1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về mối quan hệ giữa trời và người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư

125 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… VŨ THỊ THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỜI VÀ NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM (QUA “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”) Luận văn Thạc sĩ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………………………… VŨ THỊ THƠ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỜI VÀ NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM (QUA “ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ”) chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Luận văn Thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp ý nghĩa luận văn 12 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỜI VÀ NGƢỜI 13 1.1.Quan niệm Nho giáo trời, mệnh trời 14 1.2 Quan niệm Nho giáo người 31 1.3.Quan niệm Nho giáo mối quan hệ trời người 45 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG VIỆT NAM ẢNH HƢỞNG BỞI TƢ TƢỞNG NHO GIÁO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỜI VÀ NGƢỜI QUA BỘ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƢ 64 2.1 Khái quát chung Đại Việt sử ký toàn thư 64 2.2 Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người Đại Việt sử ký toàn thư 80 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo học thuyết triết học, học thuyết đạo đức, trị - xã hội Khổng Tử sáng lập Trung Hoa cuối thời Xuân Thu trải qua trình phát triển với nhiều biến cố, thăng trầm Từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc, qua triều đại phong kiến đến phong trào Ngũ Tứ 1919, phù hợp với nhu cầu cai trị giai cấp phong kiến Trung Quốc, Nho giáo xếp hàng đầu “cửu lưu thập gia” thời tiên Tần dịng văn hóa Trung Quốc Sở dĩ, Nho giáo đóng vai trị hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến tập quyền Trung Hoa tư tưởng trị - đạo đức nó, vốn xây dựng sở triết học vững chắc, phục vụ đắc lực cho mục đích cai trị giới cầm quyền phong kiến Vì vậy, việc khái quát tư tưởng triết học Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo trời, người mối quan hệ trời người nói riêng việc làm hữu ích để hiểu, lý giải triết lý cai trị quan niệm đạo đức triều đại phong kiến Trung Quốc Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc Trong suốt thời gian đầu, Nho giáo bị chống đối phần lớn người Việt Nam, sau đó, Nho giáo triều đại phong kiến Việt Nam: Lý, Trần, Lê, Nguyễn tiếp nhận sử dụng nhằm xây dựng quốc gia phong kiến Việt Nam độc lập, tự chủ Quá trình tạo điều kiện để Nho giáo trở thành phận quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội, ý thức hệ triều đại phong kiến Việt Nam Khơng phủ nhận rằng, tư tưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người ảnh hưởng đậm nét sâu sắc tư tưởng người Việt Nam, chi phối lĩnh vực trị, xã hội, quan hệ gia đình, dịng tộc người Việt Trong năm qua, Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu bàn Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Chắc chắn, vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhiều Bởi vì, thân học thuyết ấy, bên cạnh giá trị mang tính lịch sử cịn có giá trị mang tính thời đại, Việt Nam, tư tưởng Nho giáo, có hạn chế định song mang nhiều triết lý nhân sinh đạo đức có ý nghĩa Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo tiến trình lịch sử xã hội Việt Nam, phải xem xét đời sống xã hội lắng đọng yếu tố văn hóa Nho giáo biểu hiện, trở thành phong tục, tập quán, lối sống, cách ứng xử xã hội… mà phải đặc biệt ý đến tư tưởng nhà Nho, nhà sử học Việt Nam thông qua nghiên cứu quốc sử, đặc biệt Đại Việt sử ký toàn thư Bởi đặc điểm bật triết học Việt Nam nước ta từ xưa đến nay, triết học thường biểu qua hình thái ý thức xã hội khác văn học, sử học, hay trị học … Sự ảnh hưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo trời, người, mối quan hệ trời người nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam thể qua Đại Việt sử ký toàn thư phong phú đa dạng lĩnh vực giới quan, tư tưởng trị, tư tưởng đạo đức… phần thể triết lý nhân sinh, tinh thần nhập Nho giáo Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa to lớn, giúp có thêm góc nhìn rõ q trình người Việt tiếp nhận cải biến tư tưởng Nho giáo cơng dựng nước giữ nước - q trình mà nhiều nhà nghiên cứu gọi “Việt Nam hóa Nho giáo” Đồng thời, nghiên cứu vấn đề cịn có ý nghĩa giáo dục cho lý tưởng cao tinh thần trách nhiệm trước xã hội, cần phải khai thác để xây dựng niềm tin vào sống Xuất phát từ lý luận thực tiễn ấy, chọn đề tài “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người lịch sử tư tưởng Việt Nam (qua Đại Việt sử ký toàn thư)” để nghiên cứu luận văn Thạc sỹ triết học Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, liên quan đến đề tài từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam: Ở lĩnh vực này, lại có hai hướng: hướng thứ nhất, nghiên cứu Nho giáo thông qua tác phẩm kinh điển, sách nhà Nho; hướng thứ hai, nghiên cứu thể Nho giáo đời sống tư tưởng xã hội, người Việt Nam kể từ Nho giáo du nhập vào Việt Nam Tiêu biểu cho nghiên cứu Nho giáo thông qua tác phẩm kinh điển, sách nhà Nho công trình nghiên cứu Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Quang Đạm Trong Khổng học đăng Phan Bội Châu Nho giáo Trần Trọng Kim, tác giả thơng qua việc trình bày, phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo q trình hình thành, phát triển để khẳng định, Nho giáo học thuyết triết học, học thuyết trị - xã hội, học thuyết đạo đức Cả hai ông đặc biệt đề cao yếu tố, nhân tố tích cực Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trị to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người ổn định trật tự, kỷ cương xã hội Qua nghiên cứu này, thấy, giới quan Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo trời, người, mối quan hệ trời người nói riêng tác giả trình bày rải rác thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá tư tưởng nhà Nho tiêu biểu Trung Quốc Đồng thời, thấy, tư tưởng mối quan hệ trời người Nho giáo ảnh hưởng tới tư tưởng trị, tư tưởng đạo đức nhà Nho Khác với hai cơng trình Phan Bội Châu Trần Trọng Kim thiên ca ngợi mong muốn giữ lại nhiều giá trị Nho giáo, giá trị đạo đức Nho giáo, Nho giáo xưa Quang Đạm tìm hiểu, đánh giá Nho giáo hai mặt tích cực hạn chế Trong tác phẩm này, tác giả dành hẳn chương để nói tam tài: trời - đất - người Tác giả có so sánh cụ thể khác quan niệm trời Nho giáo với quan niệm trời Thiên chúa giáo Đó nghiên cứu có tính chất gợi mở, làm tảng cho nghiên cứu luận văn Nhìn chung, sách cơng trình bổ ích cho người quan tâm nghiên cứu Nho giáo Song lập trường, quan điểm mục đích nghiên cứu Nho giáo tác giả nhiều khác nhau, tư tưởng, phạm trù Nho giáo chưa trình bày, phân tích cách tồn diện có hệ thống, số nhận định, đánh giá Nho giáo chưa thật khách quan, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Trong hướng nghiên cứu thể Nho giáo đời sống tinh thần xã hội người Việt Nam từ Nho giáo du nhập vào nước ta, phải kể đến công trình tiêu biểu nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi Giáo sư Đào Duy Anh, Vũ Khiêu, Nguyễn Tài Thư, Lê Sĩ Thắng, Trần Văn Giàu, Trần Đình Hượu, Phan Huy Lê, Cao Xuân Huy… Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả mệnh đề, tư tưởng, phạm trù của Nho giáo để nghiên cứu, xem xét ảnh hưởng lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam như: trị, đạo đức, tư tưởng, giới quan… Qua cơng trình nghiên cứu đó, ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người lịch sử tư tưởng Việt Nam thể phần Cơng trình Nho học Nho học Việt Nam Giáo sư Nguyễn Tài Thư có nhiều