1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình và xã hội doc

24 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: 3 1.1. Về mặt lý luận: 3 1.2. Về mặt thực tiễn: 3 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 4 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: 4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4 5.BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: 4 B. PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: 5 1.1.1 Khái niệm về đạo đức: 5 1.1.2 Giáo dục đạo đức: 5 1.1.3Các con đường và phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh: 7 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI: 7 1.3 TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH: 10 1.3.1.Trách nhiệm của nhà trường: 10 1.3.2. Trách nhiệm của gia đình: 10 1.3.3. Trách nhiệm của xã hội: 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 13 2.1 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 13 2.1.1 Ưu điểm: 13 2.1.2 Nhược điểm: 14 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG: 16 2.2.1 Nguyên nhân bản thân: 16 2.2.2 Nguyên nhân từ gia đình 16 2.2.3 Nguyên nhân từ nhà trường 16 2.2.4 Nguyên nhân từ xã hội 17 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG – XÃ HỘI 18 3.1. Họp phụ huynh học sinh: 18 3.2. Thông qua sổ liên kết giáo dục: 19 3.3. Qua chi hội phụ huynh và cán bộ học sinh: 20 3.4. Đến thăm và trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh: 22 3.5. Qua việc mời phụ huynh đến trường để trao đổi trực tiếp và bàn phương pháp giáo dục đối với con em: 22 3.6. Qua thư từ, điện thoại, qua cơ quan, Đoàn thể nơi cha mẹ học sinh đang công tác. 22 C.KẾT LUẬN 23 D.DANH MỤC THAM KHẢO: 24

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Về mặt lý luận: 1.2 Về mặt thực tiễn: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: 1.1.1 Khái niệm đạo đức: 1.1.2 Giáo dục đạo đức: 1.1.3Các đường phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh: 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI: 1.3 TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, 10 XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH: 1.3.1.Trách nhiệm nhà trường: 1.3.2 Trách nhiệm gia đình: 1.3.3 Trách nhiệm xã hội: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 10 10 11 13 ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 2.1THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 13 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 2.1.1 Ưu điểm: 2.1.2 Nhược điểm: 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG: 2.2.1 Nguyên nhân thân: 13 14 16 16 2.2.2 Nguyên nhân từ gia đình 2.2.3 Nguyên nhân từ nhà trường 2.2.4 Nguyên nhân từ xã hội CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT 16 16 17 18 LƯỢNG ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG – XÃ HỘI 3.1 Họp phụ huynh học sinh: 3.2 Thông qua sổ liên kết giáo dục: 3.3 Qua chi hội phụ huynh cán học sinh: 3.4 Đến thăm trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh: 3.5 Qua việc mời phụ huynh đến trường để trao đổi trực tiếp 18 19 20 22 22 bàn phương pháp giáo dục em: 3.6 Qua thư từ, điện thoại, qua quan, Đoàn thể nơi cha mẹ 22 học sinh công tác C.KẾT LUẬN D.DANH MỤC THAM KHẢO: 23 24 A PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Về mặt lý luận: Một tư tưởng đổi GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Trong mục tiêu xây dựng chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh vấn đề giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình xã hội việc làm có ý nghĩa quan trọng 1.2 Về mặt thực tiễn: Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với cơng đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Trong nhà trường số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Một số cán quản lý, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ không chú ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Vì , chọn vấn đề : " Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình xã hội " làm đề tài để nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình xã hội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: - Tìm hiểu sở lý luận hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc phối hợp nhà trường – gia đình xã hội - Đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình xã hội để giáo dục đạo đức học sinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu thơng qua phân tích, tổng hợp tài liệu Đảng nhà nước công tác giáo dục đào tạo, thị Bộ giáo dục đào tạo, với hướng dẫn ban ngành có liên quan - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu, qua tham quan học tập kinh nghiệm thực triễn giáo dục đạo đức cho học sinh tiếp thu trình học tập trường đại học giảng dạy trường công tác BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: Gồm phần: A Phần mở đầu B Phần nội dung: gồm chương Chương I: sở lí luận Chương II: Thực trạng chất lượng giáo dục đạo đưc học sinh Việt Nam CHƯƠNG III: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC: 1.1.1 Khái niệm đạo đức:  Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hệ thống thiện, ác mối quan hệ người với người, thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội  Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội điều hoà thống mâu thuẫn lợi ích chung lợi ích riêng nhằm đảm bảo trật tự xã hội khả phát triển xã hội cá nhân  Với tư cách lĩnh vực ý thức xã hội, đạo đức bao gồm tri thức khái niệm, chuẩn mực phẩm chất đạo đức, nguyên tắc đạo đức, xúc cảm tình cảm đạo đức, đánh giá đạo đức  Với tư cách hình thái quan hệ xã hội, đạo đức bao gồm quan hệ đạo đức, biểu thực giao lưu cá nhân - cá nhân, cá nhân – tập thể Đạo đức tồn xen kẽ lĩnh vực ý thức xã hội, hoạt động xã hội, loại quan hệ xã hội, ln tồn phát triển với đời sống xã hội Đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp Như vậy, đạo đức phạm trù phản ánh thực khách quan hệ thống chuẩn mực xã hội, qui tắc điều chỉnh ứng xử người tất mối quan hệ xã hội, tất lĩnh vực đời sống xã hội 1.1.2Giáo dục đạo đức: a Khái niệm giáo dục đạo đức: Giáo dục đạo đức trình sư phạm tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành phát triển học sinh ý thức, tình cảm, hành vi thói quen đạo đức b Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh:  Giáo dục ý thức đạo đức:  Hình thành học sinh hệ thống tri thức đạo đức mà em cần phải có: - Hệ thống khái niệm phạm trù đạo đức xã hội chủ nghĩa: tốt, xấu, thiện, ác - Hệ thống chuẩn mực đạo đức qui định cho học sinh - Cách ứng xử tình khác phù hợp với chuẩn mực đạo đức qui định  Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức: Giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh thức tỉnh họ rung động trái tim thực xung quanh, làm cho họ biết yêu, biết ghét rõ rang, có thái độ đúng đắn tượng đời sống xã hội tập thể  Giáo dục hành vi thói quen đạo đức: Mục đích cuối giáo dục đạo đức hình thành hành vi đạo đức thói quen thực hành vi đạp đức sống hàng ngày trẻ Hành vi đạo đức thực đạo ý thức thơi thúc tình cảm hành vi đích thực, trở thành thói quen hành vi, thuộc tính người, đặc biệt thói quen hành vi hành thành thơng qua tập luyện Trong sống, sinh hoạt, cần giáo dục cho em hành vi có văn hố, tức hành vi khơng đúng mặt đạo đức mà đẹp thẩm mĩ c Nội dung đạo đức:  Quan hệ thân xã hội: - Yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sẵn sang bảo vệ tổ quốc - Tự hào với truyền thống anh hùng dân tộc - Tôn trọng, giữ gìn di sản văn hố dân tộc, có thái độ tiến giá trị truyền thống - Tinh thần quốc tế vô sản  Quan hệ nhân lao động: Có thái độ đúng đắn lao động người lao động  Quan hệ cá nhân người xung quanh: - Kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị em, người lớn ti; - Kính trọng, lễ phép, biết ơn thầy cô giáo; - Tôn trọng, yêu quý, giúp đỡ bạn bè; - Khiêm tốn, có ý thức học hỏi - Quan hệ cá nhân tài sản xã hội, di sản văn hoá thiên nhiên: - Giữ gìn, tiết kiệm, bảo vệ công, không xâm phạm tài sản chung cải riêng người khác; - Bảo vệ môi trường tự nhiên nơi cư trú, học tập, nơi công cộng  Quan hệ nhân thân: Khiêm tốn, thật thà, có tính kỷ luật , có ý chí, nghị lực, dũng cảm…  Giáo dục tính nhân văn, quan hệ quốc tế, bảo vệ hồ bình … 1.1.3 Các đường phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh:  Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua q trình dạy học  Giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động lên lớp  Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động xã hội  Tận dụng triệt để phương tiện thông tin đại chúng để giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2 NỘI DUNG CƠNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI: Nội dung phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục đạo đức học sinh: Xuất phát từ vai trò giáo dục gia đình phát triển nhân cách học sinh gia đình bậc phụ huynh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh Về phía nhà trường phải chủ động phối hợp với gia đình tạo điều kiện giúp bậc cha mẹ hiểu rõ nhiệm vụ họ, tránh khoán trắng cho nhà trường, tự đề yêu cầu phi giáo dục, ngược lại mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục nhà trường Do hoạt động phối hợp nhà trường gia đình là: - Gia đình chủ động liên hệ với nhà trường với giáo viên chủ nhiệm để năm vững yêu cầu nội dung giáo dục, học tập em - Tham gia với nhà trường để tổ chức hoạt động lên lớp - Thường xuyên trao đổi với giao viên nhiều hình kết rèn luyện học tập lao động vui chơi nhà biểu bất thường mặt tâm lý cho giáo viên chủ nhiệm biết - Giúp đỡ động viên thầy cô giáo giảng dạy chủ nhiệm lớp không vật chất mà điều quan trọng thiết lập mối quan hệ thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm - Tham gia đầy đủ buổi hội nghị phụ huynh, buổi trao đổi kinh nghiệm học tập, rèn luyện giáo viên chủ nhiệm, hay nhà trường triệu tập - Tham gia với nhà trường để đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh trường lớp - Nhà trường có biện pháp tác động phù hợp, động viên, khuyến khích phụ huynh, học sinh nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức -Giáo viên chủ nhiệm huy động tiềm trí tuệ khả bậc phụ huynh vào giáo dục toàn diện học sinh, đặc biệt giáo dục tư tưởng đạo đưc, ý thức cơng dân, phịng chống tệ nạn xã hội hướng nghiệp -Nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm vận động cha mẹ học sinh với nhà trường chăm lo sở vật chất đề giáo dục em như: đóng góp cơng sức, tiền để sửa chữa, nâng cấp sở vật chất trường học -Giáo viên chủ nhiệm tư vấn bồi dưỡng cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lý, phương pháp giáo dục để nhà trường giáo dục em Giúp cha mẹ học sinh nhận thức đầy đủ trách nhiệm giáo dục Điều kiện để việc phối hợp hoạt động nhà trường gia đình có hiệu khi: -Các bậc cha mẹ nhận thức đúng trách nhiệm phối hợp với nhà trường việc giáo dục không bao che cho -Thống với nhà trường mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục -Phải dành thời gian cần thiết cho việc chăm sóc giáo dục -Trân trọng giữ gìn uy tín cho đội ngũ thầy giáo, giáo Nội dung phối hợp nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh Giáo viên chủ nhiệm với quyền, tồn thể xã hội, quan chức năng, tổ chức kinh tế địa phương thực chất phối hợp giáo dục với xã hội nhà trường mà người giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp tổ chức thực nhằm phát huy sức mạnh quyền lực, thực xã hội hoá giáo dục học sinh chủ nhiệm: - Góp phần xây dựng, bảo vệ trật tự, an ninh địa phương - Tổ chức học sinh học tập, rèn luyện, vui chơi lành mạnh, phòng chống tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm, cờ bạc…) nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh - Xây dựng sở vật chất cho nhà trường, cải thiện đời sống cho giáo viên, tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động giảng dạy, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh lớp - Trước hết giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương quan quản lý tồn diện Chính quyền địa phương có tư cách pháp lí đề tập hợp lực lượng xã hội khác địa bàn quản lí để phối hợp giáo dục - Nhà trường cần tìm hiểu, lựa chọn, xây dựng mạng lưới cộng tác viên bao gồm nhà hoạt động trị xã hội, Đoàn thể xã hội, chi hội phụ huynh, quan chức năng, tổ chức kinh tế xã hội để lựa chọn tổ chức có uy tín, lực hoạt động giáo dục đạo đức 1.3 TRÁCH NHIỆM CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG, XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH: 1.3.1.Trách nhiệm nhà trường: Môi trường GD quan trọng xếp vị trí hàng đầu nhà trường Q trình học tập, rèn luyện trường có ảnh hưởng lớn tới tương lai thiếu niên, tương lai đất nước Với phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vai trị thầy cô giáo nhà trường quan trọng Người thầy phải biết “thắp lửa” cho học sinh, làm cho em say mê có hứng thú học tập, từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bên cạnh dạy chữ, thầy cô cần phải quan tâm tới việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh, quan tâm tới hoàn cảnh, tâm tư tình cảm, biến đổi khơng bình thường em Vì thực vận động “Hai không” với bốn nội dung, chúng ta nhấn mạnh yêu cầu thầy cô “Mỗi thầy cô gương đạo đức, tự học sáng tạo” Trong mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội, Nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội 1.3.2 Trách nhiệm gia đình: Các nhà xã hội học coi gia đình nơi đặt viên gạch đầu tiên việc hình thành nhân cách người GD gia đình có vai trị quan trọng, chí có tính chất định đến q trình lớn lên hình thành nhân cách trẻ em GD trẻ phải bắt đầu từ nơi gia đình Để chuẩn bị hành trang làm người, cha mẹ phải dạy cho trẻ em cần phải học phải chăm học tập, phải yêu lao động, cần phải có ý chí, kiên trì, nhẫn nại học tập làm việc, cần phải khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Muốn người lớn phải làm gương cho trẻ em noi theo Nói chung, bố mẹ sống gương mẫu, cư xử tốt đẹp với người xung quanh cũng ứng xử Người lớn quan tâm xây dựng mối quan hệ “thân thiện” thành viên gia đình, thân thiện với hàng xóm láng giềng để 10 noi theo phối hợp có hiệu nhà trường “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Gia đình phải ln có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường.Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 1.3.3 Trách nhiệm xã hội: Một xã hội có nhiều cơng dân tốt đất nước vững mạnh, xã hội văn minh, tệ nạn xã hội, người đối xử với thân ái, nhân hậu Muốn xã hội cần phải quan tâm đặc biệt chăm lo đến nghiệp GD HS cần phải GD sinh hoạt tập thể, cộng đồng, lao động, giao tiếp ứng xử Các đoàn thể, Đồn Thanh niên, đóng vai trị quan trọng việc GD rèn luyện hệ trẻ Hiện có phận người lớn chưa quan tâm đến GD thiếu niên trẻ em cộng đồng xã hội Người lớn bắt gặp trẻ em hút thuốc lá, nói bậy, gây gổ, vi phạm giao thơng khơng bảo, góp ý nghiêm khắc phê bình Chính thái độ thờ ơ, vơ cảm người lớn làm cho trẻ sinh nhờn, có đứa trẻ tưởng hay, từ trượt dần vào hành vi xấu hơn, nguy hiểm hơn, vơ tình tạo đà cho suy thối nhân cách số thiếu niên Thực tiễn sống, sống xã hội có nhân tố kinh tế thị trường tác động đến nhà trường, có lúc nhẹ nhàng, có sơi động dồn dập Xã hội nhiễm, luồng văn hố ngoại lai, đồi truỵ, bạo lực len lỏi vào tầng lớp nhân dân dễ gây ấn tượng phản ảnh sâu đậm học sinh 11 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: 2.1Thực trạng chất lượng đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội nay: 2.1.1 Ưu điểm: Dưới phát triển kinh tế thị trường biến động giới tình hình học sinh Việt Nam ngày có biến động mạnh mẽ Các em dần ý thức mối quan hệ xã hội người xung quanh hệ không cam chịu với hoàn cảnh tại, thực tế nhanh nhạy nhiều so với lớp người phía trước Chúng ta khẳng định học sinh động với sống công việc, bên cạnh họ tiếp thu phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, kiên trì nỗ lực Nhiều học sinh thấy tầm quan trọng ảnh hưởng công đổi nên chăm lo học tập rèn luyện, nổ, nhiệt tình hoạt động nhà trường xã hội đề Có nhiều em mang lại cho gia đình, nhà trường xã hội niềm vui tự hào Nhiều bậc cha mẹ biết quan tâm, chăm sóc đúng cách, đồng thời nhiều người gương sáng cho cháu noi theo Gia đình yếu tố quan trọng giáo dục học sinh, đa số phụ huynh nhìn nhận tầm quan trọng nên họ ln cố gắng phối hợp tốt với nhà trường xã hội để tạo mơi trường lành mạnh cho em sống học tập Về phía Nhà trường, vấn đề đạo đức học sinh đặt lên hàng đầu mục tiêu giáo dục Đại đa số nhà giáo, cán quản lý giáo dục làm việc tận tụy, tâm huyết với nghề, có phẩm chất trị, có đạo đức lối sống tốt Tuy đời sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, song đội ngũ giáo viên miệt mài với công việc, sẵn sàng hy sinh quyền lợi thân để cống hiến cho nghiệp trồng người Các hoạt động liên kết Nhà trường gia đình họp phụ huynh, số liên kết … thường xuyên diễn 13 Về phía xã hội, quan tổ chức xã có trách nhiệm giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; Góp phần xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng;Tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh;Hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả Nhà nước thường xun khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập Quỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ giáo dục hoạt động theo quy định pháp luật 2.1.2 Nhược điểm: Bên cạnh đó, thực trạng đạo đức học sinh xuống cấp vấn đề nhức nhối xã hội “Học sinh tương lai xã hội” Đó câu khẳng định nhiều người biết Nhưng đối diện với thực tế cũng thấy lo lắng cho tương lai Liệu có tốt đẹp người ta học sinh ngày sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên giá trị tinh thần Học sinh ngày chăm lo tốt trước thể chất, tinh thần Các em gia đình xã hội quan tâm, học chương trình cải cách giáo dục, đáng tiếc điều tối thiểu đạo làm người chưa trở thành nếp sống ngày ứng xử với thầy cô giáo, với cha mẹ, với cộng đồng… Chuyện nói tục ,chửi thề chuyện thường ngày mà cũng dễ dàng thấy lối sống em Hầu trường nào, lớp học cũng có học sinh cá biệt, mà học sinh đa số gây khơng khó khăn cho GVCN, ảnh hưởng đến thi đua lớp, trường Cũng có GVCN mời phụ huynh đến để thơng báo tình trạng trẻ với mong muốn gia đình kết hợp nhà trường để giáo dục cho em tốt hơn, có phụ huynh tiếp thu cũng có phụ huynh lại bực tức đánh trước mặt giáo viên dẫn cho nghỉ học ln 14 cảm thấy xấu hổ Điều cho thấy phụ huynh cũng bất lực trước Tình trạng học sinh sống buông thả, không coi trọng giá trị đạo đức diễn nhiều nơi Bằng chứng phương tiện truyền thông liên tiếp đăng tải viết phản ánh thực trạng Chúng lôi kéo bè cánh để đánh (cả trai lẫn gái), chí hành thầy cô giáo, giết cha, anh giết em; trẻ vị thành niên cũng gây nhiều vụ án mạng Những hành vi tàn bạo đăng mặt báo tảng băng nổi, thực tế nhiều Dư luận lại đau lòng kinh hãi trước tình trạng gia tăng bạo lực học đường nữ sinh Việt Nam phản ánh liên tục phương tiện truyền thơng Tình trạng học sinh bỏ học nước ta nhiều năm qua hạn chế tồn nhiều địa phương Việt Nam có số học sinh bỏ học lớn Đông Nam Á, đồng thời mười nước giới có triệu học sinh bỏ học độ tuổi học, dấu hiệu tụt hậu Việt Nam so với nước khu vực Nhất trẻ em người dân tộc thiểu số, tỉ lệ trẻ 15 tuổi bỏ học chiếm 50% Với người Kinh, tỉ lệ 20% Bên cạnh đó, tình trạng sống thử quan hệ tình dục trước nhân ngày tăng cao dẫn đến tình trạng nạo pha thai cũng mức báo động Hiện tượng học sinh vi phạm gia thông cũng phổ biến Rất nhiều em dù chưa đủ tuổi học xe máy, đèo ba, bốn người thành hàng 3, hàng Khi bị bạn bè kích động, nhiều em hứng bốc đầu, chạy xe lạng lách, đánh võng đường, gây nguy hiểm cho người phương tiện giao thơng khác … Muốn chấm dứt tình trạng này, khơng có cách khác nhà trường, gia đình xã hội phải đồng thuận vào 15 2.2 Nguyên nhân thực trạng: 2.2.1 Nguyên nhân