợ mà không nghĩ đến cha mẹ, Nho giáo mà ngày cần lên án hành vi bất hiếu Thứ ba, anh em gia đình phải biết bảo ban nhau, yêu thương tinh thần em ngã chị nâng Là người anh, người chị phải bọc che chở cho em, nhường nhịn em Là người em phải biết kính trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo Xã hội xưa không chấp nhận việc anh em biết yêu thương qua đồng tiền, nhìn tình cảm anh em lăng kính vật chất tuý Như vậy, gia đình gia đình mà người có trách nhiệm nghĩa vụ danh phận Do đó, việc xây dựng gia đình cần dược gắn liền với việc giáo dục trách nhiệm nghĩa vụ người theo danh phận họ Đó cha phải cha, phải con, anh phải anh, em phải em Cần kiên lên án người cha khơng cha lối sống ích kỷ, thực dụng để lại gương xấu cho cháu, cần lên án có biện pháp nghiêm khắc người khơng con, biết tiền mà khơng biết tình, biết tới quyền lợi mà tới nghĩa vụ khiến cho cha mẹ phải tủi hổ Việc xây dựng thành công gia đình có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dụng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc, nơi phòng chống có hiệu tệ nạn xã hội làm phương hại đời sống tinh thần người Gia đình nơi có khả Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 12 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình việc bảo lưu giữ gìn sắc truyền thống văn hố dân tộc Ngồi ra, nơi cung cấp cơng dân có đức, có tài cho nghiệp xây dựng xã hội Đặc biệt, điều kiện tiến hành xây dựng kinh tế thị trường với mở cửa hội nhập với giới gia đình đóng vai trò quan trọng hết Mơ hình gia đình vợ chồng hồ thuận, cha từ hiếu, anh em thương u đùm bọc thành trì để ngăn cản xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỷ, lối sống gấp biết hôm mà khơng cần biết ngày mai Như vậy, nói rằng, loại bỏ tư tưởng bảo thủ, dân chủ việc kế thừa giá trị ln lý tích cực Nho giáo gia đình để xây dựng gia đình nhằm đáp ứng phát triển đất nước điều nên làm Gia đình nơi kế thừa tinh hoa gia đình cũ kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Những tinh hoa đó, trước hết, tư tưởng vợ chồng hồ thuận, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc nhau… Nho giáo Thực tế lý tưởng nhân đạo, khát vọng hồ bình Nho giáo lý tưởng khát vọng Mặc dù bị hạn chế lịch sử, song số tư tưởng biện pháp mà Nho giáo đề nguyên giá trị Cũng giống Nho giáo, sức phấn đấu cho giới hồ bình, cho bình đẳng dân tộc tồn giới Vì vậy, cần ngăn chặn tệ nạn xã hội, thảm hoạ chiến tranh, chống lại nạn khủng bố phạm vi tồn giới Do đó, kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp người với người Nho giáo việc làm cần thiết Chẳng hạn Cảnh Hải Phong, GS Đại học Thâm Quyến than phiền rằng, Trung Quốc, Nho giáo thường bị coi tiêu cực, lỗi thời, nhiều có Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 13 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình chút “ý nghĩa tiến bộ” Cách nhìn làm cho “đạo đức Nho gia” mắt xã hội “ngày trở nên nhợt nhạt” “xa lạ với đời sống thực tế” Nguyên nhân tình hình, ảnh hưởng người xây dựng môn “triết học Trung Quốc” theo tiêu chuẩn triết học phương Tây đến mức “cúi theo người” Khi biết Nho giáo đánh giá cao nước NICs châu Á, Ông cho biết, lúc người Trung Quốc đại lục giật mình: “Tại họ khơng “loại” truyền thống ngồi cuộc, mà lại dựa vào để xây dựng đại hoá? Tại đạo đức Nho gia mà coi giẻ rách lại trở thành động lực thúc đẩy hài hoà xã hội đổi văn hố, khơng phải chướng ngại gánh nặng phát