kiến giải ảnh hưởng vai trò Nho giáo xã hội người Việt Nam lịch sử Đề cập tới phạm vi, ảnh hưởng Nho gáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tác giả cho rằng, ảnh hưởng rõ nét Nho giáo lĩnh vực giới quan nhân sinh quan Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên trình bày khái quát ảnh hưởng ba hệ tư tưởng Nho, Phật, Lão từ du nhập vào Việt Nam kỉ XIX, đó, ảnh hưởng quan niệm trời, mệnh trời Nho giáo tác giả phân tích minh chứng nhiều ví dụ cụ thể Trong Bản sắc văn hóa Việt Nam, Giáo sư Phan Ngọc phân tích cho thấy, phạm trù Nho giáo trung, hiếu, nhân, nghĩa… vào Việt Nam bị khúc xạ, người Việt Nam tiếp biến Do vậy, phạm trù nhà Nho Việt Nam có nội hàm rộng hơn, phong phú hơn, mang nhiều yếu tố, tính chất nhân văn, nhân Và theo ông, vậy, Nho giáo đóng vai trị quan trọng lịch sử dân tộc ảnh hưởng định đến nhiều mặt văn hóa Việt Nam Hướng nghiên cứu thứ hai thể số công trình tiêu biểu giai đoạn phát triển xã hội phong kiến Việt Nam Điển hình nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Duy Hinh, như: thời Lý, ơng có nghiên cứu Hệ tư tưởng Lý; thời Trần, ông viết Hệ tư tưởng Trần; thời Lê, ông viết Hệ tư tưởng Lê Ngoài ra, liên quan tới hướng nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam cịn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết đăng tạp chí Triết học, Nghiên cứu lịch sử, Văn học… Liên quan tới đề tài luận văn này, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Đại Việt sử ký toàn thư Các nghiên cứu từ trước tới sử thường theo hai khuynh hướng chính: tìm hiểu tác giả tham gia soạn thảo, biên chép Đại Việt sử ký toàn thư nghiên cứu nội dung tư tưởng phản ánh qua sử Nghiên cứu tác giả tham gia soạn thảo, biên chép Đại Việt sử ký tồn thư kể đến cơng trình, viết sau: Bài viết Trần Văn Giáp: “Lược khảo Đại Việt sử ký tồn thư tác giả nó”, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63/1964 Trong viết này, tác giả lược khảo liệt kê sử Việt Nam Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu Từ đó, tác giả phân tích, nhận định sử thần biên chép Đại Việt sử ký toàn thư mà có Hay Tìm cội nguồn (1998), tập 1, Giáo sư Phan Huy Lê, Nhà xuất Thế giới phát hành, có phần viết Đại Việt sử ký toàn thư: tác giả, văn bản, tác phẩm Đây cơng trình khảo cứu công phu Giáo sư tác giả, văn tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư Giáo sư giới thiệu bố cục, số nội dung tác phẩm tồn q trình công lao biên soạn tác giả Lê Văn Hưu đến Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phạm Cơng Trứ, nhóm Lê Hy - Nguyễn Quý Đức Nghiên cứu nội dung tư tưởng phản ánh Đại Việt sử ký toàn thư hướng nhiều học giả quan tâm Về vấn đề này, kể đến cơng trình, viết sau: Bài “Tư tưởng triết học nhà sử học Việt Nam kỉ XV - XVII” tác giả Minh Anh đăng Tạp chí Triết học số 12/2007, tác giả trình bày phân tích cách chung tư tưởng triết học sử thần thông qua Đại Việt sử ký tồn thư Đó tư tưởng vận động xã hội trời định, vai trò nhân dân lịch sử, quy luật xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên có phần nghiên cứu hoàn cảnh đời, nội dung tư tưởng phản ánh Đại Việt sử ký toàn thư Các tác giả khẳng định, sử thần biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư đứng hệ tư tưởng Nho giáo để chép sử, khen chê, để đánh giá bình luận nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Phó giáo sư Trần Nguyên Việt có bài: “Vấn đề dân sinh Đại Việt sử ký toàn thư ý nghĩa thời đại nó” đăng Tạp chí Triết học, số 4, tháng 4/2009 Tác giả xem xét vấn đề dân sinh từ góc độ triết học xã hội đời sống tinh thần xã hội thực triều đại phong kiến Việt Nam, thông qua Đại Việt sử ký toàn thư Tác giả nhận xét: “Có thể nói, khái niệm dân sinh lần sử dụng Đại Việt sử ký toàn thư theo nghĩa từ này” [57,tr 18] “Nhà nước phong kiến lịch sử giương cao cờ nhân nghĩa an dân, lấy làm thước đo