thân: Do lối sống thiếu ý thức, sống bng thả, đua địi; đặc biệt em lạm dụng tự để làm chuyện phi đạo đức 2.2.2 Ngun nhân từ gia đình “Gia đình phần tử xã hội, gia đình mà tốt đẹp xã hội tốt đẹp được” Thế mà gia đình xã hội chúng ta ngày có “lỗ hổng” lớn, hầu bậc cha mẹ khơng có thời gian dành cho cái, chưa kể cha mẹ cịn xích mích cãi vã ảnh hưởng đến tâm lí cái, quan tâm cha mẹ có tiền cho học, học quy, học thêm, học đàn, học nhạc, học võ Và thay khuyên bào quở trách la mắng Dần dà nương tựa vào ai, tâm Một số sinh cách sống đơn độc, nhút nhát, khó gần, số khác tụ tập với bạn bè để quậy phá, hư hỏng Ông cha ta khẳng định: “Dạy từ thuở thơ”, cũng tựa uốn tre, phải uốn từ lúc tre cịn non Nhưng xem nhiều gia đình ngày không coi trọng điều này, không quan tâm đến việc xây dựng nếp sống có văn hóa gia đình, cha mẹ thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống cũng không quan tâm dạy bảo Có bậc cha mẹ chịu bỏ thời gian dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tơn trọng tơn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng, vị tha chuẩn mực giá trị đạo đức mà người phải sống theo tôn trọng với tư cách người? 2.2.3 Nguyên nhân từ nhà trường Nhà trường cũng đề cao việc nhồi nhét kiến thức, đề cao việc đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực kinh tế Việc giáo dục đạo đức, giáo dục công dân cho người học gần bị bỏ quên bị xem thứ yếu Trong đó, vai trị trường học đâu bó hẹp việc dạy nghề mà phải truyền tải cho người học giá trị, chuẩn mực xã hội 16 để họ trở thành người toàn diện, biết sống biết tơn trọng người khác Thậm chí số trường học nơi dung dưỡng điều xấu tiêu cực bệnh thành tích giáo dục Chính quan tâm đến việc nhồi nhét kiến thức nên trường học đào tạo người đầy tri thức, thông thạo kỹ mang tính cơng cụ khơng phải người trí thức thật Lối sống tha hóa đạo đức phận không nhỏ giới trẻ xã hội ta có nguyên nhân cần nhấn mạnh ảnh hưởng diễn sống 2.2.4 Nguyên nhân từ xã hội Nếu chúng ta nhìn vào diễn ngày thấy tượng tha hóa đạo đức khơng phải hành động bộc phát, mà hầu chúng tuân theo quy luật nhân quả; hành vi đáng tiếc ảnh hưởng không mong muốn xã hội Lối sống tha hóa đạo đức ảnh hưởng sống đại Sống lốc kinh tế thị trường, em khó đứng vững trước thay đổi chóng mặt Học sinh lo chạy theo giá trị vật chất, thứ đảm bảo cho sống thoải mái tiện nghi, khơng có thời gian để thưởng thức giá trị tinh thần cao đẹp Nhìn vào thực tế, ta thấy hậu phát triển xã hội, lối giáo dục từ chương, nhồi sọ, chế quản lý Đó lối sống buông thả, gian lận thương trường hưởng thụ độ Hơn nữa, hội nhập văn hố làm cho giới trẻ sống tây hố khơng biết đến tảng đạo đức người.Từ đó, nẩy sinh nhiều kiểu sống bệnh hoạn, làm băng hoại giá trị truyền thống văn hoá 17 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIA ĐÌNH – NHÀ TRƯỜNG – XÃ HỘI 3.1 Họp phụ huynh học sinh: Theo định kỳ (đầu năm học, học kỳ I, đầu học kỳ II cuối năm học), GVCN triệu tập họp toàn thể phụ huynh lớp Ngồi ra, có họp vào kỳ II họp bất thường có vấn đề đột xuất, quan trọng học sinh lớp, trường Họp phụ huynh hình thức chủ yếu quan trọng đồng thời hình thức phối hợp phổ biến Bởi lẽ, họp phụ huynh giúp bậc cha mẹ nắm đầy đủ chủ trương, kế hoạch giáo dục trường, tình hình chung lớp, em họ, mục tiêu, kế hoạch phấn đấu lớp Trên sở đó, đóng góp ý kiến thảo luận nhằm thống biện pháp giáo dục cũng phương pháp tối ưu để đạt mục tiêu giáo dục Các họp cần có nội dung cụ thể chuẩn bị chu đáo Nội dung họp cần: - Phổ biến chủ trương, kế hoạch giáo dục trường, tiêu phấn đấu lớp, học sinh - Đánh giá kết học tập, tiến khó khăn học sinh - Đặt nhiệm vụ, nội dung giáo dục nhà trường gia đình thời gian cụ thể Đồng thời, thống phân công nhiệm vụ nhà trường (Giáo viên chủ nhiệm làm gì?) gia đình (phải làm gì?) để kết hợp tác động giáo dục với kế hoạch cụ thể - Xác định nhiệm vụ chi hội, tổ phụ huynh học sinh việc tổ chức giáo dục học sinh cộng đồng Ví dụ: tổ chức cho học sinh