triển khu vực đó”.Hay, Trần Phong Lâm cho rằng: “Trước tha hóa lộn xộn quan niệm giá trị tồn cầu, quan niệm giá trị Đông Á cần đảm đương lấy trách nhiệm nặng nề thời đại vực dậy băng hoại tinh thần loài người… Nhân dân Đông Á chiếm khoảng phần ba nhân loại tạo cho lồi người di sản vơ quý giá lĩnh vực, làm cho tương lai lồi người tràn đầy hy vọng Đơng Á định bước vào hàng ngũ người định số phận chung loài người… Nếu thời kỳ tới đây, văn hóa Phương Tây khơng tạo Phục hưng văn nghệ hồn tồn xuất kỷ văn hóa Phương Đơng thống lĩnh trào lưu văn hóa giới” Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 14 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN Hơn nghìn năm Bắc thuộc, việc ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng khác Trung Quốc với đời sống dân tộc ta khơng thể tránh khỏi Trong Nho giáo hệ tư tưởng có nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ta Tuy nhiên việc vận dụng luồng tư tưởng vào sống, xây dựng bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta sáng tạo phù hợp với đất nước, ngưòi Việt nam Cha ơng ta từ xa xưa lấy dân làm gốc lấy gia đình trung tâm Mối quan hệ gia đình ln phản ánh hình ảnh trung thực mối quan hệ xã hội Mỗi gia đình Tế bào, Tế bào khoẻ, Tế bào hoàn thiện với mối quan hệ chằng chịt xã hội giải sn sẻ Cơ thể Dân tộc mạnh khoẻ sáng suốt nhiêu Phải xây dựng gia đình văn hố phát huy , nâng lên tầng cao triết lý Nho giáo vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể Dân tộc Việt đường lên, xây dựng xã hội văn minh, cơng bằng, trí tuệ gia đình hạnh phúc Những tiêu chí để có gia đình ( Từ có xã hội ) hạnh phúc, ấm ngồi êm, thuận dưói hồ nên là: 1/ Hiếu học, đề cao giáo dục; Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 15 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - Tiểu luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình 2/ Cần cù, yêu lao động; 3/ Trách nhiệm cộng đồng; 4/ Tơn trọng gia đình, huyết tộc Như vậy, với tính cách tổng hòa giá trị sống, văn hóa làm người theo nhân sinh quan Nho giáo phản ánh sâu sắc chất Nho giáo sáng tạo vận dụng thực tiễn vào hoàn cảnh xã hội cụ thể vào gia đình Việt điều nên làm, phải làm ln kiên định với để Dân tộc ta hồ nhập với phất triển giới giữ sắc dân tộc Việt nam với 4000 năm lịch sử vẻ vang Dĩ nhiên thực tế, không học thuyết đạt tới trình độ thâm nhập sâu sắc Ngày nay, thư pháp Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, văn miếu kiểu Nho giáo xuất ngày nhiều Trung Quốc Nhưng văn hóa làm NGƯỜI kiểu Nho giáo xa lạ với niên phương Tây, chí không phần xa lạ với niên Trung Quốc Việt Nam hệ 8X, 9X Đây câu hỏi lớn mà người dân phải giải đáp Học viên Cao học 16 - Chuyên ngành Đại số 16 Học viên Nguyễn Quốc Tuấn - ... luận Triết học: Tư tưởng Nho giáo gia đình xây dựng gia đình -PHẦN THỨC HAI TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ MỚI... I/ VÀI NẾT VỀ GIA ĐÌNH” TRONG HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO: Được ví nước nhỏ, Nho giáo cho rằng, gia đình có vị trí quan trọng ổn định xã hội Vì vậy, hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình Nho giáo. .. bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực II/ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ MỚI Ở VIỆT NAM Tư ng ứng với quan hệ, Nho giáo đặt yêu cầu mang tính quy phạm đạo đức

Ngày đăng: 14/06/2019, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w