thịnh trị đất nước tính đắn đường lối trị nước triều đại mình” [57,tr 15] Nhìn chung, nghiên cứu nêu có trình bày, phân tích nhiều tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam qua Đại Việt sử ký toàn thư Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu có hệ thống, mang tính chất tổng hợp, có so sánh cụ thể thời kì vấn đề chưa có Do vậy, sở kế thừa cơng trình trước, nghiên cứu [8,tr 284] Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh trước hết đến vai trò, trách nhiệm vua phải thực thi nhân nghĩa để muôn dân an lạc phải động binh đao thương xót nhân dân mà đánh kẻ có tội Năm 1434, vua Lê Thái Tơng ban dụ cho văn võ đại thần quan lớn nhỏ: “Đạo làm tơi cốt hai điều: yêu vua, yêu dân Yêu vua phải hết lịng trung thành Nếu khơng hết lịng trung mà bỏ bê phận nhà nước có pháp luật.” [7,tr 331] Ở đây, vua Lê yêu cầu quan lại phải trung thành tuyệt vua, đức trung gắn với việc phải hoàn thành phận để với vua yêu dân, làm lợi cho dân Đi kèm với yêu cầu ấy, đời vua Lê Thánh Tơng ban hành Luật Hồng Đức có quy định rõ ràng hình phạt hành vi phản vua, hại dân Thời Lê sơ, vị vua không chủ trương bề phải ngu trung phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh nhà vua Nhiều lần vua Lê chiếu cầu lời nói thẳng quan cầu người hiền tài giúp nước Vì vậy, quan niệm trung quân thời kì khắt khe, khắt khe mang lại lợi ích cho dân, cho nước Bên cạnh việc giáo dục lòng trung quân, thời Lê sơ, nhà nước trọng giáo dục đức hiếu, từ, lễ, nghĩa cho quan lại dân chúng Năm 1469, Lê Thánh Tông ban sắc dụ dân chúng: “Trẫm nghĩ, người ta khác cầm thú có khn phép giữ gìn Nếu khơng có lễ khơng khơng làm” [7,tr 434] Năm 1470, vua sắc “con để tang cha mẹ, vợ để tang chồng theo quy chế chung ba năm, không theo ý riêng, tự tiện làm trái lễ phạm pháp Con để tang cha mẹ mà vợ cả, vợ lẽ có chửa bắt tội dày Vợ để tang chồng mà dâm loạn bừa bãi, chưa hết tang bỏ áo trở mặc áo thường, nhận lễ hỏi người khác lấy chồng phải tội chết Nếu có tang, ngồi thấy đám trị vui mà thoải mái xem khơng tránh phải tội đày” [7,tr 435] Những quy định sắc ghi lại thành điều luật Luật Hồng Đức (được ban hành vào năm 1483) Năm 1470, triều đình ban hành 24 điều giáo huấn liên quan đến vấn đề củng cố gia đình, dịng tộc, xóm thơn theo lễ, nghĩa, hiếu, trung, đạo tam tịng Ngồi ra, nhà vua cịn quy định, ngày lễ lớn, xã trưởng có nhiệm vụ tập trung nhân dân giảng giải 24 điều cho nhân dân hiểu làm theo Năm 1478, Lê Thánh Tông quy định nghi lễ hôn nhân giá thú [7,tr 467] Đến đây, thấy, Nho giáo thời Lê quy định nghi lễ, hôn nhân khắt khe khắc nghiệt, chi tiết tỉ mỉ nhằm cột chặt nghĩa vụ tận trung với nhà vua, tận hiếu với cha mẹ, trọn lễ tiết vợ với chồng Rõ ràng, biểu việc tiếp thu rập khuôn theo nghi lễ tam cương, ngũ thường Nho giáo, khiến cho Nho giáo Việt Nam đến cuối thời Lê Thánh Tông dần tính nhân văn Sang thời Lê Trung hưng, tư tưởng trung quân, phục lễ lại nhấn mạnh chặt chẽ giống Hán Nho Tống Nho Các sử thần Vũ Quỳnh, nhóm Lê Hy có ghi lại nhiều dụ, chiếu, sắc vua Lê, lời tấu quan lại mà nội dung chủ yếu nói trung, hiếu, lễ, tiết Năm 1663, Huyền Tơng Mục Hồng đế nhắc lại 47 điều giáo hóa theo tinh thần Nho giáo, đại ý nói: “Làm tơi phải hết lịng trung, làm đạo hiếu, anh em hòa thuận, vợ chồng kính u làm điều nhân, cha mẹ sửa để dạy con, thầy trò đối xử với đạo, gia trưởng dạy người lễ, em cung kính cha anh, vợ khơng trái chồng” [8,tr 251] Nho giáo thời gian đặc biệt đề cao địa vị tối thượng quyền lực tuyệt đối nhà vua, đặc biệt đề cao đạo trung, đòi hỏi bề phải tuyệt đối trung thành với vua Nhưng dù vậy, thời Lê Trung hưng, Nho giáo không ngăn chặn hành động vi phạm đạo trung, vi phạm quan hệ vua tôi, bề giết vua, chúa tiếm quyền vua Khi Mạc Đăng Dung giết Lê Cung Hoàng để lập nhà Mạc, sử thần Nguyễn Đăng Bính ghi lại: “các đại thần trơ mắt, ngậm miệng, can