giúp đỡ học tập nhà (nhất học sinh yếu), tổ chức học sinh tham gia hoạt động xã hội phối hợp với cha mẹ học sinh có chưa ngoan giúp họ giáo dục em - Trang bị cho phụ huynh số tri thức khoa học giáo dục gia đình, nâng cao nhận thức trách nhiệm giáo dục em gia đình 18 Các nội dung chủ yếu cần quán triệt thích hợp vào kỳ họp cha mẹ học sinh thời điểm cụ thể; đầu năm, cuối học kỳ I, cuối năm… Để họp phụ huynh học sinh tiến hành có kết tốt, giáo viên chủ nhiệm cần bàn chu đáo với ban đại diện chi hội để họ tham gia chuẩn bị chu đáo 3.2 Thông qua sổ liên kết giáo dục: Đây phương pháp liên kết tương đối phổ biến sổ liên lạc phương tiện thông tin thông báo kết rèn luyện mặt học sinh với cha mẹ học sinh Song thực tế có tác dụng giáo dục học sinh lớn, học sinh phổ thông trung học Các em không tự giác “chuyển” sổ từ thầy cô đến cha mẹ ngược lại Nên cần cải tiến sổ liên lạc thành sổ liên kết giáo dục nhà trường – gia đình xã hội Sự cải tiến nhằm thu hút lực lượng xã hội tham gia đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh cộng đồng lực lượng chuyển giao sổ giáo viên chủ nhiệm gia đình ( khơng thơng qua học sinh trực tiếp giáo viên chủ nhiệm chuyển tới cha mẹ học sinh nay) Như vậy, sổ liên kết có ba lực lượng nhận xét đánh giá học sinh (nhà trường, gia đình, cộng đồng) Đại diện cho cộng đồng để nhận xét, đánh giá học sinh chuyể giao sổ nhà trường gia đình mơi tổ chức sau cộng đồng: ban chăm sóc giáo dục, hội phụ huynh, tổ đan phố, cụm đan cư Bí thư Đồn, cơng an phường – xã,… Thơng qua sổ liên kết này, giúp gia đình hiểu phản ánh đúng kịp thời giáo dục em mình, tăng thêm vai trò trách nhiệm lực lượng xã hội Cơ chế vận hành sổ liên kết giáo dục sau: - Các lực lượng (nhà trường – giáo viên chủ nhiệm, gia đình cộng đồng) quán triệt ý nghĩa, nội dung phương pháp thực liên kết thông qua Đại hội giáo dục cấp địa phương - Theo định kỳ (có thể tháng lần, cuối học kỳ I, học kỳ II, cuối năm học,…) 19 - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh lớp, trường gửi đến đại diện lực lượng giáo dục cộng đòng - Lực lượng giáo dục cộng đồng nắm tình hình học sinh trường ghi nhận xết đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh cộng đồng gửi đến gia đình học sinh - Cha mẹ học sinh biết kết học tập rèn luyện trường, cộng đồng ghi nhận xét đánh giá kết rèn luyện, tinh thần học tập em gia đình gửi đến giáo viên chủ nhiệm thông qua lực lượng giáo dục cộng đồng - Theo định kỳ trên, có họp giáo viên chủ nhiệm với đại diện cộng đòng cha mẹ học sinh để trực tiếp trao đổi, bàn bạc nhiệm vụ, cách thức tổ chức giáo dục em Hình thức họp trao đổi trực tiếp tốt, song điều kiện thực nhiều lần năm học Bởi lẽ, học sinh lớp trường THPT gồm học sinh nhiều địa bàn khác nên giáo viên chủ nhiệm cố gắng thu xếp để có họp trực tiếp với lực lượng phối hợp địa bàn Ngoài việc dùng sổ họp trực tiếp, giáo viên chủ nhiệm dùng phiếu báo công phiếu nhắc nhở học sinh, gửi đến gia đình cộng đồng học sinh có thành tích đáng khen ngợi có vi phạm cần nhắc nhở 3.3 Qua chi hội phụ huynh cán học sinh: Chi hội phụ huynh tổ chức bậc phụ huynh có học lớp Hoạt động chi hội nhằm tổ chức, tập hợp tất cha mẹ học sinh lớp thành lực lượng giáo dục thống nhất, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm thực mục tiêu, nội dung, yêu cầu giáo dục nhà trường, giáo viên chủ nhiệm Đồng thời với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm giải khó khăn trình giáo dục em Chi hội sinh hoạt dự nguyên tắc chung đân chủ, bàn bạc, lấy ý kiến đa số làm phương hướng, nội dung hoạt động Ban đại diện chi hội phụ huynh học sinh cán học 20 sinh người giúp giáo viên chủ nhiệm thực nội dung phối hợp giáo dục với gia đình học sinh Ví dụ: đại diện chi hội phụ huynh học sinh truyền đạt lại tinh thần họp phụ huynh học sinh cho phụ huynh có lí mà khơng đến tham dự họp phụ huynh Hoặc cán học sinh báo cáo với phụ huynh chủ trương hoaạt động lớp đề nghị phụ huynh tạo điều kiện cho bạn tham gia hoạt động lớp, trường,.v.v… Hội phụ huynh họp với giáo viên chủ nhiệm hàng tháng để nắm bắt tình hình học tập học sinh khối, địa bàn dân cư Cần thực nhiệm vụ sau: - Đơn đốc gia đình học sinh tổ chức hội cha mẹ học sinh thực yêu cầu, nội dung giáo dục học sinh nhà trường, gia đình theo kế hoạch lớp, trường đề - Tổ chức đánh giá kết rèn luyện học sinh xã hội gia đình - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giáo dục, giúp có biện pháp giáo dục em có hiệu cao - Phối hợp với cha mẹ có học sinh chậm tiến, giúp đỡ hị giáo dục em có hiệu cao - Liên hệ, vận động tổ chức quần chúng, sở sản xuất địa phương giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn lớp tổ chức hoạt đọng học tập, hoạt động giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm người chủ động, trực tiếp tổ chức phối hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội Giúp ban chấp hành chi hội xây dựng kế hoạch hoạt động chi hội nhằm thực yêu cầu giáo dục trường học Triệu tập họp ban chấp hành chi hội phụ huynh học sinh nhằm nắm bắt kịp thời kết rèn luyện, tinh thần học tập em địa phương, gia đình, góp phần giáo dục tốt em 21 3.4 Đến thăm trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh: Đây hình thức có hiệu hi dục cao Qua việc đến thăm gia đình trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm không trao đổi, thống yêu cầu biện pháp giáo dục với gia đình mà cịn giúp cho giáo viên hiểu thêm hồn cảnh gia đình ảnh hưởng giáo dục gia đình tới học sinh Qua việc đến thăm gia đình học sinh gây thiện cảm thông cảm học sinh giáo viên, gia đình học sinh giáo viên chủ nhiệm Mối quan hệ thiện cảm giúp học sinh tự giác điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực xã hội; giúp cha mẹ học sinh quan tâm để giáo dục em kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để giáo dục em 3.5 Qua việc mời phụ huynh đến trường để trao đổi trực tiếp bàn phương pháp giáo dục em: Biện pháp thường dùng cha mẹ học sinh có vi phạm trầm trọng Tuy nhiên, cũng không nên lạm dụng phương pháp 3.6 Qua thư từ, điện thoại, qua quan, Đoàn thể nơi cha mẹ học sinh công tác Thông qua thư từ, liên lạc điện thoại gia đình liên lạc với nhà trường giáo viên chủ nhiệm nhanh chóng tiện lợi, phương tiện quản lý việc hoạt động học sinh trường cách hiệu Liên hệ với gia đình học sinh thơng qua quan, Đồn thể cha mẹ học sinh cơng tác, lao động hình thức có hiệu không nhỏ Thay mặt nhà trường, giáo viên chủ nhiệm yêu cấu thủ trưởng quan, công Đoàn quan động viên khen thưởng bậc cha mẹ có thành tích ni dạy cái, xây dựng gia đình hạnh phuc Việc động viên quan có tác dụng nâng cao trách nhiệm học tập bậc cha mẹ có chăm ngoan, vừa tạo phong trào quan ý thức trách nhiện giáo dục hệ trẻ Con em họ thấy rõ trách nhiệm học tập tu dưỡng đạo đức có liên quan tới cha mẹ quan cơng tác 22 KẾT LUẬN Gia đình, nhà trường xã hội coi "tam giác" giáo dục quan trọng học sinh.Vì muốn giáo dục tồn diện trẻ em phải gia đình, nhà trường xã hội phối hợp giáo dục từ đầu.Chúng ta cần gắn kết thật tốt mối quan hệ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội nhằm tạo hệ công dân “sánh vai với cường quốc năm châu” lời Bác Hồ dạy 23 DANH MỤC THAM KHẢO: Đề cương giảng môn giáo dục học Giáo dục học III Trang web gdtd.vn, tailieu.vn 24 ... tiện giáo dục đạo đức cho học sinh:  Giáo dục đạo đức học sinh thơng qua q trình dạy học  Giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động lên lớp  Giáo dục đạo đức học sinh thông qua. .. đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình xã hội " làm đề tài để nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động phối. .. hoạt động phối hợp nhà trường – gia đình xã hội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ: - Tìm hiểu sở lý luận hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc phối hợp nhà trường – gia đình xã hội - Đề xuất số

Ngày đăng: 21/08/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w