tâm giữ chức, mưu hưởng sủng lộc, tận hưởng phú quý” [8,tr 109] Binh lính triều đình loạn giết chúa Trịnh Cán, lập Trịnh Khải làm chúa “Đời Quang Thiệu, quần thần đánh lẫn nhau, chém giết cửa khuyết, chốn kinh sư đẫm máu” [8,tr 82] Ngay tầng lớp Nho sĩ, vốn coi người am hiểu đạo thánh hiền, tượng dối vua, lừa chúa diễn phổ biến, thi cử Như sách Đại Việt sử ký tồn thư có ghi lại: “Trước đây, phép thi lỏng lẻo, cho mang sách Đến nay, cấm chưa chặt chẽ, người thi đỗ phần nhiều dốt nát, nhờ người làm khiến dư luận xơn xao” [8,tr 255] Ngồi ra, ngun tắc danh, đạo tam cương, ngũ thường Nho giáo bị vi phạm chốn cung đình Như tình trạng vi phạm đạo cha con, đạo anh em, đạo chồng vợ theo tinh thần Nho giáo xảy nhiều lần Sách Đại Việt sử ký toàn thư nhiều chỗ ghi lại tượng cha con, anh em ln mưu hại, tranh giành quyền bính lẫn nhau, Trịnh Kiểm giết hại cha vợ Nguyễn Kim, chúa Trịnh Tráng sai bề giết hai đẻ can tội làm loạn, chúa Trịnh Giang yêu vợ lẽ cha chúa Trịnh Cương Các chúa Trịnh tự ý lập vua, lập thái tử hồng hậu theo ý riêng Suốt thời Lê Trung hưng, vua Lê tồn danh nghĩa, chúa Trịnh nắm hết thực quyền Cho nên, lòng trung quân hư vị Các sử thần thời Lê Trung hưng chép sử không tỏ rõ thái độ lên án gay gắt tượng chúa Trịnh tiếm quyền vua Lê Họ phải thỏa hiệp với việc trái đạo Nho giáo trung không thờ hai vua để phụng vua Lê chúa Trịnh Điều chứng tỏ, đạo đức Nho giáo đến thời gian bị biến dạng nhiều Những kiện cho thấy, chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVII – XVIII lâm vào khủng hoảng, đạo thống Nho giáo không tôn trọng, kỷ cương, phép tắc, luân thường bị đảo lộn Thực trạng khiến nhà Nho lúng túng bị động Tam cương, ngũ thường Nho giáo với tư cách đạo trời dẫn dắt đạo người không ngăn cản phân hóa đội ngũ nhà Nho Dưới thời Lê Trung hưng, “vấn đề thống hay khơng thống, xuất hay xử nỗi suy tư, trăn trở tác động mạnh đến nhà Nho” [3,tr 92] Nhiều nhà Nho chọn phương án lui ẩn, tránh xa chốn quan trường lòng mong đất nước thống nhất, thịnh vượng, đạo Nho trở lại thời huy hồng Vì vậy, họ tìm cách nhằm khơi phục lại địa vị, vai trị Nho giáo theo xu hướng phát triển kinh học khảo cứu học thuật kết hợp đạo Nho với tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo Những hành động tạo nên phát triển định Nho giáo xu hướng dung thông Nho - Phật - Lão giai đoạn Những nhà Nho tiêu biểu cho khuynh hướng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm… Nhưng có nhiều nhà Nho muốn khơi phục địa vị độc tơn tính thống Nho giáo khắc phục rối loạn xã hội cách làm quan, cổ xúy, tuyên truyền giá trị Nho giáo nhằm giữ vị “ngơi vua trời ban” gìn đạo thống Bởi theo họ, vua trời ban mà cịn giá trị đạo đức Nho giáo làm bệ đỡ cho ngơi vua tồn có giá trị điều chỉnh xã hội Những sử thần soạn Đại Việt sử ký toàn thư người tiêu biểu cho khuynh hướng Tuy nhiên, dù lánh đời ẩn hay tiếp tục tham gia chốn quan trường nỗ lực để cải tạo xã hội khôi phục địa vị Nho giáo thất bại Sự thất bại chứng tỏ Nho giáo khủng hoảng khơng cịn đủ sức giải nhiệm vụ xã hội Việt Nam giai đoạn Kết luận chương Những phản ánh sách Đại Việt sử ký toàn thư cho thấy rằng, từ kỉ đầu du nhập vào nước ta cuối kỉ XVII, Nho giáo Việt Nam tiến bước tiến dài Thời gian đầu, Nho giáo bị triều đại nhân dân ta cự tuyệt, xích sau, với nhu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền bảo vệ độc lập dân tộc, Nho giáo ngày trọng dụng Từ kỷ XV trở đi, Nho giáo độc tôn ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống văn hóa - xã hội, tư tưởng tinh thần vua quan nhân dân Đại Việt Trong khoảng thời gian dài đó, tư tưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người nói riêng có nhiều biến đổi so với Nho giáo Trung Quốc Các biến đổi tạo nên khác biệt bao gồm: Thứ nhất, Nho giáo Trung Quốc nói chung, tư tưởng trời mệnh trời nói riêng xây dựng theo cách: người sáng lập phát triển Nho giáo xây dựng hoàn thiện dần phạm trù đạo đức - đạo làm người để giải vấn đề trị, bảo vệ vua củng cố trật tự xã hội đương thời Trung Quốc Còn nước ta, triều đại phong kiến nối tiếp vào tình hình thực tiễn để lựa chọn, cải biến vận dụng giá trị có sẵn để phục vụ cho mục đích trị Thứ hai, Nho giáo Trung Quốc bàn đến trời mệnh trời nhiều phương diện: thể luận, giới quan, nhân sinh quan… Còn nhà Nho Việt Nam bàn đến trời, mệnh trời, mối quan hệ trời người trọng vấn đề xã hội, nhân sinh đạo đức mà nhẹ tự nhiên hình thức tư người; trọng xây dựng lý lẽ cho trị - xã hội luân lý xét mối quan hệ chủ thể khách thể, thành phần tư tưởng để hình thành nhận thức luận lơgic học; thiên giáo dục đạo đức làm người cung cấp nhận thức mẻ giới khách quan bên giới nội tâm… Nhưng chịu ảnh hưởng giới quan Nho giáo, Nho giáo Việt Nam không tránh khỏi cịn nhiều yếu tố giáo điều, rập khn, chủ quan kinh nghiệm cảm tính Nho giáo Trung Quốc Do ậy, dân tộc đứng trước nguy ngoại xâm, vận mệnh dân tộc bị đe dọa giới quan trở nên biện chứng động, nguy nạn ngoại xâm khơng cịn lại trở đường cũ với nhịp bước cũ Thứ ba, Nho giáo Trung Quốc mượn trời, mệnh trời, đạo trời để lý giải cho quyền lực cao vua, thiên tử nhà Chu, vua triều đại Trung Hoa Còn nhà Nho Việt Nam lại mượn trời, mệnh trời, đạo trời tiếp biến tư tưởng mối quan hệ trời người để khẳng định chủ quyền văn hiến dân tộc Đồng thời, quan niệm ấy, họ khẳng định vị cân dân tộc ta với phương Bắc Thứ tư, Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người nói riêng dù Trung Quốc hay Việt Nam, qua thời gian tiếp thu bổ sung số giá trị Phật, Đạo tạo nên dung thông tam giáo định Trong Đại Việt sử ký toàn thư, thấy, nhiều khái niệm đạo đức Nho giáo đôi lúc mềm hóa tư tưởng nhân quả, vị tha đạo Phật Thứ năm, Đại Việt sử ký toàn thư sử lớn dân tộc, chứa đựng niềm tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm sâu sắc với độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước sử thần biên soạn, vua, triều đình dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo nói chung ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người nói riêng qua Đại Việt sử ký toàn thư lại bị giới hạn phạm vi đời sống cung đình, quan niệm vua triều đình, cịn muốn nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn ỏi sử liệu KẾT LUẬN Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng xuất Trung Quốc từ thời cổ đại du nhập vào nhiều nước châu Á, có Việt Nam Ở nước này, Nho giáo đóng vai trị định tiến trình phát triển nhiều mặt đời sống xã hội người Do vậy, Nho giáo trở thành thành tố văn hóa truyền thống quốc gia Quá trình hình thành phát triển Nho giáo từ Nho giáo tiên Tần tới Hán Nho, Tống Nho … Nho giáo Trung Quốc có nhiều thay đổi, phần mà người ta gọi chung Nho gìn giữ Thế giới quan Nho giáo với quan niệm trời, người, nội dung nhân đạo phù hợp với thiên đạo thể rõ phần Nhìn chung, nhà Nho Trung Quốc bàn trời, mệnh trời, đạo trời với tâm thức, tâm đề cao Họ coi trời, mệnh trời, đạo trời lực lượng có vị tối cao, có quyền tuyệt đối… Và vậy, quan niệm trời, mệnh trời, đạo trời sở, chủ yếu để nhà Nho hình thành quan niệm, tư tưởng, học thuyết khác Qua nhiều hệ khác nhau, vấn đề bàn đi, bàn lại có hệ thống, bộc lộ nhiều lập trường tư tưởng khác nhau, có người theo khuynh hướng tâm, người theo khuynh hướng vật, người thể lập trường nhị nguyên, song khuynh hướng tâm khuynh hướng chủ đạo, bao trùm Những vấn đề Nho giáo Trung Quốc xây dựng nhằm tập trung phục vụ cho vấn đề nhân sinh, đạo đức, xây dựng lý lẽ trị luân lý, giáo dục đào tạo người Vì thế, Nho giáo có vai trị to lớn góp phần vào việc xây dựng, củng cố quyền phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc thời cổ trung cận đại Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, đến kỷ XVIII, có lịch sử tồn nước ta nghìn năm Từ chỗ bị cự tuyệt ban đầu, Nho giáo dần người Việt tiếp nhận dần đưa lên địa vị độc tôn, quốc thống kỷ XV trở Trong thời gian dài ấy, tư tưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng mối quan hệ trời người nói riêng Nho giáo có bước tiến lớn Trong Đại Việt sử ký toàn thư, thấy, vị vua triều đại phong kiến Việt Nam dần vận dụng tư tưởng Nho giáo để bảo vệ biện hộ cho địa vị, uy quyền vững triều đại thống trị Do chịu ảnh hưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người nói riêng, họ tin làm cho nhân dân tin rằng, vị vua, quyền lực vua trời ban Đồng thời họ tin làm cho nhân dân tin rằng, trời định quy phạm đạo đức trung, hiếu, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín trời định đạo người, để người rèn luyện, tu dưỡng hành động theo chuẩn mực quy phạm đạo đức đó, cuối để hết lịng bảo vệ ngơi vị vua xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh Dưới thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nho giáo chưa ảnh hưởng nhiều Sang thời Lý - Trần, ảnh hưởng giá trị đạo đức Nho giáo ngày gia tăng, mang nhiều giá trị nhân đạo Sang thời Lê, Nho giáo độc tơn tiêu chí đạo người, đạo trời chặt chẽ, phức tạp, tỷ mỉ Đến thời Lê Trung hưng, tính chất giáo điều, nghiệt ngã Nho giáo bộc lộ rõ rệt Với tư tưởng trời, mệnh trời, trở thành chỗ dựa tinh thần cho vị vua nhà nước phong kiến Tuy nhiên, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu sở cải biến, bổ sung tư tưởng trời, mệnh trời, tư tưởng mối quan hệ trời người Nho giáo để khẳng định vị dân tộc mình, khẳng định chủ quyền quốc gia trước phương Bắc Đó điểm tích cực Nho giáo Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề rộng phức tạp, địi hỏi phải có khảo cứu, so sánh thời đại, thông qua nhiều nguồn tài liệu từ thơ văn, tới sử sách… Trong luận văn này, tác giả giới hạn ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người lịch sử tư tưởng Việt Nam phản ánh Đại Việt sử ký toàn thư, chưa đề cập nhiều tới ảnh hưởng tư tưởng tầng lớp nhân dân Đó khiếm khuyết, hướng mở mà nhận thức cần phải tiếp tục cơng trình nghiên cứu sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận Nxb Quan hải Tùng Thư, Huế Minh Anh (2007), “Tư tưởng triết học nhà sử học Việt Nam kỷ XV - XVII”, Tạp chí Triết học, (số 12), tr.46 – 53 Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng VIệt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX), Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Doãn Chính chủ biên,(2004), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Dỗn chủ biên, (1998), Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, (1998), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, (1998), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, (1998), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Văn Giáp (1964), “Lược khảo Đại Việt sử ký tồn thư tác giả nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 63), tr – 13 11 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr 33 – 50 12 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (1984), “Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4), tr.67 – 74 15 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1), tr.7 – 15 16 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 4), tr.36 – 45 17 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr.42 – 52 18 Nguyễn Duy Hinh (1987), “Hệ tư tưởng trước Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 5+6), tr 51 – 60 19 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn Khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (Đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đông phương Tây - vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Định Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Chu Hy (1998), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (chủ biên), (1991), Nho giáo xưa nay, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 27 Phùng Hữu Lan (2010), Lịch sử triết học Trung Quốc (Lê Anh Minh dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đinh Xuân Lâm chủ biên, (1994), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Huy Lê chủ biên, (1975), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Việt Nam 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trương Hữu Quýnh (1982), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr.1 – 33 Trương Hữu Quýnh (1984), “Lê Lợi bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỉ XIV – đầu kỉ XV”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr.30 – 33 34 Lê Ngọc Tạo (2001), Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ (1428 - 1527), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện Sử học, Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam 35 Vũ Minh Tâm (chủ biên), (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Văn Tân (1963), “Sự khác biệt xã hội thời Trần xã hội thời Lê sơ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 43), tr.3 – 11 37 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (1997), Lịch sử chế độ trị pháp quyền Việt Nam, (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Thị Hồng Thắm (2010), “Tư tưởng triết học Ngỗ Sĩ Liên qua Đại Việt sử ký toàn thư”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Việt Nam 39 Trần Ngọc Thêm (1949), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Khắc Thuần (2001), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 3, Nho giáo q trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Tài Thư (1980), “Nguyễn Trãi vấn đề tư lý luận dân tộc ta nửa đầu kỷ XV”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.11 – 29 42 Nguyễn Tài Thư (1984), “Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.13 – 26 43 Nguyễn Tài Thư chủ biên, (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Khánh Toàn (1980), “Về tư tưởng yêu nước, thương dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.3 – 10 47 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - người nghiệp Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Nghiêm Đình Vì (1980), “Nhà nước Việt Nam phong kiến kỷ XIV - XV”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr.76 – 79 51 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Viện Sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Viện Sử học (1983), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý – Trần, tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Trần Nguyên Việt (2009), “Vấn đề dân sinh Đại Việt sử ký toàn thư ý nghĩa thời đại nó”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.10 – 18 58 Trần Thị Vinh (1990), “Thiết chế trị Việt Nam cuối kỷ XV – đầu kỷ XVI hoạt động Hồ Quý Ly”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr.12 – 19 59 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Vui chủ biên, (2002), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng chủ biên, (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... giáo mối quan hệ trời người, với tiết Chương Tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người qua Đại Việt sử ký toàn thư, với tiết CHƢƠNG TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO VỀ MỐI QUAN HỆ... sánh tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời người ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam qua Đại Việt sử ký tồn thư Mục đích nhiệm vụ a Mục đích: Tìm hiểu giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng Nho giáo mối quan hệ trời. .. văn học, sử học, hay trị học … Sự ảnh hưởng Nho giáo nói chung, tư tưởng Nho giáo trời, người, mối quan hệ trời người nói riêng lịch sử tư tưởng Việt Nam thể qua Đại Việt sử ký toàn thư phong

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w